Thông diễn về văn hóa sợ hãi của công chúng truyền thông Việt Nam hiện đại.

23 12 0
Thông diễn về văn hóa sợ hãi của công chúng truyền thông Việt Nam hiện đại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi ngày, thông tin về thực phẩm không sạch trên báo chí càng nhiều lên khiến cho nỗi hoang mang sợ hãi của công chúng về miếng ăn cũng tăng theo tỷ lệ thuận: Thịt chó nhi[r]

(1)

THƠNG DIỄN VỂ VẪN HĨA S0 HÃI CỦA CỔNG chúng ĨRUYỂN THÔNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI■ ■ ■

ThS Phan Văn Kiền*

Tóm tắt

Bài viết dùng phương pháp thơng diễn học (giải thích học) luận điểm lý thuyết "tâm lý đám đông" Gustave Le Bon tác phẩm "Xã hội rủi ro" Ulrich Beck đê’ tìm nguyên nhân lý giải cho tượng tâm lý công chúng truyền thông đại Việt Nam: Nỗi sợ hãi trước nguy xã hội đại

Với phương pháp thông diễn, viết mang hình thức phép thơng diễn với đầy đủ ba bước giải thích, giải nghĩa chuyển nghĩa Từ đó, cắt nghĩa tượng sợ hãi công chúng truyền thông hai giác độ: Tâm lý học xã hội học

Qua việc thông diễn, viết có đóng góp mặt nghiên cứu công chúng truyền thông Việt Nam góc nhìn sâu tâm lý xã hội học

Tử khỏa: Văn hóa sợ hãi, tâm lý đám đông, công chúng truyền thông đại

Tổng quan phương pháp nghiên cứu

Ở viết này, vận dụng phương pháp thông diễn học vào việc làm rõ bán chât tượng phô’ biến

(2)

công chúng truyền thông truyền thông đại, đặc biệt truyền thông công chúng truyền thông Việt Nam thời gian gần đây, nỗi sợ hãi Bời vậy, viết không hẳn nghiên cứu túy công chúng truyền thông mà phân tính cơng chúng truyền thơng dươi góc độ tâm lý văn hóa Bài viết, thế, khơng phải nghiên cứu thông diên học Thông diễn học đặc trưng công chúng truyền thông yêii tô' để thiết lập mơì liên hệ nghiên cứu

Nghiên cứu cơng chúng nói chung cơng chúng truyền thơng nói riêng kể đêh Gustave Le Bon (1895, dịch 2007), David Riesman (1948, dịch 2012), Alvin Toffler (1980, dịch 2007); Loic Hervouet (bản dịch 1999); Claudia Mast (1998, dịch 2003); v ề cách tiếp cận vâh đề, dù khác mức độ góc độ tiếp cận (góc độ kĩ thuật, góc độ biểu trung văn hố, góc độ tác động tư tưởng - trị truyền thơng ) Ở Việt Nam có Mai Quỳnh Nam (1995, 1996, 2001), Trần Hữu Quang (2006), Nguyễn Quý Thanh (20Ơ8), Tạ Ngọc Tấn (2001)

Các nghiên cứu tiếp cận cơng chúng dưói nhiều góc độ khác kỹ thuật, biểu trưng văn hóa, tác động tư tưởng, trị

Bài viết này, nói trên, khơng phải nghiên cứu tính cơng chúng hay cơng chúng truyền thơng mà nghiên cứu phân tính tâm lý cơng chúng Và nghiên cứu trường hợp (case stưdy) nên, nội dưng khơng trùng vói nghiên cứu cơng bơ' trưóc

Về thơng diễn học1 phưỗmg pháp thông diễn công chúng cơng chúng truyền thơng có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưói nhiều góc độ

1 Thuật ngữ tương úng tiếng Anh Thông diễn học hermeneutics,

Pháp; herméneutique, Đức: hermeneutik Thuật ngữ chuyển ngữ sang tiêng Việt lập luận thông diễn (Lê Tôn Nghiêm) giải thích học tướng giải

học (Nguyễn Vãn Dân, Nguyễn Hung Quổc), thơng diễn học (Vũ Kim Chính, Trần

Vãn Đồn), thơng diễn luận (Nguyễn Hữu Liêm), thuyên thích học (Dương Ngọc Dũng), thuyên thích luận (Cao Phương Kỉ), thơrỉg thích luận (Ngơ Tơn Hh).

(3)

Thơng diễn văn hóa s ợ hãi công chúng truyền thông

Thông diễn vốh vâh đề triết học, đồng thời phép chuyên nghĩa ngành ngôn ngữ học1 phương pháp nghiên cứu cổ điển, xuâ't phát từ nghiên cứu Heidegger, người được coi "người sáng lập hệ hình thơng diễn" (Rui Sampaio, 2013) Sau đó, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu Thơng diễn Richard E Palmer (1969 dẫn theo Trần Văn Đoàn, 2003); Paul Redding (1996 dẫn theo Trần Văn Đoàn, 2003); Trần Văn Đoàn (2003); .

Bản châ't phương pháp từ việc phân tích tượng, hình thức tượng để

[ ] đào chất tượng, hay ngơn ngữ;

nhâì ta tìm luật, hay mối ràng buộc chất Và sau cùng, cơng việc quan trọng cả, nhận ra biến đơi (hình thức, ý nghĩa, quy luật) văn bản, hiện tượng chúng vào thời điểm (thời gian không gian) khác nhau.

(Trần Văn Đồn, 2003: 8) Một phép thơng diễn thường diễn qua ba giai đoạn: Giải thích, giải nghĩa chuyển nghĩa.

G iải thích (Explanandi) tức ủm yếu tố kết cấu nên

tượng Nói cách khác, giải thích cách làm cho tượng đừợc mọi người nhận kết câu, nguồn gôc, hệ thông tượng.

Người giải thích người nắm phương pháp nói lên cách trung thực tất yếu tơ' (yếu tính), phận cấu thành sự kiện (fact), vật (thing) hay quan niệm (concept), rộng hơn, một văn (text), truyền thông (tradition), lịch sử (history), vần vân

(Trân Văn Đoàn, 2003:20)

1 Dưới góc độ ngơn ngữ học, thơng diễn cách để thâu hiểu văn bản, hay ngôn ngữ Đầy hai góc độ hiểu thơng diễn, cách coi nghệ thuật thơng s't gổm bước: Giải thích, giải nghĩa chuyền nghĩa, cách tiếp cận thơng diễn viết

(4)

G iải nghĩa (Explicandi) bước thứ hai phép thông diên,

nó giúp cho tượng hiểu rõ từ chất Có thể hiểu nơm na này: Bước thứ (giải thích) "tháo tung" tượng thành phận bước thứ hai giúp hiểu rõ chất tượng qua việc hiểu rõ phận "tháo rời" trước Có lỗi q trình giải thích mà nhiều người hav gặp q trình thơng diễn "tháo rời" tượng qua việc phân tích cuối không hiểu chất tượng Nghĩa "lắp" lại củ châì: hiểu rõ

Để thực tô't bước giải nghĩa, người thực thông diễn phải nắm rõ ba yêu cầu bưóc Đó là: 1/ BƠI cảnh quy luật lịch sử tượng; 2/Quá trình phát sinh, phát triển tượng; 3/Ý nghĩa tượng

Chuyển nghĩa (Interpretandi) bước cì phép

thông diễn Đây bước đặt tượng vào mơi trường, ý nghĩa mói, làm cho hiểu tượng trở nên sinh động, đa nghĩa hơn Nói cách khác, hai bưóc làm cho tượng soi rõ mặt chất bước cĩ làm cho tượng trở nên sinh động hơn, mang tính xã hội

Đó cơng việc đưa cảm giác vào cảm giác khác nhắm tạo cảm giác chung, hay cảm giác Đó công việc gán ý nghĩa củ vào đôỉ tượng mới, vào giới mới, biêh thê'giới thành thếgiới riêng mình, hay giới cho nhóm người, vào một thời đại đố Và sinh hoạt người đương tạo những ý nghĩa Nói cách khác, chuyển nghĩa bao gom nhiều cơng nãng mục đích, có (ĩ) tạo cảm giác chung, tạo cảm giác mới; (2) tìm ý nghĩa chung thêm vào ý nghĩa mới; (3) làm giàu thê'sinh hiệt cách đưa yêu tính thê'sinh khác (hay thê'sinh qua) hội nhập vào giới đương sông (hic et nunc) chúng ta.

(Trần Văn Đoàn, 2003: 35)

Bài viết lấy đơì tượng (trong tương quan tượng) nôi sợ hãi công chúng báo chí truyền thơng thơng diễn, nhằm đạt mục đích hiểu rõ hơn, sinh động châ't

(5)

T hơng diễn văn hóa s ợ hãi cơng ch ú n g truyền thông

hiện tượng này, từ đó, thảo luận sơ' nội dung liên quan đêh báo chí truyền thơng đái.

Ngồi việc vận dụng bước phép thơng diễn làm phương pháp để làm câu trúc triêh khai viết, tham luận còn sử dụng phương pháp thông kê số liệu định lượng để luận giải thực chứng cho vài phân tích q trình trình bày luận của tác giả.

1 Một "nền văn hóa sợ hãi"

Đó nhận định Dan Gardner (2008:10) nói nguy cơ mà cơng chúng gặp phải (hoặc tự suy luận từ tượng thực tiễn) Không phải mà Dan Gardner nhận định vậy Hãy nhìn vào thân để xét, người có râ't nhiều nỗi sợ hãi: Sợ đau, sợ buồn, sợ cô đơn, sợ bị bỏ rơi, sợ thi trượt, sợ việc, sợ chết Một cách tiêu cực, thây, sơng người một chiên với nỗi sợ để tổn khẳng định mình.

Năm 2008, tồn giói rung động Trung Quốc phát sữa có nhiễm độc tơ' Melamine, loại hóa chất chi dùng cơng nghiệp, có sữa, khiến hàm lượng đạm giả tạo tăng cao Khi phát hiện, 300.000 trẻ bị ảnh hưởng trẻ tử vong sử dụng loại sữa này.

Thơng tin đó, tạo nên châh động toàn cầu hai yếu tố: Thứ nhâ't, sữa bột sản phẩm vôn coi thực phẩm an toàn nhất; thứ hai, sữa bột nhu cầu thiết yêu hầu hết trẻ em thê'giói.

Ngay lập tức, phong trào tẩy chay sữa bột xuâ't Ở Việt Nam, bà mẹ thay sửa bột sửa đậu nành thức ăn tự chế biến từ thực phẩm tươi Danh sách nhãn sữa nhiễm độc tô' melamine cập nhật hàng ngày truyền thông để người mua tránh Thậm chí, có danh sách nhãn sữa không nhiễm melamine vân bị bà mẹ tẩy chay Thông tin sữa nhiễm độc nhửng nguy gây cho đẩy nỗi sợ hầu hết bà mẹ nuôi nhỏ lên câp độ khó tướng tượng

(6)

Trươc đó, nhũng thơng tin hoa xuất xứ tù Trung Quốc ngâm hóa chất thúc chín, sau đêm, xanh chín nẫu, hoa ngâm hóa chât bảo quản, để tháng khơng hỏng, kiêh cững chê tiếp tục khiến công chúng hoang mang tẩy chay hoa xuất xứ từ Trung Quôc

Mỗi ngày, thông tin thực phẩm không báo chí nhiều lên khiến cho nỗi hoang mang sợ hãi công chúng miếng ăn tăng theo tỷ lệ thuận: Thịt chó nhiễm khuẩn tả, phở nấu viên phở xuất xứ từ Trung Quốc gây ung thư, mực khơ sản x't cao su, thịt lợn siêu nạc, thịt thối ngâm hóa chất tươi mơi, rau phun thc kích thích châ't bảo quản, bánh kẹo trộn bột đá

Nỗi sợ từ thực phẩm không tốt nỗi sợ phổ biến nhâ't trong xã hội Việt Nam đương đại Trên thực tế, nỗi sợ ám ảnh ngày qua thơng tin báo chí Cuộc sơng đầy rây nguy

Hãy nhìn vịng quay ngày người bình thường, phân tích rõ điều này: Sáng thức dậy, đánh kem đánh khơng chuẩn, khiên tăng nguy sâu Nấu gói mì ăn sáng gây nguy sỏi thận Bón cho ăn sáng bạn phải tạo cho thói quen ăn nhanh, ăn hết, khơng, bạn có nguy ăn địn từ bảo mẫu Đi làm phải đeo trang, khơng phải bụi mà có thể, môi trường sông bạn ố dịch virus cúm gia cầm Đi làm vào giò cao điểm, bạn có nguy bị trừ lương đến muộn tắc đường Vận hành xe, bạn phải cẩn thận nêu đổ xăng dởm, xe có nguy bốc cháy bâ't lúc Không chi vậy, "đinh tặc" chầu chực sẵn để "chém ngọt" bạn chẳng may xe xẹp lốp đoạn đường Chưa kể, nguy tai nạn từ việc lốp xe dính đinh bâ't ngị’ khơng nhỏ Khi vào viện mà khơng có sẵn tiền vết thương bạn có nguy trầm trọng bị bỏ lơ Vào quán uông cốc cà phê, bạn có nguy uống phải cà phê rang đậu nành châ't phụ gia bẩn Con bạn đến trường uống cốc sữa có nguy nhiễm khuẩn từ sữa khơng an tồn Một cú điện thoại hỏi thăm người thân quê khiên bạn có nguy hại não sóng điện thoại, chưa kế, điện thoại bạn trở thành "quả bom" phát nổ bên tai lúc Bạn ăn bát phở bữa trưa

(7)

T hơng diễn văn hóa s ợ hãi cô n g chúng truyền th ôn g

ở cơng sở có nguy ung thư từ viên phở xuâ't xứ Trung

Quốc Chiều nhậu, bạn có nguy ngộ độc từ rượu loại rượu bạn uống pha từ cổn đánh bóng gỗ, loại mực khơ bạn nhậu làm từ cao su, tương ớt bạn châm mực có thể chứa chất gây ung thư Vợ bạn chợ nấu bữa tối hồn tồn mua phải loại rau phun thuốc trừ sâu không an tồn, thịt ngâm hóa chất biến từ thịt ôi thành thịt tươi Khi nấu bữa tôi, nêu không cấn thận, bình ga nhà bạn bị rị nguy vụ nổ lớn hồn tồn có thê’ xảy chính góc bếp nhà bạn v ề nhà dép nhựa nhà bạn phải cưa chân viên thc lạ chứa dép Cuôl tuần xem phim rạp, bạn có nguy nhiễm HIV ngồi vào kim tiêm có dính máu người vừa chích Ở nhà xem tìvi bạn có nguy hư hỏng nhiều nội dung không phù hợp xuât ngày nhiều TV Tất thông tin này, hàng ngày có thể tiếp nhận liên tục phương tiện truyền thông đại chúng.

Khi sông người phát triển, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành phần thiết yếu đời sống lúc hàng trăm luồng thơng tin có thê’ ập đến lúc với họ Cùng với việc xử lý kho thông tin khổng lồ nỗi sợ nguy có thê’ gặp sơng.

Thừ làm phép so sánh: Trong xã hội trước, phương tiện truyền thông chưa xuâ't hiện, nguy ln rình rập đời sống người Tuy nhiên; nỗi sợ công chúng thời kỳ ây không nhiều như sông đại chủ yếu nỗi sợ mang tính phổ biến khách quan từ mơi trường sống đói, bom đạn, bệnh tật bâ't ngờ

Phải chăng, "văn hóa sợ hãi" cơng chúng đại bắt nguồn từ sự phát triển truyền thông đại chúng?

2 Các phương tiện truyền thông nguyên hay hậu quả?

Nôi sợ công chúng xuất phát từ hai khía cạnh: Nhận thức an toàn tác động từ phương tiện truyền thơng

Địi hỏi xã hội sơng an tồn với phát triển khiên cơng chúng trở nên "nhạy cảm" trước nguy

(8)

Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2009), giáo sư y tê'cộng đồng Mỹ cho sông xã hội rủi ro an toàn trở thành giá trị xã hội Ông cho rằng, khoa học kỹ thuật phát triển cao nỗi lo nguv lơn, cho dù, xác suâ't để nguy xảy thấp xã hội trước rắt nhiều Dan cơng trình Ulrich Beck Anthony Giddens, Nguyễn Văn Tuâh cho rằng, văn hóa sợ hãi ảnh hưởng bời trào lưu hậu đại

Ulric Beck (1986, dịch 2005), nhà xã hội học người Đức, giáo sư trường kinh tế London dùng thuật ngữ "xã hội nguy hiểm" (Risk society) để định nghĩa tình trạng số nước Ở đó, mối lo ngại nguy hiểm công chúng đẩy lên cao, đặc biệt mơì đe dọa gây từ việc phát triển khoa học công nghệ Ở đất nước này, nỗi sợ hãi công chúng trở thành môi đe dọa thực

Alvin Toffle (1980, dịch 1996) cho xã hội phát triển qua ba văn minh nối phát triêh (Toffle gọi ba "đợt sóng"): Văn minh nơng nghiệp, văn minh cơng nghiệp văn minh hậu công nghiệp Nếu theo cách gọi này, Ulric Beck cho rằng, "đợt sóng thứ hai", xã hội tuân theo logic việc sàn xuâ't giàu có, "đợt sóng thứ ba" tn theo logic sản xuâ't nguy Và, liền vơi thay đổi từ logic phân phối giàu có sang logic phân phơi nguy

Theo quan điểm Ulrich Beck, "xã hội nguy cơ" có năm đặc điểm sau:

Thứ nhất, xã hội phát triển, trí tuệ người củng phát triển theo, vậy, họ có đủ trình độ đế nhận diện bất trắc xã hội và nhận thiếu sót xã hội trước Nhưng nguy xã hội đại không dễ dàng nhận diện, không lường trước ảnh hưởng lâu dài đến hệ tương lai: phóng xạ, nhiêm nguồn nước, phá huỷ môi trường sông, biên đổi gen

(9)

Thơng diễn văn hóa s ợ hãi cô n g chún g truyền thông

xử lý chúng khơng thể dùng tiền bạc để bù đắp Nói cách khác, xã hội nguy xã hội có tổ chức râ't cao, đó, trách nhiệm chung tổn phát triển xã hội lại bị xem nhẹ Đó xã hội vô trách nhiệm

Thứ ba, nguy xã hội ngày khơng có ranh giới để phân biệt giai câp Bất kỳ nguyên nhân nạn nhân nguy Đặc điểm khác với xã hội trước Nguy xã hội "đợt sóng thứ nhất" "đợt sóng thứ hai" nguy khan vật chât xã hội kinh tế khan Trong xã hội đó, nguy thường đè nặng lên giai cấp yếu xã hội

Thứ tư, nguy xã hội đại vượt khỏi ranh giói quốc gia mang tính tồn cầu

Thứ năm, xã hội nguy xã hội an tồn, cơng chúng thay có nhu cầu vật chất trở thành cá thể lo âu Nếu xã hội trước (xã hội phân chia giai cấp), muốn giành phần cải xã hội xã hội đại, nhu cẩu người mong an tồn

Như vậy, nỗi sợ cơng chúng phân tích thực tế Nó trở thành "căn tính" cơng chúng thời kỳ hậu đại Nỗi sợ bắt nguồn từ hai nguyên nhân bản: nhược điểm đời sông đại tham gia sâu phương tiện truyền thơng vào địi sơng người

(10)

"mọi thứ trờ thành truyền thơng tạo nên truyêh thông"

(Đặng Vũ Cảnh Linh, 2009: 28)

Thomas L Friedman, tác giả cu ơn sách "Thế Giói Phẳng" (2005, bản dịch 2006) nhấn mạnh đặc biệt vai trò phương tiện truyền thông yếu tơ' nhâ't góp phần làm cho giới trở nên "phẳng" thơng qua loại tín hiệu kỹ thuật sô', chương trinh Internet, điện thoại di động vói nhiều chức mói nhiều hình thức lưu trữ, chuyển tải thông tin khác Mặt khác, sông người bị phụ thuộc vào chúng ngày nhiều hơn, nhiều giá trị sông có nguy bị "biến chất" trầm trọng

Chính bối cảnh đó, nhiễu thơng tin truyền thơng trở thành khủng hoảng xã hội Trong xã hội đại, công chúng phụ thuộc vào truyền thơng, chí nói, giao phó tính mạng cho truyền thơng Từ góc độ truyền thông, lệ thuộc nguyên nhằn gây nỗi sợ hãi khủng khiếp công chúng đại truyêh thông lệch hương

Trên bình điện khác, khó xác định truyền thông nguyên hậu nỗi sợ hãi công chúng xã hội Bởi người làm truyền thơng thành phần công chúng đông đảo xã hội Họ "đám đông cô đơn" (David Riesman, 1948, dịch 2012) mà thơi Nói cách khác, nêu coi nỗi sợ công chúng đại bắt nguồn từ nỗi sợ truyền thơng sản phẩm truyền thơng ánh xạ nôi sợ tâm thức người làm

Ở đây, truyền thông vừa nguyên nhân, vừa hậu xã hội nguy cách gọi Ulrich Beck (1986, dịch 2005)

Tại truyền thông lại nguyên nhân?

Chúng tiên hành khảo sát chuyên mục "Thời sự" báo trực tuyến Vnexpress.net (một báo trực tuyên đánh giá hàng đầu Việt Nam nay) ngày liên tiếp Sở dĩ chúng tơi chọn mục "Thời sự" trang báo, mục thể rõ đẩy đủ thông tin thường thức cập nhật ngày

(11)

T hơng diễn văn hóa s ợ hãi c ô n g ch ú n g truyền thông

Sau thông kê tâ't chuyên mục "Thời sự" báo Vnexpress.net ngày: 22,23,24,25,26 tháng năm 2014, chúng tôi tiến hành phân loại thành hai dạng bài: Dạng thứ bài chứa thông tin trực tiếp gián tiếp tạo nỗi lo sợ công chúng tiếp nhận Dạng thứ hai có thơng tui tạo hiệu ứng tích cực khơng tạo lo lắng nguy cho người tiếp nhận.

Kết thể bảng sau:

Ngày ( T I A ' •

Tên xếp loại

26/2 9 nạn nhân vụ sập cẩu treo chờ mổ Nguy

Vạ vật xếp hàng tiêm phòng sởi cho trẻ Nguy

Trục vớt gốc sưa tiền tỷ kẹt suối Bộ ngành chưa sắm xe công

Cứu 30 ngư dân tàu cá bị nạn Nguy

Chuyên gia nghi ngờ chất lượng ốc neo cầu Chu Va Nguy

Cầu Long Biên chưa thể công nhận di sản

quốc gia

Nhiều cầu Hà Nội có tượng nứt Nguy

Đàn voi phá hoa màu vùng núi Quảng Nam Nguy

Cháy nhà tầng, trăm người nhốn nháo Nguy

Cứu sống bé trai ngưng thở biến chứng bệnh sởi Nguy

Gần 12.000 trẻ sơ sinh từ vong năm Việt Nam

Nguy

TP HCM mua lại 1.000 hộ phục vụ tái định cư

25/2 1,6 tân phụ phẩm trâu, bị thơi tuồn vào TP HCM Nguy

Đường nội đô đẹp TP HCM mang tên Phạm Văn

(12)

Đồng

Bộ trưởng Giao thông lập tổ điều tra độc lập vụ đứt cáp cầu

Nguy

Thêm trụ cầu Vĩnh Tuy bị nứt Nguy

6 ôtô tơng liên hồn, quốc lộ ùn tắc nhiều Nguy

Hơn 20 nạn nhân vụ sập cầu chân thương nặng Nguy

Thêm bé sơ sinh có ngực dính Nguy

Nữ sinh mang 1.600 tò tiền lẻ bổi thường

Dự án tàu điện Hà Nội bị đòi bổi thường triệu Euro

Nguy

Cháy bãi rác Đa Phước, khói len vào khu dân cư Nguy

Gô sưa bị chôn vùi hốc đá Quảng Bình

Phó thủ tưóng: 'Lãnh đạo cẩn lên xe khách đì thừ’

Nhiều chuyến tàu Bắc - Nam đổi hành trình Nguy

Tang chổng tang cầu treo Chư Va Nguy

24/2 Chuyên gia hội chẩn, điều trị cho bé tý hon

Cháy quán cà phê trung tâm Sài Gòn Nguy

Cầu treo đứt cáp dọ tải Nguy

Hai nữ sinh chết đuôi sông Tranh Nguy

Một bé tách từ ca song sinh dính tủ' vong

Nguy

Bộ Tài nguyên khẳng định không để Đà Nang kiện Nguy

Đứt cáp cầu treo, người chết đưa tang 323

Nguy

Cháu n n , n g chết dưói bánh Container Nguy Cháy lớn xí nghiệp mơi trường Ngũ Hành Sơn Nguy

(13)

Thơng diễn văn hóa sợ hãi cơng ch ú n g tru y ền thông

Làm nhà để tránh xa ma túy

Cảnh sát cứu phụ nữ định nhảy cầu Thanh Trì

23/2 Ơtơ tải xe đám cưới tơng nhau, người chết Nguy cơ 'Thay đổi cầu Long Biên cách làm thô bạo

Lo gà bệnh từ Trung Quốc tuồn sang Việt Nam Nguy cơ Bộ Y tế đề nghị lập tổ tiêm chủng di động Nguy cơ Nhà báo hy sinh chiến tranh vinh danh Nguy cơ Mèo quý vổ chết gà thả rừng Nguy cơ Bé trai bị bắn thủng bụng nghịch súng Nguy cơ Bệnh dại có nguy lan rộng Thanh Hóa Nguy cơ

Lào Cai đóng cửa biên giới với gia cầm Nguy cơ

Trưởng công an xã bắn chim làm hai người bị thương

Nguy cơ

Taxi gặp nạn chở người nhà thăm phạm nhân Nguy cơ Nộp phí thị thực vào Mỹ qua đường bưu điện

22/2 Cuộc đoàn tụ người phụ nữ 39 năm lưu lạc Nguy cơ Cô gái chết đuôi chơi trò cảm giác mạnh khu

du lịch

Nguy cơ

Khó hình dung Hà Nội khơng có cẩu Long Biên

Tiếp viên tháo chạy xe khách lao vào quán cà phê

Nguy cơ

Lọc máu đời khơng có thận để ghép Nguy cơ Taxi chỗ lao xVig kênh, người nạn Nguy cơ Hổ Hồn Kiếm trở thành di tích Qc gia đặc biệt

(14)

Đội mưa xem hội chọi trâu Hà Nội

Cục giám định kiểm tra vết nứt cầu Vĩnh Tuy Nguy

Bảng 1: Khảo sát viết tiểm ẩn nguy gảy nỗi lo cho công chúng

mục "Thời sự" báo Vnexpress.net ngày liên tiếp.

Có 9/13 ngày 26/2/2014 có thơng tin tiềm ẩn nguy gây nỗi lo lắng cho công chúng Tương tự vậy, ngày 25/2 10/14 bài; ngày 24/2 8/11 bài; đặc biệt, ngày 23 10/11 6/9 ngày 22/2

Một kết luận rút qua khảo sát lượng thể nguy xuâ't nhiều so vói dạng ngược lại Có thể nói, lượng viết tiềm ẩn nguy xuất vói tần suâ't lón liên tục ngày Trong đó, thực tế, nguy khơng xác hồn tồn Có thể thây điều qua phân tích tác giả Nguyễn Văn Tuấn, giáo sư ngành y tế công cộng Mỹ:

Nhiêìi người có lẽ khơng biêì râl nhiêu thực phcỉm bày bán siêu thị thịt bò, thịt heo, thịt gà hàm chứa hormone tăng trưởng nhân tạo (sỵnthesis groiuth hormonc) sơ'hóa chât có hại cho sức khỏe Củng giông trường hợp melamine sữa, nhiêu nhà sản xuất sử dụng hormone tăng trưởng đ ể gia tăng suất thịt thời gian ngắn.

Thật ra, từ thập niên 1950, nông dân châu Ảu sử dụng estrogen nhân tạo tăng trưởng đ ể tăng trọng lượng gà cách nhanh chóng (hóa chất này gây ung thư) Tương tự, rau nhập từ nước ngồi hàm chứa nhiều hóa chất khơng có lợi - khơng mn nói có hại — cho sức khỏe.

Một thực tế thừa nhận hóa chất độc hại có mặt chung quanh chúng ta Ngay Việt Nam, chuyện bánh phở có Ịormoỉ làm xáo động đời sơng thời gian dài, trầm lắng Và dám bảo đảm bánh phở khơng có formol Do đó, vằn đế khơng phải thực phẩm hay sữa có hay khơitg có hàm chứa melamíne (hay hóa chất khác) mà liều lượng an toàn bao nhiên.

Theo chuyên gia New Zealand châu Âu nong độ melamine an

(15)

T hông diễn văn hóa s ợ hãi củ a c n g ch ú n g truyền thơng

tồn sữa thực phẩm ppm (5 phần triệu) Nồng độ đưa với tinh thần bảo thủ (tức thấp 100 lần cho phép) Đây vân đ ề nhạy cảm Bộ Y tế nước ta đ ề nghị cho tiêu hủy loại sữa nhiễm melamine, bâì luận nơng độ melamine Cũng có ý kiêh nên tham khảo ý kiến WHO Giả dụ WHO Bộ Y tế nước ta công b&hàm lượng melamine cho phép có sữa, liệu người tiêu dùng có dám sử dụng?

(Nguyễn Văn Tuấn, 2008) Trên nhiều tờ báo nay, tiêu chí để thơng tin đăng tải hay khơng nằm chỗ có vẵh đề hay khơng Nhiều người yêu cầu nhà báo tốt người phải "tích cực nghi ngờ" (dẫn theo Lê Thị Huế, 2014) trước thông tin tiếp cận để cảnh báo kịp thời cho công chúng nguy Tính vân đề nảy chủ yếu quy việc có nêu lên bâ't thường ữong đời sông hay không Trong khảo sát thâỳ, hầu hết vân đề chứa những bất thường nguy mà cơng chúng gặp phải Chính tiêu chí khiêh cho thơng tín báo chí đang bị "lệch pha" Thơng tin tiêu cực q nhiều so với thơng tin tích cực trung tính.

Sự lệch pha cách thơng tin báo chí vơ hình chung khiến cho nhu cầu an tồn cơng chúng đại trở nên thiết hơn hết Người ta sợ chết ăn, uống, cướp bóc, hiếp dâm hơn tai nạn giao thông truyên thông chi tập trung vào những nội dung này.

Cảm xúc cơng chúng thái quá, theo quan điểm tự do, không người cần người khác điều chỉnh cảm xúc mình Tơi q giận dữ, lo lắng, hay bình thản, cảm xúc tài sản cá nhân tơi sở hữu Vì vậy, trợ giúp đêh từ chính sách khơng phải uốn nắn cảm xúc nhân, mà có thể cung câp thông tin, kiêh thức, thông qua giáo dục, hỗ trợ từ nhóm cộng đông trường học, quan, bạn bè gia đình,

(Đinh Vũ Trang Ngân, 2012:4).

(16)

Ngun nhân thứ hai xì; phát từ truyền thơng cân thơng tín định lượng thơng tin định tính Thơng tin định tình thơng tin chưa xác minh rõ ràng, chưa kiểm chứng thâu đáo nên kết luận thơng tin mang tírth định tính, chung chung mang tính cảnh báo Dù chưa kiểm chứng, tính thời cạnh tranh trang báo, phóng viên đăng cách chung chung, không khẳng định, không phủ định Những thông tin dạng thường gây cho độc giả hoang mang, dù hoang mang khơng rõ ràng Cùng vói sức mạnh tin đồn "căn tính" cơng chúng đại, nguy không rõ ràng từ việc tiếp nhận thơng tin định tính đẩy lên mức nguy cao Đó bàn chất tiếp nhận thơng tin định tính cơng chúng đại, sống xã- hội bùng nổ thông tin mà cách tiếp nhận thông tin

Trong bối cảnh đó, thơng tin định tính vói xác sưâ't rõ ràng râ't cần thiết cho cơng chúng Cơng chúng Việt Nam vói "căn tính" nơng dân, đứng trước xã hội thơng tín bùng nổ thời kỳ đại thực bị "sốc thông tin"

Về mặt tâm lý tiếp nhận, thơng tin xác s't, người ta có cảm giác rủi ro lán nhiều nêu họ dễ dàng nghĩ đến trường hợp mà rủi ro xảy Bời nỗi sợ mơ hổ dù không rõ ràng khiên người hoang mang lo sợ Thái độ bỏ qua xác suất phương tiện truyền thơng phân tích làm cho cơng chúng cịn tập trung vào tình xâu nhâ't, điều kinh khủng tình xảy Người ta nghĩ đến kết khơng cịn nghĩ đến khả năng.

Nhà xã hội học người Mỹ Daniel Lerner cho điều kiện đặc điểm chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại chuyên tiếp từ hệ thông truyền thông truyền miệng sang hệ thông truyền thơng đại chúng Ơng khẳng định "một hệ thơng truyền thơng dấu đong thời

một tác nhãn thay đơi tồn hệ thơng xã hội" (Dan theo: Đặng

Vũ Cảnh Linh, 2009: 27)

(17)

Thơng diễn văn hóa s ợ hãi công chún g truyền thông

Ở góc độ khác, đặt số câu hỏi: Liệu ngun nhân có hồn tồn nằm truyền thơng? Bản thân cơng chúng có trách nhiệm thê' nào? Và liệu họ ngun nhân thúc lệch hướng truyền thơng nói trên?

Cì kỷ XIX (năm 1895), Gustave Le Bon, nhà tâm lý học xã hội người Pháp cho đời cơng trình nghiên cứu kinh điển: 'Tâm lý học đám đông" Theo Le Bon, xã hội đại, đám đơng có sức mạnh vừa vơ hình, vừa hữu hình, đơi khơng thể lường trước

Trong niềm tin cô’xưa chao đảo biêh mâĩ, cột trụ già cỗi xã hội lan lượt sụp đ quyêh lực đám đơng lực lượng nhâi chẳng đe dọa nơĩ uy ngày lớn lẽn Thời đại mà bước vào thực thời đại đám đông.

(Gustave Le Bon, 1859, dịch 2007: 33)

Gustave Le Bon cho đám đông bị vô thức tác động, họ xử người ngun thủy, người dã man, khơng có khả suy nghĩ, suy luận mà chi cảm nhận hình ảnh, liên kết ý tướng họ không kiên định, thất thường, từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn đến ngây dại ngớ ngẩn Hơn nữa, đám đơng ây cần có người cầm đẩu, "thủ lĩnh", kẻ dẫn dắt họ cho họ ý nghĩa

Những người cầm đầu có khuynh hướng thay thê'quyển lực cơng quyền lực cơng bị châl vấn suy yếu Sự bạo ngược của ông chủ làm đám đơng ngoan ngỗn lời họ hơn cả họ lời quyên.

(Gustave Le Bon, 1859, dịch 2007: 177)

Theo chúng tôi, nỗi sợ cơng chúng đại phân tích có cội nguổn sâu xa từ quy luật tâm lý đám đông mà Gustave Le Bon nhắc đến cơng trình ơng Ở đây, phát triển công nghệ thông tin thâm nhập phương tiện truyền thông vào đời sông người đại khiến cho công chúng chìm "bầu khơng khí" tin tức, hình ảnh Mọi suy nghĩ, suy

(18)

luận họ phần lớn tù thông tin mà truyền thông mang lại Nói cách khác, "thơng trị" truyền thông đời sông đại khiêh cho công chúng khả tự kiếm soát suy nghĩ, tư Họ trở thành "đám đông" dạng khác dẫn dắt truyền thơng

Dưới góc nhìn ấy, thây truyền thông xã hội đại vừa "cảm hứng" để công chúng bộc phát nét tâm lý nguyên thủy họ, vừa trờ thành kiểu "thủ lĩnh" dẫn dắt họ Không thể phủ nhận sức mạnh tin tức truyền thông xã hội đại thân quyền lực công giai cấp cầm quyền bị chi phôi quyền lực truyền thông đại Dưới sức mạnh thời đại đặt lên mình, truyền thơng khơng ngừng tác động lên công chúng thông qua khôi tin tức khổng lồ hàng ngày Khi giao phó niềm tin cho truyền thông, công chúng lúc trở thành rối răm rắp nghe theo hướng dẫn truyền thông

Ở Việt Nam, quy luật đám đông Le Bon hiểu khái niệm "tín đồn" Và dưói tiếp sức truyền thơng, tin đồn không ngừng phát huy mặt trái nguy hiểm lên nỗi sợ cơng chúng truyền thông Việt Nam hiệrt đại Những tượng công chúng đổ xô mua bán vàng tín giá vàng biến động đột ngột hay cảnh xếp hàng mưa xăng tin giá xăng thay đổi, gần nhâ't tượng "kiều nữ Hải Dương" hay tượng Flappy Bird" hậu tin đồn dưói tiếp sức truyền thơng

Như vậy, cơng chúng dù b đâu có đặc tính giơng lý thuyết đám đơng mà Gustave Le Bon trình bày cơng trình ơng Tuy nhiên, Việt Nam, đặc tính dường mạnh mẽ Bên cạnh tích cực khơng thể phủ nhận, ngày người ta thấy tác động tiêu cực tin tức truyền thông mang lại Vậy tượng Việt Nam lại tẻ đậm nét han? Có hai lý do:

Lý thứ xuất phát từ đặc trưng ván hóa người Việt Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, người Việt vói văn hóa gốc nơng nghiệp,

(19)

Thơng diễn văn hóa s ợ hãi n g chúng truyền thông

bên cạnh ưu điểm mang nhược điểm dễ thấy.

Xã hội nơng nghiệp ọó đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiêìi tàn dư nguyên thuỷ kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lôi tư lưỡng hợp (dualisme), cách tư cụ thể, thiên vềkính nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm.

(Bộ Văn hóa Thơng tin, 2010) Đặc trưng văn hóa môi trường lý tưởng để nuôi dưỡng đặc tính mà đám đơng có Gustave Le Bon trình bày.

Lý thứ hai xuất phát từ thân báo chí truyền thông Việt Nam trước thách thức thời đại Cụ thể báo chí truyền thơng Việt Nam có nhiều nhược điểm vai trị của xã hội ngày quan trọng.

Những nhược điểm thây rõ là: Đội ngũ người làm báo vừa yếu, vừa chưa trình độ nhận thức nên thường vơ tình "tiếp tay" cho tin đồn Sự thiếu yếu đội ngũ người làm truyền thơng đặt khó khăn cho quan báo chí truyền thơng trong xu thê' "chạy đua thông tin" để giành thị phần công chúng Từ việc thiêu yếu nhân lực, tất yếu dẫn đên chất lượng thơng tín khơng đảm bảo.

Một nhược điểm thấy rõ nằm sách quản lý báo chí Xu hướng "chính trị hóa thơng tin" x't ngày nhiều khiến cho thơng tín khơng đến với cơng chúng chất vốn có Đây tượng râ't nguy hiểm tình hình cơng chúng ngày đặt niềm tin vào báo chí truyền thơng nhiều hơn.

3 Thảo luận

3.1 Rõ ràng, xu "xã hội thông tin" (Nguyễn Tiến Hiển, 2009), đời sông người thiếu điện phương tiện truyền thông Trong "xã hội thông tin" ây, cá nhân vừa bị đẩy xa khoảng cách địa lý, vừa xích lại gần mơi

(20)

quan hệ Sự diện phương tiện truyền thơng tình "thể chế" trung gian thứ ba vơi chức kết nôi cá thể thành xã hội thống nhâ't ổn định vơn có Bởi vậy, dù "cảm hứng" để châ7t đám đông cơng chúng xì: ngun nhân làm cho cảm giác "xã hội nguy hiểm" đẩy lên cao lịng cơng chúng khơng thể loại bị khỏi đời sơng đại

3.2 Những nỗi sợ công chúng đại mà xuất phát cội nguồn đặc điểm đám đơng mà Gustave Le Bon phân tích trước đó, trở thành "căn tính'' cơng chúng thời đại bùng nổ thơng tin tồn cầu hóa Để thay đổi "căn tính" đại chúng việc không dễ dàng thời gian ngắn Bên cạnh đó, thân nỗi sợ hãi công chúng thông diễn trên, ngồi hạn chế nó, cịn có tác động tích cực định động lực để loài người phải bắt tay cho hành động chung (tồn cẩu hóa); hay khíá cạnh để lạc quan tin rằng, sợ hãi, công chúng trở nên chủ quan Và rất có thể, hiểm họa đến từ chủ quan lại khủng khiếp nỗi sợ hãi

Vậy cơng chúng Việt Nam đại phải làm với vói truyền thơng? Bản thân nỗi sợ đến từ tư cảm tính Những tư lý tính tăng lên hiểu biết người tăng lên Vâ'n đề công chúng truyền thông Việt Nam nằm tư cảm tính lớn, dẫn đến đặc tính đám đơng bộc phát dễ dàng mạnh mẽ Cải tạo tư cảm tính cách tạo cá nhân có tri thức tốt cách giải Cô" nhiên, tư lý tính phát huy giúp công chúng giảm bớt nguy đến từ nôi sợ khơng châm dứt hồn tồn nỗi sợ hãi "căn tính" thời đại

3.3 Bản thân vân đề tổn truyền thơng Việt Nam khơng khó giải giai cấp lãnh đạo đánh giá vị trí vai trị báo chí truyền thơng đơi vơi xã hội đại Rõ ràng, khơng cơng cụ trị Khi tồn giải quyết,

(21)

Thơng diễn văn hóa s hãi cô n g chún g truyền thông

sẽ m đường cho việc giải khó khăn vê' đội ngũ người làm

truyền thông "chạy đua thông tin" báo chí truyền thơng Việt Nam tại.

3.4 Nỗi sợ công chúng tác động truyền thơng cịn là hình ảnh khác yếu tố quyền lực truyền thông xã hội hiện đại, quy chiếu lý thuyết quyền lực Michel Foucault Khía cạnh xin bàn cụ thể viết khác.

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1 Bộ Văn hóa Thơng tin, 2010, Nền văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Dẩn theo: http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nen- van-hoa-Viet-Nam-dam-da-ban-sac-dan-toc/20103/422.vnplus (trích dẫn ngày 20/2/2014)

2 Nguyễn Tiến Hiển, 2009, Vai trị thơng tin khoa học công nghệ xã hội thông tin, dẫn theo: lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/

bitstreamỉl23456789/821/l/7.pdf.(download ngày 22/2/2014).

3 Lê Thị Huế 2014 Báo chí đại vẩn đề niềm tin công chúng Dẩn theo: http://nguoilambao.vn/sv-bao-chi/51086-bao- chi-hien-dai-va-van-de-niem-tin-cua-cong-chung.html (trích dẫn ngày 18/2/2014)

4 Đặng Vũ Cảnh Linh 2009 Tồn cầu hóa, hội thách thức đơì với phát triển truyền thơng Việt Nam NXB Chính trị

Quốc gia.

5 Mai Quỳnh Nam 1995 "Dư luận xã hội - Mây vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Xã hội học, số 1/1995, tr.3-8.

6 Mai Quỳnh Nam 1996 "Truyền thông đại chúng dư luận xã hội", Tạp chí Xã hội học, s ố 1/1996, tr.3-7.

(22)

7 Mai Quỳnh Nam 2001 v ề vân đề nghiên cứu hiệu truyền

thơng đại chúng, Tạp chí Xã hội học, sơ' 4/2001, tr.21-25

8 Đinh Vũ Trang Ngân 2011 Bài £iảng sơ' mơn "Nhập mơn sách cơng", thuộc chương trình giảng dạy kinh tê' Pullbright, khóa 2011-2013

9 Trần Hữu Quang 2006 Xã hội học báo chí, NXB Trẻ.

10 Tạ Ngọc Tấn 2001 Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia. 11 Nguyễn Quý Thanh.2008 Xã hội học vẽ dư luận xã hội, NXB Đại

học Quôc gia Hà Nội

12 Gustave Le Bon, 1895 Tâm lý học đám đông, Nguyễn Xuân Khánh dịch, NXB Tri thức 2007

13 Trần Văn Đồn 2003 Thơng diễn học Khoa học xã hội Tại http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDi enHoc/MainThongDienHoc.html (trích dẫn ngày 15/2/2014) 14 Loic Hervouet 1999 Viết cho độc giả Hồng Quang dịch, Hội Nhà

báo Việt Nam xuất bản.*

15 Claudia Mast 1998 Truỵêh thông đại chúng, kiến thức

bản, Trần Hậu Thái dịch, NXB Thông 2003.

16 David Riesman 1948 Đám đông cô đơn Thiên Nga dịch, NXB Tri thức 2012

17 Rui Sampaio 2013 Quan niệm thông diễn học văn hóa Tại http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/truong-phai-triet-hoc/ thong-dien-hoc/quan-niem-cua-ửiong-dien-hoc-ve-van-hoa_23.html, (trích dẫn ngày 18/2/2014)

18 Alvin Toffler 1980 Đợt sóng thứ ba Nguyễn Lộc dịch, NXB Khoa

học Xã hội, 2007

19 Dan Gardner 2008 Nguy - khoa học trị nỗi sợ hãi Ngọc Trung Vân Kiều địch, NXB Lao động - Xã hội 2008 20 Nguyên Văn Tuấn 2008 Câu chuyện Melamine văn hóa sợ hãi

Dân từ http://tintuc.net/khoa-hoc/cau-chuyen-melamine-va-van- hoa-so-hai-c46al5914.html (trích dẫn ngày 16/2/2014)

(23)

T hơ ng diễn văn hóa sỢ hãi n g chún g truyền thông

21 Ulric Beck 1986 Chính trị học v ề xã hội rủi ro Viễn Phô' dịch, chuyên đề tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 2005.

22 Thomas L Friedman 2005 Thếgiói phẳng, tóm lược lịch sử giói ửtế kỷ 21 Nguyễn Quang A, Nguyễn Hổng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê Hổng Vân, Hà Thị Thanh Huyền dịch, NXB Trẻ, 2008.

http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDi http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/truong-phai-triet-hoc/ http://tintuc.net/khoa-hoc/cau-chuyen-melamine-va-van-

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan