Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
38,56 KB
Nội dung
ThựctrạnghuyđộngvốncủaNgânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôntỉnhLạngSơn 2.1 - Khái quát về ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôntỉnhLạngSơn : 2.1.1. Đặc điểm tổ chức củaNgânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthôntỉnhLạngSơn : Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngsơn là một Ngânhàng thơng mại trực thuộc hệ thống Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthôn Việt Nam. Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn đ- ợc thành lập từ tháng 8 năm 1988 với trụ sở chính tại số 03 - Lý Thái Tổ - Phờng Đông Kinh - Thành phố Lạng Sơn. Cũng nh các Ngânhàng thơng mại khác, nhiệm vụ củaNgânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn là trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vực : Tiền tệ - tín dụng - Thanh toán, cụ thể : - Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dân c. Phát hành các loại trái phiếu, kỳ phiếu bằng tiền Việt Nam. - Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn. - Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau: Nghiệp vụ thanh toán L/C, trả chậm, thanh toán mậu dịch biên giới Việt - Trung. LạngSơn là một trong sáu tỉnh biên giới phía Bắc, nói chung trình độ dân trí ở một số vùng sâu, vùng xa còn thấp, kinh tế còn nghèo, trên địa bàn có rất ít các doanh nghiệp quốc doanh Trung ơng, các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc địa phơng thì kém phát triển, hoạt động hầu nh không có hiệu quả. Thành phần kinh tế t nhân, cá thể thì chỉ pháttriển ở một số vùng ven Thành phố. Do đó, việc mở rộng môi trờng kinh doanh tín dụng củaNgânhàng còn nhiều hạn chế. Cùng nằm trên địa bàn hoạt độngcủaNgânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn còn có các Ngânhàng thơng mại khác nh : Ngânhàng công thơng, Ngânhàng đầu t và pháttriển cùng tồn tại hoạt động kinh doanh. Do phải thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trong môi trờng cạnh tranh nh vậy. Để tồn tại và pháttriển vững chắc, Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngsơn cần phải quan tâm đến chất lợng hoạt độngcủa mình, từng bớc vơn lên chiếm lĩnh thị trờng thích nghi với cơ chế mới. Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn hoạt động trong cơ chế thị trờng, có quyền tự chủ trong kinh doanh, đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định và phát triển. Mạng lới và cơ cấu tổ chức củaNgânhàng đã đợc cải tiến cho phù hợp với kinh tế thị trờng, pháthuy và khai thác triệt để lợi thế của mình trong mọi hoạt độnghuyđộngvốn cũng nh sử dụng vốn, tại một số huyện trọng điểm có thể khai thác tối đa nguồn vốnhuyđộng đều đợc bố trí các phòng giao dịch nh phòng giao dịch Na Dơng thuộc huyện Lộc Bình . Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn có 07 phòng ban, bao gồm : Ban Giám đốc, phòng Kế toán & Ngân Quỹ, Phòng điện toán, Phòng kinh tế kế hoạch, Phòng Kinh doanh, Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính. Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau : Nghiệp vụ thanh toán L/C trả chậm. Các bộ phận chức năng đợc chuyên môn hoá theo nghiệp vụ Ngânhàng và có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau tạo thành mắt xích cùng đóng góp vào công cuộc đổi mới củaNgânhàngNôngnghiệp và PTNT Lạngsơn nói riêng và toàn ngành Ngânhàng nói chung. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức củaNgânhàng gồm 349 ngời trong đó số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học, ngoại ngữ chiếm hơn 23%, số nhân viên còn lại đang đợc đào tạo để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao của ngành Ngân hàng. 2.1.2 Hoạt động kinh doanh củaNgânhàngNôngnghiệp và pháttriểnNôngthônLạng Sơn. Hoạt động kinh doanh củaNgânhàngNôngnghiệp và PTNT LạngSơn có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hớng và sự chỉ đạo của Tổng giám đốc NgânhàngNôngnghiệp và PTNT Việt Nam cùng với sự giúp đỡ của các ngành các cấp trên địa bàn, đồng thời dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc, NgânhàngNôngnghiệp và PTNT LạngSơn đã tin tởng vào khả năng của mình để vợt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên thị trờng, củng cố lòng tin với khác hàng. Kết quả hoạt động qua các năm đợc thể hiện nh sau: 2.1.2.1 Hoạt độnghuyđộng vốn. NgânhàngNôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn là một Ngânhàng Thơng mại hoạt động tự chủ trong kinh doanh. Huyđộng luôn đợc coi là vấn đề chiến lợc hàng đầu trong việc kinh doanh củaNgân hàng. Xuất phát từ nhu cầu vốncủa các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn, tầm quan trọng của công tác huyđộng vốn, quán triệt t tởng chỉ đạo của Tổng giám đốc NgânhàngNôngnghiệp và PTNT Việt Nam, đồng thời pháthuy kết quả đạt đợc ở năm 2002, 2003, 2004 công tác huyđộngvốn vẫn đợc coi trọng hàng đầu. Đầu năm 2004 lãi suất huyđộngvốn có phần giảm đã gây ảnh hởng đến công tác huyđộngvốn và tâm lý ngời gửi tiền. Nhng bằng các hình thứchuyđộngvốn phù hợp, tăng uy tín với thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, chi nhánh đã thực hiện vợt chỉ tiêu huyđộng mà Ngânhàng cấp trên giao. Với ph- ơng châm "Đi vay để cho vay" nên tạo nguồn vốn là tiền đề mở rộng tín dụng tại NgânhàngNôngnghiệp và PTNT Lạng Sơn. Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNT LạngSơn thì nguồn vốnhuyđộng đạt. Năm 2002: 474.609 triệu, đạt 94% so với kế hoạch giao. Năm 2003: 624.777 triệu đạt 103% so với kế hoạch giao. Năm 2004: 862,9 tỷ đạt 10,1% so với năm 2003 Trong đó năm 2004 - Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c: 418,3 tỷ đồng -Nguồn vốnhuyđộng từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: 293,5 tỷ đồng - Nguồn vốnhuyđộng bằng ngoại tệ: 234 triệu đồng - Các nguồn huyđộng khác: 136.342 triệu đồng 2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn. Do thực hiện tốt công tác huyđộng vốn, cho nên NgânhàngNôngnghiệp và PTNT Lạngsơn đã tích cực và nhanh chóng đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, dịch vụ Ngânhàng trong đó trọng tâm là công tác tín dụng. Với mục tiêu nâng cao chất lợng tín dụng, thủ tục nhanh gọn, thẩm định đúng theo quy định, đáp ứng vốn kịp thời khi dự án có hiệu quả kinh tế xã hội. Ngânhàng đã cung cấp vốn một cách đầy đủ, hợp lý, cấp vốn cho nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh và hàngngàn hộ nông dân. Địa bàn hoạt động kinh doanh củaNgânhàngNôngnghiệp và PTNT Lạngsơn rất đa dạng và phức tạp, vốnhuyđộng đợc đầu t chủ yếu cho các hộ nông dân từ địa bàn vùng ven Thành phố cho đến vùng sâu, vùng xa với phơng châm giúp dân làm kinh tế góp phần tăng trởng kinh tế địa phơng. Tập trung đầu t vốn vào các dự án có hiệu quả, đúng hớng, đúng đối tợng, đúng thành phần kinh tế phù hợp với chủ trởng pháttriển kinh tế của Đảng và Nhà nớc. Chấp hành tốt cơ chế, chính sách tín dụng hiện hành, trong đó coi chất lợng tín dụng là hàng đầu. Do vậy trong năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn củaNgânhàng chỉ có 0,2%, dới mức NHNoTW cho phép (3%). Số liệu hoạt động đợc thể hiện qua bảng sau: Biểu số 1: Tình hình sử dụng vốn trong các năm tại NgânhàngNôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạng Sơn. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 I-Tổng doanh số cho vay 341,558 374,164 557,900 -Trong đó: +Doanh nghiệp N.Nớc 7,989 87,334 37,300 +Hợp tác xã 4,503 9,557 2,330 +Hộ sản xuất 329,066 277,273 328,100 +Tổ chức-cá nhân khác 190,170 II-Tổng doanh số thu nợ 139,305 295,123 422,600 -Trong đó: +Doanh nghiệp N.Nớc 8,982 80,074 20,400 +Hợp tác xã 3,848 3,699 +Hộ sản xuất 126,475 211,350 235,900 +Tổ chức-cá nhân khác 166,300 III-D nợ 360,454 445,063 713,400 -Trong đó: +Doanh nghiệp N.Nớc 3,000 10,211 26,900 +Hợp tác xã 3,400 9,190 23,000 +Hộ sản xuất 354,054 425,662 639,630 +Tổ chức-cá nhân khác 23,870 (Bảng cân đối kế toán năm 2002, 2003, 2004) Do tính đặc thù củaNgânhàngnôngnghiệp cho nên mạng lới hoạt động cho vay củaNgânhàng chủ yếu tập trung vào hộ nông dân, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, pháttriển sản xuất kinh doanh. Ngoài ra Ngânhàng còn mở rộng diện cho vay đến nhiều đối tợng nh : Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên chức, cho vay đối với hộ thiếu vốn sản xuất thông qua tổ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh . Đối với tín dụng trung và dài hạn cho các thành phần kinh tế đợc coi là tạo dựng cơ sở vật chất cho việc tăng trởng kinh tế. Trong những năm qua Ngânhàng rất quan tâm tới lĩnh vực này và sẵn sàng đầu t cho các dự án có hiệu quả, phù hợp với chủ trơng pháttriển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nh cho vay trợ giá máy cày, máy bơm, dự án trồng cây ăn quả với tổng d nợ 100 tỷ đồng. Trong năm 2004 công tác thu nợ đã đạt đợc những kết quả tốt, do Ngânhàng có nhiều biện pháp tích cực chủ động để thu hồi các khoản nợ đến hạn và quá hạn. Hoạt động kinh doanh đang có những tiến triển tốt và có hiệu quả hơn, cho nên việc thu nợ cũng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên trong công tác tín dụng vẫn còn một số mặt tồn tại, yếu kém, nhng Ngânhàngnôngnghiệp và PTNT Lạngsơn đã có những giải pháp chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời trong năm nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt kết quả cao và an toàn vốn. Có nh vậy mới thúc đẩy công tác huyđộngvốnphát triển. 2.1.2.3 Các hoạt động khác : Hoạt động kế toán tài chính : Bộ phận kế toán đã phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinh, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh thực hiện đúng chế độ tài chính của ngành Ngânhàng cũng nh Nhà nớc quy định. Năm 2004 mặc dù có nhiều khó khăn nhng tình hình tài chính vẫn ổn định, hoàn thành kế hoạch kinh doanh, tài chính do Ngânhàngnôngnghiệp và PTNT Việt Nam giao. Uy tín phục vụ của chi nhánh ngày càng cao hơn. Trong năm vừa qua Chi nhánh đã thu hút đợc thêm nhiều khách hàng, đặc biệt là các khách hàng là t nhân có doanh số tiền gửi thanh toán hoạt động thờng xuyên. Thực hiện một khối lợng luân chuyển vốn qua Ngânhàng chính xác, kịp thời. Hoạt độngngân quỹ : Ngânhàngnôngnghiệp và PTNT LạngSơn là một Chi nhánh nhiều năm liền luôn bội thu tiền mặt, nhng Chi nhánh vẫn chủ động khơi tăng nguồn thu tiền mặt bằng nhiều biện pháp và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu chi trả bằng tiền mặt và ngân phiếu thanh toán cho khách hàng. Năm 2004 Ngânhàng đã thực hiện đúng chế độ quy định về đảm bảo an toàn kho quỹ, nên không xảy ra mất mát tài sản. Cùng với trang thiết bị công nghệ tin học, công tác kế toán ngân quĩ đã thờng xuyên giao dịch với một lợng khách hàng rất lớn, đã tổ chức quản lý chặt chẽ tiền vốn và tài sản củaNgân hàng, của khách hàng. Thực hiện nhanh toán nhanh chóng, chính xác giữa các khách hàng, thu đúng, thu đủ các nguồn thu. Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi. Tổ chức lập các báo có tháng, quí, năm đúng thời gian, đảm bảo chất lợng. Tổng thu tiền mặt là: 5.877,2 tỷ đồng, tăng 41,7% so với năm 2003 tổng chi tiền mặt 4.616,2 tỷ đồng, tăng 32.6% so với năm 2003. bội thu tiền mặt nộp NHNN 1.261 tỷ tăng 135%. Mặc dù lợng tiền mặt thu chi lớn nhng cán bộ thủ quỹ cố gắng thu chi đúng, đủ, kiểm tra phát hiện tiền giả. Hoạt động thông tin điện toán ứng dụng tin học: Trong nhiều năm qua NHNo&PTNT tỉnhLạngsơn đã từng bớc củng cố hệ thống tin học, đa ứng dụng tin học vào các mặt nghiệp vụ nh : Thực hiện hệ thống thanh toán nối mạng giao dịch đạt kết quả tốt nhờ đa vào sử dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại có công suất cao, với những trang thiết bị mới, công tác thông tin điện toán đã phục vụ tốt các nghiệp vụ Ngânhàng nh : Tính lãi tiền gửi, tiền vay, quản lý lãi suất, đối chiếu số d cho khách hàng, lập các báo cáo . đảm bảo số liệu thông tin báo cáo đợc nhánh chóng, chính xác và an toàn. Công tác công nghệ tin học đang từng bớc pháttriển theo hớng hiện đại hóa của ngành đề ra, tất cả các giao dịch đều đợc thực hiện qua hệ thống máy vi tính. Toàn tỉnh có 136 bộ máy vi tính, trong đó trang bị tại tỉnh là 36 máy, chi nhánh huyện, thành phố đợc trang bị từ 4 đến 10 máy. Tại hội sở NHNo tỉnh là 1 trong 5 Ngânhàng ở các tỉnh Miền Bắc thực hiện chơng trình Ngânhàng bán lẻ, là một chơng trình giao dịch mới thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch. Hoạt động kinh doanh đối ngoại : Tháng 08 năm 1998 Chi nhánh đợc sự đồng ý củaNgânhàng Nhà nớc Việt Nam, Ngânhàngnôngnghiệp và PTNT Việt nam đã khai chơng hoạt động thanh toán mậu dịch biên giới Việt - Trung. Với hơn một năm hoạt động, Chi nhánh đã thu đợc một số kết quả đáng khả quan. Doanh số thanh toán trong năm 1998 là : 59.342.449 CNY, số tiền lãi của hoạt động này là : 148 triệu. Năm 2004, chi nhánh NHNo & PTNT LạngSơn duy trì đợc mức tăng tr- ởng, đa tổng nguồn vốncủa NHNo lên 711,8 tỷ đồng, tăng 11,8% có nhiều hình thứchuyđộngvốn mới, đã chú ý huyđộngvốn trung và dài hạn, huyđộng ngoại tệ, tín dụng có mức tăng trởng hợp lý 28%, trong đó: tín dụng quốc doanh tăng 169%, ngoài quốc doanh tăng 125%, kinh tế hộ tăng 23%. Cho vay ủy thác ngânhàng chính sách xã hội tăng 7,3%. Nợ quá hạn ở mức thấp nhất 0,2% sát với thực tế. Tình hình tài chính và thu nhập khá hơn , tính không đồng đều về thu nhập giảm bớt. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hoá có bớc tiến bộ, trình độ cán bộ có đợc nâng lên. Hoạt động kiểm soát và kiểm tra nội bộ : Kiểm tra kiểm toán nội bộ từ tỉnh đến các đơn vị cơ sở đặc biệt coi trọng, trong năm đã tổ chức nhiều cuộc kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề đối với hoạt động kinh doanh, tổng số cuộc kiểm tra là 97 cuộc trong đó: kiểm tra về hoạt động tín dụng là 27 cuộc; kiểm tra về kế toán - ngân quĩ 29 cuộc; kiểm tra công tác điều hành 20 cuộc; kiểm tra khác là 21 cuộc. Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ đã làm tốt công tác tham mu cho lãnh đạo Ngânhàng các cấp trong việc chỉ đạo điều hành kinh doanh một cách nhanh nhậy, đảm bảo mọi sự hoạt động tuân thủ đúng theo quy định, đồng thời phát hiện và sử lí kịp thời các vụ việc tiêu cực, giảm thiểu các sai sót, góp phần ngăn chặn có hiệu quả các tiêu cực nảy sinh. 2.2 - ThựctrạnghuyđộngvốncủaNgânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngSơn : Ngânhàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Nguyên liệu chính là tiền tệ và sản phẩm cũng là tiền tệ. Trong các hoạt động thì công tác tín dụng là một mảng lớn củaNgân hàng. Muốn thực thi công tác tín dụng thì Ngânhàng phải huyđộng đợc vốn và chiến lợc huyđộngvốn đợc coi là hàng đầu. Trong những năm qua cùng hệ thống Ngânhàng nói chung, Ngânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạngsơn luôn đa ra những biện pháp nhằm mở rộng khả năng huyđộng vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cho nên công tác huyđộng nguồn vốn đã đạt đợc nhiều kết quả tốt, nguồn vốn luôn tăng trởng, trong đó Chi nhánh đặc biệt chú trọng đối với nguồn vốn có kỳ hạn dài, lãi suất tơng đối ổn định và phù hợp. Cụ thể : Biểu số 2: Thựctrạnghuyđộngvốn tại NHNo & PTNT TỉnhLạngSơn Đơn vị: Triệu Đồng Chỉ tiêu Số d năm 2002 Số d năm 2003 Số d năm 2004 Năm 2003 so với năm 2002 Năm 2004 so với năm 2003 1-Tiền gửi tiết kiệm của dân c 235,681 230,619 418,300 -5,062 187,681 -Trong đó: +Không kỳ hạn 9,628 10,558 117,860 930 107,302 +Có kỳ hạn 226,053 220,061 300,440 -5,992 80,379 2-Tiền gửi đơn vị tổ chức kinh tế 168,104 254,078 293,500 85,974 -52,935 -Trong đó: +Không kỳ hạn 145,246 225,471 258,997 80,225 33,526 +Có kỳ hạn 22,858 28,607 34,503 5,749 5,896 3-Tiền gửi đảm bảo thanh toán 1,721 0 17,940 -1,721 17,940 4-Kỳ phiếu 68,813 163,164 7,987 67,351 -115,177 5-Ngoại tệ quy đổi 290 3,916 8,913 3,626 4,997 (Nguồn số liệu trên đây đợc lấy từ cân đối tài khoản năm 2002, 2003. 2004) Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy tiền gửi tiết kiệm của dân c giữ một vị trí quan trọng nhất trong cơ quan huyđộngvốncủa NHNo&PTNT Lạngsơn với tỷ lệ khoảng 50%. Tiếp đó là nguồn vốnhuyđộng bằng kỳ phiếu với thời hạn trên 1 năm, chiếm tỷ lệ khoảng 20%. Bên cạnh 2 nguồn lớn trên là các nguồn tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế, tiền gửi đảm bảo thanh toán, ngoại tệ đã giúp cho Ngânhàng No&PTNT Lạngsơn có một khả năng vốn lớn đáp ứng cho nhu cầu pháttriển kinh tế của đất nớc. 2.2.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân c : Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c qua các năm cho thấy nguồn này luôn giữ vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu huyđộngvốncủaNgânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônLạng sơn. Từ thực tế cho thấy tiềm năng về vốn trong dân c là rất lớn. Đòi hỏi Ngânhàng phải pháthuy hết tiềm năng của mình, nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho công cuộc pháttriển đất nớc. Đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2010 nếu nguồn vốn tập trung cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, chủ yếu dựa vào nguồn vốn trong nớc đợc khai thác trong dân c nhiều nhất thì sẽ thúc đẩy đầu t pháttriển kinh tế của nớc ta với những bớc tiến vững chắc và tốc độ tăng trởng kinh tế đạt từ 9% - 10%. Nhìn vào tình hình huyđộngvốn bằng tiền gửi tiết kiệm ở bảng trên cho thấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003. Cụ thể năm 2002 số d tiền gửi tiết kiệm cuối năm tăng về số tuyệt đối là 116.590 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37%. Nguồn vốn tiền gửi các đơn vị tổ chức kinh tế tăng lên trong năm 2003 là: 85.974 triệu đồng, chiếm 41% trong tổng nguồn huy động. Bảng số 3 : Các loại lãi suất qua các thời kỳ Đơn vị: % Năm Ngày bắt đầu áp dụng Không kỳ hạn Kỳ hạn 1 tháng Kỳ hạn 2 tháng Kỳ hạn 3 tháng Kỳ hạn 6 tháng Kỳ hạn 12 tháng Kỳ hạn 5 năm Năm 2002 21.02.02 0.15 0.2 0.25 0.4 0.45 0.55 15.03.02 0.15 0.35 0.4 0.5 24.07.02 0.15 0.2 0.25 0.45 0.5 0.55 Năm 2003 02.05.03 0.15 0.2 0.25 0.45 0.5 0.55 0.65 17.06.03 0.15 0.53 0.58 0.62 0.65 24.10.03 0.2 0.53 0.58 0.62 0.65 Năm 2004 07.10.04 0.2 0.47 0.52 0.58 0.65 Từ ngày 10/10/2002 đơn vị bắt đầu huyđộng tiền gửi tiết kiệm trả lãi bậc thang và tiết kiệm gửi góp với kỳ hạn và lãi suất nh sau : * Tiết kiệm bậc thang: 0,2% Bậc 1 : Từ khi gửi đến dới 3 tháng: h- ởng lãi suất không kỳ hạn. * Tiết kiệm bậc thang: 0,53% Bậc 2 : Từ 3 tháng gửi đến dới 6 tháng: hởng LS có kỳ hạn 3 tháng . * Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 3 : Từ 6 tháng gửi đến dới 9 tháng: hởng LS có kỳ hạn 6 tháng . * Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 4 : Từ 9 tháng gửi đến dới 12 tháng: hởng LS có kỳ hạn 9 tháng . * Tiết kiệm bậc thang: 0,62% Bậc 5 : Từ 12 tháng gửi đến dới 24 tháng: hởng LS có kỳ hạn 12 tháng. [...]... nguồn vốnhuyđộng đã giúp cho Ngânhàng No&PTNT Lạngsơnthực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình 2.2.2 Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế : Lạngsơn là một tỉnh hầu nh không có các đơn vị quốc doanh Trung ơng phát triển, những đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn vốn tự có rất thấp và đang trong giai đoạn tìm kiếm thị trờng để định hớng cho sự pháttriểncủa mình Do đó Ngânhàng No&PTNT Lạng. .. nguồn vốnhuyđộng nhận đợc qua tiền gửi tiết kiệm không đủ cung cấp cho nhu cầu pháttriển kinh tế trên địa bàn vì vậy Ngânhàng No&PTNT Lạngsơn đã thực hiện phát hành kỳ phiếu để tăng nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t pháttriển kinh tế Nguồn vốnhuyđộng từ kỳ phiếu có tác dụng thu hút một lợng tiền mặt lớn trong lu thông, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ Trong tổng nguồn vốnhuy động. .. tới để có thể mở rộng khả năng huy độngvốncủaNgânhàng 2.2.5 Nguồn huyđộng bằng ngoại tệ : Nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốnhuyđộng năm 2004 chỉ có 0,6% Nguồn vốn ngoại tệ huyđộng đợc chủ yếu qua công tác thu đổi ngoại tệ và có một số đơn vị gửi vào Ngânhàng qua việc kiểm tra, thu giữ của các ngành chức năng Ngoài ra Ngânhàng No&PTNT Lạngsơn có tham ra thanh toán biên... nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu là CNY ( Đồng nhân dân tệ Trung Quốc), đây không phải là ngoại tệ mạnh nên cha đợc lu trữ và dùng thờng xuyên trong thanh toán Trên đây là một số phân tích về tình hình huyđộngvốncủa NHNo&PTNT Lạng Sơn, cho biết những hoạt động cơ bản về kinh doanh củaNgânhàng trong thời gian qua 2.3 - Đánh giá kết quả trong công tác huy độngvốncủangânhàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn. .. tạo điều kiện thu hút vốn đầu t từ nhiều nguồn khác nhau Trên cơ sở đó mà NgânhàngLạngsơn đ- a ra nhiều biện pháp để ngày càng có thể mở rộng khả năng huyđộngvốn trên thị trờng 2.3.2 Những hạn chế trong công tác huyđộngvốn : Ngânhàng đã đạt đựơc nhiều thành tích trong hoạt động huyđộngvốn nhng còn nhiều tồn tại : Huyđộngvốn chủ yếu là ngắn hạn nên tính ổn định của nguồn vốn không cao gây hạn... cạnh tranh giữa các Ngânhàng thơng mại trên điạ bàn hoạt động, nhng thời gian qua công tác huy độngvốncủaNgânhàng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Ngânhàng No&PTNT LạngSơn đã sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, đa ra nhiều hình thức mới hấp dẫn khách hàng, chính vì vậy nguồn vốn không ngừng tăng trởng đảm bảo cho nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn Ngânhàng tự cân đối nguồn vốn trung dài hạn... phát hành sẽ khắc phục nhợc điểm của việc phát hành kỳ phiếu Mặt khác việc đa ra các hình thức đó, tạo đợc tâm lý tốt cho khách hàng Có nh vậy công tác huyđộngvốn trung và dài hạn mới có hiệu quả Từ sự phân tích ngắn gọn tình hình biến động, cơ cấu nguồn vốnhuyđộng trung và dài hạn tại Ngânhàng No&PTNT Lạngsơn ta thấy rằng hoạt động huyđộngvốn này củaNgânhàng đã đạt đợc một số kết quả khả quan... lãi, một số doanh nghiệp dùng tiền nhàn rỗi của mình cho các đơn vị khác vay Nên Ngânhàngthực hiện huyđộngvốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh thì đây là nguồn vốn đầu tiên mà Ngânhàng quan tâm Vì vậy nguồn tiền gửi của các đơn vị, tổ chức kinh tế là một trong những mối quan tâm hàng đầu củaNgânhàng trong công tác huyđộngvốn hiện nay Hy vọng trong năm 2005 nguồn tiền gửi của các đơn vị sẽ... đều Cùng với việc đa dạng các hình thứchuyđộngvốn và thực hiện có hiệu quả trong sử dụng vốn mà Ngânhàng No&PTNT LạngSơn từng bớc khẳng định uy tín và vị trí của mình trên thị trờng Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta càng nhận rõ hơn tầm quan trọng của nguồn vốnhuyđộng trong nớc, là một trong nhiều chính sách để pháttriển kinh tế, đó là chính sách tạo tiền... trong kinh doanh cho Ngânhàng No&PTNT Lạngsơn 2.2.3 Tiền gửi đảm bảo thanh toán : Tiền gửi đảm bảo thanh toán ở Ngânhàng No&PTNT Lạngsơn là loại tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu của các đơn vị tổ chức kinh tế, ký thác vào Ngânhàng để thực hiện các khoản chi trả về mua hàng hoá, dịch vụ và thực hiện các khoản chi trả khác Khoản tiền gửi này có số d tơng đối nhỏ trong tổng nguồn vốnhuy động, tính ổn định . Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn 2.1 - Khái quát về ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông. nông thôn tỉnh Lạng Sơn : 2.1.1. Đặc điểm tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn : Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát