1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn

53 538 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn

Trang 1

ơng 1

những vấn đề cơ bản về vốn của ngân hàng thơng mại

Nh vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lạivốn dới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kíchthích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động đó lạiquyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

1.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

1.1.2.1 Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanhđợc thì phải có :Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tốquan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt độnh kinhdoanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không cóvốn Nh đã biết, đặc trng của hoạt động ngân hàng:Vốn không chỉ là phơngtiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của NHTM.Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị trờng tiềntệ(thị trờng vốn ngắn hạn) và thị trờng chứng khoán(thị trờng vốn dài hạn).Những ngân hàng trờng vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinhdoanh Hơn nữa, vốn lớn là lợi thế đầu tiên trong việc chấp hành pháp luật trớchết là luật NHTW, luật các TCTD, tạo thế mạnh và thuận lợi trong kinh doanhtiền tệ Chính vì thế, có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanhcủa ngân hàng, là khâu cốt tử của ngân hàng Do đó, ngoài vốn ban đầu cần

Trang 2

thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng phải thờng xuyênchăm lo tới việc tăng trởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình

Từ đặc trng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phơng tiện kinhdoanh, vừa là đối tợng kinh doanh Các NHTM thực hiện kinh doanh loại“hàng hoá đặc biệt” – tiền tệ trên thị trờng tiền tệ (thị trờng vốn ngắn hạn) vàthị trờng chứng khoán (thị trờng vốn dài hạn) Vì vậy, ngoài vốn ban đầu khithành lập theo qui định của pháp luật, các Ngân hàng phải thờng xuyên tìmmọi biện pháp để tăng trởng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.

1.1.2.2 Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạch tranhcủa Ngân hàng:

Trong nền kinh tế thị tròng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy môhoạt động đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trờng là điều trọngyếu Uy tín đó phải đợc thể hiện trớc hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán, chitrả cho khách hàng của ngân hàng Chúng ta đã biết, đại bộ phận vốn của ngânhàng là vốn tiền gửi và đi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho khách hàng khihọ có yêu cầu rút tiền Với một ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, khi nhu cầuvay vốn trên thị trờng là rất lớn, một mặt ngân hàng không đáp ứng đủ nhucầu vay, mặt khác với quy mô nhỏ, ngân hàng nếu cho vay tối đa nguồn vốnhuy động đuợc, dự trữ ít sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán Trong khi đó,với một ngânh hàng trờng vốn, họ thực hiện dự trữ đủ khả năng thanh toánđồng thời vẫn thỏa mãn đợc nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, do đó sẽ tạo đợcuy tín ngày càng cao.

Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng củangân hàng càng lớn Vì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toáncủa ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốn khảdụng của ngân hàng nói riêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạtđộng kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt độngcạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ chữ tín, vừa nâng cao vị thế của ngân hàng.

1.1.2.3 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt độngkinh doanh khác của Ngân hàng:

Vốn của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tíndụng Thông thờng, các Ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinh doanh, khoảnmục đầu t, khối lợng cho vay ít và kém đa dạng hơn Do đó, ảnh hởng đến khảnăng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân c, thậm chí khôngđáp ứng đợc nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp Họ sẽ mất khách hàng vàkhông tận dụng đợc cơ hội kinh doanh Nếu là Ngân hàng lớn, nguồn vốn dồi

Trang 3

dào chắc chắn họ sẽ đáp ứng đợc nhu cầu về vốn, có điều kiện để mở rộngquan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp và thị trờng tín dụng.

Nguồn vốn lớn còn giúp Ngân hàng hoạt động kinh doanh với nhiềuloại hình khác nhau nh: Liên doanh liên kết, dịch vụ thuê mua tài chính, kinhdoanh chứng khoán… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro vàtạo thêm vốn cho Ngân hàng đồng thời, nâng cao uy tín và tăng sức cạnhtranh trên thị trờng Vì vậy, vốn có vai trò quyết định trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng.

1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuậtcủa ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năng vốnlớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tíndụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng, chủđộng về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phảicho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh sốhoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiềuthuận lợi hơn trong kinh doanh Đây cũng là điều kiện để bổ xung thêm vốn tựcó của ngân hàng, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động củangân hàng trên mọi lĩnh vực.

Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụngtổng hòa các nguồn vốn khác Trên cơ sở đó sẽ giúp ngân hàng có đủ khảnăng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trờng, không chỉ đơn thuần làcho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụthuê mua (leasing), mua bán nợ (phactoring), kinh doanh trên thị trờng chứngkhoán Chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủiro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn cho ngân hàng đồng thời tăngsức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng

Ngoài ra vốn của ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện cho NHNN đảmbảo khả năng thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định lu thông tiền tệ,đảm bảo cân đối tiền – hàng trong nền kinh tế.

Xuất phát từ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh củangân hàng và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và vốn huy động nóiriêng phải thờng xuyên đợc bảo toàn và không ngừng mở rộng quy mô, nângcao hiệu quả của vốn là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triểncủa hoạt động kinh doanh ngân hàng, đáp ứng vốn cho nền kinh tế Vì vậy,

Trang 4

nâng cao hiệu quả huy động vốn là sự cần thiết trong quá trình hoạt động củaNHTM ở tất cả các quốc gia.

1.1.3 Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM

1.1.3.1 Vốn tự có:

Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đợcthuộc về sở hữu của ngân hàng Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâudài để hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Vốn này chiếm tỷlệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắtbuộc khi thành lập một ngân hàng.

Do tính chất ổn định của nó, Ngân hàng có thể sử dụng vào các mụcđích khác nhau nh trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầu thay góp vốn liên doanh… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng thanh toánkhi Ngân hàng gặp rủi ro Sự tăng trởng của vốn tự có sẽ quyết định năng lựcvà sự phát triển của NHTM Vốn tự có của Ngân hàng đợc hình thành căn cứvào hình thức tổ chức của NHTM là: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần hayNHTM liên doanh… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và

Vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bản, vốn tự có bổ sung.+ Vốn tự có cơ bản: Là vốn điều lệ – vốn pháp định

 Vốn điều lệ: do các cổ đông đóng góp và đợc ghi vào điều lệ hoạtđộng của Ngân hàng, theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định

 Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngânhàng do pháp luật quy định.

+ Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng gia tăngvốn của chủ theo nhiều phong thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thểvà các quỹ nh: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt và quỹkhác.

Nguồn nội bộ (nguồn từ lợi nhuận): Trong điều kiện thu nhập ròng lớnhơn không, chủ ngân hàng có xu hớng gia tăng vốn bằng cách chuyển mộtphần thu nhập ròng thành vốn đầu t Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc củachủ ngân hàng về tích lũy từ lợi nhuận và tiêu dùng Những ngân hàng lâunăm có thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốncủa chủ hình thành ban đầu.

Nguồn bên ngoài: Là nguồn bổ xung từ phát hành thêm cổ phiếu để mởrộng quy mô hoạt động hoặc để đổim mới trang thiết bị hay để đáp ứng yêucầu vốn của chủ do ngân hàng nhà nớc quy định.

 Nếu phát hành cổ phiếu thờng phải chia sẻ quyền lực và lợi nhuận

Trang 5

 Nếu phát hành cổ phiếu u đãi thì không chia sẻ quyền lực và lợi tứclà cố định

 Nếu phát hành trái phiếu chuyển đổi thì không mất quyền sở hữu vàlợi nhuận có thể chuyển đổi ra tiền tiết kiệm nhng trái phiếu vẫn là một khoảnnợ và ngân hàng phải để một khoản quỹ để trả nợ.

Đặc điểm của hình thức huy động này là không thuờng xuyên song giúpngân hàng có đợc lợng vốn sở hữu vào lúc cần thiết.

Các quỹ:

 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Là quỹ đợc dùng với mục đích tăngcờng vốn tự có ban đầu Lợi nhuận hàng năm bổ sung vào quỹ này cho đếnkhi đạt 50% vốn tự có thì sẽ chuyển thành vốn tự có.

 Quỹ dự trữ đặc biệt: Là quỹ dùng để dự phòng bù đắp rủi ro trongquá trình kinh doanh nhằm bảo toàn vốn.

 Các quỹ khác: Gồm có lợi nhuận cha phân phối, quỹ phúc lợi, quỹkhen thởng, quỹ khấu hao tài sản cố định.

Các quỹ trên thuộc sở hữu của ngân hàng Nguồn hình thành là từ thunhập của ngân hàng thơng mại mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phầncó thể đợc coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ xung) donguồn này có một số đặc điểm nh sử dụng lâu dài, có thể đầu t vào nhà cửa,đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.

1.1.3.2 Vốn huy động:

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từcác tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng làmvốn để kinh doanh.

Nguồn vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, Ngânhàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệmhoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầurút.Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinhdoanh của NHTM.

Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tỷ lệ thuận với mọi thànhphần kinh tế trong xã hội Do đó, các NHTM luôn quan tâm khai thác để mởrộng tín dụng Nhng nguồn vốn này chỉ đợc sử dụng một phần để kinh doanh,còn phải dự trữ một tỷ lệ hợp lí để đảm bảo khả năng thanh toán Vốn huyđộng gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.

Vốn tiền gửi:

Trang 6

+ Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vàongân hàng nhng có thể rút ra bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn yêucầu này (gửi tiền để sử dụng séc, sử dụng thẻ rút tiền hoặc để thực hiện dịchvụ chuyển tiền, dịch vụ LC hay dịch vụ nhờ thu)

Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không đợc trả lãi, gồm tiềngửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý.

 Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch): Đây là tiền của doanhnghiệp hoặc cá nhân để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Ngân hàng thựchiện các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân trong phạm vi số d chophép Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân có thể đợc nhậpvào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu, với loại tiền gửi này lãi suất là rất nhỏ(huặc bằng 0)

Tiền gửi không kỳ hạn chỉ không ổn định với cá nhân còn đối với doanhnghiệp rất ổn định.

 Tài khoản tiền gửi thanh toán: Là tài khoản mà việc rút và nộp tiềnđợc thực hiện bằng séc hoặc chuyển khoản.

 Tài khoản vãng lai: Là tài khoản lúc d nợ, lúc d có.

Tuy nhiên, ở Ngân hàng luôn có sự chênh lệch giữa xuất và nhập trênmỗi tài khoản tiền gửi thanh toán, thờng nhập lớn hơn xuất Từ đó, tạo nênmột khoản tiền tạm thời nhàn rỗi và Ngân hàng có thể sử dụng một phần đểkinh doanh.

 Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: Là khoản tiền kí gửi với mụcđích an toàn tài sản, không phải để thanh toán, khi cần khách hàng có thể rútra để chi tiêu và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu của họ Ngân hàng có thểsử dụng phần d thừa nếu đảm bảo đợc khả năng chi trả.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa kháchhàng và Ngân hàng về thời gian rút tiền Về nguyên tắc khách hàng không đợcrút tiền trớc thời hạn Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửithanh toán và tiền gửi tiết kiệm.Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định, Ngânhàng có thể sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh Chính vì vậy cácNHTM luôn tìm cách đa dạng hóa loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiềukỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Các khoản tiền gửi có kỳ hạn không đợc dùng để thanh toán, thờng có lãi xuấtcao và thời hạn dài hơn.

+ Tiền gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của ngời lao động cha sửdụng đến, tạm thời nhàn rỗi Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền

Trang 7

một cách an toàn và hởng lãi Tiền gửi tiết kiệm có hai loại: tiết kiệm khôngkỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn.

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền có thể rút ra bất kỳlúc nào nhng không đợc dùng các phơng tiện thanh toán để chi trả cho kháchhàng.

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận củakhách hàng và Ngân hàng về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơntiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

 Tiền gửi của các ngân hàng khác là nguồn tiền của các ngân hàngthờng mài gửi vào nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ hay một số mục đíchkhác.

Đây là nguồn vốn chính để ngân hàng kinh doanh tiền tệ, nó là mộttrong những nguồn vốn ổn định nhất của ngân hàng thơng mại Tuy nhiên tiềngửi có kỳ hạn của doanh nghiệp chủ yếu là ngắn hạn vì doanh nghiệp hoạtđộng có chu kỳ, khi nào tạm thời thừa vốn thì mới gửi ngân hàng Mặt khác:

Lãi suất huy động nhỏ hơn lãi suất vay nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bìnhquân của nền kinh tế.

Nếu lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy động: Ngân hàng có lãi

Nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế <lãi suất cho vay < lãi suất huy động thì mọi ngời gửi hết tiền vào ngân hàng và không kinhdoanh nữa nh vậy ngân hàng không cho ai vay đợc điều này không thể xảy rado đó không bao giờ gửi vốn vào ngân hàng trung dài hạn vì mục đích họ h-ớng tới là tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế.

Phát hành giấy tờ có giá:

Bên cạch các phơng thức trên, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu và kỳ phiếu Thực chất là việc huy động vốn bằng việc pháthành các giấy tờ có giá.

+ Kỳ phiếu ngân hàng là giấy nhận nợ của ngân hàng có kỳ hạn nhỏhơn 12 tháng

 Đặc trng của nó là quản lý đợc chính sách lãi suất trong ngắn hạn Tính lỏng cao

 Ngân hàng phát hành chủ động hơn về mặt quy mô hoạt động (chỉthông qua tổng giám đốc)

+ Trái phiếu ngân hàng là giấy nhận nợ của ngân hàng có thời hạn lớnhơn 12 tháng

 Đặc trng: Quản lý đợc chính cách lãi suất trong dài hạn

Trang 8

 Tính lỏng cao, có thể mua bán đợc trên thị trờng chứng khoán Phát hành thông qua thống đốc ngân hàng

+ Chứng chỉ tiền gửi

Các giấy tờ có giá đợc Ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mụcđích với sự chấp thuận của NHNN, hình thức huy động vốn này các NHTMphải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thờng.

Qua trình bày trên, vốn huy động là nguồn vốn giữ vị trí quan trọng vàchủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng nguồn vốn (khoảng 80%) Các NHTM phải tôn trọng về mức vốnhuy động theo quy định của pháp luật.

1.1.3.3 Vốn đi vay

Vốn đi vay: là khoản tiền vay muợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trảkhi khả năng huy động vốn bị hạn chế Đây là nguồn chủ yếu để chống rủi rothanh khoản của các ngân hàng.

- Vay từ NHTW là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trongchi trả của NHTM Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu(tái cấp vốn) Các thơng phiếu đã đợc các NNTM chiết khấu (tái chiết khấu)trở thành tài sản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang những thơng phiếu nàylên tái chiết khấu tại NHNN Thông thờng NHNN chỉ tái chiết khấu chonhững thơng phiếu có chất lợng nh thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợcao và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ Trong điều kiệncha có thơng phiếu NHNN cho NHTM vay dới hình thức tái cấp vốn theo hạnmức tín dụng nhất định Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngân hàng,nó chủ yếu là vốn ngắn hạn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào chính sáchtiền tệ của NHTW:

+ Nếu NHTW thắt chặt tiền tệ với lãi suất cao+ Nếu mở rộng tiện tệ thì lãi suất thấp

NHTW cho vay nhằm mục đích để bảo vệ an toàn cho toàn hệ thốngngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ.Vay từ NHTM khác là nguồn cácngân hàng vay mợn lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thị trờng liênngân hàng.

Với các ngân hàng đang có dự trữ vợt yêu cầu do có kết quả d giatăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng chocác ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn.

Với các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ lại có nhu cầu vay mợn tứcthời để đảm bảo thanh khoản

Trang 9

+ Vay qua đêm là hợp đồng vay mợn bất thành văn giữa hai ngân hàngchủ yếu thông qua điện thoại và điện tín chỉ có thời hạn không quá một ngày

+ Vay kỳ hạn là hợp đồng vay mợn thành văn có thời hạn cụ thể (vàituần, vài tháng, hoặc vài năm) Thờng các ngân hàng đi vay phải có giấy tờ cógiá để cầm cố đa cho ngân hàng cho vay.

 Đây là nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn

 Tỷ trọng tơng đối lớn đặc biệt là ngân hàng bán buôn

 Chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào cung cầu trên thị truờng tiền tệVay trên thị trờng vốn: Các ngân hàng vay mựon bằng cách phát hànhcác giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trờng vốn Các khoản vaytrung và dài hạn nhằm bổ xung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu chovay và đầu t trung dài hạn Thông thờng đây là khoản vay không có đảm bảo/

Ngân hàng nào có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mợn nhiều hơn.Các ngân hàng nhỏ thờng khó vay mợn trực tiếp họ phải thông qua cácngân hàng đại lý hoặc đựoc bảo lãnh của các ngân hàng đầu t.

Khả năng vay mợn còn đợc phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị ờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngânhàng.

1.1.3.4 Vốn khác

Vốn khác là toàn bộ giá tị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc thôngqua việc cung cấp các phơng tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thácđầu t Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồn khác

Nguồn ủy thác là nguồn vốn mà ngân hàng có đợc nhờ thực hiện tốt cácdịch vụ của khách hàng đặc biẹt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán.

- Nguồn vốn này thờng có chi phí rất thấp

- Tỷ trọng nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lợng dịch vụvà uy tín của khách hàng.

Nguồn trong thanh toán: Nguồn này đợc hình thành từ các hoạt độngthanh toán không dùng tiền mặt nh: Séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ đểmở L/C

Những ngân hàng này là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết sốd từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.

Nguồn khác: Là các khoản nợ nh thuế cha nộp, long cha trả vv.

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tạo đợc một khoảnvốn gọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mở th tín dụng, tàikhoản tiền gửi séc bảo chi… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và Các khoản tiền mặt tạm thời đợc trích khỏi tài

Trang 10

khoản này để nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên đợc gọi là tiền nhànrỗi.

Qua nghiệp vụ đại lý, các NHTM thu hút đợc một lơng vốn trong quátrình thu - chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng, nhận và chuyểnvốn cho khách hàng hay một dự án đầu t… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và

1.2 Các nhân tố ảnh hởng và nội dung biện pháp tạo vốn củaNHTM

1.2.1 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của NHTM

Mọi hoạt động kinh doanh diễn ra đều chịu sự tác động nhất định củamôi trờng xung quanh Công tác huy động vốn – một nghiệp vụ quan trọnghàng đầu của NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong cơ chế thị tr-ờng, các NHTM buộc phải cạch tranh để có thể thu hút đợc nguồn vốn lớn vớichi phí thấp để tồn tại và phát triển Do đó, nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng,tìm giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn là rất cần thiết Các nhân tốảnh hởng đến công tác huy động vốn có nhiều và rất đa dạng, nhng tập trunglại có hai nhóm nhân tố là: Khách quan và chủ quan.

1.2.1.1 Nhóm nhân tố khách quan (PEST):

Bao gồm: Chính trị - pháp luật, kinh tế, môi trờng xã hội và công nghệ- Hành lang pháp lý: Có ảnh hởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốn củaNHTM nh luật các tổ chức tín dụng, luật NHNN… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và Những luật này quy địnhtỷ lệ huy động vốn của NHTM so với vốn tự có, quy định việc phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu và quy định cả mức cho vay của NHTM đối với khách hàng… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro vàSự can thiệp của NHNN khi thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệcũng ảnh hởng tới việc huy động vốn, vì khi thực hiện chính sách tiền tệ nớilỏng sẽ mang lại thuận lợi cho NHTM trong việc huy động vốn vay từ NHNN.Đồng thời, nó còn có tác dụng làm giảm lãi suất trên thị trờng tiền tệ Ngợclại, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn hơn trong việc huy độngvốn vay từ NHNN.

Chính sách đầu t của Nhà nớc hợp hý hay không hợp lý cũng ảnh hởngđến chính sách huy động vốn của Ngân hàng Để khuyến khích sản xuất, đầut, Nhà nớc có chính sách bảo hộ cho hàng hoá sản xuất, chính sách trợ giá… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro vàtạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển và có lãi Các doanh nghiệpvà ngời lao động có tích luỹ là nền tảng để Ngân hàng huy động vốn đợcnhiều hơn

- Sự tăng trởng của nền kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trởng, doanhnghiệp và cá nhân có thu nhập khá, tích luỹ đợc nhiều nên các khoản tiền ký

Trang 11

thác thờng tăng nhanh để đáp ứng các giao dịch kinh tế Mặt khác, nền kinh tếphát triển sẽ có tác động ngợc lại, nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập, giaodịch kinh tế tăng hơn hình thành một bộ phận tích luỹ, tạo môi trờng tiềm tàngđể NHTM thu hút vốn.

Chu kỳ kinh tế (phục hồi – Tăng trởng – Bão hòa – Suy thoái) NHTM phải tìm biện pháp huy động sao cho có hiệu quả, vừa thúc đẩysản xuất kinh doanh phát triển, vừa đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Ngợclại, khi nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ, môi trờng đầu t của Ngânhàng sẽ bị thu hẹp, lợi nhuận của Ngân hàng giảm, quá trình huy động vốn sẽgặp nhiều khó khăn Hơn thế nữa, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, ngờidân sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng, mà dùng tiền để mua hàng hoá có giátrị để cất trữ cũng ảnh hởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng

Bên cạnh đó chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa quốc gia cũngảnh hởng tới việc tạo vốn của ngân hàng Nếu mở rộng tiền tệ thì sẽ huy độngvốn dễ, nếu thắt chặt tiền tệ sẽ huy động vốn khó Khi chính sách tài khóa thuhẹp cũng nh tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ cũng dẫn tới tăng thất nghiệpnên khó huy động vốn Mặt khác lãi suất giảm sẽ không hấp dẫn đợc nguồntiết kiệm vì ngời có tiền sẽ chỉ quan tâm tới lãi suất dơng, vậy nên không aimuốn gửi tiền tiết kiệm.

Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hởng tới việc tạo vốn của ngân hàng Khiđồng việt nam mất giá dân chúng không muốn giữ đồng nội tệ mà chuyểnsang cất giữ đồng ngoại tệ và vàng, vì vậy huy động vốn nội tệ trong dâc c sẽgiảm.

- Môi trờng – xã hội: Đời sống, thu nhập của ngời dân là yếu tố trựctiếp quyết định đến lợng tiền gửi vào Ngân hàng Thật vậy, thu nhập của ngòilao động càng cao thì nguồn vốn động đợc vào Ngân hàng càng lớn Bởi vì,ngời dân có thu nhập cao ngoài việc thoả mãn đợc yêu cầu của đời sống, họcòn giành một phần để tích luỹ Số tiền tích luỹ này sẽ dùng để thoả mãn nhucầu cao hơn trong tơng lai.

Tâm lý và thói quen tiêu dùng của ngời dân cũng ảnh hởng đến việchuy động vốn của Ngân hàng ở các nớc phát triển, nhu cầu thanh toán khôngdùng tiền mặt qua Ngân hàng rất phát triển Các nớc chậm phát triển, tâm lý adùng tiền mặt và tích luỹ tiền không gửi vào Ngân hàng là khá phổ biến Tâmlý và thói quen tiêu dùng còn rất khác nhau giữa các dân tộc và các vùng,miền ở nớc ta Vì vậy, phát triển nhanh các hình thức không dùng tiền mặt cóý nghĩa quan trọng trong việc huy động vốn của Ngân hàng.

Trang 12

- Công nghệ: Các ngân hàng ứng dụng công nghệ cao thì càng tăng đợckhả năng huy động vốn vì càng tăng khả năng tiếp cận với khách hàng, giảmđợc thời gian vv… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro vàHiện nay các NHTM ở nớc ta đã đa máy rút tiền tự độngATM vào thị trờng để khách hàng sử dụng, khách hàng có thể rút tiền ở mọilúc, mọi nơi.

1.2 1.2 Nhân tố chủ quan

- Chính sách lãi suất:

Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốncủa NHTM; đặc biệt là đối với các khoản vốn mà ngời gửi hoặc ngời dân đầut Ngân hàng với mục đích hởng lãi Các Ngân hàng cạnh tranh không chỉ vềlãi suất huy động với các Ngân hàng khác mà cả với thị trờng tiền tệ Do đó,chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xã hộiđầu t theo những chiều hớng khác nhau Đó cũng là lý do, động lực để các nhàđầu t hoặc ngời gửi tiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác.

Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý, có tính cạch tranh là một vấn đề vôcùng quan trọng, phải đợc nghiên cứu, cân nhắc, tính toán tỷ mỉ và toàn diện.Tuy nhiên, Ngân hàng phải tính toán sao cho lãi suất vừa có tính cạnh tranh,vừa phải đảm bảo đợc chi phí đầu vào thấp nhất và kinh doanh có lãi.

- Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng:

Cũng ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến công tác huy động vốn MộtNgân hàng có hệ thống chiến lợc kinh doanh đúng đắn sẽ đạt đợc các mục tiêuđề ra về chi phí cũng nh về lợi nhuận Đó là chiến lợc về sản phẩm dịch vụ.Chiến lợc giá, lãi suất, chiến lợc phân phối, chiếm lợc phát triển nhân sự,chiến lợc khuyếch chơng giao tiếp… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và có tác động mạnh đến việc huy độngvốn Hệ thống chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng là thực tiễn sinh động đểđánh giá năng lực và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng,tạo đợc niềm tin đối với khách hàng Do đó, thu hút ngày càng nhiều kháchhàng đến với Ngân hàng.

- Uy tín và vị thế của Ngân hàng:

Thông thờng, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thếtrên thị trờng để giao dịch, vay mợn, thanh toán và bảo lãnh… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và Uy tín và vị thếcủa Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng, thểhiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình lịchsử, chất lợng marketing… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và Vì vậy, các Ngân hàng thông qua hoạt động củamình, bằng chất lợng dịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn

Trang 13

minh, lịch sự … các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và thoả mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, là thiết thựcnâng cao uy tín và vị thế trên thị trờng.

- Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo:

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc đa dạng hoá các sản phẩm,dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng có ảnh h-ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Với nhiều loại sản phẩmkhác nhau, khách hàng có thể lựa chọn một sản phẩm phù hợp với điều kiệnkhả năng của mình Có nh vậy, NHTM mới thu hút đợc ngày càng nhiềukhách hàng đến với mình Không những thế, Ngân hàng còn phải đa ra đợccác dịch vụ kèm theo tốt và đa dạng để tăng lợi thế cạnh tranh Với nhiều tiệních kèm theo, sẽ giúp Ngân hàng thu hút đợc ngày càng nhiều nguồn vốn củamọi thành phần kinh tế và dân c trong xã hội Qua đó, tạo thêm nhều mốiquan hệ gắn bó chặt chẽ hơn giữa các Ngân hàng và khách hàng.

- Mạng lới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:

Tổ chức mạng lới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân c giúp Ngânhàng có nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gianvà chi phí để thực hiện giao dịch Tuy nhiên, việc mở chi nhánh cần phù hợpvới điều kiện năng lực của Ngân hàng Yếu tố địa điểm cũng tác động đến tâmlý của khách hàng, một Ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi nh khu vực trungtâm, khu đông dân c, đi lại thuân tiện… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và giúp khách hàng thu hút đợc nhiềukhách hàng hơn.

- Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên:

Có thể nói, tất cả mọi khách hàng đều muốn giao dịch với Ngân hàngcó địa điểm đẹp, cơ sở vật chất hiện đại, cán bộ nhân viên phục vụ tận tình vàlịch thiệp Một Ngân hàng đợc trang bị công nghệ hiện đại nhất định sẽ rútngắn đợc rất nhiều thời gian sử lý công việc, đảm bảo đợc độ chính xác caotrong các giao dịch kinh tế Hơn nữa, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ hiệnđại, đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao là điều kiện cầnthiết để họ giải quyết công việc nhanh chóng, khoa học… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và Từ đó, nâng caohơn chất lợng dịch vụ Ngân hàng cung ứng ra thị trờng, là điều khách hàng rấtquan tâm.

1.2 2.Nội dung các biện pháp tạo vốn của NHTM

1.2 2.1 Biện pháp kinh tế

Khi sử dụng các biện pháp kinh tế để huy động vốn tức là việc ngânhàng sử dụng đòn bẩy kinh tế để thu hút khách hàng, đợc thể hiện bằng lãisuất hay phí dịch vụ áp dụng lãi suất cạnh tranh là việc ngân hàng nâng cao

Trang 14

lãi suất huy động hạ phí dịch vụ so với bình quân thị trờng (việc này khôngcó lợi cho ngân hàng vì làm tăng chi phí nhng ngân hàng vẵn phải sử dụngtrong thị trờng nhất định ) Phải sử dụng việc thâm nhập thị trờng hoặc tìm đ-ợc đầu ra có thu nhập cao.

* Chính sách lãi suất huy động phù hợp:

Muốn xác định chính sách lãi suất huy động phù hợp phải dựatrên những nguyên tắc chung của ngân hàng Với ngân hàng thì qua nghiêncứu nghị định 166/1999, doanh thu chính là thu nhập Lãi suất của ngân hàngcần đợc xác định trên cơ sở xem xét các yếu tố thu nhập và chi phí nhằm tốiđa hoá lợi nhuận Nh vậy lãi suất đợc xác định ở mức tại đó thu nhập biênbằng chi phí biên.

* Chính sách lãi suất cụ thể:

- Chính sách lãi suất phù hợp với từng nguồn tiền huy động

theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao

- Chính sách lãi suất thâm nhập thị trờng ( lãi suất cạnh

Khi các ngân hàng muốn tăng nhu cầu vốn, mở rộng thị trờng, đặc biệtlà cần tiền cho một dự án thì họ cũng áp dụng chính sách này.Ví dụ nh khiNHNT muốn huy động ngoại tệ cho một số dự án của họ ở giai đoạn 2001 –2010, họ đã huy động trái phiếu thời hạn 5 năm, với lãi suất năm đầu tiên là4,2%, trong khi lãi suất năm tại thời điểm đó ở NHNT là 2,25%/năm.

Tuy nhiên chúng ta không thể thờng xuyên áp dụng chính sách này vìsẽ làm tăng chi phí, giảm thu nhập Các ngân hàng cũng chỉ nên áp dụngchính sách này trong từng thời kỳ cụ thể, đặc biệt là các NHTMCP.Trên thựctế ta thấy rất rõ, NHTMCP luốn có lãi suất cao hơn các NHTM của nhà nớc

Trang 15

nh ICB, VCB, BIDV Nhng khách hàng thờng không thay đổi ngay lập tứcngân hàng Vì chi phí và sự rủi ro cho sự thay đổi này là không nhỏ Hơn nữalà khách hàng đã quen với các hoạt động giao dịch của ngân hàng mình đãchọn, cách chăm sóc khách hàng, các dịch vụ u đãi vv… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro vàTheo nghiên cứu củamột số chuyên gia Mỹ: Các công ty lẫn cá nhân khi xem xét gửi tiền thì quantâm đến rất nhiều yếu tố chứ không chỉ đơn thuần là lãi suất Các cá nhân thìđặc biệt quan tâm đến quan hệ lâu dài và địa điểm thuận lợi Trái lại cácdoanh nghiệp lại u tiên các ngân hàng có khả năng cho vay tốt và tình hình tàichính vững mạnh.

- Chính sách định giá mục tiêu trọng điểm

Ngân hàng mong muốn thu hút các cá nhân và doanh nghiệp gửi tiềnthông qua các điều khoản tiền gửi hấp dẫn với hy vọng nhận đợc các khoảntiền gửi quy mô lớn, nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn.

Ngân hàng áp dụng những chơng trình quảng cáo công phu cũng nh lãisuất hấp dẫn để thu hút những khách hàng có địa vị trong xã hội Đối vớikhách hàng có số d thấp, ít ổn định ngân hàng định giá cao hơn để hạn chế.Chiến lợc này thờng kết hợp với chơng trình nhà ngân hàng cá nhân (personalbanhker), theo đó mỗi khách hàng lớn đợc một cán bộ ngân hàng chịu tráchnhiệm đáp ứng tất cả các nhu cầu dịch vụ ngân hàng

Việc áp dụng chính sách này giảm đợc chi phí nhờ có đợc nhiều tàikhoản có số d cao và ổn định Nhng cũng có những bất lợi là khó áp dụng đợcvới những ngân hàng nằm tại những khu vực không phát triển thịnh vợng.

- Chính sách lãi suất trên cơ sở mối quan hệ tổng thể với khách hàng:

Ngân hàng quy định mức phí thấp hơn và mức thu nhập cao hơn chokhách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng và ngân hàng định giá theo số l-ợng dịch vụ khách hàng sử dụng Cơ sở của chính sách này là quan điểm chorằng: khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ hơn sẽ trung thành hơn và trong dàihạn sẽ tạo ra thu nhập lớn hơn cho ngân hàng.

1.2.2.2 Biện pháp kỹ thuật:

* Về sản phẩm:

Ngân hàng phải đảm bảo các dịch vụ huy động đa dạng, hữu ích tiện lợicho khách hàng Sự đa dạng thể hiện từ các mức kỳ hạn, các dạng gửi tiền đếnnhững tiêu chí khác ở Việt nam, sự đa dạng thể hiện qua kỳ hạn chỉ chủ yếutập trung ở tiền gửi ngắn hạn, còn đối với trung dài hạn thì cha nhiều Cácdạng gửi tiền cũng còn nghèo nàn Chỉ tập chung chủ yếu là gửi tiền kỳ hạn vàkhông kỳ hạn Những loại tiền gửi khác nh tiết kiệm tích luỹ theo niên kim

Trang 16

(một dạng gửi góp) chỉ mới bớc đầu phát triển Những loại tiết kiệm theo mụcđích phát triển rất nhiều ở nớc ngoài nh : Tiết kiệm cho con đi học đại học, tiếtkiệm cho các kỳ nghỉ du lich… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và Hầu nh cha xuất hiện ở việt nam Việc sửdụng quá nhiều tiền mặt ở việt nam cũng hạn chế đa ra nhiều dịch vụ huyđộng tiền gửi của ngân hàng Những dịch vụ nh thanh toán lơng cho nhân viêncủa các công ty qua tài khoản của ngân hàng cũng phát triển rất mạnh Nhng ởviệt nam(hầu nh chỉ phát triển với chính cán bộ của các ngân hàng).

Một vấn đề nữa là tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Các ngân hàngnớc ngoài triển khai vấn đề này theo hai hớng đa ra các dịch vụ huy động đanăng (tài khoản ký thác vạn năng) và tiết kiệm điện tử (gửi một nơi rút tiềnnhiều nơi) ở việt nam, tiết kiệm điện tử mới chỉ là bớc đầu đợc triển khai ởmột số NHTM lớn nh ICB, VCB dịch vụ tiết kiệm đa năng hầu nh cha đợcđịnh hớng Việc tạo ra các sản phẩm đa năng đợc các ngân hàng nớc ngoàitriển khai rất hiệu quả: Ví dụ với một tấm thẻ mang tên ACCESS của ANZBank các khách hàng có thể sử dụng một loạt dịch vụ: Tiết kiệm, đầu t tựđộng, chuyển các nguồn thu nhập vào tài khoản, chỉ trả các hoá đơn và vaytiền.

* Phân phối:

Đối với các khách hàng cá nhân, địa điểm thuận tiện là một trongnhững vấn đề quan trọng Ngày nay, để tiếp cận một ngân hàng khách hàngkhông chỉ có cách duy nhất là tới các chi nhánh, họ có thể tiếp cận với ngânhàng một cách gián tiếp thông qua các hệ thống homebanking, EFTPOS, máyrút tiền tự động Nếu một ngân hàng có đầy đủ các hệ thống trên sẽ thu hútđuợc khách hàng gửi tiền tại ngân hàng của mình Bên cạnh đó, không thể phủnhận sự tồn tại của các chi nhánh, các phòng giao dịch Những phòng giaodịch khang trang với hệ thống máy móc hiện đại hoặc nằm trong những cao ốcluôn tạo những cam giác an toàn với khách hàng Ngày nay, một số ngân hàngviệt nam đã chú ý đến vấn đề này.

1.2.2.3 Biện pháp tâm lý:

* Con ngời:

Khách hàng luôn có rất nhiều ấn tợng với phong cách phục vụ của cácnhân viên Các ngân hàng việt nam đang quan tâm đến vấn đề này thông quaviệc đầu t xây dựng những quyền cẩm nang phục vụ khách hàng Phong cáchở đây đợc hiểu là cả thái độ phục vụ lẫn trình độ chuyên môn của nhân viên.Trong quyển cẩm nang đó nhân viên đợc dậy cách tiếp cận sao cho hiệu quảvới khách hàng mới, với khách hàng đã từng nhiều lần đến gửi tiền Vấn đề

Trang 17

trình độ chuyên môn cũng nh khả năng xử lý thành thạo quy trình nghiệp vụcũng đợc đề cập tới Các nhân viên sẽ đợc hớng dẫn cách xử lý các tình huốnghàng ngày

Trong khoảng thời gian 1999, khi lãi suất ngoại tệ tăng liên tục do FEDtăng lãi suất nhân viên ngân hàng có hiểu biết thì có thể khuyên khách hànggửi ngắn hạn để có thể nhận đợc những mức lãi suất cao hơn trong những kỳtiết kiệm tiếp theo Nếu trong giai đoạn 2001, khi FED liên tục hạ lãi suất màvẫn cha vực đợc nền kinh tế mỹ, nhân viên ngân hàng có thể khuyên kháchhàng có thể gửi tiền dài hạn để tránh lãi suất tiếp tục bị hạ Nhận đợc nhữnglời khuyên đúng đắn sẽ làm cho khách hàng có những ấn tợng không bao giờquên và đó chính là việc làm hữu ích tạo ra sự trung thành của khách hàng đối

với ngân hàng.

* Khuyếch trơng:

Hoạt động khuyếch trơng của ngân hàng bao gồm từ các trơng trìnhquảng cáo công phu, các đợt gửi tiền có thởng ( ABC, NHNo&PTNT… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và) Vànhững quà tặng dành cho những khách hàng lớn Tại các ngân hàng nớc ngoàidựa trên các application form của khách hàng, ngân hàng đã gửi những mónquà vào đúng ngày sinh nhật của khách hàng.

Mở rộng mạng lới chi nhánh, hiện đại hóa công nghệ đặc biệt đa dạnghóa kênh phân phối để tăng diện tiếp xúc với khách hàng Đa dạng hóa danhmục sản phẩm dịch vụ tiết kiệm đồng thời nâng cao chất lợng dịch vụ thanhtoán Cải tiến quy trình phải đảm bảo nhanh gọn, chính xác, phù hợp với khảnăng của nhân viên đồng thời đảm bảo tiện lợi cho khách hàng.

Đối với phần lớn khách hàng gửi tiền thì thời gian luôn rất quan trọng.Một quy trình nhanh chóng sẽ làm cho khách hàng có cảm giác thoải mái mỗikhi tiếp xúc với ngân hàng Hiện nay, ngời ta nhắc nhiều đến quy trình tiếtkiệm một cửa Điều này thực ra rất phổ biến đối với các ngân hàng nớc ngoài.Quy trình một cửa đơn giản là việc khách hàng phải tiếp xúc duy nhất với mộtnhân viên ngân hàng trong quá trình giao dịch Cụ thể, trong hoạt động tiếtkiệm, thay vì hai cửa: Một kế toán, một thủ quỹ thì ngời ta gộp làm một nghĩalà các teller kiêm cả thủ quỷ lẫn kế toán tuy nhiên, thực hiện quy trình này cầnchú đến khả năng của nhân viên, nếu không quy trình một cửa còn khiến chogiao dịch diễn ra lâu hơn vì ngời nhân viên phải làm một lúc hai nhiệm vụ.Quy trình một cửa hiện nay đang đợc thực hiện rộng rãi tại các điểm giao dịchcủa các NHTM

Trang 19

Ch ơng2 :

Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Lạng

- Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dân c Pháthành các loại trái phiếu, kỳ phiếu bằng tiền Việt Nam

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn chotất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn

- Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau: Nghiệp vụ thanh toán L/C, trảchậm, thanh toán mậu dịch biên giới Việt - Trung

Lạng Sơn là một trong sáu tỉnh biên giới phía Bắc, nói chung trình độdân trí ở một số vùng sâu, vùng xa còn thấp, kinh tế còn nghèo, trên địa bàncó rất ít các doanh nghiệp quốc doanh Trung ơng, các đơn vị sản xuất kinhdoanh thuộc địa phơng thì kém phát triển, hoạt động hầu nh không có hiệuquả Thành phần kinh tế t nhân, cá thể thì chỉ phát triển ở một số vùng venThành phố Do đó, việc mở rộng môi trờng kinh doanh tín dụng của Ngânhàng còn nhiều hạn chế

Cùng nằm trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Lạng Sơn còn có các Ngân hàng thơng mại khác nh : Ngânhàng công thơng, Ngân hàng đầu t và phát triển cùng tồn tại hoạt động kinhdoanh Do phải thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trong môi trờng

Trang 20

cạnh tranh nh vậy Để tồn tại và phát triển vững chắc, Ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn Lạng sơn cần phải quan tâm đến chất lợng hoạt độngcủa mình, từng bớc vơn lên chiếm lĩnh thị trờng thích nghi với cơ chế mới

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn hoạt độngtrong cơ chế thị trờng, có quyền tự chủ trong kinh doanh, đảm bảo đứng vữngtrong cạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định và phát triển Mạng lới và cơ cấutổ chức của Ngân hàng đã đợc cải tiến cho phù hợp với kinh tế thị trờng, pháthuy và khai thác triệt để lợi thế của mình trong mọi hoạt động huy động vốncũng nh sử dụng vốn, tại một số huyện trọng điểm có thể khai thác tối đanguồn vốn huy động đều đợc bố trí các phòng giao dịch nh phòng giao dịchNa Dơng thuộc huyện Lộc Bình

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn có 07 phòngban, bao gồm : Ban Giám đốc, phòng Kế toán & Ngân Quỹ, Phòng điện toán,Phòng kinh tế kế hoạch, Phòng Kinh doanh, Phòng Kiểm tra kiểm toán nộibộ, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính

Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau : Nghiệp vụ thanh toán L/C trảchậm Các bộ phận chức năng đợc chuyên môn hoá theo nghiệp vụ Ngân hàngvà có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau tạo thành mắt xích cùng đónggóp vào công cuộc đổi mới của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng sơnnói riêng và toàn ngành Ngân hàng nói chung Đội ngũ cán bộ công nhân viênchức của Ngân hàng gồm 349 ngời trong đó số cán bộ có trình độ cao đẳng,đại học, ngoại ngữ chiếm hơn 23%, số nhân viên còn lại đang đợc đào tạo đểnâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao của ngành Ngân hàng.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn Lạng Sơn.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơncó nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hớngvà sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Namcùng với sự giúp đỡ của các ngành các cấp trên địa bàn, đồng thời dới sự lãnhđạo trực tiếp của Ban giám đốc, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơnđã tin tởng vào khả năng của mình để vợt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt độngkinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên thị trờng, củng cố lòng tin với kháchàng Kết quả hoạt động qua các năm đợc thể hiện nh sau:

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Trang 21

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn là một Ngânhàng Thơng mại hoạt động tự chủ trong kinh doanh Huy động luôn đợc coi làvấn đề chiến lợc hàng đầu trong việc kinh doanh của Ngân hàng Xuất phát từnhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn, tầm quan trọng củacông tác huy động vốn, quán triệt t tởng chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, đồng thời phát huy kết quả đạt đợc ởnăm 2002, 2003, 2004 công tác huy động vốn vẫn đợc coi trọng hàng đầu.

Đầu năm 2004 lãi suất huy động vốn có phần giảm đã gây ảnh hởngđến công tác huy động vốn và tâm lý ngời gửi tiền Nhng bằng các hình thứchuy động vốn phù hợp, tăng uy tín với thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, tậntình, chu đáo, chi nhánh đã thực hiện vợt chỉ tiêu huy động mà Ngân hàng cấptrên giao Với phơng châm "Đi vay để cho vay" nên tạo nguồn vốn là tiền đềmở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn Theo báocáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNT Lạng Sơnthì nguồn vốn huy động đạt.

Năm 2002: 474.609 triệu, đạt 94% so với kế hoạch giao.Năm 2003: 624.777 triệu đạt 103% so với kế hoạch giao.Năm 2004: 862,9 tỷ đạt 10,1% so với năm 2003

Trong đó năm 2004

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c: 418,3 tỷ đồng

-Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:293,5 tỷ đồng

- Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ: 234 triệu đồng- Các nguồn huy động khác: 136.342 triệu đồng

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Do thực hiện tốt công tác huy động vốn, cho nên Ngân hàng Nôngnghiệp và PTNT Lạng sơn đã tích cực và nhanh chóng đa dạng hoá các hoạtđộng kinh doanh, dịch vụ Ngân hàng trong đó trọng tâm là công tác tín dụng.Với mục tiêu nâng cao chất lợng tín dụng, thủ tục nhanh gọn, thẩm định đúngtheo quy định, đáp ứng vốn kịp thời khi dự án có hiệu quả kinh tế xã hội.Ngân hàng đã cung cấp vốn một cách đầy đủ, hợp lý, cấp vốn cho nhiều đơnvị kinh tế quốc doanh và hàng ngàn hộ nông dân Địa bàn hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng sơn rất đa dạng và phứctạp, vốn huy động đợc đầu t chủ yếu cho các hộ nông dân từ địa bàn vùng venThành phố cho đến vùng sâu, vùng xa với phơng châm giúp dân làm kinh tếgóp phần tăng trởng kinh tế địa phơng Tập trung đầu t vốn vào các dự án có

Trang 22

hiệu quả, đúng hớng, đúng đối tợng, đúng thành phần kinh tế phù hợp với chủtrởng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc Chấp hành tốt cơ chế, chínhsách tín dụng hiện hành, trong đó coi chất lợng tín dụng là hàng đầu Do vậytrong năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng chỉ có 0,2%, dới mứcNHNoTW cho phép (3%).

Số liệu hoạt động đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu số 1: Tình hình sử dụng vốn trong các năm tại Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn.

Trang 23

Do tính đặc thù của Ngân hàng nông nghiệp cho nên mạng lới hoạtđộng cho vay của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào hộ nông dân, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài ra Ngânhàng còn mở rộng diện cho vay đến nhiều đối tợng nh : Cho vay tiêu dùng đốivới cán bộ công nhân viên chức, cho vay đối với hộ thiếu vốn sản xuất thôngqua tổ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh Đối với tín dụng trung và dài hạn chocác thành phần kinh tế đợc coi là tạo dựng cơ sở vật chất cho việc tăng trởngkinh tế Trong những năm qua Ngân hàng rất quan tâm tới lĩnh vực này và sẵnsàng đầu t cho các dự án có hiệu quả, phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tếcủa Đảng và Nhà nớc, nh cho vay trợ giá máy cày, máy bơm, dự án trồng câyăn quả với tổng d nợ 100 tỷ đồng Trong năm 2004 công tác thu nợ đã đạt đợcnhững kết quả tốt, do Ngân hàng có nhiều biện pháp tích cực chủ động để thuhồi các khoản nợ đến hạn và quá hạn Hoạt động kinh doanh đang có nhữngtiến triển tốt và có hiệu quả hơn, cho nên việc thu nợ cũng có nhiều thuận lợi.Tuy nhiên trong công tác tín dụng vẫn còn một số mặt tồn tại, yếu kém, nh ngNgân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng sơn đã có những giải pháp chấn chỉnh,uốn nắn kịp thời trong năm nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt kết quảcao và an toàn vốn Có nh vậy mới thúc đẩy công tác huy động vốn phát triển

2.1.2.3 Các hoạt động khác :

Hoạt động kế toán tài chính : Bộ phận kế toán đã phản ánh kịp thời,chính xác các nghiệp vụ phát sinh, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh thựchiện đúng chế độ tài chính của ngành Ngân hàng cũng nh Nhà nớc quy định.Năm 2004 mặc dù có nhiều khó khăn nhng tình hình tài chính vẫn ổn định,hoàn thành kế hoạch kinh doanh, tài chính do Ngân hàng nông nghiệp vàPTNT Việt Nam giao Uy tín phục vụ của chi nhánh ngày càng cao hơn.Trong năm vừa qua Chi nhánh đã thu hút đợc thêm nhiều khách hàng, đặcbiệt là các khách hàng là t nhân có doanh số tiền gửi thanh toán hoạt động th-ờng xuyên Thực hiện một khối lợng luân chuyển vốn qua Ngân hàng chínhxác, kịp thời

Hoạt động ngân quỹ : Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn làmột Chi nhánh nhiều năm liền luôn bội thu tiền mặt, nhng Chi nhánh vẫn chủđộng khơi tăng nguồn thu tiền mặt bằng nhiều biện pháp và đáp ứng đầy đủ,kịp thời các nhu cầu chi trả bằng tiền mặt và ngân phiếu thanh toán cho kháchhàng Năm 2004 Ngân hàng đã thực hiện đúng chế độ quy định về đảm bảo antoàn kho quỹ, nên không xảy ra mất mát tài sản.

Trang 24

Cĩng vắi trang thiỏt bẺ cỡng nghơ tin hảc, cỡng tĨc kỏ toĨn Ố ngờn quượỈ thêng xuyởn giao dẺch vắi mét lîng khĨch hÌng rÊt lắn, ợỈ tă chục quộn lýchật chỹ tiồn vèn vÌ tÌi sộn cĐa Ngờn hÌng, cĐa khĨch hÌng Thùc hiơn nhanhtoĨn nhanh chãng, chÝnh xĨc giƠa cĨc khĨch hÌng, thu ợóng, thu ợĐ cĨc nguạnthu Kiốm tra, kiốm soĨt cĨc khoộn chi Tă chục lẹp cĨc bĨo cã thĨng, quÝ,nÙmẨ cĨc hÈnh thục kinh doanh nÌy nhữm phờn tĨn rĐi ro vÌ ợóng thêi gian, ợộm bộo chÊt lîng.

Tăng thu tiồn mật lÌ: 5.877,2 tủ ợạng, tÙng 41,7% so vắi nÙm 2003tăng chi tiồn mật 4.616,2 tủ ợạng, tÙng 32.6% so vắi nÙm 2003 béi thu tiồnmật nép NHNN 1.261 tủ tÙng 135% Mậc dĩ lîng tiồn mật thu chi lắn nhngcĨn bé thĐ quü cè g¾ng thu chi ợóng, ợĐ, kiốm tra phĨt hiơn tiồn giộ.

HoÓt ợéng thỡng tin ợiơn toĨn ụng dông tin hảc: Trong nhiồu nÙm quaNHNo&PTNT từnh LÓng sŨn ợỈ tõng bắc cĐng cè hơ thèng tin hảc, ợa ụngdông tin hảc vÌo cĨc mật nghiơp vô nh :

Thùc hiơn hơ thèng thanh toĨn nèi mÓng giao dẺch ợÓt kỏt quộ tèt nhêợa vÌo sö dông nhƠng thiỏt bẺ cỡng nghơ tiởn tiỏn hiơn ợÓi cã cỡng suÊt cao,vắi nhƠng trang thiỏt bẺ mắi, cỡng tĨc thỡng tin ợiơn toĨn ợỈ phôc vô tèt cĨcnghiơp vô Ngờn hÌng nh : TÝnh lỈi tiồn göi, tiồn vay, quộn lý lỈi suÊt, ợèi chiỏusè d cho khĨch hÌng, lẹp cĨc bĨo cĨo ợộm bộo sè liơu thỡng tin bĨo cĨo ợîcnhĨnh chãng, chÝnh xĨc vÌ an toÌn Cỡng tĨc cỡng nghơ tin hảc ợang tõng bắcphĨt triốn theo hắng hiơn ợÓi hãa cĐa ngÌnh ợồ ra, tÊt cộ cĨc giao dẺch ợồu ợîcthùc hiơn qua hơ thèng mĨy vi tÝnh ToÌn từnh cã 136 bé mĨy vi tÝnh, trong ợãtrang bẺ tÓi từnh lÌ 36 mĨy, chi nhĨnh huyơn, thÌnh phè ợîc trang bẺ tõ 4 ợỏn10 mĨy.

TÓi héi sẽ NHNo từnh lÌ 1 trong 5 Ngờn hÌng ẽ cĨc từnh Miồn B¾c thùchiơn chŨng trÈnh Ngờn hÌng bĨn lị, lÌ mét chŨng trÈnh giao dẺch mắi thuẹntiơn cho khĨch hÌng ợỏn giao dẺch.

HoÓt ợéng kinh doanh ợèi ngoÓi : ThĨng 08 nÙm 1998 Chi nhĨnh ợîcsù ợạng ý cĐa Ngờn hÌng NhÌ nắc Viơt Nam, Ngờn hÌng nỡng nghiơp vÌPTNT Viơt nam ợỈ khai chŨng hoÓt ợéng thanh toĨn mẹu dẺch biởn giắi Viơt -Trung Vắi hŨn mét nÙm hoÓt ợéng, Chi nhĨnh ợỈ thu ợîc mét sè kỏt quộợĨng khộ quan Doanh sè thanh toĨn trong nÙm 1998 lÌ : 59.342.449 CNY, sètiồn lỈi cĐa hoÓt ợéng nÌy lÌ : 148 triơu

NÙm 2004, chi nhĨnh NHNo & PTNT LÓng SŨn duy trÈ ợîc mục tÙngtrẽng, ợa tăng nguạn vèn cĐa NHNo lởn 711,8 tủ ợạng, tÙng 11,8% cã nhiồuhÈnh thục huy ợéng vèn mắi, ợỈ chó ý huy ợéng vèn trung vÌ dÌi hÓn, huyợéng ngoÓi tơ, tÝn dông cã mục tÙng trẽng hîp lý 28%, trong ợã: tÝn dông

Trang 25

quốc doanh tăng 169%, ngoài quốc doanh tăng 125%, kinh tế hộ tăng 23%.Cho vay ủy thác ngân hàng chính sách xã hội tăng 7,3% Nợ quá hạn ở mứcthấp nhất 0,2% sát với thực tế Tình hình tài chính và thu nhập khá hơn , tínhkhông đồng đều về thu nhập giảm bớt Cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hoácó bớc tiến bộ, trình độ cán bộ có đợc nâng lên.

Hoạt động kiểm soát và kiểm tra nội bộ : Kiểm tra kiểm toán nội bộ từtỉnh đến các đơn vị cơ sở đặc biệt coi trọng, trong năm đã tổ chức nhiều cuộckiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề đối với hoạt động kinh doanh, tổng sốcuộc kiểm tra là 97 cuộc trong đó: kiểm tra về hoạt động tín dụng là 27 cuộc;kiểm tra về kế toán - ngân quĩ 29 cuộc; kiểm tra công tác điều hành 20 cuộc;kiểm tra khác là 21 cuộc.

Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ đã làm tốt công táctham mu cho lãnh đạo Ngân hàng các cấp trong việc chỉ đạo điều hành kinhdoanh một cách nhanh nhậy, đảm bảo mọi sự hoạt động tuân thủ đúng theoquy định, đồng thời phát hiện và sử lí kịp thời các vụ việc tiêu cực, giảm thiểucác sai sót, góp phần ngăn chặn có hiệu quả các tiêu cực nảy sinh.

2.2 - Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Lạng Sơn :

Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnhvực kinh doanh tiền tệ Nguyên liệu chính là tiền tệ và sản phẩm cũng là tiềntệ Trong các hoạt động thì công tác tín dụng là một mảng lớn của Ngân hàng.Muốn thực thi công tác tín dụng thì Ngân hàng phải huy động đợc vốn vàchiến lợc huy động vốn đợc coi là hàng đầu

Trong những năm qua cùng hệ thống Ngân hàng nói chung, Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng sơn luôn đa ra những biện phápnhằm mở rộng khả năng huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cho nên công tác huy động nguồn vốnđã đạt đợc nhiều kết quả tốt, nguồn vốn luôn tăng trởng, trong đó Chi nhánhđặc biệt chú trọng đối với nguồn vốn có kỳ hạn dài, lãi suất tơng đối ổn địnhvà phù hợp Cụ thể :

Trang 26

Biểu số 2: Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn

Đơn vị: Triệu Đồng

năm 2002

Số d năm2003

Số d năm2004

Năm 2003so với năm

Năm 2004so với năm

20031-Tiền gửi tiết kiệm của

dân c

-Trong đó:

+Không kỳ hạn9,62810,558117,860930107,302 +Có kỳ hạn226,053220,061300,440-5,99280,379

2-Tiền gửi đơn vị tổ chức kinh tế

(Nguồn số liệu trên đây đợc lấy từ cân đối tài khoản năm 2002, 2003 2004)

Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy tiền gửi tiết kiệm của dân c giữ mộtvị trí quan trọng nhất trong cơ quan huy động vốn của NHNo&PTNT Lạngsơn với tỷ lệ khoảng 50% Tiếp đó là nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu vớithời hạn trên 1 năm, chiếm tỷ lệ khoảng 20% Bên cạnh 2 nguồn lớn trên làcác nguồn tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế, tiền gửi đảm bảo thanh toán, ngoạitệ đã giúp cho Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn có một khả năng vốn lớn đápứng cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc

2.2.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân c :

Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c qua các năm cho thấy nguồn nàyluôn giữ vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Lạng sơn Từ thực tế cho thấy tiềm năng vềvốn trong dân c là rất lớn Đòi hỏi Ngân hàng phải phát huy hết tiềm năng củamình, nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho công cuộc phát triểnđất nớc Đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2010 nếu nguồn vốn tập trung cho sựnghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, chủ yếu dựa vào nguồn vốntrong nớc đợc khai thác trong dân c nhiều nhất thì sẽ thúc đẩy đầu t phát triểnkinh tế của nớc ta với những bớc tiến vững chắc và tốc độ tăng trởng kinh tếđạt từ 9% - 10%.

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Bảng cân đối kế toán năm 2002, 2003, 2004) - Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn
Bảng c ân đối kế toán năm 2002, 2003, 2004) (Trang 27)
Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy tiền gửi tiết kiệm của dân c giữ một vị trí quan trọng nhất trong cơ quan huy động vốn của NHNo&amp;PTNT Lạng sơn  với tỷ lệ khoảng 50% - Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn
h ìn vào bảng trên chúng tôi thấy tiền gửi tiết kiệm của dân c giữ một vị trí quan trọng nhất trong cơ quan huy động vốn của NHNo&amp;PTNT Lạng sơn với tỷ lệ khoảng 50% (Trang 32)
Nhìn vào tình hình huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệ mở bảng trên cho thấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003 - Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn
h ìn vào tình hình huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệ mở bảng trên cho thấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003 (Trang 33)
Bảng số 4: Tình hình huy động vốn các quý trong năm 2004 - Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn
Bảng s ố 4: Tình hình huy động vốn các quý trong năm 2004 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w