chuyên đề phụ đạo học sinh lớp 6

50 17 0
chuyên đề phụ đạo học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Học sinh chuẩn bị: vở, viết, sách giáo khoa và đọc thêm nhiều tài liệu. Đôi càng tôi mẫm bóng. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách v[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TX DUYÊN HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Độc lập – Tự – Hạnh phúc

TRƯỜNG LONG HÒA

KẾ HOẠCH

PHỤ ĐẠO HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 6

Căn kế hoạch chuyên môn năm học 2017 - 2018 Tổ Chuyên Môn, của Trường THCS Trường Long Hịa;

Căn vào tình hình thực tế học sinh lớp năm học 2017 – 2018

Nay xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh môn Ngữ văn khối năm học 2017 – 2018 sau:

I- Mục đích yêu cầu:

- Tập trung phụ đạo học sinh có học lực yếu, học lớp 6/1, 6/2, 6/3 nhiều hình thức nhằm tạo điều kiện cho em nắm bắt kịp thời những kiến thức mà em bị hỏng, bị nắm bắt không kịp bạn học sinh khá giỏi lớp.

- Giáo viên có trách nhiệm theo dõi, giúp đỡ, phụ đạo em học sinh có nhận thức tiếp thu chậm nhiều phương pháp học tích cực, song mang lại hiệu - Tạo điều kiện để học sinh phát huy lực học tập, tích cực tư duy sáng tạo lên lớp

- Giảm tỉ lệ học sinh yếu tiến lên trung bình trung bình vào thời điểm kết thúc năm học 2017 – 2018.

II Đặc điểm tình hình: 1 Thuận lợi:

- GV có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm công tác. - Đa số học sinh ngoan, thực tốt nội quy nhà trường.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường trang bị tương đối đầy đủ để phục vụ việc nghiên cứu học tập học sinh Đồng thời, kinh tế gia đình của mợt số gia đình học sinh mức đợ trở lên điều kiện giúp học sinh có khả tiếp cận với nhiều lĩnh vực kiến thức, tài liệu, trang thiết bị đại phục vụ cơng tác nghiên cứu học tập mình.

2 Khó khăn:

- Tỷ lệ học sinh yếu nhiều nhiều nguyên nhân khác nhau.

(2)

- HS kiến thức lớp kể học với lý cụ thể: Học sinh chán học, ngại học mơn ngữ văn; q trình tích lũy ngôn từ khiêm tốn; mất khả viết văn em dựa dẫm vào văn mẫu Đồng thời do tác động từ bên ngồi: internet, trang mạng xã hợi,…

- Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thơng thường học sinh lười học, không chăm chỉ, chuyên cần.

III.Nội dung thực kế hoạch. 1.Quá trình thực hiện:

- Người thực : Trương Văn Nghĩa

- Thời gian thực hiện: trực tiếp vào tiết giảm tải thời khóa biểu chính khóa chéo buổi (sáng) vào thứ năm (2 tiết) bắt đầu từ tuần 8.

- Địa điểm: Tại phịng học - Hình thức:

+Tổ chức học tập theo nhóm tạo điều kiện để học sinh giúp đỡ học sinh yếu +Họặc tập trung học sinh yếu để tổ chức phụ đạo.

2 Nội dung thực hiện:

- Luyện đọc trôi chảy, viết tả kết hợp rèn luyện viết tập làm văn - Ôn Luyện từ.

- Ôn lại từ loại: Danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm đợng từ, tính từ, cụm tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ.

- Phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ

- Câu: trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, khơng có từ là - Ơn luyện thể loại văn tự sự, miêu tả (người, cảnh, sáng tạo) IV Biện pháp thực hiện:

- GV bộ môn trao đổi với phụ huynh học sinh, GVCN lớp, tổ chun mơn và BGH tình hình học tập thực tế học sinh, đối tượng phải phụ đạo; Trao đổi cụ thể nội dung phụ đạo, thời gian phụ đạo

- GV dạy theo phương pháp phân nhóm đối tượng (theo khả tiếp thu dựa vào điểm yếu em), thường xuyên giao cho học sinh.

- Phấn đấu đến hết năm học em học sinh yếu có kết học tập đạt từ trung bình, khá.

- Khuyến khích thành lập nhóm học tập lớp, hợp tác thân thiện trong học sinh.

(3)

- Tăng cường nghiên cứu kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu lớp trực tiếp giảng dạy.

- Trong buổi học thường xuyên quan tâm đến học sinh yếu học sinh đọc, viết chưa thành thạo, yêu cầu học sinh đọc viết.

Người lập kế hoạch

Trương Văn Nghĩa

CHUYÊN ĐỀ 1

RÈN LUYỆN ĐỌC - VIẾT CHÍNH TẢ 1.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp học sinh đọc văn bản, rèn luyện chữ viết, cách trình bày tiêu đề mợt văn trang giấy (tập)

-Có thái đợ đọc rèn chữ viết một cách nghiêm túc trình luyện đọc

(4)

2.Chuẩn bị:

-Giáo viên chuẩn bị đoạn văn

-Học sinh chuẩn bị: vở, viết, sách giáo khoa đọc thêm nhiều tài liệu 3.Tiến trình rèn luyện:

3.1.Ổn định: kiểm tra số lượng học sinh 3.2.Nội dung rèn luyện:

Phương pháp: đọc, nghe

Hoạt động thầy Hoạt đợng trị Nợi dung -Gv chọn một vài văn

bản, đoạn văn cho HS đọc yếu đọc

-HS đọc 1.Luyện đọc:

-Văn bản: Em bé thông minh [Ngày xưa … đường”

-Văn bản: Thầy bói xem voi

-Đoạn văn: Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành một chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỡi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách bợ người tơi rung rinh mợt màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc

(Tố Hữu – Bài học đường đời đầu tiên-SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Đoạn văn: Tôi bước qua ghế dài ….trang sách (SGK/50)

-GV yêu cầu học sinh lấy vỡ, viết

-Hỏi: để trình bày mợt văn đẹp mợt trang giấy, ta trình bày ?

(gợi ý: nhan đề, đề mục, tiêu đề, …)

-HS thực theo yêu cầu

-HS trả lời

2.Rèn luyện tả:

(5)

-Sau HS viết xong, GV yêu cầu đem lên kiểm tra nhận xét

-GV yêu cầu học sinh viết thêm đoạn văn sách giáo khoa

-HS thực theo yêu cầu GV

-HS làm theo yêu cầu giáo viên

hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỡi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tơi bách bợ người tơi rung rinh mợt màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc

(Tố Hữu – Bài học đường đời đầu tiên -SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Bµi tập 1:

* GV gọi HS lên bảng làm:

HÃy tìm:

_ từ láy có phụ âm đầu s Ví dụ: sung sớng. _ từ láy có phụ âm đầu x Ví dụ: xôn xao. Bài tập 2:

* GV gọi HS lên bảng làm:

Tìm từ ghép có phụ âm đầu s với phụ âm đầu x Ví dụ: sản xuất. Bài tập 3:

* GV gọi HS lên bảng làm:

Điền vào chỗ trống s-ơng hay xs-¬ng:

_ Một nắng hai _ Bóc lột đến tận.tuỷ _ đồng da sắt

_ Tócda mồi _ Cuộc đời gió _ Cây rồng Bài tập 1:

* GV gọi HS lên bảng làm:

Ni tiếng cột bên trái với tiếng cột bên phải để tạo thành từ ngữ hợp nghĩa: a

HS làm

HS làm

HS làm

HS làm

I Ph©n biƯt phơ ©m s / x: Bµi tËp 1

_ tõ láy có phụ âm đầu s: sắc sảo, sáng sủa, sặc sỡ, san sát, _ từ láy có phụ âm đầu x: xào xạc, xấp xỉ, xa xôi, xao xuyến, xanh xanh. Bài tập 2:

từ ghép có phụ âm đầu s với phụ âm đầu x: sâu xa, soi xét, xuất sắc, xứ sở, sắc xuân.

Bài tập 3:

Điền vào chỗ trống: _ Một nắng hai sơng _ Bóc lột đến tận xơng tuỷ. _ Xơng đồng da sắt. _ Tóc sơng da mồi. _ Cuộc đời sơng gió. _ Cây xơng rồng.

II Ph©n biệt phụ âm r / d / gi: Bài tập 1:

(6)

ra h¹n da hiƯu gia bß b.

rây bột dây lát giây đàn Bài tập 2:

* GV gọi HS lên bảng làm:

Điền vào chỗ trống r / d / gi:

_ ây mơ ễ má _ trắng mực đen _ eo gió gỈt b·o _ èi rÝt tÝt mï

_ anh lam thắng cảnh _ út dây động ừng _ ơng đơng kích tây _ cờ ong trống mở _ ãi ó ầm ma _ ốt đặc cỏn mai Bài tập 3:

* GV gọi HS lên bảng làm:

Tìm từ ngữ có dùng tiếng cột bên trái điền vào ô trống:

Tiếng Từ

ngữ Tiếng Từngữ dàn h giàn h dáng giáng da gia dây giây

Bài tập 1:

* GV gọi HS lên bảng làm:

Điền vào chỗ trèng trung hay chung:

_ Kì thi …khảo _ Ngời con…hiếu _ Vùng núi…du Bắc Bộ _ Trận bóng đá …kết _ Tôi với anh đi… xe đạp

Bµi tËp 2:

* GV gäi HS lên bảng làm:

Điền vào chỗ trống ch

Nối gia với hạn Nối rây với bột Nối dây với đàn Nối giây với lát

Bµi tËp 2:

Điền vào chỗ trống : _ Dây mơ rễ má. _ Giấy trắng mực đen. _ Gieo gió gặt b·o. _ Rèi rÝt tÝt mï.

_ Danh lam thắng cảnh. _ Rút dây động rừng. _ Giơng đông kích tây. _ cờ giong trống mở. _ Dãi gió dầm ma. _ Dốt đặc cỏn mai. Bài tập 3:

Các từ ngữ có dùng tiếng cột bên trái:

Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ

dành dành

dụm, dành riêng

ginh ginh git, ginh t

dáng bóng

dáng, dáng điệu

giáng giáng trả, giáng chức da da dẻ,

da diÕt

gia gia cơng, gia đình

d©y d©y

chun, dây mực

giây giây phút, giây lát III Phân biệt phụ âm tr / ch: Bài tập 1:

_ Kì thi chung khảo. _ Ngời trung hiếu. _ Vùng núi trungdu Bắc Bộ. _ Trận bóng đá chung kết.

_ Tơi với anh i chung chic xe p

Bài tập 2: Điền nh sau:

(7)

hay tr:

ống ải, ập ững, ỏng ơ, >ọi, e ở, òng ành, òn

ĩnh, óiang,

ôngờ, ạmổ

chói chang, trông chờ, chạm trổ IV Phân biệt phụ ©m l / n: Bµi tËp:

* HS nghe – ghi

3.Củng cố -Dặn dò: HS tiếp tục tìm đọc thêm văn SGK ngữ văn 6, tập1, lấy vỡ rèn chữ viết đoạn viết lớp đoạn SGK

Chuyên đề

tõ cấu tạo từ tiếng việt 1 Mục tiêu học:

-Củng cố mở rộng cho HS kiến thức từ cấu tạo từ tiếng Việt Luyện giải số tập từ cấu t¹o tõ tiÕng ViƯt

2 Chuẩn bị

- GV: Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo: … - HS : SGK, đồ dùng học tập

3.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định

2.Nội dung

Phương pháp kỹ năng: vấn đáp, thuyết trình, quy nạp, thực hành

Hoạt động thầy HĐ trị Nợi dung

Từ ?

* GV nhÊn m¹nh:

Định nghĩa nêu lên đặc điểm từ:

+ Đặc điểm chức năng: Từ đơn vị dùng để đặt câu

+ Đặc điểm cấu trúc: Từ đơn vị nhỏ

HS xem lại KN

HS lắng nghe

1.Lý thuyết

(8)

_ Đơn vị cấu tạo từ gì?

_ Vẽ mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt? _ Phân biệt từ đơn với từ phức? Cho VD minh hoạ?

GV cho một số tập áp dụng

HS trả lời

Phân biệt

Làm bi

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng - Mô hình: ( HS tự vẽ)

T đơn từ gồm tiếng Ví dụ:

ông , bà, hoa, bút, sách,

_ Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng

Ví dụ:

+ ông bà ( tiếng) + hợp tác xà ( tiếng)

+ khấp kha khấp khểnh ( tiếng) Dựa vào số lợng tiÕng tõ

_ Từ ghép : Là kiểu từ phức tiếng có quan hệ với nghĩa

VÝ dô:

hoa hồng, ông nội, hợp tác xã, _ Từ láy: Là kiểu từ phức tiếng có quan hệ với âm

VÝ dô:

đo đỏ, sành sanh, khấp kha khấp khnh,

II Bài tập:

1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì?

A Tiếng B Từ C Ngữ D Câu

2 Tõ phøc gåm cã bao nhiªu tiÕng?

A Mét B Hai

C NhiỊu h¬n hai

D Hai nhiều hai. 3 Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách đúng? A Từ ghép từ láy.

B Từ phức từ ghép C Từ phức từ láy D Từ phức từ đơn

4 Trong từ sau, từ từ đơn?

A ăn B nhà cửa C ông bà D đứng

5 Từ dới từ ghép? A tơi tắn

B lấp lánh C chim chÝch D xinh x¾n

(9)

Bµi tËp 1:

Hãy xác định số lợng tiếng mỗi từ số lợng từ câu sau:

Em xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc nhà máy giấy.

* GV híng dÉn HS:

_ Xác định số lợng từ trớc.

_ Sau xác định số lợng tiếng từ

Bµi tËp 2:

Gạch chân dới từ láy câu sau:

a Xanh xanh b·i mÝa bê d©u Ngô khoai biêng biếc

ng bờn ny sụng nhớ tiếc Sao xót xa nh rụng bàn tay ( Hoàng Cầm) b Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà ( Bà Huyện Thanh Quan)

c Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng ( Trần Hữu Thung) Bài tập 3:

Từ láy đợc in đậm câu sau miêu tả gì?

NghÜ tđi th©n, c«ng chóa ót ngåi khãc thót thÝt.

( Nàng út làm bánh ót)

HÃy tìm từ láy có tác dụng

Bài tập 4:

Thi tìm nhanh từ láy: a T¶ tiÕng cêi

b T¶ tiÕng nãi c Tả dáng điệu

HS lm bi

HS làm tập

HS làm tập

từ ghép phân loại? A ăn cơm

B ăn uống C ăn quýt D ăn cam

Bµi tËp 1:

Câu gồm từ, đó: _ Từ có tiếng: Em, đi, xem, tại, giấy.

_ Tõ gåm tiếng: Nhà máy. _ Từ gồm tiếng: Câu lạc bộ. _ Từ gồm tiếng : Vô tuyến truyền hình.

Bài tập 2:

Gạch chân c¸c tõ l¸y:

a Xanh xanh b·i mÝa bê dâu Ngô khoai biêng biếc

Đứng bên sông nhớ tiếc

Sao xót xa nh rụng bàn tay ( Hoàng Cầm)

b Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà ( Bà Huyện Thanh Quan) c Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng ( Trần Hữu Thung) Bài tập 3:

_ Từ láy đợc in đậm câu sau miêu tả tiếng khóc

_ Những từ láy có tác dụng ấy là: nức në, nghĐn ngµo, ti tØ, r-ng røc, tøc tëi, nỉ non, nÃo nùr-ng, Bài tập 4:

Các từ láy: a Tả tiếng cời:

Ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô, nhăn nhở, toe toét, khúc khích, sằng sặc,

b Tả tiếng nói:

Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trong trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm, c Tả dáng điệu:

L , l lớt, nghêng ngang, khệnh khạng, ngật ngỡng, đủng đỉnh, vênh váo,

Bµi tËp 5: a

(10)

Bài tập 5:

Cho từ sau:

Thông minh, nhanh nhẹn, chăm chỉ, cần cù, chăm học, kiên nhẫn, sáng láng, gơng mẫu.

a HÃy từ từ ghép, từ từ láy?

b Nhng t ghộp từ láy nói lên điều ngời học sinh?

Bµi tËp 6: H·y kĨ ra:

_ từ láy ba tả tính chất vật _ từ láy t tả thấi độ, hành ng ca ngi

_ từ láy t tả cảnh thiên nhiên Bài tập 7:

in thêm tiếng vào chỗ trống đoạn văn sau để tạo từ phức, làm cho câu văn đợc rõ nghĩa:

Trên cao, kiến suốt ngày cặm (1) làm tổ, tha mồi Kiến kiếm mồi ăn ngày, lại lo cất giữ phịng khi mùa đơng tháng giá khơng tìm đợc thức (2) Cịn (3) sầu thấy kiến (4) chỉ, (5) vả nh (6) hại và coi thờng giống kiến chẳng biết đến thú vui đời Ve sầu nhởn (7), ca hát véo (8) suốt mùa hè. Bài tập 8:

Khách đến nhà, hỏi em bé:

_ Anh em có nhà không? (với nghĩa anh cđa em) Em bÐ tr¶ lêi: _ Anh em vắng ạ.

Anh em câu hai từ đơn từ phức?

Trong câu “Chúng coi nh anh em” “anh em” hai từ đơn từ phức?

HS làm tập

HS làm tập

HS làm

HS lm bi

học chịu khã cđa ngêi häc sinh Bµi tËp 6:

_ từ láy ba tả tính chất vật: xốp xồm xộp, sành sanh.

_ t láy t tả thấi độ, hành động của ngời: hớt hớt hải, khấp kha khấp khểnh.

_ từ láy t tả cảnh thiên nhiên: vi va vi vu, trùng trùng điệp điệp. Bài tập 7:

Lần lợt điền từ sau: (1) cụi

(2) ¨n (3) ve (4) ch¨m (5) vÊt (6) th¬ng (7) nhơ (8) von Bài tập 8:

_ Anh em với nghĩa “anh của em” câu đầu là từ phức mà tổ hợp từ gồm có từ đơn

(11)

HS làm tập

4 C ủng c ố :

* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung b ản HS khắc sâu kiến thức học 5 Hướng dẫn HS nhà :

* HS hệ thống lại kiến thức học chuẩn bị cho chuyên đề sau “Tõ mỵn Tiếng Việt”

TỪ MƯỢN 1 Mục tiêu học:

- Củng cố mở rộng cho HS kiến thức từ mợn -Luyện giải số tập từ mợn

2 Chu ẩ n b ị

* - GV:Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo: - HS : SGK, đồ dùng học tập

3 Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp

2 B i m i

Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, quy nạp

Hoạt đợng thầy HĐ trị Nợi dung

GV gỵi më:

XÐt vỊ ngn gèc, tiÕng ViƯt cã líp tõ: tõ thn ViƯt từ mợn. * GV hỏi:

_ Thế từ Việt? _ Thế từ mợn? _ LÊy vÝ dơ vỊ tõ mỵn?

_ TiÕng Việt chủ yếu mợn ngôn ngữ nào? Vì sao?

_ Có cách mợn? Kể tên?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

I Lý thut :

_ Tõ thn ViƯt từ cha ông ta sáng tạo

_ Từ mợn từ ngôn ngữ khác nhập vµo níc ta

VÝ dơ:

độc lập, tự do, hạnh phúc (Hán) ti vi, ra- đi- ô (Anh) ghi đông, pê- đan (Pháp) _ Trong ngơn ngữ Việt hồn cảnh lịch sử nên từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn hệ thống từ mợn

_ Cã c¸ch thøc vay mỵn:

+ Mợn hồn tồn: Là mợn ý nghĩa lẫn dạng âm từ n-ớc ngồi (có thể thay đổi âm chút cho phù hợp với âm tiếng Việt)

VÝ dụ:

(12)

_ Nêu cách viết từ mợn?

_ Có nên lạm dụng từ mợn không? 1 LÝ quan träng nhÊt cđa viƯc vay mỵn tõ tiÕng ViÖt?

A TiÕng ViÖt cha cã từ biểu thị, biểu thị không xác

B Do có thời gian dài bị nớc ngồi hộ, áp

C Tiếng Việt cần có vay mợn để đổi phát triển

D Nh»m lµm phong phó vèn tõ tiÕng ViƯt

2 Bộ phận từ mợn sau tiếng ViƯt Ýt vay mỵn nhÊt?

A Tõ mỵn tiÕng Hán B Từ mợn tiếng Anh C Từ mợn tiếng Nhật D Từ mợn tiếng Pháp

3 Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt gì?

A TiÕng H¸n B TiÕng Ph¸p C TiÕng Anh D TiÕng Nga

4 Trong c¸c tõ sau, tõ từ m-ợn?

A Dông bÃo B Thủ Tinh C Cn cn D BiĨn níc

5 Trong từ sau, từ không phải từ Hán Việt?

A Sơn hà B Tổ quốc C Phụ huynh D Pa- ra- bôn Bài tập 1:

Kể 10 từ Hán Việt mà em biết Thử

HS trả lời

+ Dịch ý: Là dùng hình vị Việt hay Hán Việt để dịch nghĩa cho hình vị từ ấn Âu

VÝ dô:

star (tiếng Anh) dịch ý thành “ngôi sao” (chỉ ngời đẹp, diễn viên xuất sắc, cầu thủ xuất sắc)

“chắn bùn” đợc dịch ý từ garde-boue tiếng Pháp.

_ C¸ch viÕt tõ mỵn:

+ Từ mợn đợc Việt hố cao: Viết nh từ Việt

VÝ dô:

mÝt tinh, x« viÕt,

+ Từ mợn cha đợc Việt hố hồn tồn: Khi viết dùng gạch ngang để nối tiếng với

VÝ dô:

ra- đi- ô, in- tơ- nét,

_ Không nên lạm dụng từ mợn II Bài tập:

Phần tập trắc nghiệm: A

2 C

3 B

4 B

5 D

(13)

giải nghĩa từ đó?

Bài tập 2:

Đọc kĩ câu sau đây:

Viện Khoa học Việt Nam xúc tiến chơng trình điều tra, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên, mà trọng tâm tài nguyên nớc, khí hậu, đất, sinh vật khống sản.

a Gạch dới từ rõ từ Hán ViƯt?

b Em cã nhËn xÐt g× vỊ tầm quan trọng từ Hán Việt tiếng nói cđa chóng ta?

Bµi tËp 3:

Sắp xếp cặp từ sau thành cặp từ đồng nghĩa gạch dới từ mợn:

mì chính, trái đất, hi vọng, cattut, pianơ, gắng sức, hồng đế, đa số, xi rơ, chun cần, bột ngọt, nỗ lực, địa cầu, vua, mong muốn, số đông, vỏ đạn, nớc ngọt, dơng cầm, siêng năng.

Bµi tËp 4:

Kể tên số từ mợn làm tên gọi phận xe đạp

Bµi tËp 5:

a Trong cặp từ đồng nghĩa sau đây, từ từ mợn, từ từ mợn?

phụ nữ - đàn bà, nhi đồng trẻ em, phu nhân vợ.

b Tại “ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam” đổi thành “Hội liên hiệp đàn bà Việt Nam”; “Báo Nhi đồng” đổi thành “ Báo trẻ em”; “Thủ tớng phu nhân” khơng thể đổi thành “Thủ tớng vợ”?

Bµi tËp 6:

Hãy kể tên số từ mợn: a Là tên đơn vị đo lờng Ví dụ: mét

b Là tên số đồ vật

_ giang sơn: sông núi _ phi cơ: máy bay _ cứu hoả: chữa cháy _ mùi soa: khăn tay _ hải cẩu: chó biển _ bất tử: khơng chết _ quốc kì: cờ nớc _ cờng quốc: nớc mạnh _ ng nghiệp: nghề đánh cá _ nhân loại: loài ngời Bài tập 2:

a Những từ Hán Việt câu là:

ViƯn, Khoa học, Việt Nam, xúc tiến, chơng trình, điều tra, nghiên cứu, điều kiện, tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên, Tây Nguyên, trọng tâm, tài nguyên, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. b Từ Hán Việt chiếm số lợng lớn kho tõ tiÕng ViƯt

Bµi tËp 3:

Các cặp từ đồng nghĩa là: mì - bột ngọt địa cầu - trái đất hi vọng - mong muốn cattut - vỏ đạn pianô - dơng cầm nỗ lực - cố gắng hoàng đế – vua đa số – số đông xi rô - nớc ngọt chuyên cần – siêng năng Bài tập 4:

Một số từ mợn làm tên gọi bộ phận xe đạp: ghi đông, phanh, lốp, pê đan, gác- đờ- bu, Bài tập 5:

Các từ “phụ nữ”, “nhi đồng”, “phu nhân” từ mợn, mang sắc thái trang trọng Vì vậy, tổ hợp từ nêu khơng thể thay chúng từ đồng nghĩa

Bµi tËp 6: Tõ mỵn:

(14)

Ví dụ: ra- đi- ô b Là tên số đồ vật: ra- đi- ô, vi- ô- lông, 4 C ủng c ố :

* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung b ản HS khắc sâu kiến thức học 5 Hướng dẫn HS nhà :

* HS hệ thống lại kiến thức học chu ẩn bị cho chuyên đề sau “NghÜa cña tõ” nghÜa cña tõ

1 Mục tiêu học:

_ Củng cè vµ më réng kiÕn thøc vỊ nghÜa cđa tõ _ Luyện giải số tập nghĩa tõ 2 Chu ẩ n b ị

- GV: Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo: - HS : SGK, đồ dùng học tập

3 Tiến trình lên lớp 1 Ổ n đị nh

2 B i m i

Hoạt đợng thầy HĐ trị Nợi dung

? Nghĩa từ gồm có cách hiĨu nµo

? ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ

? Có cách giải thích nghĩa từ nµo?

1 Chỉ cách hiểu đầy đủ về nghĩa từ?

A NghÜa cđa tõ lµ vật mà từ biểu thị

HS tr li

HS trả lời

I LÝ thuyÕt:

1/C¸ch hiĨu vỊ nghÜa cđa tõ

Cho sẵn số từ nét nghĩa phù hợp với từ nhng xếp không theo trình tự

Ví dụ : Điền từ: Đề bạt, đề cử, đề xuất, đề bào vào chỗ trống +……….Trình bầy ý kiến hay nguyện vọng lên cấp +……… Cử giữ chức vụ cao

+ ……….Giới thiệu để chọn bầu cử

+ Đa vấn đề để xem xét giải

2 .Chän tõ ®iỊn ,kiĨm tra viƯc hiĨu nghÜa

VÝ dơ : Chóng ta thµ …………hi sinh tất không chịu n-ớc , không chịu làm nô lệ

2/ Khái niệm nghĩa từ: Là nội dung mà từ biểu thị

- Có cách giải nghĩa từ:

+/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+/ Đa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

-VD:LÉm liƯt : Hùng dũng,oai nghiêm

(giải nghĩa theo cách đa từ trái nghĩa với nó)

II Bài tập:

(15)

B NghÜa cđa tõ lµ vật, tính chất mà từ biểu thị

C Nghĩa từ vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị

D NghÜa cña tõ nội dung mà từ biểu thị

2 Cỏch giải thích nghĩa của từ khơng đúng?

A Đọc nhiều lần từ cần đợc giải thích

B Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc giải thích

D Dùng từ trái nghĩa với từ cần c gii thớch

3 Sách Ngữ văn 6, tập giải thích Sơn Tinh: thần núi; Thuỷ Tinh: thần

nớc giải thích nghĩa từ

theo cách nào?

A Dựng t ng ngha vi từ cần đợc giải thích

B Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích

C Tr×nh bày khái niệm mà từ biểu thị D Không theo cách

4 Khi giải thích lềnh bềnh lµ: chØ sù

vật trạng thái hẳn lên mặt nớc và trơi nhẹ theo sóng giải

thích nghĩa từ theo cách nào? A Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích

B Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc giải thích

D Cả cách sai Bài tập 1:

Gi¶i thÝch nghÜa cđa từ in nghiêng đoạn văn sau:

Ma ngớt Trời rạng dần Mấy con chim chào mào từ hốc đó bay hót râm ran Ma tạnh Phía đơng, mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi chùm lá lấp lánh

( Tô Hoài)

Bài tập 2:

Hóy sa lại cho tả từ in nghiêng câu sau: _ Tính anh ngang tàn. _ Nó phấp phơ ngồi phố.

Bµi tËp 3:

HS trả lời

HS làm tập

1 D

2 A

3 A

4 B

Phần tập tự luận: Bài tập 1:

Gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ:

_ Ngớt: giảm phần đáng kể

_ R¹ng: trời chuyển dần từ tối sang sáng

_ Cho mào: chim nhỏ, đầu có túm lơng nhọn, đít có túm lông nhỏ, ăn mềm

_ Râm ran: rộn rã liên tiếp thành đợt to nh

_ Tạnh: (ma) ngừng dứt hẳn

_ Ló: để phận nhơ khỏi vt che khut

Bài tập 2: Cần sửa lại là:

(16)

Phân biệt nghĩa cặp từ sau: a Viết vẽ.

b “Tát” đấm”. c “Giận” “căm”.

d “H¬” (quần áo) phơi (quần áo).

Bài tập 4:

Em h·y gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ cục tác ủn ỉn thơ sau: Con gà cục tác chanh

Con ln n ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ chợ mua tơi đồng riềng. Bài tập 5:

Điền từ đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung:

_ … : tr×nh bày ý kiến nguyện vọng lên cấp

_ : cử giữ chức vụ cao _ : giới thiệu để lựa chọn bầu cử

_ : đa vấn đề để xem xét, giải

Bài tập Gi¶i thÝch nghÜa từ chín câu sau :

a) Vờn cam chín đỏ

b) Trớc định phải suy nghĩ cho chín chắn

c) Ngợng chín mặt

? Đặt câu với từ chín theo nét nghĩa

Bài tËp 3:

a “Viết” “vẽ” dùng dụng cụ giống nhau, nhng “viết” tạo ra chữ, “vẽ” tạo hình ảnh vật

b “Tát” đấm”đều hoạt động đánh tay Nhng “tát” đánh vào mặt bàn tay xoè, “đấm” đánh nắm tay. c “Giận” “căm”khác ở mức độ “Căm” có mức độ cao hơn “giận”.

d “Hơ” (quần áo) “phơi” (quần áo) hoạt động làm khô (quần áo) Nhng “hơ” đa vào gần nơi toả nhiệt, “phơi” trải giăng chỗ nắng, chỗ thống cho khơ

Bµi tËp 4:

_ Cục tác: (gà mái) kêu to sau đẻ hoảng sợ

_ ủn ỉn: (lợn) kêu nhỏ (khi đòi ăn)

Bµi tËp 5:

Lần lợt điền từ: _ đề đạt.

_ đề bạt. _ đề cử. _ đề xuất. Bài tập 6: a)

Vờn cam chín đỏ => Quả vào giai đoạn phát triển đầy đủ thờng có màu đỏ vàng , có hơng thơm vị

b)

Trớc định phải suy nghĩ cho chín chắn => Sự suy nghĩ mức đầy đủ để đợc hiệu

c)

Ngợng chín mặt => Màu da đỏ ửng lờn

*

Đặt câu

- Trên cây, hồng xiêm bắt đầu chín

- Gò má cao chín nh bồ quân

(17)

4 C ủng c ố :

GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung b ản HS khắc sâu kiến thức học 5 Hướng dẫn HS nhà :

* HS hệ thống lại kiến thức học chu ẩn bị cho chun đề sau : Rèn luyện tả «n tËp vỊ sè tõ, lỵng tõ, chØ tõ

1 Mục tiêu học:

_ Ôn tập củng cố kiến thức số từ, lợng từ, từ _ Luyện giải số câu hỏi số tõ, lỵng tõ, chØ tõ

2 Néi dung kiÕn thøc:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

_ ThÕ nµo lµ sè tõ? Cho vÝ dơ?

_ Số từ chia làm loại ( Kể tên)? Mỗi loại cho ví dụ?

_ Thế lợng từ? Cho VD?

_ Lợng từ chia làm loại? Đó loại nào?

_ Chỉ từ ? Cho ví dụ?

A Lý thuyết: I Số từ:

1 Định nghĩa:

Số từ từ số lợng thứ tự vật

Ví dụ:

Tơi thứ hai gia đình. ST

2 Phân loại: loại

_ Số từ số lợng vật: Số từ đứng trớc danh từ _ Số từ thứ tự vật: Số từ đứng sau danh từ II L ng t :

1 Định nghĩa:

Lợng từ từ lợng hay nhiỊu cđa sù vËt

VÝ dơ1:

Hai đứa ngời ngả. LT

VÝ dô 2:

Tất trờng hôm đợc nghỉ LT

häc

2 Phân loại: loại

_ Lợng từ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy,

_ Lợng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, từng,

III Chỉ từ:

Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian

VÝ dơ 1:

Hồi ấy, Thanh Hố có ngời Chỉ từ ( định vị vật t.gian) làm nghề đánh cá tên Lê Thận Ví dụ 2:

Ngoài kia, bạn học sinh nô Chỉ từ ( định vị vật k.gian) đùa

(18)

Bµi tËp 1:

Tìm số từ câu sau cho biết chúng thuộc loại nào?

a Âu Cơ lại nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi.

( Con Rồng, cháu Tiên ) b Nay ta đa năm mơi xuống biển, nàng đa năm mơi lên núi, chia cai quản các phơng.

( Con Rng, chỏu Tiên ) c Hùng Vơng lúc già, muốn truyền ngơi, nhng nhà vua có hai mơi ngời con trai, chọn cho xứng đáng. ( Bánh chng, bánh giầy) d Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc c.

( Thánh Gióng ) Bài tập 2:

Tìm lợng từ câu sau cho biết chúng thuộc loại nào?

a Những hồn Trần Phú vô danh.

b Tôi ngời làm việc trong nhà máy.

c Tra nay, em đợc nhà mà! d Cả hai ngời mặc áo hoa. e Lần lợt ngời vào lớp. Bài tập 3:

Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa và mỗi có khác nhau?

a Thn dựng phộp l bốc đồi, dời từng dãy núi

( S¬n Tinh, Thủ Tinh )

b Mét hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi tớng rút lui ngời ngả.

( Sự tích Hồ Gơm ) Bài tập 4:

Tỡm từ câu sau Xác định ý nghĩa chức vụ từ

a Vua cha ngÉm nghÜ rÊt l©u råi chän hai thø bánh đem tế Trời, Đất Tiên v-ơng.

( Bánh chng, bánh giầy) b Từ bừng nắng hạ

Mặt trời ch©n lÝ chãi qua tim.

( Tố Hữu ) c Từ nhuệ khí nghĩa qn ngày một tăng.

( Sự tích Hồ Gơm ) Bài tập 5:

Điền từ sau vào chỗ trống những câu thơ dới đây: mấy, một, từng, hai,

đây, đấy, hai, năm, mời.

_ duyên nợ õu nh phn

.nắng ma dám quản công.

_ Rồi Bác dém chăn

ngêi ngêi mét.

_ Yªu nói cịng trÌo

Bµi tËp 1:

a Sè tõ : mét ( chØ sè lỵng sù vËt ). b Số từ: năm mơi (chỉ số lợng vật ).

c Số từ: hai mơi (chỉ số lợng vËt ).

d

_ Sè tõ : s¸u (chØ thø tù sù vËt ). _ Sè tõ: hai (chỉ số lợng vật ) Bài tập 2:

a Lợng từ: ( ý nghĩa tập hợp). b Lợng từ: ( ý nghĩa phân phối). c Lợng từ: ( ý nghĩa tập hợp). d Lợng từ: ( ý nghĩa toàn thể ). e Lợng từ: ( ý nghĩa phân phối ). Bài tập 3:

Điểm khác mỗi:

_ tng: mang ý ngha lần lợt theo trình tự, hết cá thể đến cỏ th khỏc

_ mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa lần lợt

Bài tập 4:

ý nghĩa chøc vơ cđa c¸c chØ tõ nh sau: a Êy:

_ Định vị vật không gian _ Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b ấy:

_ Định vị vật thời gian _ Làm trạng ngữ

c ú:

(19)

sông lội đèo qua.

_ đơng bên tây,

.cha cã vỵ, cha chång.

TỪ VÀ CỤM TỪ TIẾNG VIỆT

1 M ụ c tiêu b i hà ọ c :

- Giúp học sinh hiểu đợc đặc điểm danh từ loại danh từ Danh từ đơn vị, danh từ vật

- Nhận diện đợc danh từ phân tích đợc loại danh từ.

- Giúp HS củng cố nâng cao kiến thức động từ, khái niệm cấu tạo CĐT. -Biết phát vận dụng động từ vào làm văn

-Biết cách sử dụng động từ, CĐT nói, viết - Độc lập, tích cực tìm hiểu.

2 Chu ẩ n b ị

* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo: - HS : SGK , đồ dùng học tập

3 Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2 Bài mới

(?) Danh tõ lµ g× ?

(?) Danh từ có đặc điểm ?

(?) ThÕ nµo lµ cơm danh tõ ? Cho vÝ dơ ?

(?) Em h·y so s¸nh nghÜa cđa cơm danh tõ vµ nghÜa cđa danh tõ?

(?)Theo em cơm danh tõ cã cÊu tróc ntn?

1 Dịng dới nêu mơ hình cấu trúc của cụm danh từ?

A Côm danh từ tổ hợp từ cò mô hình cấu trúc phức tạp danh từ

B Cụm danh từ tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trớc phần trung tâm

Phần I: Danh từ - Cụm danh từ I Lý thuyết

1 Đặc điểm danh từ

- Danh tõ lµ tõ chØ ngêi, chØ vËt, hiện tợng, khái niệm danh từ gồm loi: + Danh từ riêng dùng làm tên riêng: Vớ d : Trần Hng Đạo, Hà Nội

+ Danh tõ chung chØ ngêi, chØ vËt nãi chung

Ví dụ: núi, sông, bàn , ghế…

- Danh từ có khả kết hợp với từ số lợng phía trớc, từ:này, kia, ấy, phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ

- Danh từ thờng làm chủ ngữ câu Khi làm vị ngữ danh từ thờng có từ đứng trớc

3 C m danh t

- Lµ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

VD: Một túp lều nát bên bờ biển

- Ngha ca cụm danh từ đầy đủ nghĩa danh từ

- Hoạt động nh danh từ Phần

trước

Phần trung

tâm Phần sau

t1 t2 T1 T2 s1 s2

Ba l ngà ấy

II

(20)

C Cụm danh từ loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trung tâm phần sau D Cụm danh từ loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trớc, phần trung tâm phần sau

2 Trong cụm danh từ sau, cụm có đủ cấu trúc phần?

A Mét lìi bóa

B Chàng trai khôi ngô tuấn tú C Tất bạn HS lớp

D Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo

3 Trong cụm danh tõ sau cơm nµo chØ cã mét thµnh tè phần trung tâm?

A Một chàng trai khôi ngô tuấn tú B Túp lều

C Những em HS

D Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo * Gạch dới danh từ câu sau?

" Cây bút thần truyện cổ tích nhân vật có tài kỳ lạ"

* Liệt kê số danh từ vật mà em biết Đặt câu với danh từ ấy?

* Hãy liệt kê từ loại chuyên đứng trớc Dt ngời, đồ vật?

* Hãy liệt kê DT đơn vị quy ớc xác, -ớc chừng?

(?) Động từ gì?

(?) Giữa DT ĐT có khác biệt nh nào? (DT:

+ Không kết hợp với đã, đang, cũng, vẫn, chớ,

đừng

+ Thờng làm chủ ngữ câu. + Khi làm VN phải có từ đứng trớc. - ĐT:

+ Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng,

vẫn, hóy, ch, ng

+Thờng làm VN câu.

+ Khi làm chủ ngữ, khả kết hợp với đã,

sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, ng )

(?) Cú loại ng t nµo?

Khoanh vào câu trả lời nhất? 1.D

2 C

3 B

Bài tập 2:

" Cây bút thần truyện cổ tích nhân vật có tài kỳ lạ"

Bi 3:

- Nhµ, ca, bµn, ghÕ, chai, lä - Đặt câu:

+ Nhà cửa anh bẩn +Cái bàn có bốn chân Bi 4:

Từ loại chuyên đứng trớc DT ngời: anh, chị, ông, ngài

- Từ loại chuyên đứng trớc DT đồ vât: hoa, quả, tờ,

Bµi tËp 5.

- DT đơn vị quy ớc xác: Ki- lơ-gam, tạ, tấn, met

- DT đơn vị quy ớc ớc chừng: vài, đàn, mớ

Phần II: Động từ - Cụm động từ I Lý thuyết

1 Đặc điểm động từ

- Là từ hành động, trạng thái vật

- Ví dụ:

- Chạy, làm, ném…

-Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang,

cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng

+Thêng lµm VN c©u.

+ Khi làm chủ ngữ, khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ,

đừng )

(21)

(?)ThÕ nµo cm ụng t ?

(?) Em hÃy nêu cấu tạo CĐT?

(?) Phụ ngữ trớc bổ sung cho ĐT ý nghĩa gì?

(?)Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT gì?

1 Nhn định sau không cụm động từ ?

A Hoạt động câu nh động từ

B Hoạt động câu không nh động từ C Do động từ số tà ngữ phụ thuộc tạo thành

D Có ý nghĩa đầy đủ cấu trúc phức tạp động từ

Dòng sau khơng có cụm động từ ? A Viên quan nhiều nơi

B Thằng bé đùa nghịch sau nhà C Ngời cha cha biết trả lời D Ngày hôm ấy, buồn

3 Trong cụm động từ, c¸c phơ ngữ phần phụ trớc tác dụng bổ sung cho ng t các ý nghĩa nào?

- ĐT tình thái( thờng địi hỏi ĐT khác kèm)

- ĐT hành động, trạng thái(Khơng địi hỏi ĐT khác kèm) Bao gồm loại nhỏ:

+ ĐT hành động( trả lời câu hi Lm gỡ?)

+ ĐT trạng thái( trả lời câu hỏi Làm sao?, Thế nào?)

3 Cm động từ

- Cụm động từ tổ hợp từ động từ kết hợp với một số từ ngữ phụ tḥc tạo thành

- Ví dụ:

Viên quan nhiều nơi. - Cụm đụ̣ng từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp đụ̣ng từ, hoạt động câu nh đụ̣ng từ

- CÊu tạo:

* phần: Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

* PN trớc Quan hƯ thêi gian Sù tiÕp diƠn t¬ng tù

Sự khuyến khích ngăn cản hành động Sự khẳng định phủ định hành động

*Phụ ngữ sau Đối tợng Hớng Địa điểm Thời gian Mục đích Nguyên nhân

Phơng tiện cách thức hành động - Mụ hỡnh cụm đụ̣ng từ:

Phần trước

Phần trung tâm ( Động từ )

Phần sau

t1 t2 T1 T2 s1 s2

II

Bài tập Bµi tËp 1

Khoanh vào câu trả lời nhất? B

(22)

A Quan hÖ thêi gian B Sù tiÕp diƠn t¬ng tù

C Sự khẳng định phủ định hành động D Chỉ cách thức hành động

4 Cho cm ng t: nhiều nơi, em h·y cho biÕt phÇn phơ tríc cụm động từ bỉ sung ý nghÜa thĨ nµo cho động từ?

A Sự khẳng định phủ định hành động B Quan hệ thời gian

C Sự khuyến khích ngăn cản hành động D Sự tiếp diễn

5 Dịng sau khơng phù hợp với đặc điểm ĐT?

A Thêng lµm VN c©u

B Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ.

C Khi làm CN khả kết hợp với đã, sẽ, ang, cng, vn, ch.

D Thờng làm thành phần phụ câu 6 ĐT từ không trả lời cho câu hỏi sau đây?

A Cái gì? B Làm gì? C Thế nào? D Làm sao? Xác định phân loại ĐT câu sau: a Anh dám làm khơng? b Nó toan quê c Nam Định Hà Nội d Bắc muốn viết th e Đông phải thi lại g Sơn cần học ngoại ngữ h Hà nên đọc sách i Giang đừng khóc

3 D

4 D

5 D

6 A

B

ài t ậ p 2:

+ ĐT tình thái: dám, định, muốn, phải, cần, nên, đừng

+ ĐT hành động: làm, về, đi, viêt, thi, học, đọc, khóc

Phần III Tính từ - Cụm tính t I Lý thuyt

1 Đặc điểm tÝnh tõ

- Tớnh từ từ đặc điểm tính chất vật, hành động trạng thỏi - V d:

+ Xanh ngắt /những hàng me + Bầu trời/ lại xanh

- Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu

- Tính từ kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, để tạo thành cụm tính từ - Cú loại tính từ :

+ Tính từ đặc điểm tơng đối(có thể kết hợp với từ mức độ)

+ Tính từ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ mức độ)

2

Cụm tính t :

- Cụm tính từ: có phần : phần trớc phần trung tâm phần sau

(23)

- Phần sau: Biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất

II

Bài tập Bµi tËp 1

GV: Cho đoạn văn sau:

" Trong cỏc ging vt, trâu kẻ vất vả Sớm tinh mơ bị goi dậy cày, bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thơi tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu lòng chăm làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy ma ngày nắng, mong lúa ngô tơi

tốt đền n ch"

Em hÃy cho biết đoạn văn cã mÊy tÝnh tõ?

A ChÝn B T¸m C Bảy D Sáu Bài tập 2:

Dới năm câu năm ông thầy bói:

- Nú sun sun nh đỉa

- Nó chần chẫn nh địn càn - Nó bè bè nh quạt thóc - Nó sừng sững nh cột đình - Nó tun tủn nh chổi xể cùn

Em hÃy nhận xét việc dùng tính từ phụ ngữ so sánh câu có tác dụng phê bình gây cời nh nào? Bi tập 3:

Tìm cụm tính từ câu sau? - Nó sun sun nh đỉa

- Nó chần chẫn nh địn càn - Nó bè bè nh quạt thóc - Nó sừng sững nh cột đình - Nó tun tủn nh chổi x cựn Bi 4:

GV: Cho đoạn văn sau:

" Trong giống vật nuôi, trâu kẻ vất vả Sớm tinh mơ bị gọi dậy cày, bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu

đằng mũi.Thơi tuỳ chủ, miệng quat,

tay đánh, trâu lòng chăm làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày ma ngày năng, mong lúa ngô tơi

tốt để n n ch"

Em hÃy cho biêt đoạn văn trªn cã mÊy cum tÝnh tõ?

A Hai B Bốn C Năm D Sáu B

i t p 5 :

(24)

B RÊt chăm làm lụng C Còn trẻ

D Đang sung søc nh niªn BIỆN PHÁP TU TỪ

Hoạt động thầy Hoạt động

của học sinh Nội dung

Gv gọi HS nhắc lại khái niệm so sánh ?

GV yêu câu học sinh cho mợt ví dụ phép so sánh

GV : mơ hình đầy đủ phép so sánh gồm có thành phần ?

GV : u cầu Hs cho mợt vài ví dụ đầy đủ mơ hình phép so sánh

Có kiểu so sánh ?

HS nhắc lại khái niệm so sánh

HS cho ví dụ

-HS nhắc lại

HS cho ví dụ

HS nêu

1 So sánh: *Khái niệm:

Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợ hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ:

-khỏe trâu -Nhanh chớp

*Cấu tạo phép so sánh

-Vế A (nêu tên vật, việc so sánh);

-Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A);

-Từ ngữ phương diện so sánh; -Từ ngữ ý so sánh ( từ so sánh)

Tuy nhiên, mơ hình cấu tạo biến đổi nhiều:

-Từ phương diện so sánh từ so sánh lược bớt

-Vế B đảo lên phía trước vế A với từ so sánh Ví dụ:

-Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

*Các kiểu so sánh: ngang bằng

và không ngăng

GV cho tập :

Tìm vật so sánh với

các câu thơ, câu văn đây: Hs tìm từso sánh

(25)

"Hai bàn tay em Như hoa đầu cành"

(Huy Cận)

"Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch"

(Vũ Tú Nam) "Cánh diều dấu Ai vừa tung lên trời" (Lương Vĩnh Phúc)

"Ơ dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe"

(Phạm Như Hà) Gợi ý:

Để làm tốt tập học sinh phải nắm từ vật, từ học sinh tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn

-Giáo viên hỏi: "Hai bàn tay em" so sánh với "Hoa đầu cành" hay nói "Mặt biển" "tấm thảm khổng lồ"?

-Giáo viên phải hướng học sinh tìm xem vật so sánh có điểm giống nhau, chẳng hạn:

+ Hai bàn tay bé nhỏ xinh một hoa

+ Mặt biển thảm phẳng, êm đẹp

+ Cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt dấu

(Giáo viên vẽ lên bảng "Cánh diều" và "Dấu á")

câu

+ "Hai bàn tay em" so sánh với "hoa đầu cành"

+ "Mặt biển" so sánh với "tấm thảm khổng lồ"

+ "Cánh diều" so sánh với "dấu á"

(26)

+ Dấu hỏi cong cong, nở rộng hai phía nhỏ dần chẳng khác vành tai (Giáo viên cho học sinh nhìn vào vành tai bạn).

-GV cho học sinh làm tập Tìm hình ảnh so sánh câu đây: "Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan" (Hồ Chí Minh)

"Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng" (Võ Thanh An)

Gợi ý:

Với dạng tập học sinh dễ dàng tìm vật so sánh với người em chưa giải thích "Vì sao?" Chính điều giáo viên giúp học sinh tìm đặc điểm chung vật người

"Trẻ em" giống "búp cành" Vì vật cịn tươi non phát triển đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm

hy vọng

"Bà" sống lâu, tuổi cao giống "quả chín rồi" phát triển đến đợ già giặn có giá trị cao, có ích lợi cho c̣c đời, đáng nâng niu trân trọng

-GV cho tập: Tìm phép so sánh cho biết phép so sánh tḥc kiểu so sánh ?

+ "Ơng buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng" (Phạm Cúc)

+"Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con" (Trần Quốc Minh)

HS tìm phép so sánh

HS tìm

2

-Trẻ em so sánh búp cành Vì vật cịn tươi non phát triển đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hy vọng -"Bà" sống lâu, tuổi cao giống "quả chín rồi" phát triển đến đợ già giặn có giá trị cao, có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu trân trọng

3 Phép so sánh: -Ơng – cháu

-bi trời chiều – ngày rạng sáng -ngôi – mẹ

 so sáng không ngang

(27)

nhân hóa ?

GV gọi mợt vài học sinh cho ví dụ

Nhân hóa có kiểu ?

Tìm mợt vài ví dụ có sử dụng phép tu từ nhân hóa ?

HS cho ví dụ

HS trả lời

HS tìm

*Khái niệm:

Là gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

Ví dụ:

- Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun.

- Bác xe biết ngửi thấy mùi đất

*Các kiểu nhân hóa:

Có ba kiểu thường gặp:

-Dùng từ vốn gọi người để gọi vật;

-Dùng từ ngữ vốn hoạt đợng, tính chất người để hoạt đợng, tính chất vật; -Trị chuyện, xưng hơ với vật người

*Bài tập:

-Dịng sơng uốn qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai

-Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm ( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) - Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng, ồn ã, lài trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. -Dịng sơng điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

(28)

GV cho tập

Bài 1: Trong đoạn văn đây, vật

nào nhân hóa? Những từ ngữ giúp em nhận điều đó? Biện pháp nhân hóa góp phần nhấn mạnh điều gì?

“ Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót Hạt tiếp hạt đậu xuống ổi còng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xỉn khô héo qua Mặt đất kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nựa cho cây cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn các nhánh lá, mầm non Và, trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm, trái ” Nguyễn Thị Như Trang

Bài 2: Đọc mẩu chuyện sau:

Búp bê Dế Mèn

Búp bê làm việc nhiều việc: quét nhàm rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe tiếng hát.

Búp bê hỏi: - Ai hát đáy? Có tiếng trả lời:

- Tôi hát Tôi Dế Mèn Thấy bạn bận rộn, vất vả, hát để tặng bạn đấy. Búp bê nói:

- Cám ơn bạn Tiếng hát bạn làm tôi hết mệt.

Nguyễn Kiên Trả lời câu hỏi:

a) Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để nói điều Búp Bê Dế Mèn?

b) Theo em, nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận ý nghĩa gì?

HS suy nghĩ làm

HS suy nghĩ làm

Bài 1:

- Trong đoạn văn đó, vật nhân hóa là: Mặt đất - Những từ ngữ giúp nhận điều đó: kiệt sức, bừng thức dậy, âu yếmđón, cần mẫn,

trả nghĩa.

- Biện pháp nhân hóa góp phần nhấn mạnh giá trị to lớn đẹp đẽ mưa mùa xuân đầy sức sống

Bài 2:

(29)

GV gọi HS nhắc lại khái niệm ẩn dụ Cho

ví dụ minh họa HS nhắc lạiHS cho ví dụ

3.Ẩn dụ: *Khái niệm:

Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nói nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ví dụ:

Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi

nghiêng

( " Đêm Côn Sơn" - Trần Đăng Khoa )

+ Mặt hoa, da phấn (ẩn dụ) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm

So sánh giống khác ẩn dụ hoán dụ ?

HS nhắc lại cho ví dụ

HS so sánh

4.Hoán dụ: *Khái niệm:

Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên một vật, tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Vi dụ: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành ơm

*So sánh giống khác ẩn dụ hoán dụ:

-Giống: gọi tên vật, tượng, khái niệm tên mợt vật, tượng, khái niệm khác; Đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

-Khác:

+Ẩn dụ: hai vật, tượng có nét tương đồng

+Hốn dụ: hai vật, tượng có quan hệ gần gũi

Chuyên đề TẬP LÀM VĂN

(30)

1 Mục tiêu học: Giúp HS:

_Củng cố, khắc sâu kién thức vai trò ý nghĩa yếu tố nhân vật việc văn tự

_ Thờm lần hiểu đợc chủ đề văn tự _ Luyện giải số BT có liên quan

2 Chu ẩ n b ị

* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo: - HS : SGK , đồ dùng học tập

3 Tiến trình lên lớp

3.1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 3.2 Bài mới

Ph n I : ầ Sự việc v nhân vật văn tự sựà _ Sự việc văn tự đợc trình bày nh th no?

_ Nhân vật văn tự có vai trò gì?

_ Vai trò nhân vật nhân vật phụ văn tự sù?

_ Nhân vật văn tự đợc thể qua mặt nào?

_ Thế l ch bn?

1 Trong văn tự sự, nhân vật có liên quan nh thế với sù viƯc?

A Liªn quan nhiỊu B Liªn quan

C Liên quan nhiều D Không có liên quan

2 Dũng no dới nêu nhận xét về vai trò nhân vật phụ tác phẩm tự sự?

A Cã vai trß rÊt quan träng viƯc thĨ t tởng tác phẩm

B Không có vai trò tác phẩm

C Tuy có vai trò thứ yếu nhng cần thiết cho phát triển câu chuyện

D Có quan hệ đến tất nhân vật khỏc tỏc phm

3 Ai nhân vật phụ trong truyện Bánh chng, bánh giầy?

A Lý thuyết:

1 Sự việc văn tự sù:

_ Sự việc văn tự đợc trình bày cách cụ thể: Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết _ Sự việc văn tự đợc xếp theo trật tự , diễn biến cho thể đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu t

2 Nhân vật văn tự sự:

_ Nhân vật văn tự thực việc đợc thể văn

_ Nhân vật văn tự gồm: nhân vật nhân vật phụ

+ Nhõn vt chớnh đóng vai trị chủ yếu việc thể t tởng văn

+ Nhân vật phụ giúp cho nhân vật hoạt động

_ Nhân vật đợc thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, 3 Chủ đề văn tự sự:

Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ngời viết đặt văn

B Bài tập:

I Phần BT trắc nghiệm: C

(31)

A Hïng V¬ng B Lang Liêu C Tiên vơng

D Trời, Đất, lang

4 Đâu yếu tố lợc bỏ kể nhân vật tự sự?

A Gọi tên, đặt tên

B Giới thiệu lai lịch, tài C Kể việc làm

D Miêu tả hình dáng, chân dung

5 Đâu việc khởi đầu truyện Sơn Tinh, Thuû Tinh?

A Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn B Vua Hùng muốn kén cho gái ngời chồng

C Vua Hùng điều kiện chọn rể D Vua Hùng cho Sơn Tinh đón gái 6 Chủ đề văn bn l gỡ?

A Là đoạn văn quan trọng văn B Là t tởng, quan điểm tác giả thể văn

C Là nội dung cần đợc làm sáng tỏ văn

D Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt văn

7 Trong nêu chủ đề truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm, bạn lớp học nêu ra bốn ý kiến khác Theo em, nhận định bốn ý kiến sau õy l ỳng nht:

A Phản ánh trình hình thành, phát triển lực lợng nghĩa quân lí giải nguyên nhân thắng lợi kháng chiến

B Phản ánh, giải thích kiện, di tích lịch sử liên quan đến khởi nghĩa Lê Lợi lãnh đạo

C Thể lòng tự hào trang sử hào hùng dân tộc công giữ nớc đầu thÕ kØ XV

D Phản ánh, giải thích kiện, di tích lịch sử liên quan đến khởi nghĩa Lê Lợi lãnh đạo, đồng thời thể lòng tự hào trang sử hào hùng dân tộc công giữ nớc đầu kỉ XV

Bµi tËp 1:

Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo việc gắn với nhân vật

Bài tËp 2:

Hãy xếp lại việc sau theo trình tự truyện “Thánh Gióng”:

3 B

4 D

5 B

6 D

7 D

II PhÇn BT tù luËn: Bµi tËp 1:

_ Vua Hùng kén rể _ Hai thần đến cầu hôn

_ Vua Hïng điều kiện, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh

_ Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ Thuỷ Tinh đến sau, Mị Nơng, đuổi theo định cớp nàng _ Trận đánh dội hai thần Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua, đành rút quân

_ Hằng năm, hai thần kịch chiến tháng trời, nhng lần Thuỷ Tinh thất bại, rỳt lui

Bài tập 2:

Sắp xếp lại nh sau:

(32)

_ Thánh Gióng lên ba mà chẳng biết nói, biết cời

_ Thánh Gióng yêu cầu vua cho làm ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt

_ i Hựng Vng th sáu có hai vợ chồng ơng lão già mà cha có

_ Thánh Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ _ Thánh Gióng cỡi ngựa sắt trận, giết giặc _ Dân nhớ công ơn lập đền thờ ngời anh hùng cứu nớc

_ Th¾ng giặc, Thánh Gióng cỡi ngựa bay trời

Bài tập 3:

Cho đoạn văn sau:

“…Thoắt Diều Giấy rơi gần sát tre Cuống quýt, kêu lên:

_ Bạn Gió ơi, thổi lại nào, chết Quả bạn nói đúng, khơng có bạn, tơi khơng thể bay đợc Cứu tơi với, nhanh lên, cứu tơi… Gió nhận thấy điều nguy hiểm gần kề Diều Giấy Thơng hại, Gió dùng thổi mạnh Nhng muộn rồi! Hai đuôi xinh đẹp Diều Giấy bị quấn chặt vào bụi tre Gió kịp nâng Diều Giấy lên, nhng hai đuôi giữ lại Diều Giấy cố vùng vẫy.”

( Trích báo Nhi đồng chăm học)

a Chỉ nhân vật đoạn văn trên? Ng-ời kể chuyện khéo sử dụng nghệ thuật tu từ để xây dựng nhân vật?

b KĨ c¸c việc đoạn văn? Chuỗi việc có ý nghĩa nh nào?

c Vậy, đoạn văn có nội dung tự không?

ụng lóo già mà cha có

_ Th¸nh Gióng lên ba mà chẳng biết nói, biết cời

_ Thánh Gióng yêu cầu vua cho làm ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt

_ Thánh Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ _ Thánh Gióng cỡi ngựa sắt trận, giết giặc

_ Thắng giặc, Thánh Giãng cìi ngùa bay vỊ trêi

_ Dân nhớ công ơn lập đền thờ ngời anh hùng cứu nớc

Bài tập 3: a

_ Các nhân vật: Diều Giấy, Gió _ Nghệ thuật: Nhân hoá

b

* Các việc:

_ Diều Giấy bị vớng vào tre, Diều kêu Gió cứu

_ Gió thổi mạnh để cứu Diều

_ Diều Giấy vùng vẫy nhng khơng đợc

* Chuỗi việc có ý nghĩa:

Khơng nên kiêu căng, tự phụ, khơng có hỗ trợ cộng đồng bè bạn, thất bại đau n

c Đoạn văn có nội dung tự sù

Phần : Chủ đề dàn văn tự (?)Chủ đề ?

(?) Phần mở văn tự viết ?

(?) Thân ?

(?) Kết ?

A Lý thuyết

1 Khái niệm chủ đề :

- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn ( tác phẩm ) 2 Dàn văn tự :

a) Mở

- Có thể thể giới thiệu nhân vật tình xảy câu chuyện …cũng có lúc người ta bắt đầu từ mợt cố , kết cục câu chuyện , số phận câu chuyện ngược lên kể lại từ đầu

b) Thân

(33)

1 Nhận định không chủ đề của bài văn tự ?

A Chủ đề vấn đề mà người kể thể câu chuyện , gọi ý

B Chủ đề điều mà câu chuyện tập trung đề cao , ngợi ca , khẳng định

C Chủ đề yếu tố liên kết phần văn tự lại với , thấm nhuần việc , mâu thuẫn cách giải mâu thuẫn truyện

D Chủ đề khơng làm bật qua việc kể

2 Chủ đề văn ?

A Câu chuyện ý nghĩa câu chuyện nói đến

B Là diễn biến kết cục câu chuyện C Là suy nghĩ , tư tưởng , tình cảm tác giả

D Là vấn đề chủ yếu tác giả nêu lên văn

Bài tập :

Đọc kĩ văn Tuệ Tĩnh ( Ngữ văn Tập I trang 44 ) trả lời câu hỏi sau :

a) Chủ đề văn ? Chủ đề thể văn ?

b) Trong nhan đề sau , nhan đề phù hợp với chủ đề văn ? Vì / A Danh y Tuệ Tĩnh

B Y đức Tuệ Tĩnh

C Tình cảm Tuệ Tĩnh với người bệnh D Tuệ Tĩnh hai người bệnh

c) Kết

- Câu chuyện kể vào kết cục Sự việc kết thúc , tình trạng số phận nhân vật nhận diện rõ

B Bài tập

I Bài tập phần trắc nghiệm

B

D

II Bài tập tự luận

a) Chủ đề văn Tuệ Tĩnh : Y đức Tuệ Tĩnh

- Chủ đề câu chuyện tập trung đề cao , ngợi ca , khẳng định , thấm nhuần việc , mâu thuẫn cách giải mâu thuẫn truyện thể qua việc kể văn

b) D

Ph n : Tìm hiểu đề lập dàn ý số đề văn tự sự A Lý thuyết:

1 Đề , tìm hiểu đề

- Mỗi đề văn mang sắc thái riêng , có yêu cầu riêng cụ thể > Ta phải đọc kĩ đầu đề , tìm hiểu kĩ lời văn , sở tìm u cầu đề ( Luận đề )

- Cần tránh vội vã hấp tấp đọc đề văn 2 Cách làm văn tự

(34)

§Ị 1:

KĨ bi lƠ chào cờ đầu năm (hoặc đầu tuần ) trờng em.

Yêu cầu:

Hóy tỡm hiu đề lập ý cho đề văn

* GV gợi ý câu hỏi để HS tìm hiểu đề: _ Đề văn thuộc kiểu nào?

_ Nội dung tự gì?

* GV cho HS thảo luận nhóm để lập dàn ý cho đề

§Ị 2:

Hãy kể chuyện ngời bạn tốt. a Tìm hiểu đề

b Tìm ý cần thiết phục vụ đề c Lập dàn ý cho đề bi

d Tập viết đoạn văn

e ViÕt thµnh bµi tù sù hoµn chØnh

- Là suy nghĩ , định hướng , xác định nội dung viết theo yêu cầu đề , cụ thể : xác định nhân vật , việc , tình tiết , diễn biến , kết ý nghĩa truyện Nếu truyện sáng tạo , ta nghĩ đặt tên truyện

b) Lập dàn ý

- Là xếp tình tiết , diễn biến câu chuyện , việc kể trước , việc kể sau … hình thành cốt truyện để người đọc nắm bắt câu chuyện , hiểu , cảm nhận ý nghĩa truyện

c) Viết thành văn theo bố cục ba phần : Mở – thân - kết

B Bµi tËp vËn dơng: §Ị 1:

1 Tìm hiểu đề: _ Kiểu bài: Tự

_ Néi dung: Bi lƠ chµo cê đầu năm (hoặc đầu tuần ) trờng em

2 LËp dµn ý: a Më bµi:

_ Giới thiệu đối tợng kể: buổi lễ chào cờ đầu tuần trờng em

_ Thời gian, địa điểm buổi chào cờ

_ Ên tỵng chung vỊ bi chào cờ: nghiêm trang

b Thân bài:

_ Công việc chuẩn bị trớc chào cờ: + Chuẩn bị cờ

+ Bàn ghế

+ Các líp xÕp hµng

_ Néi dung cđa bi chµo cờ: + Chào cờ, hát quốc ca

+ Những sù viƯc diƠn bi chµo cê c KÕt bµi:

_ KÕt thóc bi chµo cê

_ Tác dụng, ý nghĩa buổi lễ chào cờ Đề 2:

a Tìm hiểu đề:

_ Bớc 1: Đọc kĩ đề, gạch dới từ quan trọng

Hãy kể chuyện ng ời bạn tốt _ Bớc 2: Xác định:

+ ThĨ lo¹i: KĨ chun ( Tù sù)

+ Nọi dung: Một bạn tốt ( nội dung đời th-ờng)

b T×m ý:

(35)

* Më bài:

Giới thiệu hoàn cảnh diễn câu chuyện xuất nhân vật

* Thân bài:

Kể diễn biến truyện (gồm việc lựa chọn)

* KÕt bµi:

KÕt việc Tình bạn bền vững mÃi mÃi

d Viết đoạn văn tự dựa vào dn bi ó lp

e Viết toàn văn Ph

ầ n 4: H íng dÉn hs viết số đoạn văn tự sự _ Em hiểu đoạn văn?

_ on cú câu chủ đề không?

_ Câu chủ đề thờng đứng vị trí đoạn văn?

* GV hớng dẫn HS cách viết đoạn văn theo kiểu:

_ Diễn dịch _ Quy nạp _ Móc xích _ Song hành

( GV minh hoạ số đoạn văn ) Bài tập 1:

Viết đoạn nhật kí ngày ( khoảng câu)

Bài tập 2:

Th viết đoạn văn tự Nội dung tuỳ chọn đoạn văn dùng kể thứ ba, xen kể thứ để diễn tả nội tâm (6- câu)

Bµi tËp 3:

Viết đoạn văn ngắn từ đến câu, ngời viết đóng vai cô út kể lại lần mang cơm cho Sọ Dừa phát Sọ Dừa ngời phàm trần

A Lý thuyÕt:

_ Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng _ Đoạn văn thờng cú cõu ch

+ Đứng đầu đoạn + Hoặc cuối đoạn

B Bài tập thực hành:

Phần 5: Ngôi kể lời kể văn tự sự (?) Thế kể ?

(?) Nêu đặc điểm kể thứ ?

A Lý thuyết

1 Ngôi kể lời kể văn tự - Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

2 Các kể thường gặp văn tự

a) Ngôi kể thứ :

(36)

(?) Nêu đặc điểm kể thứ ?

(?) Em hiểu lời kể văn tự ?

- Các truyện cổ dân gian , truyện văn xuôi trung đại SGK ngữ văn kể theo thứ

* VÝ dơ minh ho¹

- Trun trut "con Rång, cháu Tiên": Đợc kể theo thứ ba

b) Ngôi kể thứ

- Khi xưng “ ” kể theo thứ , người kể trực tiếp nghe , thấy , trải qua , trực tiếp nói lên suy nghĩ , tình cảm - Ví dụ :

" Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cờng tráng ụi

mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt ThØnh

thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách cỏ.Những cỏ gãy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi, trớc ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã."

( Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lu kí) Đoạn văn đợc kể theo kể thứ Căn vào từ "tôi"- đại từ xng hô 3 Lời kờ̉ văn tự

- Ngôi kể thể diễn biến cốt truyện - Ngôn ngữ tả : tả nhân vật , tả khung cảnh – làm , làm phông cho câu chuyện

- Ngôn ngữ nhân vật : lời đối thoại , độc thoại - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu

tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài năng,hình dạng, quan hƯ, ý nghÜa cđa nh©n vËt

- Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem

(37)

1 Khi dùng kể thứ , người kể khơng có lợi ?

A Trực tiếp thể tình cảm cá nhân B Có thể nói biết , thấy

C Có thể kể linh hoạt , tự D Lời kể có sắc thái tình cảm

2 Dịng khơng nói cách kể theo thứ ba ?

A Là cách kể mà người kể giấu B Là cách kể kín đáo , gọi vật tên chúng

C Người kể chuyện kể linh hoạt , tự

D Kể theo thứ ba , người kể dễ dàng bộc lộ nhận xét cá nhân

B Bài tập vật dụng I Trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

1 C

2 D

Phần : Một số tập văn tự HÃy kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời văn em.

*Gv hng dn Hs c lại đề, tìm hiểu đề - Thể loại: tự

- Néi dung: Trun thut “S¬n Tinh Thđy Tinh”

* Gv hớng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý

? Trun “ S¬n Tinh Thđy Tinh” cã bố cục phần?

? Phần mở giới thiệu gì?

? Phn thõn bi cú nhng nội dung nào? ? Phần kết kết thúc vấn đề gì? - Hs viết hồn chỉnh – Gv theo dõi

- Gọi đại diện Hs lên trình bày – Gv hớng dẫn Hs lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1 1) LËp dµn ý

a Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc b Thân bài:

- thn n cu hụn

- Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Sơn Tinh mang sính lễ đến trớc lấy đợc vợ, Thủy Tinh đến sau không lấy đợc vợ, đuổi theo đánh với Sơn Tinh để cớp lại Mị N-ng

- Cuộc giao tranh thần diễn qut liƯt Ci cïng, Thđy Tinh thua ph¶i rót quân

c Kết bài: Hiện tợng lũ lụt hàng năm xảy 2 ) Viết bài:

(?) Kể lại câu chuyện mà em biết trong cuéc sèng h»ng ngµy

Bài tập 2

(38)

Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề - Thể loại tự sự:

Néi dung trun Th¹ch Sanh H×nh thøc b»ng lêi kĨ cđa em - Gv híng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý

Yêu cầu: Mở giới thiệu nhân vật việc - Thân kể diễn biến truyện

?Truyện có diễn biÕn nh thÕ nµo?

? Diễn biến truyện đợc xếp theo thứ tự nào? Trình bày diễn biến truyện theo thứ tự truyện

? TruyÖn cã kÕt thóc nh thÕ nµo? - KÕt bµi: KÕt thóc c©u chun Hs viÕt, Gv theo dâi

(?) Kể kỉ niệm thời thơ ấu không phai mê cđa em.

- GV Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề ? Đề y/c gì?

? ThĨ lo¹i: Tù sù

? Nơi dung: Kể kỉ niệm đáng nhớ Hớng dẫn Hs tìm ý,lập dàn ý,

? Phần mở nêu đợc yêu cu gi?

? Thân bài:diễn biến câu chuyện xảy nh thÕ nµo?

? Kỉ niệm xảy vào thời gian nào? ? Nguyên nhân xảy câu truyện gì? - Tâm trạng em: Trớc, sau xảy câu chuyện

? DiƠn biÕn c©u trun

- Tác động câu chuyện em Hs viết, Gv theo dõi

(?) Kể gơng tốt hay giúp đỡ bạn bè mà em biết.

* GV cho Hs đọc lại đề (?) Đề y/c làm gì? (?) Thể loại: Tự

(?) Néi dung: Gơng ngời tốt Gv h/d Hs lập dàn ý

Hs lập dàn ý Trình bày Dàn ý Hs yêu cầu (?) Mở

(?) Thõn phải đạt đợc nội dung nào?

2 LËp dµn ý: a) Më bµi:.

-giíi thiƯu câu chuyện nhân vật , việc mà em biết

b) Thân bài:

.nêu diễn biến câu chuyện

c) Kết bài:.

- nêu kết thúc câu chuyện ý nghĩa

3 Bµi viÕt: Hs viÕt bµi B

i t ậ p

1 Tìm hiểu đề:

2 LËp dµn ý: a) Më bµi:

- Giới thiệu kỉ niệm tuổi thơ em (Gợi ý: lần chơi, lần đợc điểm tốt, lần gây truyện hiểu lầm, )

b) Thân bài:

- Kể diễn biến kØ niƯm

c) KÕt bµi:

- Cảm xúc em nghĩ kỉ niệm 3 Bài viết:

Hs viÕt bµi hoµn chØnh B

i t ậ p 1 Tìm hiểu đề

2 LËp dµn ý:

a) Mở bài:

- Giới thiệu tên ngời, việc tốt

b) Thân bài:

* Giới thiệu chung khái quát bạn (hoàn cảnh, hình d¸ng, tÝnh nÕt, trang phơc, ) - KĨ vỊ viƯc làm bạn

+ Giúp bạn học líp, ë nhµ

(39)

(?) KÕt bµi: tình cảm, suy nghĩ em Hs viết bài, Gv theo dâi

- Bài viết Hs yêu cầu đảm bảo đủ ý nêu phần mở, thân, kết dàn ý

- Trong trình Hs làm bài, cho vài em lên bảng trình bày phần

Ví dụ:

+ Phần mở hs

+ Phần thân bài: Phần giới thiệu khái quát hoàn cảnh, hình dáng, tính tình (1 Hs)

Phần kể việc làm bạn (1 Hs) + Phần kết bài: 1Hs

Gv híng dÉn hs nhËn xÐt tõng phÇn (?) Kể người bạn mà em quen ? (GV: Híng dÉn cho HS lµm tập )

Em kể thầy giáo(cô giáo) em ? GV: Yêu cầu đề gì?

HS: Kể thầy giáo( cô giáo) mà em kính mến

GV: Theo em mở nên nói gì? HS: Giới thiệu khái quát ngời thầy giáo (cô giáo) mà em kính mến yêu quý GV:Thân em nói điều gì?

HS:- Phác qua vài nét hình dáng bên

+ Thỏi độ bạn giúp bạn - Tình cảm em với bạn

c

) KÕt bµi:

- Cảm nghĩ ngời bạn Êy

3 Bµi viÕt:

B

i t ậ p : a, Më bµi:

Trong lần học muộn, phải

ng cổng trờng bạn chào cờ, quen Hoa - cô bạn

cũng muộn, phải đứng chờ ngồi cổng nh b/ Thân bài

- Lý do: Vì đau bụng nên em đến trờng muộn

- T×nh huèng: xin bác bảo vệ với lý

ỏng nhng khơng đợc, tức q đá hịn sỏi, khơng may vào chân bạn muộn nh em

+ Lời xin lỗi em với bạn

- Kết bạn thân với bạn đó: giới thiệu tên mình, qua hỏi tên bạn để kết thân

+ Ngời bạn tên Lan, xóm 2, hc lp 6C

+ Lan dịu dàng, giọng nói nghe ấm + Đôi môi lúc nµo cịng në nơ cêi

- Lan nhanh nhĐn mäi lÜnh vùc nhÊt lµ häc tËp: Bài khó hỏi Lan, bạn giảng nhanh mà lại dễ hiểu mà tình bạn em Lan gắn bó

c, Kết bµi.

Tơi vui đợc làm bạn với Lan Làm bạn với Lan, học từ bạn bao

nhiêu điều Tôi Lan mÃi mÃi bạn thân

B

i t ậ p 6: a, Më bµi

" Ngời thầy nh đị

Đa khách sang sơng quay trở lại"đó hình ảnh thầy giáo mà không quên - thầy Hùng

b, Thân bài

- Hình dáng: Thầy khoảng 40 tuổi, nhanh nhẹn

+ Là ông giáo làng, có khoảng 15 năm nghề

(40)

thầy giáo(cô giáo): giản dị, nhanh nhẹn - kể chi tiết kỷ niệm thân thiết gắn bó với thầy giáo(cơ giáo): học tâp, đời sống

GV: PhÇn kết em thể điều gì?

HS: Mong giữ mÃi hình ảnh thầy giáo(cô giáo) kính mến

- Kỉ niệm:

+ thân mét HS dèt

+ Đợc thầy để ý quan tâm nhiều hơn:

lên lớp, lúc nhà thầy đến nhà kèm

+ Kết quả:năm từ HS dốt vơn lên HS giỏi lớp

+Trong sống thờng ngày: thầy sống đạm bạc, yêu cảnh, ln chăm sóc thơng u ngời g

c, Kết bài

Tôi tất biết ơn thầy Nhờ thầy mà học giỏi nhiều.Nếu mai thành công công việc em mÃi mÃi nhớ ơn ngời thầy mà em yêu quý

4 Củng c ố :

* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung b ản HS khắc sâu kiến thức học 5 Hướng dẫn HS nhà :

* HS hệ thống lại kiến thức học chu ẩn bị cho chuyên đề sau: văn miêu tả

CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN VĂN MIÊU TẢ

1.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp học sinh hiểu văn miêu tả; -Nắm phương pháp tả cảnh tả người

-Biết cách thức miêu tả làm một văn miêu tả -Vận dụng phương pháp miêu tả vào viết thực hành 2.Chuẩn bị:

-Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn thảo đề, dàn mẫu, chuyên đề (giá án) -Học sinh: sách, vở, viết đọc tài liệu văn miêu tả.

3.Tiến trình ôn luyện:

3.1.Ổn định: kiểm tra số lượng học sinh 3.2.Nội dung:

I TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung -Để làm tốt một văn

miêu tả, trước tiên cần phải làm ?

Đây mợt lực cần thiết cho việc làm văn miêu tả

-Chúng ta quan sát vật, việc để làm ?

-Muốn cho người đọc hình dung chi tiết, đặc điểm, hình ảnh bật

-Phải quan sát

-Tìm chi tiết, đặc điểm, hình ảnh bật vật, việc -Phải miêu tả

1.Thế văn miêu tả -Văn miêu tả lọai văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật mợt vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe

(41)

đó phải làm ? -Nếu viết mợt đoạn miêu tả cảnh mùa đơng đến em nêu lên đặc điểm bật ?

-Khn mặt mẹ ln lên tâm trí em, tả khn mặt mẹ em ý đến đặc điểm bật ?

Suy nghĩ trả lời

- Suy nghĩ trả lời

2.Bài tập áp dụng

-Đặc điểm bật mùa đông :

+Lạnh lẽo, ẩm ướt : gió bấc, mưa phùn

+Đêm dài, ngày ngắn

+Bầu trời âm u : thấy trăng, sao, nhiều mây sương mù

+Cây trơ trọi lá, khẳng khiu +Mùa mai, đào : chuẩn bị nở đón xn

-Đặc điểm bật khn mặt mẹ :

+Sáng đẹp

+Hiền hậu, nghiêm nghị +Vui vẻ, lo âu,…

GV cho một tập yêu cầu học sinh nghiên cứu nhà làm

Thực theo yêu cầu giáo viên

3.Bài tập nhà

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) miêu tả cảnh buổi sáng quê em

II.PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN MIÊU TẢ

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung -Năng lực cần thiết văn

miêu tả ?

-Để tả cảnh, ta cần phải xác định điều ?

-Sau xác định đối tượng miêu tả, tiếp tục thực điều ?

-Bài văn tả cảnh thường gồm có phần ? Nêu phần ?

-Quan sát

-Xác định đối tượng miêu tả

-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu xếp chúng theo một thứ tự -HS trả lời

1.Phương pháp tả cảnh : *Muốn tả cảnh cần :

-Xác định đối tượng miêu tả

-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu ;

-Trình bày điều quan sát theo một thứ tự *Bố cục tả cảnh thường gồm có phần :

-Mở : giới thiệu cảnh tả

-Thân : tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự -Kết : phát biểu cảm tưởng cảnh vật

-Phương pháp tả cảnh có giống khác với phương phapr tả người ?

(42)

-Phương pháp tả người

thườn gồm có phần ? -Suy nghĩ trả lời -Quan sát, lựa chọn nhữngchi tiết tiêu biểu ; -Trình bày kết quan sát theo một thứ tự

*Bố cục tả cảnh thường gồm có phần :

-Mở : giới thiệu người tả

-Thân : miêu tả chi tiết -Kết : nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả

III.LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung -GV chép đề lên bảng

-GV hướng dẫn HS lập dàn ý

-Bố cục văn tả cảnh thường có phần ?

-GV tổ chức cho HS tiến hành lập dàn ý theo hướng dẫn

-Gọi HS đọc đề

-Em hay lập dàn ý cho đề ?

+Dàn ý gồm có phần ? +Y/C học sinh làm dàn ý theo nhóm (GV chia nhóm cho em làm )

-HS ý chép đề

-HS ý thực theo yêu cầu

-HS trả lời

-HS ý làm

-HS đọc

-Ba phần : MB, TB, KB -HS lập dàn ý theo nhóm báo cáo kết

1.Lập dàn ý cho văn tả cảnh :

Đề 1.Tả chuối có buồng

I MỞ BÀI

Giới thiệu chuối em định tả: Tḥc giống chuối gì? Trồng đâu?

II THÂN BÀI Tả bao quát

Cây chuối cao to đứng cạnh nhỏ làm thành một bụi chuối xanh tốt

Tả chi tiết: Thân chuối xốp, nhẵn bóng màu đỏ tía ốp bẹ Gốc to thân Có nhiều tàu xoè Nhiều bị rách gió Nhiều tàu khơ héo rủ xuống Đọt chuối c̣n trịn chĩa thẳng lên trời Bắp chuối màu đỏ Hoa chuối dể lộ nải chuối ép sát nhau, to xanh Chuối chín thơm ngọt, ăn ngon III KẾT LUẬN

Em thường phụ ba chăm sóc chuối

(43)

-GV cho học sinh đề nhà tếp tục làm gợi ý cho học sinh làm

HS chép làm theo gợi ý

của giáo viên + MB: Ao sen vào mùa hoanở đẹp + TB:

- Sen nở khắp ao, đủ loại

- Cánh sen thuyền

- Lá sen xanh ngắt, to tròn - Hương thơm ngào ngạt toả khắp xung quanh

+ KB: yêu thích trồng thêm nhiều sen

2.Lập dàn ý cho văn tả người :

Đề Tả em bé bụ bẫm, ngây thơ tập đi, tập nói.

a Mở bài: Em bé nhà ai? Tên, họ, tháng tuổi, quan hệ với em nào? b Thân bài: Tả chi tiết -Em bé tập đi: chân, tay,

mắt, dáng đi…

-Em bé tập nói: miệng, mơi,

lưỡi, mắt…

c Kết bài: Hình ảnh chung em bé? Thái độ người em bé? * Đề 4: Hãy miêu tả lại một người bạn thân em ?

* Dàn bài:

a/ Mở bài: Giới thiệu chung người bạn định tả

b/ Thân bài: - Ngoại hình

- Dáng người cân đối ,tay chân săn

- Mái tóc cắt ngắn ,khn mặt đầy đặn ,rám nắng - Đơi mắt thơng minh,hóm hỉnh

- Tính nết ,tài năng:

(44)

+ Học giỏi ,siêng lao động,

+ Kỉ niệm sâu sắc bạn

c/ Kết bài:

Ngày đăng: 17/02/2021, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan