1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề PHỤ đạo học SINH yếu kém PHẦN điện học, vật lí 9

27 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 469 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS SƠN ĐƠNG CHUN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN VẬT LÍ Tác giả chuyên đề: TRỊNH THỊ THU HIỀN Đơn vị công tác : TRƯỜNG THCS SƠN ĐÔNG MỤC LỤC Nội dung A Đặt vấn đề B Nội dung I Thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2018 – 2019 1.Thuận lợi 2.Khó khăn 3.Chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2018 – 2019 II Nguyên nhân học sinh học yếu: Về phía học sinh Về phía giáo viên Về phía phụ huynh học sinh III Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu Giải pháp giáo viên 1.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện 1.2 Phân loại đối tượng học sinh 1.3 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 1.4 Kèm cặp học sinh yếu 1.5 Xác định kiến thức bản, trọng tâm 1.6 Yêu cầu giáo viên tiết dạy Giải pháp học sinh Giải pháp nhà trường Giải pháp phụ huynh học sinh IV Một số số dạng tập chương I: Điện học – Vật lí cần phụ đạo cho học sinh yếu Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật Ôm Dạng 2: Bài tập vận dụng cơng thức tính điện trở dây dẫn Dạng 3: Bài tập công suất điện điện sử dụng Dạng 4: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ C Kết luận CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM PHẦN ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ Tác giả: Trịnh Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên: Trang 2 2 4 4 5 5 6 7 8 14 18 23 26 Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Đông A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình giáo dục đào tạo tri thức cho học sinh qua cấp bậc, việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu mục tiêu hàng đầu, mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Có thể nói, vấn đề học sinh yếu nhà trường quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng Muốn vậy, người giáo viên khơng biết dạy mà phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém.Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu môn học cấp học nói chung cấp THCS nói riêng Để nâng dần chất lượng học sinh chuyện sớm chiều mà đòi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm người giáo viên Phụ đạo học sinh yếu phải giáo viên quan tâm tình hình học tập học sinh, phụ đạo nào, phương pháp vấn đề đòi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu.Vì tơi viết chun đề nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu môn vật lí B NỘI DUNG: I Thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2018 - 2019: Thuận lợi: - Đa số học sinh có ý thức xác định mục đích học tập đắn - Học sinh nhận giúp đỡ từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội học tập từ bạn bè - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, thân thiện quan tâm giúp đỡ học sinh đặc biệt học sinh yếu - Được quan tâm, phối hợp ban giám hiệu đồn thể Khó khăn: - Đối tượng học sinh yếu có khác biệt cách nhận thức, đa phần hồn cảnh gia đình, kinh tế, lười học thiếu quan tâm cha mẹ, Những điều ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập học sinh, từ dẫn đến em chán nản việc học, hổng kiến thức - Đặc điểm trường nông thôn, điều kiện học tập số học sinh khó khăn - Một phận học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị nhà, học lơ là, khơng tập trung, làm giảm khả tư học sinh - Thiết bị dạy học mơn Vật lí cấp lâu nên nhiều hỏng nên nhiều thí nghiệm khơng làm làm kết khơng xác nên ảnh hưởng đến hiệu học 3 Chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2018 – 2019: Năm học 2018 - 2019, kết chất lượng giáo dục đại trà trường THCS Sơn Đông đạt tiêu giao đầu năm Tuy nhiên số học sinh yếu nhiều, kết học sinh thi vào lớp 10 chưa cao Kết mơn Vật lí: Điểm trung bình mơn học năm STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 43 13.95 19 44.19 18 41.86 0 0 43 100 6B 43 0 18 41.86 21 48.84 9.3 0 39 90.7 6C 41 0 27 65.85 13 31.71 2.44 0 40 97.56 6D 43 0 17 39.53 19 44.19 16.28 0 36 83.72 170 3.53 70 41.2 71 41.76 23 13.5 0 147 86.47 7A 42 12 28.57 24 57.14 14.29 0 0 42 100 7B 41 4.88 10 24.39 20 48.78 21.95 0 32 78.05 7C 42 0 21.43 24 57.14 21.43 0 33 78.57 125 14 11.2 43 34.4 50 40 18 14.4 0 107 85.6 10 8A 42 21.43 24 57.14 21.43 0 0 42 100 11 8B 38 0 21.05 19 50 11 28.95 0 27 71.05 12 8C 38 0 21.05 22 57.89 21.05 0 30 78.95 118 7.63 40 33.9 50 42.37 19 16.1 0 99 83.9 13 14 9A 40 10 25 25 62.5 12.5 0 0 40 100 15 9B 43 9.3 15 34.88 19 44.19 11.63 0 38 88.37 16 9C 37 0 10.81 17 45.95 16 43.24 0 21 56.76 120 14 11.67 44 36.67 41 34.17 21 17.5 0 99 82.5 17 II Nguyên nhân học sinh học yếu kém: Về phía học sinh: Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức nguyên nhân học sinh yếu kể đến : - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, nhận thấy em học sinh yếu đa số học sinh cá biệt, lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, khơng làm tập, đến học cắp sách đến trường… - Chưa có phương pháp động học tập đắn - Cách tư học sinh: cách tư tinh tế, sáng tạo nên em hứng thú học dẫn đến tình trạng yếu - Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp dưới: Đây điều phủ nhận với chương trình học tập - Nhiều học sinh khơng biết kĩ tốn học đơn giản như: đổi đơn vị đo lường, biến đổi cơng thức, … Về phía giáo viên: Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hồn toàn học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ người giáo viên: - Giáo viên chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh yếu Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh - Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu khơng theo kịp - Giáo viên chưa thật gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để động viên, khuyến khích em học tập Về phía phụ huynh học sinh: - Một số phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em, phó mặc việc cho nhà trường thầy - Nhiều gia đình, cha mẹ làm ăn xa ông bà trông nom tự chăm sóc nên khơng có người nhắc nhở, đơn đốc em học tập - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ khơng tâm vào học tập - Một số cha mẹ nuông chiều cái, tin tưởng vào em nên học sinh lười học, xin nghỉ để làm việc riêng (như chơi, giả bệnh, ) cha mẹ đồng ý cho phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, dần Từ dẫn đến tình trạng yếu Trên số nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng học sinh yếu mà thân trình giảng dạy nhận thấy III Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu: Qua việc phân tích nguyên nhân đó, xin đưa số giải pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh yếu sau: Giải pháp giáo viên: 1.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng - Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hoàn thành dù việc nhỏ để khen ngợi, cho điểm cao để khuyến khích em 1.2 Phân loại đối tượng học sinh - Lập danh sách học sinh yếu thông qua kiểm tra chất lượng đầu năm trình học tập lớp - Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu mơn mình, qua phần kiểm tra khảo sát đầu năm năm học trước để nắm rõ đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết học thường xuyên gọi em lên trả lời, khen ngợi em trả lời đúng… - Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em - Trong trình thiết kế học, giáo viên cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh yếu củng cố luyện tập phù hợp - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí tập thể 1.3 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy, giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức - Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hoàn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh 1.4 Kèm cặp học sinh yếu - Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn yếu, cách học tập, phương pháp vận dụng kiến thức - Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho em Trong buổi này, giáo viên chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, thấy em chưa cần tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để em nắm vững hơn, nói chuyện để tìm hiểu thêm chỗ em chưa hiểu chưa nắm để bổ sung, củng cố Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học nhà Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổ chức Đoàn – Đội để động viên, giúp đỡ em - Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho em học tập, đôn đốc thực kế hoạch học tập trường nhà 1.5 Xác định kiến thức bản, trọng tâm: - Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức ( nắm kiến thức giải câu hỏi tập) tiết dạy cần cung cấp, truyền đạt cho học sinh - Đối với học sinh yếu không nên mở rộng, dạy phần trọng tâm, bản, theo chuẩn kiến thức kĩ năn g, làm tập nhiều lần nâng dần mức độ tập sau em nhuần nhuyễn dạng tập - Nhắc lại kiến thức kiến thức bản, công thức cần nhớ lớp mà em hổng, cho tập lý thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu 1.6 Yêu cầu giáo viên tiết dạy: - Dạy chậm, nói ngắn gọn, cụ thể, chi tiết dễ hiểu - Giảng kỹ chỗ quan trọng, nhắc lại nhiều lần học sinh khắc sâu Chú ý phân tích sai lầm mà học sinh thường gặp làm - Cần tiến hành thí nghiệm học, giới thiệu dụng cụ Vật lí để học sinh dễ hình dung, cần phải có hình vẽ minh họa để em nhớ lâu - Nếu có thời gian nên cho học sinh thảo luận nhóm, hạn chế việc đọc chép, nên có biện pháp giúp học sinh nắm nội dung lớp - Nếu tập Vật lí có liên quan đến toán học, giáo viên phải dành thời gian cần thiết để ơn kiến thức tốn cho em Khi em nhớ lại kiến thức Toán, giáo viên chuyển qua Vật lí em dễ hiểu Giáo viên không nên trách em Tốn học, việc làm chẳng giải mà gây cho em chán nản mơn Vật lí - Đối với học sinh yếu Tốn, khơng nên nóng vội cung cấp lượng kiến thức toán nhiều lúc gây rối cho em, chắn em không nắm hết được, kinh nghiệm cho thấy, giáo viên cung cấp kiến thức Toán cho học tập mà thơi, giảm bớt áp lực cho em cho nhiều dạng tập tương tự để em thích nghi Khi đó, tình hình học tập em hơn, hứng thú - Giáo viên nên cho em tập nhà theo chuẩn kiến thức giúp em biết nhiều dạng tập - Kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh yếu kém, với nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra đầu giờ, gọi kiểm tra nhắc lại kiến thức có liên quan q trình dạy mới,… Với học sinh tiến cần có lời khen, động viên khích lệ em Giải pháp học sinh: - Tự thân em cần phải trả lời câu trả lời sau: Học để làm gì? Tại phải học? Học có giúp ích cho sống em khơng? Khi trả lời câu hỏi đó, em xác định tầm quan trọng việc học từ có thái độ đắn học tập - Trong học: Trong lúc thầy cô giảng bài, em phải tập trung lắng nghe ghi chép lại đầy đủ ý Tập trung trả lời câu hỏi mà thầy cô đặt Phải tuân thủ theo hướng dẫn thầy thí nghiệm Tuyệt đối khơng làm việc riêng Nếu có vấn đề chưa hiểu phải mạnh dạn hỏi để thầy giải đáp Ghi nhận lại điều thầy cô dặn nhà - Phải học nhóm học từ bạn Nếu có tập em khơng tự giải được, em nên trao đổi với bạn bè, hỏi thầy cô giáo để giải đáp - Phải đọc thêm sách tham khảo Việc đọc sách tham khảo giúp cho em có nhiều cách giải hơn, làm quen với nhiều dạng tập Giải pháp nhà trường: - Có kế hoạch bố trí thời gian tổ chức phụ đạo học sinh yếu môn Vật lí - Tổ chức buổi ngoại khóa kết hợp với hình thức vui chơi nhằm tạo hứng thú học tập, giúp em u thích mơn học Bên cạnh tổ chức giáo dục tâm lí để em mạnh dạn, tự tin học tập hoạt động tập thể Giải pháp phụ huynh học sinh: Tạo điều kiện cho em học tập, quản lí đơn đốc việc học tập em nhà IV Một số số dạng tập chương I: Điện học - Vật lí cần phụ đạo cho học sinh yếu ( Dự kiến thời gianphụ đạo: 12 tiết) Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật Ôm 1.1 Các tồn HS yếu: - HS không thuộc nội dung định luật hệ thức định luật làm tập khơng xác định đại lượng cho, đại lượng cần tính - Yêu cầu học HS thuộc nội dung định luật, viết biểu thức định luật: Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hệ thức định luật Ơm: I = U R đó: U hiệu điện (V) R điện trở (Ω) I cường độ dòng điện (A) Vận dụng định luật Ơm để tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở - HS rút công thức: HS thuộc biểu thức định luật Ơm khơng biết rút cơng thức để tính đại lượng khác GV hướng dẫn: I= U R suy U = I.R ; R = U I - HS không đổi đơn vị đại lượng Yêu cầu học sinh nắm đơn vị đại lượng: U hiệu điện (V) R điện trở (Ω) I cường độ dòng điện (A) Khi làm tập đại lượng có đơn vị khác phải đổi đơn vị tính tốn - HS khơng nắm tính chất mạch điện Yêu cầu hs học thuộc tính chất đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song: + Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp: I = I1 = I2 ; U = U + U2 ; Rtđ = R1 + R2 + Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song : I = I1 + I2; U = U1 = U2; 1 = + Rtd R1 R2 Vận dụng định luật Ôm tính chất đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song để làm tập 1.2 Bài tập Bài 1: Chọn đáp án cho câu sau: Nội dung định luật Ơm là: A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn không tỉ lệ với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẩn tỉ lệ thuận với điện trở dây Biểu thức định luật Ôm là: A R = U I B I = U R C I = R U D U = I.R Gọi U hiệu điện hai đầu dây dẫn, I cường độ dòng điện qua dây dẫn, R điện trở dây dẫn, công thức sai? A I=U/R C R=U/I B I = U.R D U = I.R Đơn vị cường độ dòng điện là: A Ơm (Ω) B Vơn (V) C Ampe (A) D Ôm mét (Ωm) C Ampe (A) D Ôm mét (Ωm) Đơn vị điện trở là: A Ôm (Ω) B Vơn (V) Kí hiệu hiệu điện là: A V B U C A D I Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp A Rtđ = R1+ R2 C Rtđ = R1.R2 B Rtđ = R1- R2 D Rtđ = R1/R2 8.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức sau sai? A.U = U1 + U2 + …+ Un C.R = R1 = R2 = …= Rn B.I = I1 = I2 = …= In D R = R1 + R2 + …+ Rn Các công thức sau công thức cơng thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc song song ? 1 1 C R = R + R B.R=R +R A R = R1 + R2 R1 R2 D R = R − R Bài 2: Đặt hiệu điện 6V vào hai đầu dây tóc bóng đèn, điện trở dây tóc 12Ω Tính cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài: Tóm tắt: Gv hướng dẫn hs xác định đại U = 6V lượng cho, đại lượng cần tính R = 12Ω I=? + Hs nêu cơng thức tính I 10 + Điện trở tương đương đoạn mạch + Cường độ dòng điện chạy qua mạch qua mạch rẽ Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài: Tóm tắt: Gv hướng dẫn hs xác định đại R1 = 15Ω lượng cho, đại lượng cần tính R2 = 10Ω U = 12 V Rtđ = ? I1 = ? I2 = ? I=? Lời giải: +Hai điện trở mắc nào? + Công thức tính Rtđ =? Điện trở tương đương đoạn mạch là: R1 R2 15.10 Rtd = R + R = = 6(Ω ) Vì hai + Cường độ dòng điện, hiệu điện 15 + 10 đoạn mạch có điện trở mắc điện trở mắc song song nên song song có đặc điểm gì? U= U1 = U2 Cường độ dòng điện qua mạch là: + Vận dụng định luật Ơm để tính I1, I = U/Rtd =12/6 = 2(A) I2,I Cường độ dòng điện qua mạch rẽ là: I1= U/R1 = 12/15= 0,8(A ) I2 = U/R2 = 12/10 = 1,2( A) Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, R1 = 15Ω, R2 = R3 = 30Ω, UAB = 12V a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b,Tính cường độ dòng điện qua điện trở Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài: Tóm tắt: 13 Gv hướng dẫn hs xác định đại R1 = 15Ω lượng cho, đại lượng cần tính R2 = R3 = 30Ω U = 12 V Rtđ = ? I1 = ? I2 = ? I3 = ? Lời giải: GV: Hướng dẫn: Vì R2, R3 mắc song song với R2 R3 nên RCB = R + R =? Vì RCB, R1 mắc nối tiếp với nên a Điện trở tương đương doạn mạch CB là: R2 R3 30.30 RCB = R + R = 30 + 30 = 15(Ω) Điện trở tương đương doạn mạch AB là: RAB = R1+ RCB = ? RAB = R1 + RCB = 15 +15 = 30(Ω) Áp dụng định luật Ơm: b Cường độ dòng điện R1 là: I1 = I = U AB =? R AB I1 = I = U AB 12 = = 0,4(A) R AB 30 R2 = R3 U2 = U3 I2 =I3 = I =? 0,4 I ⇒ I2= I3 = = = 0,2 (A) Bài 9: Cho mạch điện : R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω R3 = 18Ω Tính điện trở tương đương đoạn mạch Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài: Tóm tắt: Gv hướng dẫn hs xác định đại R1 = 6Ω lượng cho, đại lượng cần tính 14 R2 = 12Ω R3 = 18 V Rtđ = ? GV: Hướng dẫn: Lời giải: Vì R1, R2 mắc nối tiếp với nên R12 = R1 + R2 =? a Điện trở tương đương R1 R2 là: R12 R3 Vì R12 // R1 nên Rtd = =? R12 + R3 Điện trở tương đương doạn mạch là: R12 = R1 + R2 = + 12 = 18(Ω) Rtd = R12 R3 18.18 = = 9(Ω) R12 + R3 18 + 18 (Cho HS làm tập vận dụng tương tự.) Dạng 2: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở dây dẫn: 2.1 Các tồn HS yếu: - HS không nắm phụ thuộc điện trở vào yếu tố dây dẫn Yêu cầu HS biết phụ thuộc điện trở vào yếu tố dây dẫn, biết công thức diễn tả phụ thuộc đó, biết rõ kí hiệu đơn vị cơng thức: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = ρ l S - HS rút cơng thức: Hướng dẫn HS cách tính yếu tố dây dẫn biết điện trở yếu tố khác R = ρ R.S l ρl → l= , S= ρ R S - HS không đổi đơn vị đại lượng Yêu cầu học sinh nắm đơn vị đại lượng: - ρ điện trở suất(Ωm) - l chiều dài dây dẫn(m) - S tiết diện dây(m2) Khi làm tập đại lượng có đơn vị khác phải đổi đơn vị tính tốn - HS khơng nắm kiến thức tốn học có liên quan: 15 Khi GV cần nhắc lại cơng thức tốn học có liên quan cần sử dụng: d2 + Cơng thức tính diện tích hình tròn: S = π.r = π + Cơng thức tính thể tích hình trụ: V = S.l + Cơng thức tính khối lượng riêng: D = m …… V 2.2 Bài tập: Bài 1: Chọn đáp án cho câu sau: Điện trở dây dẫn có mối quan hệ với chiều dài dây dẫn A Tỷ lệ thuận B Tỷ lệ nghịch C không thay đổi D Vừa tỷ lệ thuận vừa tỷ lệ nghịch Hai dây dẫn làm từ vật liệu có tiết diện, có chiều dài l1,l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện : R1 l2 B R2 = l1 C R1 R2 =l1 l2 R1 l1 A R2 = l D R1 l1 = R2 l2 3.Hai dây dẫn hình trụ làm từ vật liệu, có chiều dài , có tiết diện S1,S2 ,diện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện: R1 S2 B R = S R1 S1 A R = S 2 R1 S12 = C R2 S 22 R1 S 22 = D R2 S12 Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S làm chất có điện trở suất ρ , có điện trở R tính cơng thức ? A R = ρ S l B R = S ρ l C R = l ρ S D R = ρ l S Nếu chiều dài dây dẫn tăng lần điện trở dây dẫn A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Nếu tiết diện dây dẫn tăng lần điện trở dây dẫn A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Bài 2: Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm2 Tính điện trở sợi dây đồng này, biết điện trở suất đồng 1,7.10-8Ω.m Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài: Tóm tắt: Gv hướng dẫn hs xác định đại l = 100m 16 lượng cho, đại lượng cần tính S = mm2 = 2.10-6 m2 + Yêu cầu hs đổi đơn vị ρ = l,7.10-8 Ω.m R= ? Lời giải: + HS nêu cơng thức tính điện trở dây dẫn Điện trở sợi dây đồng là: R = ρ l 100 =1.7.10-8 = 0,85 Ω S 2.10−6 Bài 3: Một biến trở có điện trở lớn R = 30 Ω với cuộn dây dẫn làm hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ω.m tiết diện S = 1mm2 Tính chiều dài dây dẫn dùng làm biến trở Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị: Tóm tắt: R = 30 Ω S = mm2 = 10-6 m2 ρ = 0,4.10-6 Ω.m l= ? + HS nêu cơng thức tính điện trở dây dẫn → l = ? Lời giải: Chiều dài dây dẫn là: R = ρ R.S l 30.10 −6 →l = = = 75(m) ρ 0,40.10 −6 S Bài 4: Một dây dẫn có điện trở 3Ω làm nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ω.m có chiều dài 0,8m Tính tiết diện dây nicrom Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị: Tóm tắt: R=3Ω ρ = 1,1.10-6 Ω.m l = 0,8m S =? + HS nêu cơng thức tính điện trở dây dẫn → S = ? Lời giải: Tiết diện dây nicrom là: 17 ρl 1,1.10−6.0,8 S= = = 0,29 10-6 (m2 ) R = 0,29(mm2) Bài 5: Tính điện trở đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, đường kính d = 1mm, biết điện trở suất đồng 1,7.10-8Ω.m,( lấy π = 3,14) Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị: Tóm tắt: l= 4m d= 1mm = 0,001m ρ = l,7.10-8 Ω.m R =? Lời giải: d2 + HS tính S= π =? Tiết diện dây là: d 3,14.0,0012 S= π = 4 = 0,785 10-6 (m2 ) + Tính điện trở dây dẫn Điện trở đoạn dây đồng là: R= ρ l =1,7.10-8 =0,087Ω 0,785.10 −6 S Bài 6: Một cuộn dây dẫn đồng với khối lượng dây dẫn 0,5kg dây dẫn có tiêt diện 1mm2 a, Tính chiều dài dây dẫn, biết khối lượng riêng đồng 900 kg/m3 b, Tính điện trở cuộn dây này, biết điện trở suất đồng 1,7.10-8Ω.m Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị: Tóm tắt: m = 0,5kg S = mm2 = 10-6 m2 D= 900 kg/m3 ρ = l,7.10-8 Ω.m a,l = ? 18 b,R = ? Lời giải: a,Thể tích dây là: D= + HS tính V = ? m 0,5 m → V= = = 56.10-6m2 V D 8900 Chiều dài dây dẫn V = S.l → l = + V = S.l → l=? V 56.10−6 = = 56(m) S 10−6 Điện trở cuộn dây đồng là: R= ρ + Tính điện trở dây dẫn 56 l =1,7.10-8 −6 = 0,952(Ω) S 10 (Cho HS làm tập vận dụng tương tự.) Dạng 3: Bài tập công suất điện điện sử dụng 3.1 Các tồn HS yếu : - HS không nắm công thức tính cơng suất điện điện sử dụng u cầu HS biết cơng thức tính cơng suất điện điện sử dụng, biết rõ kí hiệu đơn vị công thức: P = U.I = I2.R = U2 R A = P t = U.I.t = I2.R t = U2 t R - HS rút cơng thức để tính đại lượng biết đại lượng lại Hướng dẫn HS cách tính U, I, R,… - HS không đổi đơn vị đại lượng Yêu cầu học sinh nắm đơn vị đại lượng Khi làm tập đại lượng có đơn vị khác phải đổi đơn vị tính tốn - HS khơng nắm kiến thức tốn học có liên quan: Khi GV cần nhắc lại kiến thức tốn học có liên quan cần sử dụng 3.2 Bài tập: Bài 1: Chọn đáp án cho câu sau: Kí hiệu cơng suất điện là: A W B P C A D.U 19 Công thức liên hệ cơng suất dòng điện, cường độ dòng điện, đoạn mạch hai đầu có hiệu điện U là: A P = U I B P = U/I C P = I/U D.P = U2/ I Đơn vị công suất điện : A.Jun(J) B Niutơn(N) C.Kilôoat giờ(kW.h) D Oát(W) Công thức khơng phải cơng thức tính cơng suất P đọan mạch chứa điện trở R, mắc vào hiệu điện U, dòng điện chạy qua có cường độ I A P= U.I U B P = I U2 C P= R D P=I 2.R Cơng thức tính cơng dòng điện sản đoạn mạch là: A A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D P A = t Trong công thức sau, công thức khơng phải cơng thức tính điện năng? A A = P t B A = U.I.t U2 C A = t R D A = I2.R.t Đơn vị đơn vị điện năng? A.Jun(J) B Niutơn(N) C.Kilôoat giờ(kW.h) D Số đếm cơng tơ điện Bài 2: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 12V dòng điện qua có cường độ 0,4A Tính cơng suất điện bóng đèn điện trở bóng đèn Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài: Tóm tắt: U=12V I= 0,4A P=? R=? Cơng suất bóng đèn : P =? Điện trở bóng đèn : R=U/I= ? Giải Công suất bống đèn là: P =U.I =12.0,4= 4,8(W) Điện trở bóng đèn là: R= 20 U 12 = = 30(Ω) 0,4 I Bài 3: Một bếp điện hoạt động bình thường mắc vào hiệu điện 220V bếp có điện trở 48,4Ω Tính cơng suất điện bếp Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu Tóm tắt: U=220V R=48Ω P=? Giải Công suất bếp : P =? Công suất điện bếp là: U 220 P = = =1000(W) 48,4 R Bài 4: Một bóng đèn có ghi 12V – 6W Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua đèn điện trở đèn Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu Tóm tắt: U = 12V P = 6W I=? R =? Lời giải: Cường độ dòng điện định mức chạy qua đèn là: P =U.I → I = ? P =U.I → I = P /U = 6/12 = 0,5(A) 21 Điện trở bóng đèn : R=U/I= ? Điện trở bóng đèn là: R= U 12 = = 24(Ω) 0,5 I Bài 5: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V tì dòng điện qua có cường độ 341mA a,Tính điện trở cơng suất bóng đèn b, Bóng đèn sử dụng trên, trung bình ngày Tính điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị Jun số đếm tương ứng công tơ điệ Hướng dẫn: HS: Đọc tóm tắt tập, đổi đơn vị Tóm tắt: U= 220V, I=341mA=0,341A t=4.30.3600=432.000s a.R=? , P =? b A=? Giải a + Điện trở bóng đèn là: GV: Hướng dẫn +Điện trở bóng đèn là: R= + Cơng suất bóng đèn là: P = I2R= 0,3412.645 = 75W R = U/I = ? + Công suất bóng đèn là: P = I2R = ? Điện bóng đèn là: A= P t =? 220 U = 0,341 = 645Ω I b Điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày là: A= P t = 75.432.000=32 400.000J = 9KWh → Số đếm công tơ điện số Gv hướng dẫn đổi sang đơn vị kWh HS: Làm tập Bài 6: Một bếp điện sử dụng với hiệu điện U = 220V dòng điện chạy qua dây nung bếp có cường độ I = 6,8A a, Tính cơng suất bếp 22 b, Mỗi ngày bếp sử dụng Trính điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày tiền điện phải trả cho việc dùng bếp, biết giá tiền điện 1000đ/1kWh Hướng dẫn: HS: Đọc tóm tắt tập Tóm tắt: U= 220V, I = 6,8A t= 1.30 = 30h a P =? b A=? , tiền điện phải trả ? Giải GV: Hướng dẫn a, Công suất bếp là: P = U.I= 220.6,8 = 1496 (W) + Công suất bếp: P = ? Điện bóng đèn là: A= P t =? Gv hướng dẫn đổi sang đơn vị kWh b Điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày là: A= P t = 1496 30 = 44 880(Wh) = 44,88 (KWh) Tiền điện phải trả cho việc dùng bếplà: Tính tiền điện? 44,88.1000 = 44 880 (đồng ) HS: Làm tập (Cho HS làm tập vận dụng tương tự.) Dạng 4: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ 4.1 Các tồn HS yếu : - HS không thuộc nội dung định luật hệ thức định luật làm tập không xác định đại lượng cho, đại lượng cần tính Yêu cầu học sinh học thuộc nội dung định luật, viết biểu thức định luật - HS khơng biết rút cơng thức: HS viếtbiểu thức định luật rút công thức để tính đại lượng khác: - HS khơng đổi đơn vị đại lượng Yêu cầu học sinh nắm đơn vị đại lượng Khi làm tập đại lượng có đơn vị khác phải đổi đơn vị tính tốn - Học sinh không nhớ công thức nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên học lớp 23 4.2 Bài tập Bài 1: Chọn đáp án cho câu sau: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành : A.Cơ D.Hoá C Nhiệt D.Năng lượng ánh sáng Phát biểu sau với nội dung định luật Jun- Lenxơ? A Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua B Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở thời gian dòng điện chạy qua C Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu điện trở thời gian dòng điện chạy qua D Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua Trong biểu thức sau đây, biểu thức biểu thức định luật Jun-Lenxơ? A Q = I².R.t B Q = I.R².t C Q = I.R.t D Q = I².R².t Nếu nhiệt lượng Q tính Calo phải dùng biểu thức biểu thức sau? A Q = 0,24.I.R².t B Q = 0,24.I².R.t C Q = I.U.t D Q = I².R.t Công thức công thức tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua? A Q = I2.R.t B Q = C Q = U.I.t D Q = I.R2.t t Bài 2: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω cường độ dòng điện qua bếp I=2,5A Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 1giây? Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu Tóm tắt: R = 80 Ω I =2,5A 24 t = 1s GV: Cơng thức tính nhiệt lượng Q = ? vật tỏa biết I, R, t Lời giải: HS: Q= I R.t Nhiệt lượng dây dẫn tỏa là: Q = I2.R.t = 2.52.80.1= 500J Bài 3: Một dây dẫn có điện trở 176Ω mắc vào hiệu điện 220V Tính nhiệt lượng dây tỏa thời gian 1800 giây Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu Tóm tắt: R = 176 Ω U = 220V t = 1800s Q=? Lời giải: GV: Cơng thức tính nhiệt lượng Nhiệt lượng dây dẫn tỏa là: vật tỏa biết U,R,t? HS: Q = t Q= t= 1800= 495000J Bài 4: Một bếp điện sử dụng với hiệu điện 220V dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A Tính nhiệt lượng bếp tỏa giờ? Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị Tóm tắt: U = 220V I = 3A GV: Cơng thức tính nhiệt lượng t = 1h = 3600s vật tỏa biết U,I,t? Q=? HS trả lời: Q = U.I.t Lời giải: Nhiệt lượng bếp tỏa là: Q = U.I.t = 220.3.3600= 2376000J 25 Bài 5: Cho dòng điện có cường độ 4A chạy qua điện trở R sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa điện trở 108kJ Xác định giá trị R Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị Tóm tắt: I = 4A t = 30p = 1800s Q = 108kJ = 108000J GV: Công thức định luật Jun-Len xơ? R=? HS trả lời: Q= I2.R.t Muốn tính R= ? Lời giải: Giá trị điện trở R là: Từ công thức: Q= I2.R.t => R = Q 108000 = = 3,75 Ω I t 1800 Bài 6: Tính hiệu suất bếp điện sau 20 phút đun sơi kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C Biết cường độ dòng điện qua bếp 3A; hiệu điện hai đầu dây điện trở bếp U = 220V; biết nhiệt dung riêng nước 4200J/ kg.K Hướng dẫn: + HS tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị Tóm tắt: m= 2kg t = 20p = 1200s I = 3A U = 220V c = 4200J/kg.K GV: Cơng thức tính nhiệt lượng cần ∆t = 100-20= 80oC để đun sôi nước? H=? Q = m.c ∆t ( Học sinh quên, giáo Lời giải: viên nhắc lại) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: Qi = m.c ∆ = 2.4200.80 = 672000J Cơng thức tính nhiệt lượng bếp tỏa Nhiệt lượng bếp tỏa là: ra? Qtp = U.I.t = 220.3.1200= 792000J Q = U.I.t Hiệu suất bếp là: Hiệu suất tính theo công thức 26 nào? H= Qi 100% Qtp Qi 672000 H= 100% = 100% Qtp 792000 H = 84,8% (Cho HS làm tập vận dụng tương tự.) C KẾT LUẬN Để khắc phục tình trạng học sinh yếu ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh học yếu Lý lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng giảng dạy sát ba loại đối tượng đến đâu việc truyền thụ kiến thức luyện tập cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh yếu chưa sâu sát Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lòng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích tạo niềm tin cho em cầu tiến Nói tóm lại, kết tiến học sinh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt huyết người giáo viên Vì vậy, người giáo viên cần cố gắng để giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội Với nội dung chuyên đề, thiết nghĩ nhà trường, giáo viên cần lập kế hoạch cụ thể cho công tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu phù hợp với tình hình thực tế đơn vị trình độ học sinh Do thời gian chuẩn bị cho việc viết chuyên đề hạn chế nên chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí tham gia đóng góp để chun để hồn thiện có tính khả thi cao Tơi xin trân trọng cảm ơn! 27 ... 34.17 21 17.5 0 99 82.5 17 II Nguyên nhân học sinh học yếu kém: Về phía học sinh: Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức ngun nhân học sinh yếu kể đến : - Học sinh lười học: Qua trình giảng... luận CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM PHẦN ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ Tác giả: Trịnh Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên: Trang 2 2 4 4 5 5 6 7 8 14 18 23 26 Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Đông A ĐẶT VẤN ĐỀ... 22 57. 89 21.05 0 30 78 .95 118 7.63 40 33 .9 50 42.37 19 16.1 0 99 83 .9 13 14 9A 40 10 25 25 62.5 12.5 0 0 40 100 15 9B 43 9. 3 15 34.88 19 44. 19 11.63 0 38 88.37 16 9C 37 0 10.81 17 45 .95 16 43.24

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w