tài liệu power point tập huấn bồi dưỡng về giáo dục lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới thpt long trường

44 54 0
tài liệu power point tập huấn bồi dưỡng về giáo dục lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới  thpt long trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; Bồi dưỡng năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (điề[r]

(1)

MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH

(2)(3)

NỘI DUNG BÁO CÁO

I

Phát triển toàn diện lực

và phẩm chất người học” để

môn Lịch sử xứng tầm với

vai trị, vị trí trong giáo dục

phổ thông

II

Nhận thức thể hiện vai trò

người thày có sự chuyển đổi từ địa vị người dạy,

truyền đạt nội dung kiến thức

sang người tổ chức, huấn luyện, “cố vấn”

III

Thực tốt Chương trình

hiện hành 2006, đồng thời tiếp cận Chương trình

2018 theo hướng phát triển lực

V IV

Gắn kết LS giới -

LS khu vực (Đông Nam Á) - LS dân tộc - LS địa phương theo

thời gian (đồng đại)

VI

Kết nối, liên hệ với

thực tiễn một cách đa dạng trong dạy

học

Tiếp tục tích hợp sâu

khi dạy SGK hiện hành nhằm phát huy tính tích

cực, phát triển

(4)

1 “PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC” ĐỂ MƠN LS XỨNG TẦM VAI TRỊ TRONG GD

1.1.Mơn Lịch sử có ưu đặc biệt thực nhiệm vụ giáo dục phẩm chất lực, “thầy giáo sống”, “tấm gương soi muôn đời”.

1.2 Môn LS GD phổ thơng (Ưu điểm nói, hạn chế nói nhiều: Tên gọi môn LS qua giai đoạn )

1.3 Làm cho môn LS có vai trị, HS thích học LS? + CT SGK mới;

+ Vai trị Cơ quan quản lí giáo dục nâng cao vị trí LS + Đổi PP dạy học

(5)

2 NHẬN THỨC VÀ THỂ HIỆN VAI TRỊ CỦA NGƯỜI THÀY CĨ SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ ĐỊA VỊ NGƯỜI DẠY, TRUYỀN ĐẠT NỘI DUNG KIẾN THỨC SANG NGƯỜI TỔ CHỨC, HUẤN LUYỆN, “CỐ VẤN”

GV truyền thụ kiến thức

GV thời CM 4.0, thực CT 2018 nên phối hợp truyền thụ kiến

thức với vai trò là:

- Người xúc tác điều phối

- Tư vấn giúp học sinh biết phê phán độc lập, hợp tác,

- Giúp đỡ học sinh tư duy, phản ánh tiếp cận kiến thức.

- GV có vai trị quan trọng việc nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, tổ chức cho HS làm việc, trao đổi tham gia với HS nêu lên nhận xét thấy cần thiết.

(6)

3 THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH 2006, ĐỒNG THỜI TIẾP CẬN ĐIỂM MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH 2018 THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC

- Yêu cầu quan trọng CT 2018 phát triển lực người học để “biết làm” thực tiễn

- Nắm vững nội dung kiến thức Chương trình,

SGK hành cốt lõi để tạo lực Kiến thức giường cột, tài nguyên để tạo lực.

- Để đat mục tiêu phát triển lực khơng có nghĩa

(7)

3 THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH 2006, ĐỒNG THỜI TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH 2018 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

“Về kiến thức CT hành yêu cầu HS nắm vững:

Nắm kiện lịch sử tiêu biểu, bước phát triển chủ yếu, chuyển biến quan

trọng lịch sử giới từ thời nguyên thuỷ đến Chú trọng đến nội dung quan trọng để hiểu biết q trình phát triển lịch sử lồi người, văn minh, mơ hình xã hội tiêu biểu, lịch sử nước khu vực kiện lịch sử giới có ảnh hưởng lớn, liên quan đến lịch sử Việt Nam.

Hiểu biết trình phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay, sở

nắm kiện tiêu biểu thời kì, chuyển biến lịch sử phát triển hợp quy luật lịch sử dân tộc phát triển chung giới.

Hiểu biết số nội dung bản, cần thiết nhận thức xã hội : kết cấu xã hội

(8)

3 THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH 2006, ĐỒNG THỜI TIẾP CẬN ĐiỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH 2018 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Về “kĩ năng” CT hành với ba “năng lực” môn lịch sử CT mới:

Kĩ cần đạt CT hành:

“Xem xét kiện lịch sử quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại); Làm việc với sách giáo khoa nguồn sử liệu

Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Bồi dưỡng năng lực phát hiện, đề xuất giải vấn đề học tập lịch sử (điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, kiểm tra tính đắn kết quả, thơng báo, trình bày kết quả.

vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống để tiếp nhận kiến thức ); Hình thành lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử cho học sinh thông qua nguồn sử liệu khác (đã có phát hiện mới).” (Trong CT hành Nxb GD, 2006, trang 7.)

Năng lực CT mới

Năng lực tìm hiểu lịch sử.

Năng lực nhận thức tư lịch sử.

(9)

TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI TRONG CT MƠN LỊCH SỬ 2018 ĐỂ VẬN DỤNG KHI DẠY CT HiỆN HÀNH

NHỮNG ĐIỂM CHUNG

Tuân thủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực và kế hoạch giáo dục xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể.

Tính tích hợp: tiểu học tích hợp mạnh; THCS tích hợp có mức độ

hơn xét số lượng chủ đề chung, tích hợp có chiều sâu hơn, hướng tới phát triển lực tư duy, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian.

Phát triển lực HS: sở lựa chọn nội dung, cấu trúc CT, đổi

mới PP giáo dục.

(10)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MÔN LỊCH SỬ

1 Thực quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

(11)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MÔN LỊCH SỬ

2 Chuyển đổi cấu tạo chương trình từ đồng tâm kết hợp đường thẳng sang mơ hình phân hóa cấp theo nhận thức, từ trình độ đơn giản thấp đến đến cao

Chương trình 2006 ba cấp học thơng sử từ nguồn gốc đến nay.

Chương trình 2018 từ đồng tâm sang phân hóa:

Tiểu học: tích hợp Lịch sử Địa lí (liên mơn/xun mơn). THCS: học Thông sử từ đầu đến nay.

(12)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MÔN LỊCH SỬ

3 Mạch nội dung thiết kế gắn kết lịch sử Thế giới, lịch sử Khu vực (ĐNA) với lịch sử Dân tôc, lịch sử Địa phương theo thời gian (đồng đại).

- Chương trình 2006 thiết kế học LS giới trước, đến LS Việt Nam.

- Chương trình 2018: Lịch sử Thế giới – Lịch sử khu vực – Lịch sử Việt Nam- Lịch sử Địa phương

+ Ưu điểm: gắn kết Thế giới với Việt Nam, hiểu mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

(13)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MƠN LỊCH SỬ

4 Thực tích hợp ba cấp:

Chương trình 2006 thực việc tích hợp lịch sử với địa lí mơn học khác đơn giản.

Chương trình 2018: Tích hợp sâu.

Tiểu học: tích hợp sâu lịch sử địa lí. THCS: tích hợp có mức độ hơn.

THPT: phân hóa hình thức chủ đề/chuyên đề.

(14)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MÔN LỊCH SỬ

(15)

CÁCH TIẾP CẬN NỘI DUNG Ở TIỂU HỌC

Địa phương

Quố c gia

(16)

CÁCH TIẾP CẬN NỘI DUNG Ở TIỂU HỌC

Cá nhân

Cộn g đồn

g

(17)

Mạch nội dung Lớp 4 Lớp 5

ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM

Làm quen với phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí

Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) x  

Trung du miền núi Bắc Bộ x  

Đồng Bắc Bộ x  

Duyên hải miền Trung x  

Tây Nguyên x  

Nam Bộ x  

VIỆT NAM

Đất nước người Việt Nam   x

Những quốc gia lãnh thổ Việt Nam   x

Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam   x

THẾ GIỚI

Các nước láng giềng   x

Tìm hiểu giới   x

Chung tay xây dựng giới   x

(18)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MÔN LỊCH SỬ

GIỚI THIỆU NỘI DUNG

(19)

LỚP 6 

CHƯƠNG TRÌNH 2006 CHƯƠNG TRÌNH 2018

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ VÀ CỔ ĐẠI THỜI NGUYÊN THUỶ

 Xã hội nguyên thuỷ  Xã hội cổ đại

+ Ở phương Đông + Ở phương Tây

– Xã hội nguyên thuỷ

– Nêu số nét xã hội nguyên thủy Việt Nam

XÃ HỘI CỔ ĐẠI

– Ai Cập Lưỡng Hà – Ấn Độ

– Trung Quốc – Hy Lạp La Mã

ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

 Buổi đầu lịch sử nước ta  Thời kì Văn Lang, Âu Lạc

 Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập  Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X

VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

– Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc + Nhà nước Văn Lang

+ Nhà nước Âu Lạc

+ Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X – Vương quốc Champa

(20)

LỚP 7 

CHƯƠNG TRÌNH 2006 CHƯƠNG TRÌNH 2018

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

 Xã hội phong kiến châu Âu

 Xã hội phong kiến phương Đông

+ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc; + Ấn Độ

+ Đông Nam Á: quốc gia phong kiến độc lập; nét tiêu biểu văn hoá.

TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

– Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu

– Các phát kiến địa lí – Văn hố Phục hưng

– Cải cách tôn giáo

TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

 Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X)  Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - đầu kỉ XIII)

 Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) Hồ (đầu kỉ

XV)

 Nước Đại Việt đầu kỉ XV Thời Lê sơ  Nước Đại Việt kỉ XVI  XVIII  Việt Nam nửa đầu kỉ XIX

Lịch sử địa phương

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI

– Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – Việt Nam từ kỉ XI đến đầu kỉ XIII: thời Lý

(21)

LỚP 8 

CHƯƠNG TRÌNH 2006 CHƯƠNG TRÌNH 2018

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)

 Cách mạng tư sản xác lập chủ nghĩa tư (từ

kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX)

 Các nước Âu  Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

 Phong trào công nhân quốc tế kỉ XIX  đầu kỉ XX Sự

đời chủ nghĩa Mác

 Sự phát triển kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật

kỉ XVIII  XIX

 Châu Á kỉ XVIII - đầu kỉ XX

 Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)

CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

– Cách mạng tư sản Anh

– Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ.

– Cách mạng tư sản Pháp – Cách mạng cơng nghiệp

ĐƠNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

(22)

LỚP 8 

CHƯƠNG TRÌNH 2006 CHƯƠNG TRÌNH 2018

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng

chủ nghĩa xã hội Liên Xô

 Châu Âu nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 -

1939)

 Châu Á hai chiến tranh giới (1918 - 1939)  Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

 Sự phát triển khoa học - kĩ thuật văn hoá giới nửa

đầu kỉ XX

CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

– Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc

– Trình bày nét Cơng xã Paris (1871

– Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Marx – Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)

CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

– Trung Quốc – Nhật Bản – Ấn Độ

– Đông Nam Á

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

 Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884  Việt Nam năm đầu kỉ XX

Lịch sử địa phương

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

– Nhà Nguyễn.

– Việt Nam nửa sau kỉ XIX

–Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam (1858 – 1884)

(23)

LỚP 9

CHƯƠNG TRÌNH 2006 CHƯƠNG TRÌNH 2018

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

 Liên Xô nước Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai  Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay

 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay  Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

 Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

– Nước Nga Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

– Trình bày thành tựu hạn chế của công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô.

– Châu Âu nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 – Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

– Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY

 Việt Nam năm 1919 - 1930  Việt Nam năm 1930 - 1939

 Việt Nam năm 1939 - 1945 Cách mạng

tháng Tám năm 1945

 Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc

kháng chiến

 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954  Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

 Việt Nam từ năm 1975 đến nay

VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

– Mô tả thắng lợi tiêu biểu quân nhân dân

miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 (phong trào Đồng khởi; đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hố chiến tranh” Mỹ; Tổng tiến cơng dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, ).

– Việt Nam năm 1976 – 1991

(24)

ĐIỂM MỚI TRONG CT MÔN LỊCH SỬ

MẠCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

(25)

MẠCH NỘI DUNG THPT

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP      

– Lịch sử Sử học x

– Vai trò Sử học x

LỊCH SỬ THẾ GIỚI

– Một số văn minh giới thời kì cổ – trung đại x – Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới x

– Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư bản x – Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội x

– Thế giới sau Chiến tranh lạnh x

(26)

MẠCH NỘI DUNG THPT

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á

– Văn minh Đơng Nam Á x

– Q trình giành độc lập dân tộc

quốc gia Đông Nam Á x

(27)

MẠCH NỘI DUNG THPT

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

LỊCH SỬ VIỆT NAM

– Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) x

– Cộng đồng dân tộc Việt Nam x

– Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch

sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) x

– Làng xã Việt Nam lịch sử x

– Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) x

– Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam

Biển Đông x

– Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam (từ tháng năm 1945

đến nay) x

– Công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến x

– Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam x

(28)

MẠCH NỘI DUNG THPT

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Chuyên đề 10.1: Các lĩnh vực Sử học x CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

Chuyên đề 10.2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt

Nam x

Chuyên đề 11.1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam x

Chuyên đề 12.1: Lịch sử tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam x CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC

Chuyên đề 10.3: Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử x

Chuyên đề 11.2: Chiến tranh hoà bình kỉ XX x Chuyên đề 11.3: Danh nhân lịch sử Việt Nam x

(29)

4 GẮN KẾT GIỮA LS THẾ GIỚI - LS KHU VỰC (ĐÔNG NAM Á) - LS DÂN TỘC - LS ĐỊA PHƯƠNG THEO THỜI GIAN (ĐỒNG ĐẠI)

Chương trình hành học Thơng sử từ nguồn gốc

nay theo mô hình đồng tâm ba cấp, “xốy chơn ốc”.

Chương trình 2018, chuyển đổi cấu tạo từ đồng tâm

sang mơ hình phân hóa cấp từ lên.

Tiểu học: tích hợp Lịch sử Địa lý (liên mơn/xun môn).

THCS: học Thông sử từ thời nguyên thủy đến nay.

THPT: chủ đề/chuyên đề.

-> Cấu trúc có gắn kết Thế giới với Việt Nam, hiểu mối quan hệ cũng tác động qua lại lẫn nhau

(30)

TÍCH HỢP NỘI MƠN LÀ THỰC HIỆN MƠ HÌNH LS TG-KV- DT-ĐP

1 Tích hợp nội mơn Lịch sử

a Tích hợp theo tuyến: Lịch sử giới – lịch sử khu vực – lịch sử Việt Nam – lịch sử địa phương

CT, SGK hành viết riêng Lịch sử giới, sau Lịch sử Việt Nam

Đề xuất theo mơ hình mới: giới – khu vực – Việt Nam – địa phương, đó lấy Lịch sử Việt Nam làm trọng tâm, chiếm 60% thời lượng chương trình. b Tích hợp theo lịch đại: từ cổ đại đến đại

c Tích hợp xuyên suốt lĩnh vực:

(31)(32)

Thí dụ

LỚP 6:

Sau “Xã hội nguyên thuỷ” giới, HS học tiếp “Những dấu tích

người nguyên thuỷ đất Việt Nam”

Lịch sử cổ đại học quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây (Ai Cập,

Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) sau giới thiệu ln quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam (Văn Lang, Âu Lạc…)

LỚP 9:

Sẽ có chương “Thế giới Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1945” theo mô

hình: giới – khu vực – Việt Nam.

Tình hình giới hai Chiến tranh giới; Châu Á hai

chiến tranh giới; Việt Nam năm 1918 – 1939

Sau “Chiến tranh giới thứ hai” (Lịch sử giới), tiếp nối “Cách

(33)

5 TIẾP TỤC TÍCH HỢP SÂU HƠN KHI DẠY SGK HIỆN HÀNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC

Mức độ “tích hợp” CT SGK hành: thấp với tư

cách môn độc lập, sử dụng kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ, bổ sung cho môn học LS.

Tăng thêm việc tích hợp lịch sử - địa lí nội dung cụ

thể chương, chương trình, sách giáo khoa hiện hành cấp Trung học.

Mở rộng tích hợp đa mơn, sử dụng kiến thức liên môn

(34)

TÍCH HỢP LIÊN MƠN LS VÀ ĐL

(35)

N ng l c tim hiĨu lÞch sưă

N ng lực nhận thức t lịch ă

(36)

B TÍCH HỢP ĐA MƠN

- Ngồi kiến thức Lịch sử, GV phải có những kiến thức bản, phổ thơng lĩnh vực văn học, hội hoạ, âm nhạc, triết học, để làm tảng cho việc giảng dạy được tốt hơn.

- Trong SGK mới, vấn đề kiến thức lịch sử liên quan với môn học khác thể phần kết nối, liên hệ

Ví dụ: Kết nối Địa lí Lịch sử, Kết nối với

(37)

6 KẾT NỐI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN MỘT CÁCH ĐA DẠNG TRONG DẠY HỌC

Kĩ CT hành lực thứ chương trình mới, thể qua khả kết nối khứ với tại, vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống.

Khi dạy chương trình hành cần thực kết nối

(38)

6 KẾT NỐI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN MỘT CÁCH ĐA DẠNG TRONG DẠY HỌC

(39)(40)

Kết nối Lịch sử & Địa lí

(41)(42)(43)(44)

Ngày đăng: 17/02/2021, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan