1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ebook Tài liệu tập huấn dạy học theo sách giáo khoa mới các môn Toán – Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội lớp 1: Phần 1

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Theo đặc trưng mỗi môn học, cấp học, các tác giả nghiên cứu tìm ra các loại hình hoạt động học thích hợp; sử dụng các loại hình hoạt động đó để thể hiện nội dung mỗi đơn vị kiến[r]

(1)

PHAN DOÃN THOẠI NGUYỄN PHƯƠNG ANH

NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYỄN THỊ MỸ LỘC

HUỲNH VĂN SƠN – NGUYỄN THANH HUÂN PHAN THANH HÀ

(2)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TrONG TÀI lIỆU

Học sinh: HS Giáo viên: GV

Sách giáo khoa: SGK Sách giáo viên: SGV Tiếng Việt 1: TV1 Vở tập: VBT Ví dụ: VD

Hoạt động: HĐ Năng lực: NL

Phương pháp dạy học: PPDH

(3)

A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ SÁCH GIÁO KHOA CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

1 NHỮNG VẤN Đề Cơ BẢN CủA sÁCH GIÁO kHOA pHÁT TrIểN NăNG lựC

1.1 Quan niệm về sách giáo khoa

– Giáo dục phở thơng phụ thuộc vào chương trình, khơng phụ thuộc vào SGK;

– SGK cụ thể hoá chương trình; SGK tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng;

– SGK cung cấp kiến thức nền tảng, làm sở phát triển phẩm chất lực người học

1.2 Trình bày sách giáo khoa

Trình bày kiện, cung cấp tình cụ thể, cân nhắc trình học tập của HS

1.3 Cấu trúc của mợt đơn vị kiến thức

Có nhiều cấu trúc đa dạng phụ thuộc vào đặc trưng của chủ đề đưa

1.4 Lựa chọn nội dung

– Các khái niệm quan trọng đều liên hệ đến kinh nghiệm của sống thực; – Nội dung dựa nền tảng kiến thức, thiết kế cho người học;

– Khi lựa chọn nội dung cần xem xét về tiện ích

Dựa đặc trưng bản về SGK phát triển lực để định hướng phát triển SGK Cùng học để phát triển lực

2 ĐịNH HướNG pHÁT TrIểN BỘ sÁCH GIÁO kHOA CùNG HọC Để pHÁT TrIểN NăNG lựC

2.1 Nguyên tắc bản

– Thực nhiệm vụ nêu Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể: Đổi chương trình SGK theo định hướng phát triển phẩm chất lực; đảm bảo tính thống nhất tồn quốc phù hợp với đặc thù địa phương;

– SGK cần tuân thủ cụ thể hoá Chương trình (Định hướng tiếp cận, Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt, Đổi phương pháp dạy – học Đánh giá);

(4)

hình thành phát triển phẩm chất lực chung SGK tạo điều kiện để HS tự học chứng tỏ khả vận dụng sáng tạo SGK góp phần đổi phương pháp dạy học, giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS.

2.2 Định hướng phát triển

Việc phát triển từ Chương trình đến SGK cần nghiên cứu thực cách bản, khoa học

– SGK phải chứa đựng nội dung mơn học giúp cho HS có thể phát triển lực đặc thù của môn học, góp phần phát triển lực chung;

– SGK phải thể nội dung mơn học cho có thể cải thiện hiệu quả việc học vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn môn học khác;

– SGK phải dễ hiểu, hấp dẫn thân thiện với HS;

– SGK cần linh hoạt theo cách mà GV có thể vận dụng tuỳ theo đặc điểm của trường học địa phương của họ SGK không phải tài liệu nhất cần tuân thủ mà xem minh hoạ của quan điểm tích hợp của Chương trình;

– SGK tài liệu tham khảo bổ trợ (sách học liệu điện tử, thiết bị, đồ dùng dạy học, ) cần xây dựng đồng bộ, hỗ trợ phát triển tốt nhất lực cần có của HS 3 CẤU TrúC sÁCH GIÁO kHOA VÀ TÀI lIỆU THAM kHẢO Bổ Trợ

3.1 Mô hình cấu trúc sách giáo khoa là mô hình hoạt động

Nội dung SGK thể dạng hệ thống hoạt động học Theo đặc trưng môn học, cấp học, tác giả nghiên cứu tìm loại hình hoạt động học thích hợp; sử dụng loại hình hoạt động để thể nội dung đơn vị kiến thức cách hợp lí

SGV có cấu trúc hai một: Mỗi SGV có nhúng tương ứng thu nhỏ của SGK Nội dung của tương ứng SGV hướng dẫn tổ chức HĐ học tập của HS Có ba hình thức tổ chức HĐ học tập bản: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ cả lớp SGV gợi ý lựa chọn loại hình tổ chức HĐ cho HĐ tương ứng SGK Khi dạy học, tuỳ theo đối tượng cụ thể, GV thực tổ chức HĐ học tập cách linh hoạt, tạo khơng khí học tập sơi để HS cùng học, cùng trải nghiệm

3.2 Hệ thống sách vàtài liệu tham khảo bổtrợ

Bộ sách Cùng học để phát triển lực gồm loại tài liệu: (a) Sách in giấy: SGK, SGV, Vở sách tập

(5)

(c) Học liệu điện tử Ở Tiểu học, mơn học lớp có học liệu điện tử: – Sách mềm – Vở tập Chuyển thể từ VBT sang dạng tương tác

– Sách mềm – Tự kiểm tra, đánh giá Với SGK, có số câu hỏi, tập để HS tự thực hiện, qua tự đánh giá về khả nắm vững nội dung bản của – Tư liệu giảng dành cho GV Phân loại loại hình học SGK Với loại

bài học, thiết kế giảng mẫu, kèm theo tư liệu bổ trợ để GV có thể sử dụng dạy học

Ngoài ra, còn có trang học liệu khác như: ngân hàng câu hỏi, tài liệu tập huấn giáo viên, để GV, HS tham khảo

4 NHỮNG ĐặC TrưNG CủA BỘ sÁCH GIÁO kHOA CùNG HọC Để pHÁT TrIểN NăNG lựC

Bộ sách Cùng học để phát triển lực đã biên soạn lớp có nhiều ưu điểm bật:

4.1 Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lí, vừa đáp ứng yêu cầu của Chương trình, vừa phù

hợp với sức học của đại đa số HS tất cả vùng miền, đảm bảo thân thiện, gần gũi với HS, GV

Ở môn học, sách đảm bảo hài hồ HĐ hình thành kiến thức, rèn kĩ với HĐ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống

4.2. Sách dễ sử dụng, phù hợp cho việc tự học của HS, cho việc giảng dạy của GV

việc theo dõi, phối hợp của phụ huynh HS

Việc phát triển từ Chương trình đến SGK nghiên cứu thực cách bản, khoa học để đảm bảo rằng SGK phải dễ sử dụng, hấp dẫn phù hợp để HS tự học hiệu quả

4.3 Sách có độ mở thích hợp, thuận tiện cho việc cập nhật thông tin bổ sung kiến

thức theo vùng miền

Bộ sách biên soạn giúp GV có thể vận dụng linh hoạt theo đặc điểm của trường học địa phương

4.4. Bộ sách góp phần đổi phương pháp dạy học; giúp HS thực nhiệm vụ

học hiệu quả, giúp GV tổ chức tốt HĐ học tập HĐ kiểm tra, đánh giá lực của HS

Bộ sách thiết kế theo mô hình HĐ Trong đó, nội dung SGK thể qua HĐ học; SGV hướng dẫn tổ chức HĐ Cách thiết kế tạo điều kiện cho HS học tích cực, chủ động, GV dạy học linh hoạt sáng tạo

4.5. Bộ sách có thiết kế mĩ thuật tổng thể, nhất quán khoa học Mỗi sách

được thiết kế đẹp, hấp dẫn, đại, giàu tiện ích dễ dàng sử dụng cho HS, GV

4.6 Bộ sách tài liệu dạy học hoàn chỉnh, bao gồm: sách giấy (SGK, SGV, VBT);

thiết bị, đồ dùng dạy học; sách mềm (sách điện tử) Hệ thống phần mềm học liệu điện tử dành cho GV HS hỗ trợ việc dạy – học, giúp nâng cao hiệu quả dạy – học, đáp ứng kì vọng của GV, HS phụ huynh HS

(6)

B TÀI LIỆU TẬP HUẤN

DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC LỚP 1

TÀI lIỆU TẬp HUẤN

Mơn TỐN

PHẦN MỘT

HƯỚNG DẪN CHUNG

1 GIớI THIỆU sÁCH GIÁO kHOA TOÁN 1

1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Toán cấp Tiểu học

(a) Quan điểm phát triển phẩm chất lực.

SGK trang bị kiến thức nền tảng mà có thể phát triển phẩm chất lực HS nêu CTGDPT tổng thể

Những nhiệm vụ học tập chủ đề/bài góp phần phát triển NL chung NL Tốn học, lấy NLgiải vấn đề tốn học trục chính.

(b) Quan điểm tích cực hố hoạt động học HS.

Tập trung thể nội dung sách học sinh (SHS) qua hoạt động

học Sách giáo viên (SGV) hướng dẫn tổ chức hoạt động học

Đa dạng hố loại hình hoạt động học, góp phần đổi phương pháp dạy

học – mục tiêu quan trọng đổi giáo dục lần

Đổi môi trường học tập của HS: SHS, SGV giúp GV tạo mơi trường học

tập thân thiện, tích cực hợp tác

Tạo điều kiện cho HS trải nghiệm qua trò chơi, thử sức, bạn có biết, đố,…

(c) Thể quan điểm đánh giá lực HS.

Coi trọng đánh giá thường xuyên định kì

Thực số kĩ thuật đánh giá thường xuyên học

(d) Thể tinh thần tôn trọng HS, khai phóng tiềm cá nhân, tránh cách dạy

áp đặt từ người lớn.

Nhiều hoạt động tạo hội cho HS thể

Nhiều hoạt động khuyến khích HS độc lập suy nghĩ, đánh thức tiềm sáng tạo

Hình ảnh, nội dung thể tơn trọng đặc điểm giới tính, hồn cảnh sống,…

(e) Quan điểm tích hợp.

Tích hợp nội mơn: cấu trúc sách theo phần, phần gồm số chủ đề để tập

trung hướng tới số lực cốt lõi; tích hợp số với hình, thể tốn qua tình thực tế

Tích hợp liên mơn: tích hợp, lồng ghép số nội dung học tập môn khác,

(7)

1.2 Những điểm của sách giáo khoa Toán 1

SGK Tốn 1 có điểm sau:

(a) Nội dung học thể bằng chuỗi hoạt động học của HS gồm nhóm hoạt động nêu mục 2.3. Chuỗi hoạt động có lớp

lang theo thứ tự bảo đảm tiến trình học chặt chẽ, tối giản

(b) Thể tình huống, vấn đề cần giải SHS qua hình ảnh câu chuyện nhỏ hấp dẫn, thực tế, thân thiện với HS Do hút HS, làm cho HS hình dung chứng kiến sống tình Từ HS dễ dàng tìm phương án giải vấn đề

(c) Cùng với tiến trình về nội dung, tiến trình hình thành, củng cố nâng cao kĩ

năng trọng chỉ rõ SGV, nhằm hướng tới phát triển

năng lực, đặc biệt lực giải vấn đề

(d) Trong học, SGV hướng dẫn việc đánh giá trình (hay đánh giá thường xuyên), bảo đảm mục tiêu vì sự tiến bộ của học sinh

(e) SGV có cấu trúc hai Mỗi SGV bao gồm tương ứng SHS thu nhỏ nhúng vào trang Cùng với SHS thiết kế HĐ rành mạch, đơn giản, SGV

hướng dẫn tổ chức rõ ràng bước hoạt động, tạo điều kiện cho HS thực

các hoạt động học dễ dàng, chủ động; GV tạo môi trường học tập thân thiện, giúp dạy học hiệu quả, linh hoạt; phụ huynh học sinh dễ dàng theo dõi đồng hành cùng em

2 CẤU TrúC sÁCH VÀ CẤU TrúC BÀI HọC

2.1 Cấu trúc chung và cách tiếp cận nội dung 2.1.1 Cấu trúc chung

SGK Toán 1 chia thành phần (3 phần cho học kì) Mỗi phần gồm chủ

đề Cuối phần có ơn tập chung Các chủ đề đánh số bằng số tự nhiên nối tiếp từ đến 12 sau:

Tập một Tập hai

Tiết học đầu tiên (1 tiết) Các số đến 10 (8 tiết)

2 So sánh số phạm vi 10 (5 tiết) Ơn tập chung (2 tiết)

7 Hình phẳng (4 tiết) Hình khối (3 tiết) Ơn tập chung (1 tiết) Cộng phạm vi 10 (11 tiết)

4 Trừ phạm vi 10 (8 tiết) Ôn tập chung (2 tiết)

9 Các số đến 100 (9 tiết)

10 Cộng, trừ số phạm vi 100 (12 tiết)

(8)

5 Các số đến 20 (4 tiết)

6 Cộng, trừ số phạm vi 20 (4 tiết) Ôn tập chung (2 tiết)

11 Độ dài (5 tiết) 12 Thời gian (4 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Ôn tập, kiểm tra đánh giá học kì (5 tiết)

Hoạt động trải nghiệm (2 tiết) Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối năm học (6 tiết) Hoạt động trải nghiệm (3 tiết)

2.1.2 Cách tiếp cận nội dung

Chương trình mơn Tốn lớp gồm hai mạch kiến thức chính: Số Phép tính, Hình học Đo lường

(a) Mạch Số Phép tính chiếm 80% thời lượng của cả năm học, xây dựng với quan điểm tiếp cận đếm Cấu trúc xoắn ốc lần lượt vòng

Vòng 1: Các số đến 10 cộng, trừ phạm vi 10;

Vòng 2: Các số đến 20 cộng, trừ không nhớ phạm vi 20; Vòng 3: Các số đến 100 cộng, trừ không nhớ phạm vi 100

Đếm để hình thành số phương pháp đơn giản rất gần gũi, quen thuộc với HS Đếm sở để HS tìm kết quả phép tính cộng, trừ Với cấu trúc xoắn ốc, HS vận dụng phương pháp vòng trước vào vòng sau Đó điều kiện để HS rèn luyện tính tự chủ, tự học

Vòng trình bày cách thong thả kĩ lưỡng, giúp HS làm quen với khái niệm ban đầu về số nắm vững phương pháp bản về: so sánh số; phép tính cộng, trừ

(b) Mạch Hình học đo lường HS nhận biết hình phẳng (hình chữ nhật, hình vng; hình tam giác, hình tròn); hình khối (khối lập phương, khối hộp chữ nhật) thông qua việc quan sát đồ vật, đồ dùng học tập Cũng vậy, việc hình thành ý niệm về độ dài, thời gian,… đều thơng qua hình ảnh, tình thực tế

(c) Về logic xếp thứ tự chủ đề Vòng vòng của mạch Số Phép tính chia thành chủ đề, chiếm trọn thời lượng của học kì Sau chủ đề HS đã tương đối nhuần nhuyễn kĩ bản về số hai phép tính cộng, trừ Đến lúc đưa hai chủ đề 7, với nội dung hình phẳng hình khối cho HS thay đổi trạng thái chút Tiếp theo vòng của mạch Số Phép tính (hai chủ đề 9, 10): mở rộng vấn đề về số tính cộng, trừ phạm vi 100 Còn lại hai chủ đề về đo lường Như vậy, SGK Toán đã thiết kế theo chủ đề rất rành mạch, hợp lí để đảm

bảo:

– Sự tích hợp, liền mạch kiến thức HS tập trung nhận thức tốt,

khắc sâu kiến thức kĩ mạch nội dung, tạo điều kiện cho HS

bước đầu chủ động hoạt động học

– Tổng thời lượng chủ đề học kì khớp với số tiết học có học

(9)

– Chủ đề học hỗ trợ cho chủ đề sau đó, đồng thời vận dụng

kiến thức chủ đề trước vào giải vấn đề chủ đề sau Ví dụ: Sau

học xong số đến 20 cộng, trừ số phạm vi 20, HS đếm lấy số hình cần thiết (số hình có thể đến 20) để thực hành xếp, ghép hình; Sau học xong số đến 100 cộng, trừ số phạm vi 100, HS đọc viết số đo độ dài đến 100cm

2.2 Vấn đề tích hợp

Tích hợp yêu cầu CTGDPT CT mơn Tích hợp yếu tố thúc đẩy, đồng thời điều kiện để HS phát triển phẩm chất lực

SGK Toán 1 đã trọng tích hợp có thể, bao gồm:

– Tích hợp theo mạch kiến thức, chủ đề nêu (mục 1.(e));

Tích hợp Tốn với Giáo dục đạo đức lối sống: bồi dưỡng tình yêu của học sinh với

người thân, thầy cô giáo, bạn bè, biết quan tâm đến ngày lễ, kiện cộng đồng; Bồi dưỡng ý thức quan tâm việc nhà, tham gia việc nhà tuỳ theo sức của mình; Bồi dưỡng ý thức tìm tòi khám phá; Bồi dưỡng lòng nhân ái; Giáo dục ý thức thực luật giao thông; Biết ơn người có cơng với đất nước; Ý thức bảo vệ mơi trường sống; …

– Tích hợp Tốn với kiến thức tự nhiên, xã hội, nghệ thuật, khơi gợi ham

mê tìm hiểu: tìm hiểu về xe đạp có từ đến bánh; tìm hiểu về

loại hoa có 5, 6, cánh; tìm hiểu về xúc xắc trò chơi cá ngựa; tìm hiểu về phím đàn piano, …

Tích hợp Tốn với việcrèn khả giao tiếp, diễn đạt.

Ngay từ đầu sách, lệnh, bóng nói đều viết thành câu đơn giản nhất đầy đủ, để nghe GV đọc, HS dễ dàng hiểu Khi HS chưa đọc thông thạo, GV cần phải đọc cho HS nghe lệnh, bóng nói có sách

Luôn ý yêu cầu HS trả lời câu hỏi, rèn kĩ diễn đạt

Tích hợp dạy kiến thức Toán với việc hình thành phát triển khả tự học, tự chủ

và hợp tác cho HS.

SGK thiết kế hoạt động học đơn giản phù hợp cho học sinh tự học SGV hướng dẫn tổ chức hoạt động học Trong chuỗi bước hoạt động học ln có bước đầu tiên học sinh tự suy nghĩ thực giải vấn đề theo suy nghĩ của mình, giáo viên tơn trọng suy nghĩ cách làm của học sinh kịp thời uốn nắn cần, từ góp phần hình thành cách tự học, tự chủ học tập

(10)

của giáo viên cần) Đó học sinh đã dần hình thành ý thức kĩ cùng hợp tác làm việc trình học tập Ở bước thứ hai của hoạt động, sau số cá nhân trình bày cách tự giải vấn đề kết quả, học sinh cả lớp cùng với giáo viên nhận xét góp ý để đến hồn thiện cách giải kết quả đúng, góp phần dần hình thành ý thức kĩ cùng hợp tác làm việc trình học tập

2.3 Cách thể hiện

Hầu hết HS có ấn tượng Tốn mơn học khơ khan khó Một nguyên nhân dẫn tới điều em tiếp nhận kiến thức từ mơ hình tốn mà khơng chứa đựng tình thực tế quen thuộc

Cách tốt nhất để HS nhận biết hiểu kiến thức (khái niệm / tính chất / phương pháp mới) thể kiến thức bằng tranh ảnh bằng tình gần gũi đã biết - tình điển hình Hiểu biết kiến thức qua tình điển

hình, HS dễ dàng liên hệ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề với

tình tương tự HS thấy rằng việc học tốn khơng khó mà lại lí thú cần thiết Dần dần HS tự tin chủ động học tập

Với chiêm nghiệm vậy, sách Toán đã thiết kế theo quy trình: Bắt đầu từ tình thực tế điển hình, mơ hình hố thành kiến thức tốn; Thực hành kiến thức với mức độ nâng dần từ trực quan đến hồn tồn mơ hình, kí hiệu tốn; Vận dụng

kiến thức để giải vấn đề có liên quan Các nợi dung này thể hiện

dạng hoạt động học của HS Nói chung có nhóm hoạt động: Hoạt động khởi

động (gợi ý sách giáo viên); Hoạt động khám phá ( nhận biết tình điển hình, hình dung mơ hình tốn học của tình này); Hoạt động luyện tập (thực hành kiến thức để hiểu nhớ, hình thành kĩ năng); Hoạt động vận dụng (vận dụng kiến thức, kĩ đã hình thành sau luyện tập để giải vấn đề có liên quan)

2.4 Sách giáo viên và sách học sinh là một thể thống nhất để tạo nên bộ SGK Toán chất lượng tốt

Khi viết SHS, tác giả đặt câu hỏi “HS hoạt động dễ dàng hiệu quả nhất để lĩnh hội kiến thức này?”, “ Hình thức hoạt động nhấn mạnh mấu chốt của vấn đề để HS không mắc sai lầm?”, “HS bước hình thành phát triển kĩ nào?”, … Giải đáp điều có nghĩa đồng thời thiết kế SHS hoạch định bước hướng dẫn tổ chức hoạt động của HS SGV

2.5 Cấu trúc phần, chủ đề, bài 2.5.1 Cấu trúc phần

(11)

Ví dụ: Phần A gồm chủ đề: 1 Các số đến 10, 2 So sánh và thứ tự các số

phạm vi 10; Cuối phần A Ôn tập chung nhằm cho HS vận dụng kiến thức,

phương pháp kĩ có sau học hai chủ đề để giải vấn đề có liên quan môn học thực tế

2.5.2 Cấu trúc chủ đề

Mỗi chủ đề gồm:

Trang mở đầu chủ đề nêu số thứ tự của chủ đề, tên chủ đề bức tranh sinh

động thu hút HS tìm hiểu nội dung chủ đề

Các học

Bài ôn tập chủ đề đánh số theo số thứ tự của chủ đề, nhằm cho HS nhớ vận

dụng hệ thống kiến thức, kĩ đã học chủ đề Ví dụ: Bài ơn tập chủ đề Ơn tập 1, nhằm cho HS ơn luyện kĩ phân loại đếm, xác định số lượng nhóm đối tượng, trả lời câu hỏi “Có bao nhiêu?”

Trang cuối chủ đề thường hoạt động trải nghiệm Cùng chơi, Đố, Bạn có biết, …

HS vận dụng, tìm hiểu thêm kiến thức liên quan đến nội dung, kĩ có học chủ đề

Nêu kiến thức, kĩ HS đã học cả chủ đề

Ôn luyện kiến thức,

kĩ bản Vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp, kĩ so sánh hai số, so sánh số lượng nhóm đối tượng

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

ÔN TẬP CHUNG

BẠN ĐÃ HỌC

 Đếm đến 10 Đếm số lượng vật nhóm có từ đến 10 vật Đọc, viết số từ đến 10

 So sánh số lượng vật hai nhóm, nói kết quả: nhóm nhiều vật hay vật nhóm

So sánh hai số, nói viết kết số lớn hay bé số lời dấu > <

 Sắp xếp nhóm gồm số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé; xác định số bé nhất, số lớn nhóm số

Có viên bi?

1 36 9 10 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Mỗi loại có bao nhiêu?

Chọn > <.3

37

A B C

B ? ?

Hãy nói câu sau hay sai. a.

Số hải cẩu số bóng Số nhiều số mũ Số nhiều số bóng

b.

Sắp xếp số cho theo thứ tự a từ bé đến lớn

7, 3, 10,

b từ lớn đến bé

0, 9, 5,

6sắp xếp ba giỏ A, B, C từ đến nhiều nhất.

?, ?, ?, ?

?, ?, ?, ?

(12)

2.5.3 Cấu trúc học

Nói chung, Tốn chủ yếu có hai dạng bài: Bài hình thành kiến thức (chiếm đa số); Bài luyện tập, ôn tập Cấu trúc đều cấu trúc hoạt động

2.5.3.1 Cấu trúc hình thành kiến thức mới

(a) Cấu trúc chung hình thành kiến thức mới

Ví dụ: Bài Cộng ba số

3 Cộng phạm vi 10

3 + 7 = ?

39

Tìm số thay vào ?. + + = ? + + = ? = = = = + + + + + + = ? ? + + + + ? + + = ? ? 10 ? ? ? ? ? ? ? 1 1 1 1 ?ĐỐĐỐ a. b. 62

Trang mở đầu chủ đề

Trang cuối chủ đề

Bắt đầu hoạt động khám phábằng tình điển hình Luyện tập kiến thức tốn học (khơng còn hình ảnh trực quan), hình thành kĩ Vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tế Từ tình điển hình, mơ hình hố, hình thành kiến thức

Thực hành kiến thức tình

huống tương tự tình điển hình để hiểu rõ việc cộng ba số

Vận dụng kiến thức trải nghiệm vui để nâng cao kĩ cộng ba số

Cộng ba số

Tính.

2 + + = + + = + + =

4 + + = + + = + + =

1

Bạn đến sớm thế!

Các bạn đến sớm hơn chúng mình.

1 + = 2 + =

1 + + +

1 + + = 5

Đã có bạn đến thư viện?

58

Tính.

1 + + 1 4

7 6

8

2 + + 2 3 + + 1 3 + + 4

5 + + 1

3 + + 3

? + ? + ? = ? Ba nhóm có tất ? bạn

3 + + = 8

3 + = 7

7 + = 8 + + = + + = + + =

Xem tranh nêu số.3

Mỗi thỏ ăn củ cà rốt nào?

1 + + = 4, thỏ ăn củ cà rốt VUI M T CHÚT

(13)

13 Hai tình câu hỏi đặt cùng chung vấn đề : Lúc đầu có vật, bớt vật

Phải tìm xem lại vật Vấn đề cùng với cách giải mơ hình

hố khung tình điển hình

(b) Phân tích cụ thể cách thể hình thành kiến thức mới

Ví dụ: Bài Bớt đi.Phép trừ, dấu –

Khám phá Từ hai tình

huống điển hình, mơ hình hố thành kiến thức tốn.

Tình bên trái: Lúc đầu có vịt ao, di

chuyển lên bờ Hỏi: Còn lại

bao nhiêu ao?

Tình bên phải: Lúc đầu

có táo, ăn Hỏi:

Còn lại quả?

Thực hành.

Thực hành củng cố cho HS nhận tình “bớt đi”, hiểu rõ:

Vấn đề Có … bớt …

cịn lại …

Để trả lời câu hỏi “Còn lại

bao nhiêu?” phải xác

định đếm số vật còn lại.

Thực hành cho HS:

Củng cố ý niệm phép trừ,

dấu –;

Biết chuyển từ tình

Có … bớt … cịn lại

…” thành phép tính trừ

Bớt Phép trừ, dấu

Còn lại vịt ao?

Có , bớt , cịn lại Có , bớt

cịn lại

Có , bớt , lại

Dấu đọc trừ Còn lại táo

trên đĩa?

Bảy trừ hai năm 7 – = 5

1

Bớt cịn lại bao nhiêu?

Có tờ giấy, bớt ? tờ, lại ? tờ

Có bút chì, bớt ? bút chì, cịn lại ? bút chì

64

Bớt Phép trừ, dấu

Còn lại vịt ao?

Có , bớt , cịn lại Có , bớt

còn lại

Có , bớt , cịn lại

Dấu đọc trừ Còn lại táo

trên đĩa?

Bảy trừ hai năm 7 – = 5

1

Bớt cịn lại bao nhiêu?

Có tờ giấy, bớt ? tờ, cịn lại ? tờ

Có bút chì, bớt ? bút chì, cịn lại ? bút chì

64 Nêu số. a. c. b. d.

Có bớt cịn ? – = ?

Có bớt ? ? – ? = ?

Có bớt cịn ? ? – ? = ? Có bớt cịn ?

? – ? = ?

8 – ? = ?

Còn lại ? chim đậu cành

2

(14)

14

Vận dụng.

HS lần đầu tập vận dụng

phép tính trừ để giải vấn đề: tìm câu trả lời cho câu hỏi

cịn lại bao nhiêu?” đặt với

tình “bớt đi” qua hình

ảnh trực quan

Sau này, HS có nhiều lần vận dụng phép tính trừ để giải vấn đề

trên với tình thực tế mà mức độ trực quan giảm dần để HS có kĩ nhuần nhuyễn, có thể phân tích tình phức tạp đưa về tình bản để giải

(c) Thêm chức hoạt động thực hành, vận dụng hình thành kiến

thức mới

Trong nhiều học, hoạt động thực hành hoạt động vận dụng có thêm mục đích chú ý hồn thiện vấn đề học đó sau đã có phần cốt lõi hoạt động khám phá

Ví dụ 1, Lớn hơn, bé Dấu >, <: Ở hoạt động khám phá HS biết rằng nhóm có nhiều vật thì ta nói nhóm đó có số vật lớn hơn thực hành điều theo hình ảnh trực quan, so sánh > hình ảnh trực quan Hoạt động để gợi ý cho HS biết cách so sánh hai số phạm

vi 10 khikhông có sẵn hình ảnh trực quan

Ví dụ 2, Cộng phạm vi 6: Ở hoạt động khám phá hoạt động thực hành, HS lập bảng phép tính cộng với số hạng số khác (nhờ hình ảnh trực quan hình vng) Hoạt động vừa vận dụng ý nghĩa phép tính cộng, đồng thời bằng tình thực tế cho HS thấy có phép tính cộng số với 0,

tìm kết phép tính đó Điều đã hồn thiện vấn đề về phép tính

cộng có kết quả phạm vi

Nêu số. a.

c.

b.

d.

Có bớt cịn ? – = ?

Có bớt ? ? – ? = ?

Có bớt cịn ? ? – ? = ?

Có bớt ? ? – ? = ?

8 – ? = ?

Còn lại ? chim đậu cành

2

Xem tranh nêu số.3

65

3

7

2 5

<

?

? ?

Hãy xếp que tính chọn > <.2

Ba que tính bốn que tính Ba bé bốn Viết dấu < ô trịn.

a Tranh có số bị hơn?

b Chọn > <.

(15)

15 Ví dụ 3, Phép cợng Dấu +, dấu =: Với hoạt động thực hành đây, bằng hình ảnh trực quan, HS ý rằng: phép tính cộng, viết hai số theo thứ tự

nào (tuy chưa nói thành tính chất giao hốn)

Từ với tình trực quan, học sinh viết hai hình thức phép tính

cộng biết kết hai cách viết nhau, ví dụ hoạt động thực hành

dưới đây:

b Ai viết đúng?

Nêu kết phép tính.

a.

b.

Xem tranh nêu số. + = ?

4 + = ?

1 + = ? + = ?

1 + = ? + = ?

2 + = ?

Có tất ? cáo

? + = ?

Có tất ? thỏ

3

4

5 + ? + ?

0 + ? + ? +

0 + = ?

Cả hai khay có ? trứng

6 + = ?

Hai có tất ?

Chọn >, = <. b.

c.

6

49

(16)

2.5.3.2 Cấu trúc luyện tập, ôn tập

Mỗi luyện tập, ôn tập gồm số hoạt động luyện tập vận dụng Các hoạt động thường tích hợp kiến thức, kĩ biết để giải vài

vấn đề môn vấn đề thực tế liên quan đến chủ đề ơn, luyện Đó để

HS vừa ôn luyện hệ thống kiến thức, kĩ đã học vừa thể mức độ

nhuần nhuyễn kiến thức kĩ đó

Ví dụ Bài Ơn tập 2

Các vấn đề ơn tập gồm: Hai điều kết luận về hai nhóm vật “Nhóm có nhiều vật

hơn / vậthơn nhóm kia”, “Số vật của nhóm lớn hơn / bé hơn bằng số vật của

nhóm kia”; Hai cách xét để dẫn tới kết luận là: nối tương ứng – (khi trực quan) dựa vào thứ tự từ bé đến lớn / từ lớn đến bé của số phạm vi 10

b Ai viết đúng?

Nêu kết phép tính.

a.

b.

Xem tranh nêu số. + = ?

4 + = ?

1 + = ? + = ?

1 + = ? + = ?

2 + = ?

Có tất ? cáo

? + = ?

Có tất ? thỏ 3

4

43

Ôn tập

Số chuối ? số bánh Số bánh ? số chai nước

? ? ?

Nói nhiều hoặc ở?.

Nói nhiều hơn, hơn hoặc bằng

a Có ?

Số ba lơ ? số mũ Số mũ ? số ba lô

Số chai nước ? số chuối

2

3

34

1

0

8 10

2 10

9 ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ?

CÙNG CHƠI

CÙNG CHƠI

7 ? ?

Hình thức:thi đua nhóm Chuẩn bị:mỗi nhóm thẻ số từ đến 10

Trị chơi “Tìm số, thứ tự số” Nêu số theo thứ tự.

a. b.

4

1 Nghe lệnh, ví dụ: “Tìm số lớn 6, xếp theo thứ tự từ lớn đến bé”

2 Tìm thẻ số lớn

4 Nhóm chọn đủ xếp thứ tự khen Trong nhóm khen, nhóm nhanh nhóm thắng

3 Xếp thẻ số thứ tự từ lớn đến bé, ví dụ:

b Chọn > <.

(17)

Với hoạt động , , HS đều thể mức độ thành thạo hai cách xét dùng từ xác kết luận Hoạt động vậy, để so sánh 5, có hai cách: Dựa vào thứ tự từ bé đến lớn “0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10” thấy đứng sau nên biết > 5, đứng trước nên < 5; Liên hệ với ba cành dâu tây phần a, nối

tương ứng – quả cành quả với quả vị trí tương tự cành quả thấy cành quả còn “thừa” quả nên cành quả nhiều quả hay lớn (xét tương tự với cành quả cành quả) Hoạt động để HS ôn vấn đề tổng quát nhất của chủ đề thứ tự số phạm vi 10, sở để so sánh thứ tự số từ thời điểm về sau hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ so sánh thứ tự số cho nh̀n nhuyễn

Ví dụ Bài Ơn tập chung (Ôn tập phần B)

Hoạt động cho HS ơn luyện ý nghĩa hai phép tính cộng, trừ: Từ tình câu hỏi, HS xác định vấn đề cần giải quyết; Cách giải chọn phép tính cộng trừ tính đúng; Trả lời câu hỏi (kết luận vấn đề) Hoạt động nhằm cho HS tự kiểm tra mức độ thuộc bảng cộng, trừ (nhẩm theo hàng, cột… của bảng); quên kết quả phép tính dùng cách tính cộng bằng đếm tiếp trừ bằng đếm lùi để tìm lại kết quả, từ thêm nhớ thuộc bảng cộng, trừ Hoạt động cho học sinh ơn luyện tính dãy tính cộng trừ Các hoạt động , , luyện tập nâng cao kĩ cộng, trừ tích hợp với phần nội dung khác: so sánh số nhờ vào suy luận ( ), bước đầu nhận biết mối quan hệ cộng – trừ qua ba số ( )

là vận dụng nhuần nhuyễn kĩ về hai phép tính cộng, trừ phạm vi 10 để xác định đặt số đã cho vào

ƠN TẬP CHUNG

BẠN ĐÃ HỌC

 Tìm số lượng vật hai nhóm phép tính cộng

 Tìm số vật cịn lại sau bớt phép tính trừ

 Cộng cách đếm tiếp Trừ cách đếm lùi

 Cộng, trừ phạm vi 10 Kết phép tính cộng số với 0; Kết phép tính trừ số với 0, trừ số với

Nêu phép tính trả lời câu hỏi.

Có tất bóng màu đỏ, vàng?

5 + =

a Có tất màu đỏ, vàng, xanh?

? ? ? = ? b Nếu bỏ bớt màu xanh cịn

bao nhiêu ba màu?

? ? ? = ?

Có tất màu đỏ vàng.

80

Với hình đây:

a Chọn hai số để số lớn trừ số bé số hình.

b Chọn ba số để cộng với số hình.

Tính nhẩm.

a 3 + = + = + = + =

b 9 – = 10 – = – = 10 – =

3 + – = + – =

6 – + = – + 10 =

2

1

3

7

8

6

4

Tính.

4 + = 9 – =

4 + – + – =

9

3

(18)

Ví dụ Bài Ơn tập chung (Ôn tập phần G)

Mỗi hoạt động , , , đều tích hợp vấn đề về độ dài thời gian câu chuyện có vấn đề để HS giải Trong hoạt động , , HS ước lượng về độ dài xem: Thiếp chúc mừng cho vào phong bì; Đường vòng dài hay ngắn đường thẳng; Băng giấy màu xanh dương dài băng giấy màu xanh khoảng xăng - ti - mét, từ biết băng giấy xanh dài khoảng xăng - ti - mét Trong hoạt động , HS vận dụng kinh nghiệm sống thường ngày của em cùng với suy luận để trả lời câu hỏi liên quan đến thời gian

Chọn >, = <.

Nêu số.

Chọn số sau đặt vào ?.

1, 2, 3, 4, 5, 7.

5 +

5 3 + +

7 +

3 + = 5 = 2 + = 5 =

3 ?

5 ?

6 ?

7 ?

8 ?

9 ?

Đi hai đường, đến đích.

9 ? ?

? ?

? ?

+

+

8

5

6

THỬ SỨC

THỬ SỨC

? ?

? ?

(19)

2.5.4 Cấu trúc học sách giáo viên

Mỗi học SHS đã viết theo cấu trúc hoạt động Học sinh bước tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển kĩ cần thiết qua trải nghiệm lần lượt hoạt động học Bài tương ứng SGV có nội dung chủ yếu là: Hướng dẫn tổ chức hoạt động học

Cấu trúc SGV sau:

(a) Để thuận tiện cho GV theo dõi, trang SHS thu nhỏ nhúng vào trang tương ứng của SGV

(b) Mỗi SGV đều nêu mục tiêu, yêu cầu cần đạt của học thường có bốn nhóm tổ chức hoạt động học tập:

,

,

Hoạt động khởi động không thiết kế SHS với mục đích để GV linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng HS của Tuy nhiên, SGV gợi ý tổ chức: một hoạt

động vui vẻ để HShào hứng, phấn khởi bước vào tiết học, đồng thời để HS nhớ lại

kiến thức, kĩ cần thiết cho hoạt động học học mới. ÔN TẬP CHUNG

BẠN ĐÃ HỌC

 Nhận biết nói: hai vật, vật dài ngắn vật kia; vật cao thấp vật

 Đo để biết vật dài cao que tính, gang tay, bước chân

 Biết xăng-ti-mét (cm) đơn vị đo độ dài Biết dùng thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét để đo nói kết quả: vật dài cao xăng-ti-mét

 Đọc đồng hồ, đọc lịch tuần liên hệ với thời gian sinh hoạt học tập

Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. a Kim đồng hồ giờ? b Cảnh tranh buổi sáng

hay đêm?

Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. a Hôm thứ ba Thứ sáu tuần sinh nhật bạn An Còn ngày tới sinh nhật An? Bạn kể tên ngày

b Mai chọn thiếp để gửi chúc mừng An?

88

Trả lời câu hỏi.

Bốn bạn cần phải xếp hàng dọc cho bạn đứng trước thấp bạn đứng sau Mỗi bạn vị trí ô sau?

Trả lời câu hỏi.

a Từ trường nhà An có hai đường đường thẳng khơng có đường vịng có nhiều Đường dài hơn?

b Hơm trời nắng nhiều nên mẹ đón An nhà theo đường nhiều cho mát An mẹ đến nhà đồng hồ giờ?

Hãy đoán xem băng giấy màu dài xăng-ti-mét?

4

5

Hải Mai Bình An

Nhà An

Trường An học

? cm cm

? cm

(20)

(c) Mỗi hoạt động thường nêu ba nội dung bản:

Mục tiêu hoạt động, sở kiến thức kĩ năng;

Các bước tiến hành – kịch bản ngắn gợi ý về hoạt động của HS xen kẽ

những gợi ý dẫn dắt của GV;

Kết quả

Ví dụ, SGV Bài Bớt Phép trừ, dấu –

• Nhận biết tình bớt Biết dùng dấu – để biểu thị tình về số lượng

• Trả lời câu hỏi “Còn lại bao nhiêu?”

là nội dung kĩ cụ thể HS phải đạt để hướng tới đạt mục tiêu.

• Nhận biết tình huống: Lúc đầu có …, bớt đi…

• Biết biểu thị tình bớt b vật từ nhóm có a vật dạng a – b

• Trả lời câu hỏi “Còn lại bao nhiêu?” Biết rằng sau bớt đi, số vật còn lại kết quả của phép trừ a – b câu trả lời cho câu hỏi “Còn lại bao nhiêu?”

72

Tổ chức

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Cá nhân)

HS trả lời câu hỏi “Cịn lại bao nhiêu?” Ví dụ: GV yêu cầu HS thực việc: HS đếm dán vào bảng hình,

nói : “Có hình”

HS thực theo lệnh GV: “Bỏ bớt hình”, nói: “Bớt hình” HS trả lời câu hỏi “Cịn lại bao

nhiêu hình?”

GV giới thiệu mới: Từ tình “Gộp lại” tình “Thêm vào” chúng ta có phép tính gì? (Trả lời: phép tính cộng) Từ tình “Bớt đi” vừa làm có phép tính gì? Bài học hơm ta biết điều đó.

Tở chức

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

1. (Cá nhân) Tìm hiểu nội dung tranh liên hệ với tình huống “bớt đi” GV chiếu treo tranh của mục Khám phá SHS để lớp theo dõi thảo luận chung. Các bước:

– HS quan sát tranh, mô tả nội dung tranh

– HS trả lời câu hỏi tranh – Sau số HS chỉ định trả

lời trước lớp, GV gợi ý để HS hiểu hai tình tranh “bớt đi”.

Ở tranh vịt “bớt đi” di chuyển đi, tranh đĩa táo “bớt đi” đã ăn GV yêu cầu HS nói:Dưới ao có vịt, bớt con (đã lên bờ), lại con; Trong đĩa có quả táo, bớt đi quả (đã ăn), lại quả HS nhắc lại nhiều lần câu

2. (Hoạt động chung lớp) Khám phá ghi nhận cách biểu thị tình h́ng “bớt đi” mơ hình sớ phép tính trừ Các bước:

– HS quan sát hình vng với thích GV: Lúc đầu có hình vng; Có hình vng bị gạch chéo thể bớt hình vng.

– HS mơ tả tình “bớt đi” hình vng Sau số HS mô tả trước lớp, GV gợi ý để HS trả lời câu mơ hình.

– HS nghe GV giới thiệu cách nói cách viết phép tính trừ tương ứng với tình bớt (hình vng, vịt, táo): “Có … (tên vật), bớt …(tên vật)” ta nói “7 trừ 2”; “cịn lại … (tên vật)” ta nói “bằng (tên vật)” GV viết lên bảng (dưới tranh tình huống): trừ 5. – HS nói lại tình nói trừ

Bớt Phép trừ, dấu -MỤC TIÊU

• Nhận biết được tình h́ng bớt Biết dùng dấu – để biểu thị tình h́ng sớ lượng. • Trả lời được câu hỏi “Cịn lại bao

nhiêu?”

THUẬT NGỮ TOÁN HỌC

Phép trừ, dấu –

73

định viết kết bảng, giải thích theo tình tranh kèm theo, GV gợi ý để HS nói rành mạch a. trừ có nghĩa lúc đầu có khúc xương, hai cún gặm khúc, lại khúc nên trừ 2, viết phép tính – = HS sai sửa

3. (Cá nhân) HS tập viết dấu – theo hướng dẫn GV

4. (Cá nhân) HS thực hiện HĐ3 SHS. HĐ3 nhằm để HS thể tiếp thu đến đâu kiến thức, kĩ học này: nhận trong tranh tình h́ng lúc đầu có bao nhiêu vật, bớt vật; phép tính trừ để tìm sớ vật cịn lại; trả lời câu hỏi.

Các bước: HS tự viết số vào sau tìm hiểu tình nghe GV nói yêu cầu HĐ GV

đánh giá HS qua sản phẩm học tập với trả lời câu hỏi tình huống.

Kết đúng: – = 3,

Còn lại 3con chim đậu cành Chốt bài:GV đưa tình “bớt đi” câu hỏi “còn lại bao nhiêu?”, yêu cầu HS viết phép tính, dùng hình vng để thực bớt tìm kết cịn lại, trả lời câu hỏi. – HS quan sát dòng viết: 7 – = 5 sách, GV viết vậy

trên bảng GV hỏi HS dấu –, = nghĩa thức giới thiệu nghĩa hai dấu GV chốt: Từ tình “bớt đi” ta có phép tính trừ, cịn lại kết (sau dấu =) phép tính trừ đó.

Tở chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. (Cặp đôi) HS thực hiện HĐ1 SHS HĐ nhằm để HS nhận tình “bớt đi” lại Từng cặp đơi HS thảo luận để tìm số viết vào ,

HS tự viết vào mình. Sau số cặp đôi HS chỉ định nói số , lớp xác nhận kết đúng, GV yêu cầu HS nói lại đầy đủ tình huống, có thể hỏi thêm phép tính theo tình đó (chỉ nói)

2. (Cá nhân) HS thực hiện HĐ2 SHS. HĐ2 nhằm củng cố ý niệm phép trừ dấu – , = Các bước: HS quan sát tranh tự viết số vào (GV theo sát HS để biết tình hình giúp đỡ HS chưa vững); Một số HS chỉ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

• Nhận biết được tình h́ng bớt • Biết biểu thị tình h́ng bớt b vật

từ nhóm có a vật dạng a – b.

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w