1. Trang chủ
  2. » Vật lý

giáo án mầm non chủ đề giao thông mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 120,7 KB

Nội dung

- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại phương tiện giao thông theo những dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và p[r]

(1)

Giáo án mầm non: Chủ đề giao thông ( Thời gian thực tuần)

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Phát triển thể chất

- Phát triển nhỏ đôi bàn tay thông qua hoạt động khác chủ đề - Phát triển phối hợp vận động nhịp nhàng tay chân giác quan

- Phát triển tố chất khéo léo ,nhanh nhẹn, bền bỉ thực vận động 2 Phát triển nhận thức

- Trẻ biết đặc điểm rõ nét loại phương tiện giao thông (cách vận động, âm thanh), cơng dụng chúng (xe đạp có bánh chạy chân người đạp,xe máy, ô tơ có động chạy xăng)

- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét vài đặc điểm giống khác loại phương tiện giao thông theo dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) phân nhóm theo dấu hiệu trên; biết tác dụng phương tiện giao thơng

- Trẻ có ý thức thực số luật lệ an tồn giao thơng đường 3 Phát triển ngôn ngữ

- Mở rộng kĩ giao tiếp chủ thể trò chuyện, thảo luận, kể chuyện…

- Hiểu sử dụng số từ mới, phát âm đúng, khơng nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp lời nói với người xung quanh, biểu lộ trạng thái cảm xúc thân ngôn ngữ phi ngôn ngữ

4 Phát trỉển tình cảm - xã hội

- Trẻ nhận biết mối quan hệ người với người - Biết chấp hành số luật lệ an tồn giao thơng đường 5 Phát triển thẩm mĩ

- Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu có sẵn để tự tạo sản phẩm tạo hình đẹp trang trí quanh lớp

- Trẻ biết yêu đẹp hướng tới đẹp

(2)

Ph ươ ng tiện g

iao

thô ng Giao thông

Luật lệ giao thông

- Tên gọi: đặc điểm bật - Một số luật lệ giao thông đường bộ, (cấu tạo, màu sắc, âm thanh, điều cần tuân thủ bộ,

tốc độ, nơi hoạt động ) tàu xe… số phương tiện giao - Cần phải chấp hành luật giao thông

- Công dụng: vận chuyển người hàng hóa…

(3)

Tốn: - Nhận biết thêm bớt

phạm vi

- Tách nhóm có đối tượng thành nhóm

- Phân biệt hình tam giác, hình vng

- Ơn tập nhận biết hình vng hình chữ nhật, hình trịn,hình tam

giác

Giao thơng

Tạo hình:

- Cắt,dán hình tô tải - Vẽ máy bay

- Cắt, dán đèn tín hiệu giao thơng

- Xé dán thuyền biển

Âm nhạc: - Dạy vận động “ Đường em đi”

- “Em qua ngã tư đường phố” - Dạy vận động “ Đường chân”

- Tiết tổng hợp biểu diẽn văn nghệ

Môi trường xung quanh: Một số phương tiện giao thông - Một số phương tiện giao thông

đường

-Một số luật lệ giao thông. - Một số luật lệ giao thông

đường

Thể dụ

Bật liên t ục qua

vòng Trò c vậ

n động chèo

thuyền - Đ i theo đư ờng hẹp

trò chơi làm

theo t ín hi ệu

- T rèo l ên xuống ghế

- Đ i tr ên ghế băng, đầu đội

túi

cát, chuyền bóng qua đầu

Làm quen với văn học: - Thơ “Giúp bà”

- Truyện “ Qua đường” - Thơ “Đàn kiến ” - Truyện “ Xe lu xe ca ”

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG

MẠNG NỘI DUNG

(4)

Phương tiện giao thông

Tên gọi số phương tiện giao thông

Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động số phương tiện giao thơng

Cơng dụng: Vận chuyển người, hàng hóa

Người điều khiển: tài xế, lái tàu xe, phi công…

Âm nhạc: - Dạy vận động “ Đường em đi” - “Em qua ngã tư đường phố”

Môi trường xung quanh: Một số phương tiện giao thông

- Một số phương tiện giao thơng đường

(5)

Tốn:

- Nhận biết, thêm bớt phạm vi đối tượng -Tách nhóm có đối

tượng thành nhóm.

Phương tiện giao thơng

Tạo hình:

- Cắt, dán hình tơ tải

- Vẽ máy bay Âm nhạc: - Dạy vận

động “ Đường em đi” - “Em qua ngã tư đường phố”

Môi trường xung quanh: Một số phương tiện giao thông

- Một số phương tiện giao thông đường

Thể dụ

Bật liên t ục qua

các vòng T rò chơi

vận

động chèo t huyền

- Đ i theo đư ờng hẹp

trò chơi làm

theo t ín hi ệu

Làm quen với văn học:

- Thơ “Giúp bà” - Truyện “ Qua đường”

Kế hoạch thực tuần chủ đề : phương tiện giao thông (thời gian thực từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 26 tháng 03 năm 2017)

Thứ hai (22/03)

Thứ ba (23/03)

Thứ tư (24/03)

Thứ năm (25/03)

Thứ sáu (26/03)

Đón trẻ - Trị chuyện chủ đề ‘giao thông

- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi, chơi với đồ vật

Thể dục sáng Tập theo lời đường em hô hấp 3, tay 2, chân 3, bụng 2, bật

(6)

chủ đích dán tơ tải xung quanh:“ số phương tiện giao thông ” Đường em Thể dục: Bật liên tục qua vòng Trò chơi vận động :chèo thuyền văn học: thơ: Giúp bà

toán: Nhận biết, thêm bớt phạm vi đối tượng

Hoạt động trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động:

Trò chơi dân gian:

Quan sát: xe máy

đèn xanh, đèn đỏ trốn tìm Quan sát thời tiết Bánh xe quay chichichành chành Quan sát sữa Chèo thuyền Lộn cầu vồng Quansát: xe đạp bánh xe quay chichichành chành

Quan sát: xe ô tô tải

Trời mưa Trốn tìm Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai : Bé làm cảnh sát giao thông

- Góc tạo hình : vẽ, nặn , xé dán phương tiện giao thơng - Góc thư viện: Xem tranh ảnh phương tiện giao thông Hoạt động

chiều

- Làm quen bàihát“Đườn g em đi” - Vệ sinh nêu gương trả trẻ -HĐVS: Rửa tay -Vệ sinh nêu gương, trả trẻ -Làm quen với mới: thơ giúp bà - vệ sinh, nêu gương trả trẻ

-Hoạt động lao động: cuốc đất - Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Sinh hoạt văn nghệ:

-Nêu gương bé ngoan:

-Trả trẻ

Kế hoạch thực tuần chủ đề: phương tiện giao thông (thời gian thưc từ ngày 29 tháng 03 đến ngày 02 tháng 04 năm 2017)

Thứ hai (29/03) Thứ ba (30/03) Thứ tư (31/03) Thứ năm (01/04) Thứ sáu (02/04)

Đón trẻ -Trị chuyện chủ đề ‘giao thông

- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi,chơi với đồ vật

Thể dục sáng Tập với Đường em đi:hô hấp 3, tay 2, chân 3, bụng2, bật

(7)

chủ đích máy bay xung quanh: “Một số phương tiện giao thông đường bộ”

“Em qua ngã tư đường phố”

Thể dục: theo đường hẹp, trò chơi: “làm theo tín hiệu” văn học: Truyện: “Qua đường” với tốn: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm

Hoạt động ngồi trời Đối tượng quan sát:

Trò chơi vận động:

Trò chơi dân gian:

Quan sát: Xe đạp

Bánh xe quay

Kéo cưa lừa xẻ

Quan sát: thời tiết Chèo thuyền lộn cầu vồng

Quan sát sữa

Bánh xe quay

Kéo cưa lừa xẻ

Quansát: Xe máy

Chèo thuyền Lộn cầu vồng

Quan sát:cây chuối Bánh xe quay Lộn cầu vồng

Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai : Bé làm cảnh sát giao thơng

- Góc tạo hình : vẽ, nặn ,xé dán phương tiện giao thông - Góc thư viện : xem tranh ảnh phương tiện giao thông Hoạt động

chiều

- Làm quen với mới: Em qua ngã tư đường phố

Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Hoạt động vệ sinh: Lau đồ chơi góc

-Vệ sinh nêu gương,trả trẻ

-Làm quen với mới: truyện qua đường -vệ sinh,nêu gương trả trẻ

-Hoạt động lao động: trồng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ

(8)

Luật lệ giao thông

Một số luật lệ giao thông đường

Các điều cần tuân thủ bộ, tàu xe…

(9)

Toán:

- Phân biệt hình tam giác, hình vng

- Ơn tập nhận biết hình vng hình chữ nhật, hình trịn,hình

tam giác

Luật lệ giao thơng

Tạo hình:

-Cắt, dán đèn tín hiệu giao thông - Xé dán thuyền biển

Âm nhạc: - Dạy vận động “ Đường chân” - Tiết tổng hợp biểu diễn văn nghệ

Môi trường xung quanh: -Một số luật lệ giao thông - Một số luật lệ giao thông

đường

Thể dụ c:

- T rèo l ên xuống ghế

- Đ i tr ên ghế băng, đầu đội

túi cát, c huyền bóng qua

đầu

Làm quen với văn học:

- Thơ “Đàn kiến ”

- Truyện “ Xe lu xe ca ”

MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN + CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG

Kế hoạch tuần chủ đề: luật lệ giao thông (thời gian thực từ ngày 05 tháng 04 đến ngày 09 tháng 04 năm 2017)

Thứ hai (05/04)

Thứ ba (06/04)

Thứ tư (07/04)

Thứ năm (08/04)

Thứ sáu (09/04)

Đón trẻ - Trị chuyện chủ đề ‘giao thông”

- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi,chơi với đồ vật Thể dục sáng Tập với bài.hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật

(10)

chủ đích Cắt, dán đèn tín hiệu giao thơng

xung quanh: Một số luật lệ giao thông Đường chân Thể dục: Trèo lên xuống ghế

văn học: Thơ: Đàn kiến

tốn: Phân biệt hình tam giác,hình vng Hoạt động ngồi trời Đối tượng quan sát: Trị chơi vận động:

Trị chơi dân gian:

Quan sát: đồn tàu Ơ tơ chim sẻ

lộn cầu vồng

Quan sát thời tiết

Bánh xe quay

chi chi chành chành

Quan sát: sữa

Trời mưa Kéo cưa lừa xẻ

Quansát: Xe đạp

Ơ tơ chim sẻ

lộn cầu vồng

Quan sát:Con đường Về bến

chi chi chành chành

Hoạt động góc

- Góc xây dựng : xây bãi đỗ xe, lắp ghép hình phương tiện giao thơng - Góc phân vai : Cơ giáo hướng dẫn học sinh luật lệ giao thông - Góc tạo hình : vẽ, tơ màu phương tiện giao thơng

- Góc nghệ thuật : Hát hát chủ đề Giao thơng

- Góc thư viện : Xem tranh ảnh phương tiện luật lệ giao thông Hoạt động

chiều

-Làm quen với mới: Đường chân

Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Hoạt động vệ sinh: Rửa ca cốc

-Vệ sinh nêu gương,trả trẻ

-Làm quen với mới: Thơ đàn kiến

-vệ sinh,nêu gương trả trẻ

-Hoạt động lao động: vệ sinh sân trường

- Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ

Kế hoạch tuần chủ đề : luật lệ giao thông ( thời gian thực từ ngày 12 tháng 04 đến ngày 16 tháng 04 năm 2017)

Thứ hai (12/4) Thứ ba (13/4) Thứ tư (14/4) Thứnăm (15/4) Thứ sáu (16/4)

Đón trẻ -Trị chuyện chủ đề ‘giao thơng

- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi,chơi với đồ vật Thể dục sáng Tập với Đường em đi: hô hấp 3, tay 2, chân3, bụng 2, bật Hoạt động có

chủ đích

Tạo hình: Xé dán thuyền biển

Mơi trường xung quanh: Một số luật

Âm nhạc: tiết tổng hợp Thể dục: Đi

Làm quen văn học: Truyện : “ Xe

(11)

giao thông đường

trên ghế băng, đầu đội túi cát,

chuyền bóng qua đầu

lu xe ca” hình vng,

hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác Hoạt động ngồi trời Đối tượng quan sát: Trị chơi vận động:

Trò chơi dân gian: Quan sát: thời tiết Đèn xanh,đèn đỏ Lộn cầu vồng

Quan sát: xe đạp

Bánh xe quay

Kéo cưa lừa xẻ

Quan sát: sữa

Trời mưa Chi chi chành chành

Quan sát: xe máy

Đèn xanh, đèn đỏ Lộn cầu vồng

Quan sát: chuối

Trời mưa Chi chi chành chành

Hoạt động góc

- Góc xây dựng : xây dựng bãi đỗ xe, lắp ghép hình tơ, tàu hỏa

- Góc phân vai : Cơ giáo hướng dẫn cháu phương tiện giao thơng - Góc tạo hình : Vẽ, xé dán phương tiện giao thơng

- Góc nghệ thuật : Hát hát chủ đề giao thơng

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện, luật lệ giao thơng Hoạt động

chiều

-Ơn cũ: Xé dán thuyền biển -Vệ sinh, nêu gương trả trẻ

-Hoạt động vệ sinh: Lau xốp

-Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

-Nghe kể: Xe lu xe ca -Vệ sinh,nêu gương, trả trẻ -Hoạt động lao động: tưới - Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ

Kế hoạch tuần

Tuần 1: chủ đề: phương tiện giao thông ( Thời gian từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 26 tháng 03 năm 2017 )

A – THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập động tác thể dục theo lời hát - Rèn luyện thể chât, phát triển vận động

II Chuẩn bị

- Sân tập phẳng

- Kiểm tra sức khỏe , trang phục trẻ

(12)

III Cách tiến hành Khởi động

- Trò chuyện với trẻ chủ đề “ giao thơng”

- Cho trẻ làm đồn tàu nhẹ nhàng kết hợp kiểu chân: mũi chân, má chân, gót chân, chạy nhanh chậm

- Sau cho trẻ xếp hàng theo tổ

2 Thể dục sáng tập với “ đường em đi” - Động tác hơ hấp: làm tiếng cịi tàu tu tu…tu - Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập sau gáy

- Động tác chân – bụng : chân đứng lên trước, tay sang ngang, cúi người xuông đồngthời tay đưa vè phía trước, ngón tay chạm chân trước

- Động tác bật: bật co chân ( Thực – lần)

3 Trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ”

Cơ nói cách chơi luật chơi, trẻ chơi – lần Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vịng sân B – HOẠT ĐỘNG GĨC.

I Nội dung

1 Góc xây dựng: xây ngx tư đường phố

2 Góc phân vai: bé làm cảnh sát giao thơng

3 Góc taọ hình: vẽ xé dán phương tiẹn giao thơng Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông II Mục đích u cầu

1 Góc xây dựng

- Trẻ dùng khối để xây xếp khu hợp lí

- Biết phối hợp với để hồn thành cơng trình xây dựng

2 góc phân vai

- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết tìm đồ chơi thay - Trẻ biết liên kết nhóm chơi

3 Góc tạo hình; Trẻ biết vẽ,cắt, xé dán phương tiện giao thông

4 Góc thư viện: Xem tranh ảnh nói lên nhận xét phương tiện giao thơng III Chuẩn bị

1 Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, hoa, tơ loại Góc phân vai: dụng cụ cảnh sát giao thơng 3.Góc tạo hình: Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo cắt…

4 Góc thư viện: Tranh ảnh vè số phương tiện giao thông IV Cách tiến hành

(13)

- Cho trẻ ngồi xung quanh trị chuyện chủ đề

- Hôm cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho con, nhìn xung quanh lớp xem có góc chơi nào?

- Hơm chơi góc nào? - Bạn thích chơi góc xây dựng?

- Xây ngã tư đường phố làm nào? - Cơ hỏi tương tự góc khác

- Trong chơi phải nhưthé nào?

- Vậy bạn thích chơi góc góc chơi Q trình chơi

Cơ quan sát xem số lượng trẻ góc chơi Nếu trẻ cịn lúng túng nói lại nội dung chơi

Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, góc lúng túng chơi trẻ Cơ bao qt chung, hướng dẫn dộng viên khuyến khích trẻ chơi Nhận xét

Cô nhận xét q trình chơi Cơ cho trẻ cất đồ chơi

Kế hoạch ngày Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trò chuyện:

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Thể dục sáng: ( Thực theo kế hoạch tuần) Điểm danh:

B- HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Cắt dán tơ tải I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: trẻ biết cách cắt dán để tạo thành hình xe tơ tải Kĩ năng: rèn kĩ cắt, dán,

- Sự khéo léo đơi tay

3 Gi dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô: Tranh mẫu, hát “ đường em đi” Chuẩn bị cho trẻ: giấy A4, giấymàu, kéo cắt, keo dán III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố”

- Các hát hay cô thăm

Trẻ hát

(14)

quan nhé!

* Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ thấy trước mặt có đây? Đây xe gì? xe tơ tải có đặc điểm gì? - Cơ giới thiệu phần đầu xe, phần thùng xe, phần bánh xe, cửa xe

2 Vào

Hôm cô hướng dẫn cho cách cắt dán ô tô tải

2.1.cô làm mẫu: Cắt đầu xe hình vng, cắt thùng xe hình chữ nhật, cắt bánh xe hình trịn, xe cịn thiếu phần gì? Cửa sổ cắt hình chữ nhật nhỏ.cơ cắt xong phận xe rồi, bóc mặt sau giấy màu dán vào tờ giấy.cô dán phần đầu xe, phần thùng xe cô dán hình chữ nhật nằm ngang, sau dán bánh xe la hình trịn phía phần đầu xe thùng xe, dán thêm hình chữ nhật nhỏ để làm cửa xe xe ô tô tải cô hoàn thiện đấy! thấy cô cắt dán xe ô tô tải có đẹp khơng?ơ tơ tải dùng để làm gì?

- có muốn làm giống để có nhiều xe chở nhiều hàng cho người không?

2.2 Trẻ thực

Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực (nhắc nhở trẻ cách cầm kéo)

- Con làm gì? cắt hình gì? cầm kéo tay nào?

cơ ý trẻ cịn lúng túng, khuyến khích trẻ làm nhanh

2.3 nhận xét

- Trẻ cắt dán xong cho trẻ mang tranh lên treo bảng

- cho lớp quan sát nhận xét bạn

+ Con thấy bạn cắt dán đẹp? sao?

- Cô nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp trẻ giới thiệu với lớp, so sánh với mẫu cô

3 Củng cố

Xe ô tô tải

Trẻ nêu đặc điểm xe

Trẻ ý quan sát

Chở hàng Trẻ trả lời

Trẻ cắt dán ô tô tải Trẻ trả lời

Trẻ mang tranh lên treo bảng

(15)

Hôm cắt dán nhiều xe tải

- có biết xe tải phương tiện giao thơng khơng?

- Ngồi cịn biết loại xe nữa? * Có nhiều loại xe mà ngày lại đường, khơng cẩn thận dễ bị tai nạn, tham gia giao thông cin nhớ phải phần đường quy định, không chạy nhảy, nơ đùa, đá bóng đường nhớ chưa? Kết thúc Hôm cô thấy ngoan cô di sân chơi nhé!

Phương tiện giao thông đường Trẻ kể

Nhớ ạ! Trẻ ngồi C – HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Quan sát: xe đạp

Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm I Mục đích u cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe đạp thơng qua giáo dục trẻ ý thức an tồn giao thơng

- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức chơi - Trẻ đồn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động II Chuẩn bị

- xe đạp để sân trường - cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng

- kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III.cách tiến hành

Trước ngồi quan sát nói rõ nội dung buổi hoạt động - Nhắc nhở trẻ ngồi quan sát

1 Hoạt động có chủ đích

- Cơ cho trẻ đứng xung quanh xe đạp bạn cho cô biết xe gì?

- Xe đạp có đặc điểm gì?

- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì? - Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì? - Phần xe gồm có gì? để làmgì?

- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bánh xe?

- Xe đạp dùng dể làm gì? Xe đạplà phương tiện giao thơng đường gì?

(16)

- Các ngồi xe đạp phải ngồi nào? Các thử làm lái xe đạp nào?

2 Trò chơi

- Trò chơi vận động: Đèn xanh, đèn đỏ luật chơi cách chơi trang 35, 36 tuyển tập truỵen thơ hát câu đố theo chủ đề

- Trị chơi dân gian: Trốn tìm luật chơi cách chơi trang 50,51 tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề

- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình phương tiện giao thơng, chơi theo ý thích bao qt trẻ Nhận xét, kết thúc

Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại hỏi: Hôm cô cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm gì? sao?

- Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay vào lớp

D – HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: cắt dán hình tơ tải

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1, Làm quen với mới: “ Đường em ” * Yêu cầu: Trẻ hát giai điệu, thuộc hát * Cách tiến hành:

- Cơ trị chuyện chủ đề

- Cơ giới thiệu hát “đường em ” - Cô hát cho trẻ nghe

- Dạy trẻ hát

(17)

* Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi trẻ: - Kiến thức, kĩ

Thứ ngày 23 tháng 03 năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH 1.Trò chuyện: - Nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ - Cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

2 Thể dục sáng: ( Thực theo soạn tuần) Điểm danh

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Mơi trường xung quanh: Tìm hiểu số phương tiện giao thơng I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động số phương tiện giao thông: ô tô tải, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa

- Biết phương tiện giao thông hoạt động đường riêng biệt khác như: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không

- Kể thêm số phương tiện giao thông khác Kĩ năng:

- Hình thành phát triển trẻ khả quán sát, phán đoán - Rèn luyện cho trẻ khả so sánh theo cặp

- Hình thànhvà phát triển trẻ khả phân nhóm theo đặc điểm nơi hoạt động Thái độ: Trẻ vui thích khám phá tìm hiểu phương tiện giao thông

II Chuẩn bị

1.Chuẩn bị cho cô:

- Xe ô tô tải, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa - Các hát phương tiện giao thông

2 Chuẩn bị cho trẻ: Trẻ thuộc hát: “ Em tập lái ô tơ”, “ đồn tàu tí hon”, “ Em chơi thuyền”

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cuả trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát: “ bạn có biết” - vừa hát hát gì?

- hát có loại phương tiện giao

(18)

thơng gì? Vào

Hôm cô tìm hiểu số phương tiện giao thơng nhé!

2.1 khám phá

- xếp làm tổ cho nào?

Cơ có hộp quà cô cho tổ lên nhận quà Khi nhận quà xong ngồi thành vịng trịn mở q mà tặng cho tổ mình, bàn bạc thảo luận xem q đội gì? có đặc điểm gì? Trong khoảng 30 giây sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Q tổ gì? - Có đặc điểm gì?

- Nó hoạt động đâu? - Tiếng kêu nào? - Chạy gì?

Sau nhóm giới thiệu xong khái quát lại

2.2 So sánh

Chơi trò “cái biến mất”

Cơ cất phương tiện giao thông * So sánh ô tô tải với máy bay

- bạn cho biết Ơ tơ tải máy bay có đặc điểm giống nhau?

- Ơ tơ tải máy bay có đặc điểm khác nhau?

* So sánh tàu thủy tàu hỏa

- Tàu thủy tàu hỏa có đặc điểm giống nhau? - Tàu thủy tàu hỏa có đặc điểm khác nhau? Cơ khái qt lại: phương tiện giao thông khác đặc điểm cấu tạo nơi hoạt động chúng giống điểm: phương tiện giao thông dùng để chở người hàng hóa giúp đến khắp nơi dễ dàng, gặp gỡ người thân , bạn bè * Mở rộng

Ngoài phương tiện giao thơng cịn biết loại phương tiện giao thông nào? - Khi phương tiện giao thông phải nào?

3 Củng cố, ơn luyện

* Trị chơi “ bé sửa đúng”

Trẻ xếp làm tổ Trẻ thảo luận

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ đoán Trẻ so sánh Trẻ so sánh Trẻ so sánh Trẻ so sánh

(19)

Cách chơi: Cô đưa đặc điểm sai phương tiện giao thông để trẻ trả lời nhanh

- Tàu hỏa phương tiện giao thông đường hay sai?

- Tàu thủy phương tiện giao thông đường sắt hay sai?

- Ơ tơ phương tiện giao thông đường hay sai?

* Trò chơi: Thi dán tranh

Cách chơi: chia trẻ làm đội, cô để bảng phía trên, nhiệm vụ đội thi dán tranh lô tô loại phương tiện giao thông kết thúc thời gian quy định đội dán nhiều tranh đội thắng

4 Kết thúc Cô trẻ hát “ Em tập lái tơ” Đi ngồi

Ngồi n, khơng đùa nghịch

Trẻ trẻ lời

Đường đặc biệt Sai

Đúng

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ hát

C- HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI quan sát: Thời tiết

Trò chơi: Bánh xe quay + chi chi chành chành

1, Yêu cầu

- Trẻ biết quan sát cảm nhận thời tiết ngày hơm - Luyện chơi trị chơi

- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn 2, Chuẩn bị

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giới thiệu đối tượng để quan sát - Nhắc nhở trẻ quan sát 3, Cách tiến hành

a, Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ ngồi bên trị chuyện: vừa tìm hiểu gì?

- Hơm thấy ngồi sân trường náo nhiệt cho sân để quan sát thời tiết

(20)

- Khi sân phải nào?(nhắc nhở trẻ quan sát) b, Quan sát ,đàm thoại

cô cho trẻ quan sát gợi hỏi: thấy thời tiết hôm nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các mặc quần áo gì? phải mặc vậy?

- Khi thời tiết ấm người thường mặc mặc nào? mặc quần áo nào? phải mặc vậy?

* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết c, Trò chơi:

- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi cách chơi trang 18 tuyển tập thơ truyện hát câu đố theo chủ đề

( Trẻ chơi 3-4 lần)

- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành luật chơi cách chơi trang 32 tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)

- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ

d, Nhận xét: gần hết chơi cô gọi trẻ lại hỏi: hơm cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm nhất?

Cô nhận xét học cho trẻ rửa tay D- HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: Cắt dán tơ tải

- Góc Thư viện: Xem tranh ảnh phương tiện giao thông (thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay, lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2,Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1, Hoạt động vệ sinh: Rửa tay

(21)

- Tay gì?

- Đơi tay hàng ngày làm nhiều công việc, mà phải giữ gìn cho đơi tay cho thật sẽ, khỏe mạnh

- Thế biết làm để giữ cho đơi tay ,đẹp chưa? - Cô hướng dẫn cho cách rửa tay: cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ - Trẻ thực cách rửa tay hướng dẫn cô

2,Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ * Nhận xét dánh giá cuối ngày 1/ Tình hình sức khỏe trẻ:

2/ Tình cảm thái độ, hành vi ứng xử trẻ: 3/ Kiến thức kĩ năng:

Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH 1.Trò chuyện: - Sáng đưa học?

- Đi phương tiện gì?

- Khi ngồi xe máy phải ngồi nào? Thể dục sáng: ( Thực theo soạn tuần) Điểm danh

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Tiết Âm nhạc:

DẠY HÁT BÀI “ĐƯỜNG EM ĐI”

Nội dung kết hợp: Nghe hát “Bạn có biết” Trị chơi: đốn tranh

I Mục đích – yêu cầu Kiến thức;

- Trẻ biết tên hát, tác giả hát “Đường em đi” nhạc lời Ngô Quốc Tính, “Bạn có biết”, nhạc lời: Hồng Văn Yến

(22)

- Trẻ biết cách chơi trị chơi “đốn tranh” Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát kết hợp vói vận động theo tiết tấu chậm, phát triển tai nghe cho trẻ - Thơng qua trị chơi phát triển tư phản xạ nhanh cho trẻ

3 Thái độ: trẻ hứng thú vận động hát “Đường em đi”, lắng nghe cô hát hưởng ứng cô hát “Bạn có biết”

- Giáo dục trẻ chấp hành tốt số luật giao thông II Chuẩn bị:

Chuẩn bị cô

- Các hát: “Đường em đi”, “Bạn có biết” số hát luật giao thông - Tranh ảnh số phương tiện giao thông

Chuẩn bị cho trẻ

- Nhạc cụ: phách, xác xô đủ cho trẻ - Trẻ biết hát hát đường em Đội hình:

Trẻ ngồi ghế xếp theo hình chữ U III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định lớp:

- Trị chuyện chủ đề “ giao thơng” - Chơi trị chơi: Bắt chước tạo dáng

Cơ nói phương tiện giao thông, trẻ bắt chước làm tiếng kêu, làm động tác mơ phương tiện giao thơng ( ô tô, máy bay, xe máy, ô tô khách )

Các loại phương tiện giao thơng đâu? Hằng ngày có nhiều phương tiện giao thơng lại đường qua đường, phải vỉa hè bên phải, khơng lịng đường, xảy tai nạn đáng tiếc !

2 Nội dung

2.1 Dạy vận động hát “Đường em đi” - Có hát mà học nhắc nhở đường bên phải, không đường bên trái nhỉ?

- Bài hát sáng tác?

- Cố trẻ hát lại hát 1-2 lần

- Cơ cho trẻ nói lên cảm xúc hát “Đường em đi”

- Các thấy giai điệu hát nào?

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ trả lời

(Phải cầm tay mẹ qua đường, không tự ý qua đường khơng có người lớn dắt)

(Nhớ bên phải, lòng đường)

(23)

- Cô giới thiêu cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm:

Đường em đường bên phải Vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở

Cô cho lớp vận động theo tiết tấu chậm Trẻ lấy nhạc cụ (phách ,xắc xô) tổ vận động theo tiết tấu chậm (thi đua tổ) Cô ý sửa sai cho trẻ

Cơ cho nhóm bạn trai bạn gái lên thi đua Cả lớp cầm tay tạo thành hình trịn, vận động theo ý thích

2.2.Nghe hát: hát “Bạn có biết”

Cô cho trẻ xem tranh số phương tiện giao thông

- Đây phương tiện giao thơng gì?

- Thuộc phương tiện giao thơng đường gì? Cơ hát tặng lớp hát viết phương tiện giao thơng,đó hát “Bạn có biết” nhạc lời: Hồng Văn Yến

Cô hát lần 1: Giới thiệu nội dung hát.Có

rất nhiều phương tiện giao thơng lại hàng ngày đường bộ, đường thủy, đường hàng không

Cô hát lần 2: thấy giai điệu hát nào?

2.3 Trò chơi “Đốn tranh” Cơ giới thiệu tên trị chơi Cơ chia trẻ làm đội chơi

Cô nêu cách chơi: Cô chọn đội bạn đội trưởng lên chọn tranh sau mang tổ mở xem tranh có nội dung gì, thảo luận dưa hát có nội dung giống với tranh đội Đội đốn hát xác hát chiến thắng

Cuối cô công bố kết Kết thúc:

Cô trẻ hát biểu diễn theo ý thích hát “Đường em đi”

(Giai điệu vui nhộn) Cô vỗ mẫu

Trẻ vừa hát, vừa vỗ tay Trẻ hát gõ nhạc cụ Trẻ thi đua

Trẻ vòng tròn Trẻ xem tranh Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ nghe

Giai điệu vui

Trẻ chia làm 3tổ

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ biểu diễn cô hát “ đường em đi”

(24)

Tiết Thể dục: Bật liên tục qua vòng Trò chơi vận động: chèo thuyền I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Củng cố rèn luyện kĩ bật chụm chân liên tục qua vòng

- Nhiệm vụ phát triển: phát triển tay, chân, khả tạp trung ý

2 Kĩ : Phat triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ thực vận động chơi trò chơi

3 Thái độ: Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin có ý thức học II chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cơ: vịng thể dục, Chuẩn bị cho trẻ:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, khởi động

- Trò chuyện với trẻ học trước - Cô cho lên tàu chơi nhé! Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân : Đi mũi chân, má chân, gót chân, chạy nhanh chậm

Sau cho trẻ xếp hàng theo tổ Trọng động

2.1 Bài tập phát triển chung

Tàu tới ga rồi, xuống tàu chơi trị chơi nhé!

- Tay: tay đưa trước,lên cao

- Chân: tay đưa lên cao kiễng gót, tay thả xi ngồi xổm

- Bụng: Đứng quay người sang phải ( trái) - Bật: Cho trẻ đứng tay chống hông,bật nhảy chỗ

2.2 Vận động bản: “ Bật liên tục qua vòng”

Các giỏi cho chơi trị chơi trị chơi “ bật liên tục qua vịng”

Các nhìn thấy có đây? đếm nhé!

* Cô làm mẫu lần 1: cô thực động tác bật liên tục qua vòng màu

Trẻ khởi động

Trẻ xếp hàng theo tổ Trẻ tập động tác tay Trẻ tập động tác chân

Trẻ tập tập phát triển chung

Vòng màu

(25)

- Cô làm mẫu lần 2: Cô giải thích Tư chuẩn bị: tay thả xi, chân dứng khép có hiệu lệnh tay chống hông, đầu gối khuỵu để lấy đà bật liên tục qua vòng màu, ý bật rơi xuống nhẹ nhàng nửa bàn chân trước

- Cho trẻ lên thực mẫu * Cho trẻ thực

- Lần 1: Chia trẻ làm hàng thực

- Lần 2: thi đua tổ

Cô quan sát, hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ thực

Cơ nhận xét két hai tổ 2.3 Trò chơi vận động: chèo thuyền

bây cô tặng cho lớp trị chơi trị chơi: “ chèo thuyền”

- Để làm thành thuyền bạn đứng đầu hàng đưa tay phía trước giống tư chèo thuyền, bạn phía sau vịn tay lên vai bạn, chân dang vừa phải, ngồi sát bạn phía trước thuyền chèo

thuyền theo nhịp nhạc “ Em chơi thuyền” - thuyền chèo nhanh , nhịp thuyền thắng

3.Củng cố

- Hơm chơi trị gì? thấy vui không?

- Cô nhận xét học Hồi tĩnh – kết thúc,

Cô chèo thuyền vòng quanh lớp

Trẻ quan sát ý nghe

2 trẻ thực mẫu Trẻ thực

Trẻ thi đua tổ

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ trả lời

Trẻ nhẹ nhàng

C- HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Cây sữa

Trị chơi: Chèo thuyền + Lộn cầu vồng I yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi số đặc điểm sữa

- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức chơi II Chuẩn bị

(26)

- Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Nhắc nhở trẻ quan sát III Cách tiến hành

1, Ổn định tổ chức

- Cho trẻ xúm xít bên trị chuyện: vừa học tiết xong ? ( kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ)

- Nhắc nhở trẻ quan sát 2, Quan sát đàm thoại

- Các thấy trước mặt có gì?đây gì? sữa có đặc điểm gì? thân nào? màu gì? cịn có gì? trồng sữa để làm gì? muốn có nhiều cho bóng mát phải làm gì?

- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc bảo vệ cây.khơng leo trèo bẻ cành 3, Trò chơi

- Trò chơi vận động: Chèo thuyền ( luật chơi cách chơi trang 34,35 tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng ( luật chơi cách chơi trang 32,33 tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần

- Chơi tự trẻ chơi theo ý thích cô bao quát trẻ

4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ:- Hôm làm ? chơi trị chơi thích làm sao?

- Cơ nhận xét hoạt động - Cho trẻ rửa tay, vào lớp D- HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: cắt dán tơ tải

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông (thực kế hoạch tuần)

E-VỆ SINH-ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

(27)

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1,Làm quen với mới: Thơ: Giúp bà

* Yêu cầu : Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ * Chuẩn bị: nội dung thơ

* Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát “ Đường em đi” - Trò chuyện nội dung hát

- Giới thiệu thơ : Giúp bà - Cô đọc diễn cảm thơ

Cô đọc thơ lần : Giới thiệu nội dung thơ - Dạy trẻ đọc thơ

2, Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ * Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi trẻ: - Kiến thức, kĩ năng:

Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2017

A- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH 1, Trò chuyện: - Trị chuyện chủ đề giao thơng 2, Thểdục sáng: Thực theo soạn tuần 3, Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Văn học: Thơ: Giúp bà

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: -Trẻ biết tên thơ “ giúp bà” tên tác giả Hoàng thị phảng

- Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng, trìu mến thơ - Trả lời câu hỏi cô

- Biết đọc thơ theo nhiều hình thức khác Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm - Diễn đạt rõ ràng mạch lạc

3.Thái độ: Trẻ biết tham gia giao thơng an tồn, biết giúp đỡ người II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô: Tranh minh họa thơ Chuẩn bị cho trẻ:

(28)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát “ đường em đi” vừa hát hát gì?

- Đường em đường nào?

- Khi đường phải nào? * Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ Vào

2.1.Đọc diễn cảm thơ

Có câu truyện cảm động bạn nhỏ học nhìn thấy bà cụ già định sang bên đường nhiều xe lại bạn nhỏ dắt bà cụ sang đường cách an tồn

- Cơ đọc thơ “ giúp bà” lần 1: cô vừa đọc cho nghe thơ “giúp bà” nhà thơ: Hoàng Thị Phảng

- Cơ đọc thơ lần có tranh minh họa 2.2.Đàm thoại

-Cô vừa đọc thơ gì? - Của nhà thơ gì?

- Trong thơ muốn sang đường? bà lại chưa sang đường?

-Ai đến bên bà nói với bà gì? - Em bé có giúp bà cụ sang đường không?

- Qua thơ thấy bạn nhỏ người nào?

- Các học tập bạn nhỏ điều gì? * Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thơng khơng có cịn phải biết giúp đỡ người

2.3 dạy trẻ đọc thơ

- Bài thơ hay cảm đọng cô học thuộc thơ nhé! - Cô dạy trẻ đọc theo cô câu

- Dạy trẻ đọc theo cô

- Trẻ đọc nối hiệu tay cô - Tổ trẻ đọc thơ, nhóm trẻ đọc thơ, cá nhân trẻ đọc thơ

3 Củng cố, Ôn luyện

- Các vừa đọc thơ gì? - Cho trẻ lên đóng kich

- Cơ nhận xét – khen ngợi trẻ

4 Kết thúc Cô trẻ hát “ Em qua ngã tư

Trẻ hát

Đường em Đường bên phải Trẻ trả lời

Trẻ nghe Trẻ nghe

Bài thơ “giúp bà”

Nhà thơ: Hoàng Thị Phảng

Bà cụ đường nhiều xe Bạn nhỏ

Trẻ trả lời

Ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ người Trẻ trả lời

Trẻ đọc thơ theo cô Trẻ đọc thơ

Trẻ đọc nối hiệu tay cô Trẻ đọc thơ

(29)

đường phố” ngồi

C – HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: xe máy

Trò chơi: Chèo thuyền + lộn cầu vồng I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe máy thơng qua giáo dục trẻ ý thức an tồn giao thơng

- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức chơi - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động II Chuẩn bị

- Xe đạp để sân trường - Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III.cách tiến hành

Trước ngồi quan sát nói rõ nội dung buổi hoạt động - Nhắc nhở trẻ ngồi quan sát

1 Hoạt động có chủ đích

- Cô cho trẻ đứng xung quanh xe đạp bạn cho biết xe gì?

- Xe đạp có đặc điểm gì?

- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì? - Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì? - Phần xe gồm có gì? để làmgì?

- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bánh xe?

- Xe máy dùng để làm gì? Xe đạp phương tiện giao thơng đường gì?

- Xe đạp muốn chạy cần phải có ngừoi điều khiển người điều khiển xe đạp phải làm nào? để tham gia giao thơng an tồn?

- Các ngồi xe đạp phải ngồi nào? - Xe đạp kêu nào?

Các thử làm lái xe đạp nào? Trò chơi

- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi cách chơi trang 35, 36 tuyển tập truỵen thơ hát câu đố theo chủ đề

- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề

(30)

Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại hỏi: Hôm cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm gì? sao?

- Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay vào lớp

D – HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: cắt dán hình tơ tải

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng

3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Hoạt động lao động: Trồng

* Yêu cầu: Trẻ biết trồng chăm sóc * Chuẩn bị: Đất cho trẻ trồng cuốc

* cách tiến hành: - Cơ trị chuyện với trẻ xanh - Trồng xanh để làm gì?

- Muốn có nhiều xanh phải làm gì?

- Hơm cuốc đất để chuẩn bị trồng nhé! -Cô trẻ cuốc đất.( cô hướng dẫn cách cuốc)

- Trẻ cuốc đất xong cô cho trẻ cất dụng cụ lao động, rửa tay vào lớp 2, Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ

* Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

(31)

Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2017

A- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH

1, Trị chuyện: - Hơm thứ mấy? Thứ ngày tuần? - Các bạn ngoan giỏi thưởng gì?

2, Thể dục sáng: Thực theo soạn tuần 3, Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Toán: Nhận biết thêm bớt phạm vi đối tượng I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số lượng biết thêm bớt phạm vi - Trẻ nhận biết số phương tiện giao thông

2 Kĩ năng: luyện kĩ thêm bớt so sánh phạm vi

3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô: cánh buốm, thuyền có kích thước lớn, thỏ, nấm Chuẩn bị cho trẻ: Đồ trẻ giống cơ, kích thước nhỏ

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện chủ đề giao thơng - cho trẻ hát “Bạn có biết”

- Bài hát nói phương tiện giao thơng gì?

Cơ cho trẻ chơi phố

* Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ Đã đến nơi

2 Vào

2.1.Ôn số lượng chữ số

Cô cho trẻ tìm lấy nhóm thuyền có số lượng đặt số tương ứng

- Cho trẻ tìm lấy nhóm xe tơ có số lượng đặt thẻ số tương ứng

Trẻ chọn xong cô lớp đếm kiểm tra nhóm đối tượng

2.2.Thêm bơt phạm vi

- cho trẻ rổ Trong rrổ có

Trẻ hát Trẻ trả lời

(32)

quà gì?

- xếp hết số thỏ đếm tiếp tục cho trẻ lấy nấm đếm?

- So sánh số thỏ số nấm số hơn? số nhiều ? mấy? nhiều mấy?

- Cho trẻ thêm để nhóm có số lượng nhau.và đếm lại

- Giữ nguyên nhóm thỏ thêm bớt phạm vi nấm sau lần thêm bớt cho trẻ đếm so sánh nhận xét nhóm nhiều hơn? nhóm

2.3 luyện tập lĩ đếm đến so sánh phạm vi

- Cho trẻ chơi trò chơi “ tìm nhà”

4 Kết thúc nhận xét – kết thúc học

Trẻ xếp số thỏ đếm Trẻ so sánh

Trẻ thêm bớt

Trẻ thêm bớt , so sánh

Trẻ chơi trò chơi

C – HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Trị chơi: Trời mưa + Trốn tìm I Mục đích u cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe tơ thơng qua giáo dục trẻ ý thức an tồn giao thơng

- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức chơi - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động II Chuẩn bị

- xe ô tô đồ chơi để sân trường - cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng

- kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III.cách tiến hành

Trước quan sát nói rõ nội dung buổi hoạt động - Nhắc nhở trẻ quan sát

1 Hoạt động có chủ đích

- Cơ cho trẻ đứng xung quanh xe ô tô bạn cho biết xe gì?

- Xe tơ có đặc điểm gì?

(33)

- Bánh xe có dạng hình gì? xe tơ có bánh xe?

- Xe tơ dùng để làm gì? Xe tơ phương tiện giao thơng đường gì?

- Xe tơ muốn chạy cần phải có ngừoi điều khiển người điều khiển xe máy phải làm nào? để tham gia giao thơng an tồn?

- Các ngồi xe máy phải ngồi nào? - Xe ô tô kêu nào?

Các thử làm lái xe máy nào? Trò chơi

- Trò chơi vận động: Trời mưa luật chơi cách chơi trang tuyển tập truỵen thơ hát câu đố theo chủ đề

- Trị chơi dân gian: Trốn tìm cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề

- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình phương tiện giao thơng, chơi theo ý thích cô bao quát trẻ Nhận xét, kết thúc

Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại hỏi: Hôm cô cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm gì? sao?

- Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay vào lớp

D – HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thông - Góc tạo hình: cắt dán hình tơ tải

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Sinh hoạt văn nghệ:

(34)

* Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ chủ đề “ giao thông”

- Cho trẻ ôn lại hát học chủ đề ( phù hợp mà trẻ thuộc) - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ)

- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ Nêu gương bé ngoan

* Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét ưu nhược điểm bạn tuần học vừa qua

* Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan * Cách tiến hành

- Hôm thứ con? - Thứ ngày tuần?

- Bạn cho biết tuần học vừa qua thấy có bạn ngoan? bạn chưa ngoan sao?

- Cơ nhận xét lớp, cho trẻ đếm cớ ống - cô phát phiếu bé ngoan

2.Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ * Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi trẻ: - Kiến thức, kĩ :

Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trò chuyện:

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Thể dục sáng: ( Thực theo kế hoạch tuần) Điểm danh:

B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Vẽ máy bay

I Mục đích yêu cầu

1 kiến thức: trẻ biết vẽ tạo thành hình máy bay Kĩ năng: luyện kĩ vẽ, kĩ tô màu

- phát triển khă quan sát, trí tượng tượng trẻ 3.Thái độ: giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ

II Chuẩn bị

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

(35)

- Ai kể cho cô phương tiện giao thông mà biết?

- Cho trẻ thăm quan mơ hình máy bay

* Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ 2.vào

- Đã dến nơi nhìn thấy có đây? - Máy bay có dặc điểm gì?

- Máy bay phương tiện giao thơng đường gì?

Máy bay phương tiện giao thông đường hàng không, máy bay bay trời, dùng để chở hàng chở người

Hôm cô hướng dẫn cho cách vẽ máy bay

2.1.Làm măũ

cô vẽ mẫu cô vẽ máy bay nét cong dài khép kín, phía đầu to chút vẽ thêm cánh máy bay nét xiên thẳng bên thân, đuôi vẽ nhũng nét thẳng ngắn, bên cửa sổ vẽ nhũng hình trịn nhỏ

Máy bay bay đâu?

Cô vẽ thêm bầu trời đám mây 2.2.Cho trẻ vẽ

Cô đến chỗ trẻ vẽ quan sát hướng dẫn, gợi ý trẻ vẽ

- Con vẽ gì? vẽ nào? cầm bút tay gì?

- Con vẽ xong làm gì? Cơ gợi ý để trẻ vẽ thêm cảnh

- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang tranh lên treo bảng

2.3 Nhận xét

Cho trẻ ngồi xung quanh cô

cho trẻ nhận xét bạn - Con thấy vẽ bạn đẹp nhất? thích vẽ bạn nào? sao?

- Cô nhận xét chung chọn vài tranh đẹp giới thiệu với lớp Củng cố

- Cô nhận xét học

* Giáo dục trẻ biết cách ngồi máy bay Kết thúc cô trẻ làm máy bay bay ngồi

Trẻ kể

Trẻ

Máy bay Trẻ trả lời

Phương tiện giao thông đường hàng không

Trẻ quan sát Bay trời

Trẻ vẽ Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ mang tranh lên treo Trẻ ngồi xung quanh cô Trẻ trả lời

(36)

C – HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: xe máy

Trị chơi: Chèo thuyền + lộn cầu vồng I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe máy thơng qua giáo dục trẻ ý thức an tồn giao thơng

- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức chơi - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động II Chuẩn bị

- Xe đạp để sân trường - Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III.cách tiến hành

Trước quan sát nói rõ nội dung buổi hoạt động - Nhắc nhở trẻ quan sát

1 Hoạt động có chủ đích

- Cơ cho trẻ đứng xung quanh xe đạp bạn cho cô biết xe gì?

- Xe đạp có đặc điểm gì?

- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì? - Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì? - Phần xe gồm có gì? để làmgì?

- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bánh xe?

- Xe máy dùng để làm gì? Xe đạp phương tiện giao thơng đường gì?

- Xe đạp muốn chạy cần phải có ngừoi điều khiển người điều khiển xe đạp phải làm nào? để tham gia giao thông an toàn?

- Các ngồi xe đạp phải ngồi nào? - Xe đạp kêu nào?

Các thử làm lái xe đạp nào? Trò chơi

- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi cách chơi trang 35, 36 tuyển tập truỵen thơ hát câu đố theo chủ đề

- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề

- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình phương tiện giao thơng, chơi theo ý thích bao qt trẻ Nhận xét, kết thúc

Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại hỏi: Hôm cô cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm gì? sao?

(37)

- Cho trẻ rửa tay vào lớp D – HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: cắt dán hình tơ tải

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Làm quen với mới: “ Em qua ngã tư đường phố” * Yêu cầu: Trẻ biết hát dúng giai điệu, thuộc hát * Chuẩn bị: nội dung hat

* Cách tiến hành

- trị chuyện chủ đề giao thơng?

- Giới thiệu baì hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Cô hát trẻ nghe lần

- Trẻ hát cô

2 Vệ sinh nêu gương trả trẻ * Nhận xét, đánh giá cuối ngày 1.tình hình sức khỏe trẻ:

2 Trạng thái hành động, thái độhành vi , ứng sử trẻ: Kiến thứckĩ năng:

Thứ ngày 30 tháng năm 2017

(38)

1 Trò chuyện đón trẻ - Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ

- Cất đồ dùng dồ chơi nơi quy định

2 Thể dục sáng: ( Thực theo soạn tuần) Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Mơi trường xung quanh: Phương tiện giao thông đường sắt I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: trẻ biết tên gọi đặc điểm tàu lửa: nhiều bánh, nhiều toa…chở người, chở hàng; đường ray – đường sắt người điều khiển tàu gọi người lái tàu

2 Kĩ năng:

- Phát triển giác quan cho trẻ

- Trẻ bắt chước tiếng còi tàu âm tàu chạy

3 Thái độ: ngồi tàu khơng thị tay, thị đầu ngồi, tàu dừng hẳn xuống

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cơ: Mơ hình tàu hỏa, mơ hình đường ray - Một số phương tiện giao thông

2 Chuẩn bị cho trẻ: Vé tàu, trẻ thuộc hát “ đồn tàu nhỏ xíu” III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô làm người hướng dẫn viên du lịch

- Chào bạn! hôm tổ chức cho bạn du lịch hồ ba bể, theo bạn phương tiện đây?

- Vì lại chọn phương tiện đó?

- Có nhiều phương tiện để không? hôm muốn tổ chức cho bạn tàu hỏa

- Thế phải đón tàu đâu? Vào

Nào lên tàu nào! - Tới nơi rồi…

Cô trẻ đứng xung quanh mơ hình nhà ga

- nhìn thấy vậy?

- Thế nhìn vào đâu biết tàu hỏa?

- Đầu tàu để làm gì?

- dếm số toa tàu nhé!

Trẻ chọn phương tiện Trẻ trả lời

Ở nhà ga Trẻ

Tàu hỏa

Có đầu tàu nhiều toa tàu

(39)

- À có đầu tàu, toa tàu tàu im chẳng chịu chạy hết vậy? - Cịn thiếu nữa?

- Bây khơng thích tàu hỏa chạy đường ray nữa, cho chạy đường xem nhé! theo có chạy đường bình thường khơng?

- Cơ cho tàu chạy đường bình thường - Sao khơng chạy nhỉ?

- Vì tàu lửa có nhiều toa, nhiều bánh chở nhiều hàng nhiề người nên chạy phải chạy đường sắt – đường ray có đường chạy - Bây thử xem nói có khơng nhé!

- Khi tàu chạy kêu nào? còi tàu kêu nào?

- Bạn bắt chước tiếng còi tàu xem nào?

3 Củng cố, ôn luyện

- Khi ngồi tàu phải ngồi nào?

* Giáo dục trẻ ngồi tàu khơng thị đầu, thị tay cửa tàu dừng hẳn xuống tàu

Trị chơi: Thi dán phương tiện giao thơng

Cô phổ biến cách chơi luật chơi Kết thúc

Cô nhận xét kết chơi, Cô trẻ làm đoàn tàu ngoài,

Thiếu người lái tàu

Trẻ đốn

vì phải đường ray

Xịch xịch xịch,tu tu…tu

Trẻ bắt chước tiếng kêu tiếng còi tàu Trẻ trả lời

Trẻ chơi trè chơi ( Trẻ chơi lần )

Trẻ làm đồn tàu

C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI quan sát: Thời tiết

Trò chơi: Chèo thuyền + Lộn cầu vồng

- Trẻ biết quan sát cảm nhận thời tiết ngày hơm - Luyện chơi trị chơi

- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn 2, Chuẩn bị

(40)

3, Cách tiến hành a, Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ ngồi bên cô trị chuyện: vừa tìm hiểu gì?

- Hơm thấy ngồi sân trường náo nhiệt cô cho sân để quan sát thời tiết

- Trước hỏi lớp có bạn bị đau đâu khơng?

- Khi ngồi sân phải nào?(nhắc nhở trẻ ngồi quan sát) b, Quan sát ,đàm thoại

cơ cho trẻ quan sát gợi hỏi: thấy thời tiết hôm nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các mặc quần áo gì? phải mặc vậy?

- Khi thời tiết ấm người thường mặc mặc nào? mặc quần áo nào? phải mặc vậy?

* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết c, Trò chơi:

- Trò chơi vận động: Chèo thuyền luật chơi cách chơi trang tuyển tập thơ truyện hát câu đố theo chủ đề

( Trẻ chơi 3-4 lần)

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng luật chơi cách chơi trang tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)

- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ

d, Nhận xét: gần hết chơi cô gọi trẻ lại hỏi: hôm cô cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm nhất?

Cơ nhận xét học cho trẻ rửa tay D- HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: Nặn máy bay

- Góc Thư viện: Xem tranh ảnh phương tiện giao thông (thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay, lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2,Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

(41)

- Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1, Hoạt động vệ sinh: lau đồ chơi góc

* Yêu cầu: trẻ biết cách lau đồ chơi góc gọn gàng * Tiến hành: - Trị chuyện với trẻ góc

- Hơm muốn cảlớp lau đị chơi góc cho thật - Trẻ lau đồ chơi góc quan sát, hướng dẫn trẻ lau

2,Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ * Nhận xét đánh giá cuối ngày 1/ Tình hình sức khỏe trẻ:

2/ Tình cảm thái độ, hành vi ứng xử trẻ: 3/ Kiến thức kĩ năng:

Thứ tư ngày 31 tháng năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH trò chuyện: Hôm đưa học? - học phương tiện giao thơng gì?

- Khi ngồi xe máy phải ngồi nào?

* Giáo dục trẻ ngồi xe máy phải ngồi yên, không đuà nghịch xe Thể dục sáng: ( Thực theo soạn tuần)

3.Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tiết 1: Âm nhạc:

- Dạy hát: “Em qua ngã tư đường phố” - Nghe hát: “ Em chơi thuyền!”

- Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật I Mục đích u cầu

1 Kiến thức:

(42)

- Thông qua hát trẻ hiểu biết số luật lệ giao thơng đường tn thủ theo luật

2 kĩ năng:

- Trẻ thuốc lời hát, hát giai điệu hát: “Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ chơi thành thạo trị chơi, qua phát triển thính giác cho trẻ

- Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ: Trẻ hiểu số luật lệ giao thông đường qua ngã tư đường phố II Chuẩn bị

1 chuẩn bị cho cô: Bài hát “ em qua ngã tư đường phố”, “ em chơi thuyền” - Tranh ngã tư đường phố

2 Chuẩn bị cho trẻ: Mũ chóp kín III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cơ trị chuyện hơm đưa đến lớp? - Con đến lớp phương tiện giao thơng gì?

- Hơm đến trường xe máy đấy! Và cô muốn lớp đến nơi

* Khi đường phải nào? Cho trẻ đến xem tranh ngã tư đường phố.trò chuyện ngã tư đường phố

2 Vào

2.1 dạy hát: “em qua ngã tư đường phố” Cơ giới thiệu hát:

- Có hát ngã tư dường phố “em qua ngã tư đường phố”, nhạc lời nhạc sĩ hồng văn yến muốn biết nơị dung hát lắng nghe cô hát nhé!

- Cô hát lần 1.các thấy hát nào?

Bài hát nói bạn nhỏ thực luật lệ giao thông qua ngã tư đường phố chơi sân trường, “ đèn bật lên màu đỏ em dừng lại, đèn bật lên màu xanh em nhanh qua đường…”

Bài hát hay có thuộc hát khơng?

- Cơ cho trẻ hát cô 2- lần Hát theo hiệu tay cô

- Thi hát to, hát nhỏ

Trẻ trảlời Trẻ kể

Đi bên tay phải, khôg chaỵ nhảy, nô đùa

Trẻ nghe nhận xét

Có ạ!

Trẻ hát

(43)

- Tổ trẻ hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát 2,2, Nghe hát: “ em chơi thuyền” - Cô giới thiệu tên hát “ Em chơi thuyền”, nhạc lời : Trần kiết tường - Cô hát lần 1:

bài hát kể bạn nhỏ chơi thuyền công viên, hát nhắc nhở bạn nhỏ chơi thuyền lưu ý phải ngồi im, không nghịch, khơng nguy hiểm

- Cơ hát lần 2:

Các vừa nghe cô hát hát gì? - hát nhạc sĩ sáng tác?

2.3 Trò chơi: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Cơ giới thiệu tên trị chơi

Cơ nói cách chơi luật chơi Củng cố, kết thúc:

- Hôm cô cho học hát gì? - Bài hát sáng tác?

Cô nhận xét học, cho trẻ hát “ em qua ngã tư đường phố”

Trẻ nghe

Trẻ nghe

Bài hát “ Em chơi thuyền” Nhạc sĩ: Trần Kiết Tường Trẻ chơi trò chơi

bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” Nhạc sĩ Trần Kiết Tường

Trẻ hát Trị chơi chuyển tiết: Kéo cưa lừa xẻ

( Trẻ chơi – lần )

Tiết 2: Thể dục: Đi theo đường hẹp, Trò chơi làm theo tín hiệu I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ xác định hướng

- Trẻ biết theo đường hẹp cách khéo léo không dẫm vạch bên

- Thơng qua trị chơi, củng cố hiểu biết trẻ phương tiện giao thông luật giao thông Kĩ năng: - Luyện kĩ thẳng đầu, lưng, theo hướng thẳng

- Đi tự nhiên phối hợp tay chân nhịp nhàng - Phát triển thính giác cho trẻ

- Giúp trẻ phản ứng nhanh với giai điệu âm phát - rèn luyện khả phản ứng nhanh theo tìn hiệu

3 Thái độ: giáo dục trẻ có tinh thần tậpthể có ý thức thực luật lệ giao thơng II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô:

Sân tập phẳng, Chuẩn bị cho trẻ:

(44)

- Ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đền xanh III.Cách tiến hành

Họt động cô Hoạt động cuả trẻ

1 Ổn định tổ chức, khởi động

Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề giao thông Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chân: gót chân, mũi chân, má chân, chạy nhanh chậm Sau cho trẻ xếp thành hàng theo tổ 2.Trọng động

2.1.bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy

- Chân: Ngồi khuỵu gối

- Bụng : đứng quay thân sang phải ( trái) - Bật: Bật tiến phía trước

2.2 Vận động

Cô giới thiệu tên vận động: “ Đi theo đường hẹp”

- Cô làm mẫu lần 1:

Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích: người đứng tự nhiên trước vạch xuất phát mắt nhìn thẳng, chân vạch, ý khôngđể chân chạm vạch cô đến hét đường,sau cuối hàng

Cơ làm mẫu lần 3: ý nhắc trẻ đầu thân phải thẳng, chân tay bước nhịp nhàng Cô gọi -2 trẻ lên thực hiện, đồng thời cô nhắc trẻ cịn lại quan sát nhận xét bạn Cơ cho lớp thực hiện, từngtrẻ , nhóm trẻthực trẻ thực – lần

Lần 1: Làn lượt trẻ đội lên thực Lần 2: Cơ tạo tình thi đua đội Lần 3: Trẻ nói đi, tổ đúng, khơng dẫm vàovạch đội thắng

Cơ quan sát trẻ thực đưa nhận xét

3 trò chơi: Làm theo tín hiệu

Cơ phổ biến cách chơi luật chơi Kết thúc – hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vịng sân Cơ nhận xét buổi hoạt động

Trẻ khởi động

Trẻ xếp hàng theo tổ Trẻ tập động tác tay Trẻ tập động tác chân Trẻ tập động tác bụng Trẻ tập động tác bật

Trẻ quan sát

Trẻ quan sát ý lắng nghe

Trẻ thực mẫu Trẻ thực Trẻ thực Trẻ thực Trẻ thực

Trẻ chơi trò chơi

(45)

C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây sữa

Trò chơi: Bánh xe quay + kéo cưa lừa xẻ I yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi số đặc điểm sữa

- Luyện chơi trị chơi giáo dục trẻ có ý thức chơi II Chuẩn bị

- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô - Đối tượng để quan sát

- Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Nhắc nhở trẻ quan sát III Cách tiến hành

1, Ổn định tổ chức

- Cho trẻ xúm xít bên trị chuyện: vừa học tiết xong ? ( kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ)

- Nhắc nhở trẻ quan sát 2, Quan sát đàm thoại

- Các thấy trước mặt có gì? gì? sữa có đặc điểm gì? thân nào? màu gì? cịn có gì? trồng sữa để làm gì? muốn có nhiều cho bóng mát phải làm gì?

- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc bảo vệ cây.khơng leo trèo bẻ cành 3, Trò chơi

- Trò chơi vận động: Bánh xe quay ( luật chơi cách chơi trang tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần

- Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ ( luật chơi cách chơi trang tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần

- Chơi tự trẻ chơi theo ý thích bao quát trẻ

4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ:- Hôm làm ? chơi trị chơi thích làm sao?

- Cơ nhận xét hoạt động - Cho trẻ rửa tay, vào lớp D- HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: Nặn máy bay

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông (thực kế hoạch tuần)

(46)

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1,Làm quen với mới: truyện qua đường * Yêu cầu : Trẻ hiểu nội dung câu truyện * Chuẩn bị: nội dung câu truyện

* Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Giới thiệu nội dung câu truyện

- Cô kể truyện lần 1:

- Cô kể truyện lần có tranh minh họa * Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông 2, Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ

* Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi trẻ: - Kiến thức, kĩ năng:

Thứ ngày tháng năm 2017

A- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trị chuyện: Hơm đưa học?

- Trên đường nhìn thấy gì?

- Xe máy, tơ phương tiện giao thơng đường gì? - Khi đường phải nào? * Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ

2 Thể dục sáng: ( Thực theo soạn tuần) Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Làm quen với văn học: Truyện : “ Qua đường” I Mục đích yêu cầu

(47)

- Trẻ hiểu nội dung truyện “qua đường” Kĩ năng:

- Phát triển ngơn ngữ: nói mạch lạc, trả lời trọn câu - Kĩ ghi nhớ, ý có chủ đích

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết vậng lời người lớn

- Khi qua đường phải ý đèn tín hiẹu giao thơng - Đi đường phải có người lớn dắt

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô:

- Cô thuộc truyện kể diễn cảm - Tranh truyện “ qua đường”

- Bài hát “ Em qua ngã tư đường phố”

2 chuẩn bị cho trẻ: Trẻ thuộc hát “ Em qua ngã tư đường phố” III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô trẻ hát vận động hát “ Em qua ngã tư đường phố”

- Khi qua ngã tư đường phố thấy đền đỏ phải làm gì?

- Có chị em nhà thỏ quên lời mẹ dặn nên băng qua đường đèn đỏ bật! Chuyện xảy với chị em thỏ? lắng nghe câu truyện “qua đường” vào

2.1 Cô kể truyện diễn cảm

Cô kể lần 1: giới thiệu câu truyện

Cô kể truyện lần 2: kết hợp tranh minh họa 2.2 Giảng giải trích dẫn, đàm thoại

- Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Tranh truyện có nhân vật nào? - Hai chị em xin phép mẹ đâu?

- Người mẹ dặn hai chị em nào? Cơ kể trích dẫn từ đầu đến “ …nhảy chân sáo khỏi nhà”

- Hai chị em thỏ làm xuống phố? - Chuyện xảy hai chị em thỏ băng qua đường?

- Hai chị em qua đường đèn màu gì? - Như vậy, hai chị em thỏ có luật giao thơng đường khơng?

Cơ trích dẫn từ “ đường…nguy hiểm q”

Trẻ hát Thì phải dừng lại

Trẻ nghe Trẻ nghe

Truyện “ Qua đường”

Thỏ nâu, thỏ mẹ, thỏ con, bác gấu, cảnh sát thỏ xám

Trẻ trả lời

Băng qua đường

tất xe phanh gấp Đèn màu đỏ

(48)

- Ai dắt hai chị em quay lại vỉa hè?

- Kể từ hôm hai chị em thỏ nào? Cơ kể trích dẫn “ cảnh sát giao thơng chạy đến…”cho đến hết

3 Củng cố

* Giáo dục trẻ : qua câu truyện cô muốn phải ghi nhớ: qua đường, đèn giao thơng có tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại, tín hiệu đèn xanh cịn nhỏ nên qua đường phải có người lớn dắt

Cô kể truyện lần 3: trẻ kể cô kết thúc:

Nào cô chơi trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ” nhé!

chú cảnh sát giao thông thỏ xám Luôn nhớ lời cảnh sát giao thông

Trẻ kể truyện Trẻ chơi trị chơi C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: xe máy

Trò chơi: Chèo thuyền + lộn cầu vồng I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe máy thơng qua giáo dục trẻ ý thức an tồn giao thơng

- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức chơi - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động II Chuẩn bị

- Xe máy để sân trường

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III.cách tiến hành

Trước ngồi quan sát nói rõ nội dung buổi hoạt động - Nhắc nhở trẻ quan sát

1 Hoạt động có chủ đích

- Cô cho trẻ đứng xung quanh xe máy bạn cho biết xe gì?

- Xe máy có đặc điểm gì?

- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì? - Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì? - Phần xe gồm có gì? để làm gì?

- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bánh xe?

- Xe máy dùng để làm gì? Xe máy phương tiện giao thơng đường gì?

- Xe máy muốn chạy cần phải có ngừơi điều khiển người điều khiển xe máy phải làm để tham gia giao thơng an tồn?

(49)

- Xe máy kêu nào?

Các thử làm lái xe máy nào? Trò chơi

- Trò chơi vận động: Chèo thuyền luật chơi cách chơi trang tuyển tập truỵen thơ hát câu đố theo chủ đề

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng luật chơi cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề

- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình phương tiện giao thơng, chơi theo ý thích bao qt trẻ Nhận xét, kết thúc

Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại hỏi: Hôm cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm gì? sao?

- Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay vào lớp

D – HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: vẽ máy bay

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Hoạt động lao động: Trồng * Yêu cầu: Trẻ biết trồng

* Chuẩn bị: xanh, dụng cụ để trồng * Cách tiến hành

- Muốn cho người khỏe mạnh phải làm gì?

(50)

Cây xanh giúp cho khơng khí lành Hơm muốn lớp trồng thật nhiều xanh nhé!

-Cô hướng dẫn cách trồng - cho trẻ trồng theo nhóm

- Trẻ trồng xong cô cho trẻ rửa tay - Cô nhận xét buổi lao động

2 Vệ sinh nêu gương trả trẻ * Nhận xét, đánh giá cuối ngày 1.tình hình sức khỏe trẻ:

2 Trạng thái hành động, thái độ hành vi , ứng sử trẻ: Kiến thứckĩ năng:

Thứ ngày tháng năm 2017

A- ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH

1, trị chuyện: Hơm đưa học? học phương tiện gì? ngồi xe máy, xe đạp phải ngồi nào?

2, Thể dục sáng ( thực theo soạn tuần)

3, Điểm danh: Nắm số trẻ đến lớp, lí trẻ vắng mặt B- HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Làm quen với tốn: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm I.Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ biết tách, gộp đối tượng thành nhóm 2, kĩ năng: Kĩ đếm, tách, gộp

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ II chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cơ: Mơ hình số phương tiện giao thơng - viên sỏi, chấm trịn

(51)

Hoạt động cô Hoạt động Ơn định tổ chức, gây hứng thú

- trị chuyện chủ đề

- Cơ cho trẻ làm đoàn tàu dến thăm khu vui chơi

- Khu vui chơi có gì?

- Cho trẻ đếm số lượng ô tô, thuyền, máy bay cho trẻ đặt thẻ tương ứng

* giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ Vào

Cho trẻ chỗ ngồi chơi trị chơi tập tầm vơng với hịn sỏi

- cho trẻ đếm có hạt sỏi - Chia viên sỏi thành nhóm, tách gộp theo cách khác

( cô tách 1+4; + 3; ) Sau lần tách cô cho trẻ đếm đặt thẻ tương ứng

Cô cho trẻ lấy rổ đằng sau tách sỏi tùy theo ý thích trẻ

khi trẻ tách nhóm cho trẻ đếm đật thẻ sau gộp lại

Cho trẻ lấy 10 hình trịn theo u cầu cơ, tìm thẻ số đặt tương ứng với số hình

- Cho trẻ đặt hình vào rổ đến bên * Trị chơi: : “ Nhảy vào, nhảy ra” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi ( Cho trẻ chơi lần)

Sau lần chơi cô nhận xét cách chơi, kết chơi

4 Kết thúc: Cơ trẻ làm đồn tàu ngồi

Mùa xn

Có tết, có , có hoa

Trẻ chọn khối giống Trẻ giơ khối cầu

Trẻ tìm khối vng Trẻ chọn khối giơ lên Trẻ tìm xung quanh lớp

Trẻ chơi trị chơi

Trẻ tìm lấy hình thẻ số Trẻ đến bên

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ hát làm đồn tàu ngồi

C- HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: chuối

(52)

1,Kiến thức: Trẻ biết tên gọi số đặc đểm chuối - Ích lợi chuối người

2, Kĩ năng: luyện kĩ chơi trò chơi Trẻ vận động tham gia chơi 3, Thái độ: giáo dục trẻ có ý thức chơi, chơi đoàn kết với bạn

II.Chuẩn bị

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Đối tượng để quan sát

- Nhắc nhở trẻ quan sát III Cách tiến hành

1, Hoạt động có chủ đích: Quan sát chuối - Chúng có biét không?

- Đây chuối, hôm quan sát chuối nhé! Bạn cho bạn biết chuối có đặc điểm nào?

- À chuối có thân cây, rễ - Các quan sát chuối nào?

- Thân nào?

- Các thử sờ vào thân xem nhé? - À thân chuối nhẵn mềm không nào? - Thế chuối nào?

- Vì lại có màu vàng?

- Các thấy chuối có nhiều rễ không? - Rễ chuối nào?

- Mọi người trồng chuối để làm gì?

* Giáo dục trẻ: muốn cho môi trường xanh, đẹp, có nhiều để ăn phải làm gì?

2, Trị chơi

- Trị chơi vận động: bánh xe quay cách chơi trang 18 tuyển tập thơ truyện hát theo chủ đề

- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng ( trang )

3, Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích bao qt trẻ

4, Nhận xét: gần hết học cô tập trung trẻ lại nhận xét hoạt động trời - Hỏi ý thích trẻ: thích hoạt động hoạt động ngồi trời ngày hơm nay? sao? sau thích làm gì?

- Cho trẻ rửa tay, vào lớp D- HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thơng - Góc tạo hình: nặn số phương tiẹn giao thông

(53)

(thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Sinh hoạt văn nghệ:

* Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hát học chủ đề * Chuẩn bị: đài , dụng cụ âm nhạc

* Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ chủ đề “ giao thông”

- Cho trẻ ôn lại hát học chủ đề ( phù hợp mà trẻ thuộc) - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ)

- Cơ nhận xét tun dương trẻ Nêu gương bé ngoan

* Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét ưu nhược điểm bạn tuần học vừa qua

* Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan * Cách tiến hành

- Hôm thứ con? - Thứ ngày tuần?

- Bạn cho cô biết tuần học vừa qua thấy có bạn ngoan? bạn chưa ngoan sao?

- Cơ nhận xét lớp, cho trẻ đếm cớ ống - cô phát phiếu bé ngoan

2.Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ * Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

(54)

Tuần chủ đề : luật lệ giao thông ( thời gian thực ngày 05 tháng đến ngày 09 tháng năm 2017)

Kế hoạch tuần

A – THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập động tác thể dục theo lời hát - Rèn luyện thể chât, phát triển vận động

II Chuẩn bị

- Sân tập phẳng

- Kiểm tra sức khỏe , trang phục trẻ

- Các động tác thể dục lời hát “ đường em đi” III Cách tiến hành

1 Khởi động

- Trò chuyện với trẻ chủ đề “ giao thơng”

- Cho trẻ làm đồn tàu nhẹ nhàng kết hợp kiểu chân: mũi chân, má chân, gót chân, chạy nhanh chậm

(55)

2 Thể dục sáng tập với “ đường em đi” - Động tác hơ hấp: làm tiếng cịi tàu tu tu…tu - Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập sau gáy

- Động tác chân – bụng : chân đứng lên trước, tay sang ngang, cúi người xng đồngthời tay đưa vè phía trước, ngón tay chạm chân trước

- Động tác bật: bật co chân ( Thực – lần)

3 Trị chơi “ Bóng trịn to”

Cơ nói cách chơi luật chơi, trẻ chơi – lần Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vịng sân B – HOẠT ĐỘNG GĨC.

I Nội dung

1 Góc xây dựng: xây dựng bãi đỗ xe

2 Góc phân vai: Cơ giáo dạy học sinh luật lệ giao thơng Góc taọ hình: vẽ, xé, dán phương tiẹn giao thơng Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông

5 Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn hát, thơ chủ đề II Mục đích yêu cầu

1 Góc xây dựng

- Trẻ dùng khối để xây xếp khu hợp lí

- Biết phối hợp với để hoàn thành cơng trình xây dựng

2 Góc phân vai

- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết tìm đồ chơi thay - Trẻ biết liên kết nhóm chơi

3 Góc tạo hình; Trẻ biết vẽ,cắt, xé dán phương tiện giao thơng

4 Góc thư viện: Xem tranh ảnh nói lên nhận xét phương tiện giao thơng Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn hát, thơ chủ đề

III Chuẩn bị

1 Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, hoa, tơ loại Góc phân vai: dụng cụ cảnh sát giao thơng 3.Góc tạo hình: Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo cắt…

4 Góc thư viện: Tranh ảnh số phương tiện giao thơng Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, đài, đĩa

IV Cách tiến hành Thỏa thuận chơi

- Cho trẻ ngồi xung quanh trị chuyện chủ đề

(56)

- Hơm chơi góc nào? - Bạn thích chơi góc xây dựng? - Xây bãi đỗ xe làm nào? - Cơ hỏi tương tự góc khác

- Trong chơi phải nào?

- Vậy bạn thích chơi góc góc chơi Q trình chơi

Cơ quan sát xem số lượng trẻ góc chơi Nếu trẻ cịn lúng túng nói lại nội dung chơi

Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, góc lúng túng chơi trẻ Cơ bao quát chung, hướng dẫn dộng viên khuyến khích trẻ chơi Nhận xét

Cô nhận xét trình chơi Cơ cho trẻ cất đồ chơi

Kế hoạch ngày Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trò chuyện:

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Thể dục sáng: ( Thực theo kế hoạch tuần) Điểm danh:

B- HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Dán đèn tín hiệu giao thơng I Mục đích u cầu

1 Kiến thức: trẻ biết cách dán đèn tín hiệu giao thông Kĩ năng: rèn kĩ dán,vẽ

- Sự khéo léo đôi tay

3 Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô: Tranh mẫu, hát “ đường em đi” Chuẩn bị cho trẻ: giấy A4, giấymàu, keo dán

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố”

- Các hát hay cô thăm

Trẻ hát

(57)

quan nhé!

* Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ thấy trước mặt có đây? lại có cột đèn xanh đỏ vậy? - cột đèn để làm gì? Khi đèn đỏ bật lên người đường phải làm gì?

Đèn người đi?

Các giỏi có quà để tặng con! có đốn q khơng?

Trị chuyện nội dung tranh Vào

Hôm cô hướng dẫn cho cách dán đèn giao thơng

2.1.cơ làm mẫu: Cơ có đèn xanh, đỏ, vàng cô bôi keo vào mặt sau

từngđèn sau dán theo thứ tự ( Đỏ , vàng, xanh) tiếp vẽ cột đèn hình chữ nhật thẳng đứng

Vậy cô dán xong đèn tín hiệu giao thơng vào cột đèn

chúng có muốn dán đèn giao thơng giống không?

2.2 Trẻ thực

Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực (nhắc nhở trẻ cách bôi keo, cách dán )

- Con làm gì? dán gì?? làm nào?

cơ ý trẻ cịn lúng túng, khuyến khích trẻ làm nhanh

2.3 nhận xét

- Trẻ dán xong cho trẻ mang tranh lên treo bảng

- cho lớp quan sát nhận xét bạn

+ Con thấy bạn dán đẹp? sao? - Cô nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp trẻ giới thiệu với lớp, so sánh với mẫu cô

Ngã tư đường phố

để báo cho người đường Phải đừng lại

Đèn màu xanh

Tranh đèn giao thông

Trẻ quan sát

Có ạ!

Trẻ thực Trẻ trả lời

Trẻ man tranh lên treo

(58)

3 Củng cố

Hôm dán nhiều đèn giao thơng

các có biết đèn giao thơng để làm khơng?

Vì phải có đèn giao thơng có biết không?

* Giáo dục trẻ phải chấp hành luật lệ an tồn giao thơng.đi phần đường theo quy định, qua ngã tư đường phố thấytín hiệu đèn màu đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt Kết thúc Hôm cô thấy ngoan Cho chơi trị chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” nhé!

Để báo cho người đường biết đi, nên dừng lại

vì hàng ngày có nhiều loại phương tiện giao thông lại đường

Trẻ chơi trò chơi

C – HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: xe máy

Trị chơi: Ô tô chim sẻ + lộn cầu vồng I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe máy thơng qua giáo dục trẻ ý thức an tồn giao thơng

- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức chơi - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động II Chuẩn bị

- Xe máy để sân trường

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III.cách tiến hành

Trước ngồi quan sát nói rõ nội dung buổi hoạt động - Nhắc nhở trẻ ngồi quan sát

1 Hoạt động có chủ đích

- Cô cho trẻ đứng xung quanh xe máy bạn cho biết xe gì?

(59)

- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì? - Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì? - Phần xe gồm có gì? để làm gì?

- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bánh xe?

- Xe máy dùng để làm gì? Xe máy phương tiện giao thơng đường gì?

- Xe máy muốn chạy cần phải có ngừơi điều khiển người điều khiển xe máy phải làm để tham gia giao thông an toàn?

- Các ngồi xe máy phải ngồi nào? - Xe máy kêu nào?

Các thử làm lái xe máy nào? Trò chơi

- Trò chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ luật chơi cách chơi trang tuyển tập truỵen thơ hát câu đố theo chủ đề

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng luật chơi cách chơi trang 18 tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề

- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình phương tiện giao thơng, chơi theo ý thích bao qt trẻ Nhận xét, kết thúc

Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại hỏi: Hôm cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm gì? sao?

- Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay vào lớp

D – HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây dựng bãi đỗ xe

- Góc phân vai: Cơ giáo dạy học sinh luật lệ giao thông - Góc tạo hình: vẽ đèn giao thơng

- Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

(60)

1 Làm quen với mới: Đường chân

* Yêu cầu: Trẻ biết hát giai điệu, thuộc hát * Chuẩn bị: Nội dung hát

* Cách tiến hành

- Trò chuyện chủ đề giao thông - cô giới thiệu hát “ Đường chân” - cô hát lần

- Dạy trẻ hát câu, Vệ sinh nêu gương trả trẻ * Nhận xét, đánh giá cuối ngày 1.Tình hình sức khỏe trẻ:

2 Trạng thái hành động, thái độ hành vi , ứng sử trẻ: Kiến thức kĩ năng:

Thứ ngày tháng năm 2017

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trị chuyện đón trẻ

- Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ

- Cất đồ dùng dồ chơi nơi quy định

2 Thể dục sáng: ( Thực theo soạn tuần) Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Môi trường xung quanh: Một số luật giao thông I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: trẻ biết sang đường phải có người lớn dắt; vỉa hè ngồi tàu xe khơng thị đầu tay cửa sổ

2 Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Nhận biết phân biệt hành vi sai tham gia giao thông - Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thơng qua trị chơi “ đèn đỏ, đèn xanh”

(61)

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô: - Tranh ảnh luật giao thông Chuẩn bị cho trẻ: Cờ để trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thuộc hát “Em qua ngã tư đường phố”, số hát, thơ giao thông III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trị chuyện chủ đề giao thơng - Cho trẻ hát “ Đường em đi” Đường em đường bên nào? vào

- Cho trẻ xem tranh

- Gợi ý để trẻ quan sát thảo luận - Bức tranh bạn đúng?

- Bức tranh bạn đường sai? Vì sao?

Người phải đâu? Người xe đạp đâu? Người xe máy đâu? Ơ tơ đâu?

Khi điều khiển xe máy phải nào? ngồi tơ phải ngồi nào? - Trẻ em qua đường phải làm sao? Cho trẻ quan sát số tranh hành vi đúng, sai bạn nhỏ cho trẻ nêu lên nhận xét

* Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông phù hợp với lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực luật giao thông Cho trẻ đọc thơ : “ Đèn giao thơng” - Có đèn tín hiệu giao thơng? - Đó đèn nào?

- Khi đèn đỏ báo phải làm gì? - Khi đèn vàng báo phải làm gì? - Khi đèn xanh báo phải làm gì?

* Giáo dục trẻ qua ngã tư đường phố phải nhìn đèn tín hiệu giao thơng

3 Củng cố, ơn luyện Cô khái quát chung

Trẻ hát cô đường bên phải Trẻ cô

Trẻ quan sát thảo luận Trẻ nhận xét

Trẻ nhận xét trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Đi lòng đường Đi lòng đường

Đội mũ bảo hiểm, có lái xe

Ngồi n, khong thị tay, thị đầu ngồi Phải có người lớn dắt

Trẻ quan sát

Trẻ đọc thơ Có đèn

Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Dừng lại

(62)

- Bạn thuộc hát, thơ luật lệ giao thông?

- cho trẻ đọc thơ, hát, kể chuyện giao thơng

- Trị chơi: “ Đèn tín hiệu giao thơng” Cơ phổ biến cách chơi luật chơi

Sau lần chơi cô nhận xét khen ngợi trẻ Kết thúc: tập lái xe tơ nhé!

Trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện

Trẻ chơi trò chơi ( Trẻ chơi – lần) Trẻ cô

C- HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Thời tiết

Trị chơi: Bánh xe quay + Chi chi chành chành Yêu cầu

- Trẻ biết quan sát cảm nhận thời tiết ngày hơm - Luyện chơi trị chơi

- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn 2, Chuẩn bị

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giới thiệu đối tượng để quan sát - Nhắc nhở trẻ quan sát 3, Cách tiến hành

a, Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ ngồi bên trị chuyện: vừa tìm hiểu gì?

- Hơm thấy ngồi sân trường náo nhiệt cho ngồi sân để quan sát thời tiết

- Trước cô hỏi lớp có bạn bị đau đâu khơng?

- Khi sân phải nào?(nhắc nhở trẻ quan sát) b, Quan sát ,đàm thoại

(63)

- Khi thời tiết ấm người thường mặc nào? mặc quần áo nào? phải mặc vậy?

- Khi thời tiết ấm cảm thấy nào? Dễ chịu hay khó chịu? Vì sao? * Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết

c, Trò chơi:

- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi cách chơi trang 18 tuyển tập thơ truyện hát câu đố theo chủ đề

( Trẻ chơi 3-4 lần)

- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành luật chơi cách chơi trang tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)

- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ

d, Nhận xét: gần hết chơi cô gọi trẻ lại hỏi: hôm cô cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm nhất?

Cơ nhận xét học cho trẻ rửa tay D- HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: xây Bãi đỗ xe

- Góc phân vai: Cơ giáo hướng dẫn luật lệ giao thơng - Góc tạo hình: Vẽ đèn giao thơng

- Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn hát giao thông (Thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc học

- Cho trẻ rửa tay, lau khô tay - Ngồi vào bàn ăn

2,Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng 3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1, Hoạt động vệ sinh: Rửa ca cốc

* Yêu cầu: trẻ biết Rửa ca cốc sẽ, để lên giá gọn gàng * Tiến hành: - Cô cho trẻ uống nước

- Khi uống nước uống gì?

- Ca, cốc dùng để uống nước hàng ngày chình phải ln giữ cho ca cốc

(64)

- Phải rửa thường xuyên

- Hôm rửa ca, cốc cho thật nhé! - Cô trẻ làm

- Trẻ rửa ca cốc xong cho trẻ úp lên giá - cô nhận xét buổi vệ sinh

2,Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ * Nhận xét đánh giá cuối ngày 1/ Tình hình sức khỏe trẻ:

(65)

Chủ đề : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ - TẾT THIẾU NHI

A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Phát triển thể chất

- Trẻ có kĩ thực vận động - Phối hợp vận động giác quan

- Trẻ thưởng thức số ăn đặc sản quê hương, làng xã - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh than thể sẽ, biết ăn uống hợp vệ sinh 2 Phát triển nhận thức

- Trẻ biết tên đất nước, làng xóm, phố nơi sinh sống,biết địa danh quê hương nhận biết cờ tổ quốc

- Biết thủ đô đất nước việt nam Hà Nội, nơi trẻ sinh lớn lên, có nhiều di tích lịch sử đất nước việt nam

- Trẻ biết số văn hóa đặc trưng quê hương đất nước

- Biết Bác Hồ vị lãnh tụ cao Việt Nam, sống Bác yêu quý cháu thiếu niên nhi đồng

- Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi…để tỏ lịng kính yêu Bác 3 Phát triển ngôn ngữ

- Cung cấp cho trẻ số vốn từ quê hương, đất nước, Bác Hồ…(vị lãnh tụ, làng, xứ dân tộc, quốc gia…)

- Biết sử dụng từ tên gọi danh lam thắng cảnh thủ Hà Nội…

- Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn bạn 4 Phát triển tình cảm – xã hội

(66)

Bá c H ồ, tế t th iế u n hi - B ác Hồ: lãnh t ụ dân t

ộc Việt nam

- N gày s inh nhật Bác, quê B

ác

- M ột s ố địa da nh nơi B

ác sống

- T Ình c ảm bác đối

vói cá c cháu

thi ếu nhi t

ình cảm cháu t

hiếu nhi B ác - T rẻ bi ết ý nghĩ a ngày tết

thi ếu nhi - B iết trang t rí l

ớp học, tập văn nghệ

chào mừng

quê hương đất nước bác hồ,tết thiếu nhi

Quê hương đất nước

- Tên gọi, địa danh tiếng - Một số đặc trưng văn hóa - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn mơi trường cảnh quan văn hóa

- Biết số ngày lễ hội

- Biết thể tình cảm, thể lịng biết ơn với anh hùng dân tộc

- Tích cực tham gia, chuẩn bị đón mừng kiện, lễ hội, ngày quốc khánh, ngày sinh Bác Hồ

5 Phát triển thẩm mĩ.

- Biết sử dụng số nguyên vật liệu để tạo sản phẩm tạo hình trang trí quanh lớp - Thích chơi số trị chơi dân gian, nghe nhạc, hát dân ca

- Biết giữ gìn mơi trường, cảnh quan thủ thêm đẹp

B- MẠNG NỘI DUNG

(67)

Tốn: Ơn số lượng phạm vi 10.

- Ơn hình vng ,hình trịn,hình chữ

nhật,hình tam giác - Ơn tập khối vng,khối chữ

nhật,khối cầu

Quê hương đất nước Âm nhạc: Dạy hát “

Yêu Hà Nội” - Nhớ ơn Bác

- Biểu diễn văn nghệ Tạo hình: - Vẽ biển.

- Làm dây xúc xích - Cắt hoa

Mơi trường xung quanh: - Trị chuyện Hồ Ba Bể - Trò chuyện Bác Hồ - Trò chuyện ngày tết

thiêú nhi

Làm quen

với văn học

:

Truyện: “Sự tí

ch Hồ G ươm ”

- T hơ: “ N hớ ơn bác”

- K ể tr uyện sáng t

ạo

Thể dục: Ném trúng

đích thẳng đứng - Tung bắt

bóng.chuyền bóng qua đầu

- Nhảy qua dây

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

Tên gọi địa danh tiếng

(68)

Biết số ngày lễ hội QUÊ HƯƠNG

ĐẤT NƯỚC

Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn mơi trường , cảnh quan văn hóa

Âm nhạc: Dạy hát “ Yêu Hà Nội” Tạo hình: Vẽ biển.

Mơi trường xung quanh: Trị chuyện Hồ Ba Bể

Làm quen

với văn

học: T

ruyện: “Sự tí

ch

Hồ G ươm ”

Thể dục: Ném

trúng đích thẳng đứng

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC

Kế hoạch tuần chủ đề : QUÊ HƯƠNG , ĐẤT NƯỚC.( thời gian thực từ ngày 03 tháng đến ngày 07 tháng năm 2017)

Tên hoạt động Thứ hai

(03/5)

Thứ ba ( 04/5)

Thứ tư (05/5)

Thứ năm (06/5)

Thứ sáu (07/5)

Đón trẻ -Trị chuyện chủ đề “ Quê hương, Đất nước ”

Quê hương đất nước

Tốn: Ơn số lượng

(69)

BÁC HỒ

Bác Hồ: lãnh tụ dân tộc Việt Nam

Nagỳ sinh nhật Bác, quê Bác

- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi, chơi với đồ vật

Thể dục sáng Tập với Nhớ ơn bác hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật

Hoạt động có chủ đích

Tạo hình: Vẽ biển

Mơi trường xung

quanh:Trò chuyện Hồ Ba Bể

Âm nhạc: Yêu Hà Nội Thể dục: Ném trúng đích thẳng đứng

Làm quen văn học: Kể chuyện “sự tích Hồ Gươm”

Làm quen với tốn: ơn số lượng phạm vi 10

Hoạt động trời

Đối tượng quan sát:

Trò chơi vận động:

Trò chơi dân gian:

Quan sát:cây tếch

Trời mưa Gieo hạt

Quan sát thời tiết

Cho thỏ ăn Gieo hạt

Quan sát sữa

Trời mưa Cây cao cỏ thấp

Quansát: chậu cảnh

Cho thỏ ăn Gieo hạt

Quan sát:cây chuối Trời mưa Cây cao cỏ thấp

Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây cơng viên xanh

- Góc phân vai : bán hàng rau , củ, - Góc tạo hình : vẽ, nặn xanh

- Góc nghệ thuật : Hát hát chủ đề giới thực vật - Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh

Hoạt động chiều -làm quen với

bài mới: “ yêu hà nội” Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Hoạt động vệ sinh: giặt khăn mặt -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ

-Làm quen với mới: truyện : “ tích hồ gươm”

-vệ sinh,nêu gương trả trẻ

-Hoạt động lao động: chăm sóc

- Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ

(70)

Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

BÁC HỒ

Một số địa danh nơi bác sống

Tốn: Ơn hình trịn hình vng

hình chữ nhật

Bác Hồ Âm nhạc: Dạy

vận động : “ Nhớ ơn Bác”

Tạo hình: Làm

dây xúc xích quanh: Trị chuyện Môi trường xung

Bác Hồ

Làm quen với văn

học: T

hơ: B ác Hồ

của em

Thể dục: Tung bắt bóng, trị chơi chuyền bóng qua chân

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : BÁC HỒ

Kế hoạch tuần chủ đề : BÁC HỒ ( thời gian thực từ ngày 10 tháng đến ngày 14 tháng năm 2017)

Thứ hai (10/5)

Thứ ba (11/5)

Thứ tư (12/5)

Thứ năm (13/5)

Thứ sáu (14/5)

Đón trẻ -Trò chuyện chủ đề “ Bác Hồ ”

- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào trò chơi,chơi với đồ vật Thể dục sáng Tập với em yêu xanh.hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật

(71)

tẾT THIẾU NHI

Tham gia trang trí lớp học

Biết ý nghĩa ngày tết thiếu nhi Tập văn nghệ chào mừng

chủ đích Làm dây

xúc xích

xung quanh: Trị chuyện bác Hồ

vận động “ Nhớ ơn bác Thể dục: Tung bắt bóng, chuyền bóng qua chân

văn học: Thơ: Bác Hồ em

tốn: Ơn tập hình vng hình trịn hình chữ nhật,hình tam giác Hoạt động ngồi trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động:

Trò chơi dân gian: Quan sát:cây tếch Trời mưa Gieo hạt

Quan sát thời tiết

Cho thỏ ăn Gieo hạt

Quan sát sữa

Trời mưa Cây cao cỏ thấp

Quansát: chậu cảnh

Cho thỏ ăn Gieo hạt

Quan sát:cây chuối

Trời mưa Cây cao cỏ thấp

Hoạt động góc

- Góc xây dựng : xây lăng bác Hồ - Góc phân vai : bán hàng

- Góc tạo hình : vẽ, nặn xanh

- Góc nghệ thuật : Hát hát chủ đề Quê hương dất nước, bác hồ, - Góc thư viện: xem tranh ảnh

Hoạt động chiều

-Làm quen với mới: Nhớ ơn bác Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Hoạt động vệ sinh: lau sổ

-Vệ sinh nêu gương,trả trẻ

-Làm quen với mới: thơ: Bác Hồ em -vệ sinh,nêu gương trả trẻ -Hoạt động lao động: nhặt rụng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ

(72)

Tốn: Ơn tập số

đếm.

Tết thiếu nhi

Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ

Tạo hình: Cắt hoa.

Mơi trường xung quanh: Trò chuyện

ngày tết thiếu nhi

Làm quen với văn

học: Đ

óng kịch “ Gà

Trống, M èo

Cún con”

Thể dục: Nhảy qua dây

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ TẾT THIẾU NHI

Kế hoạch tuần chủ đề :: Tết thiếu nhi.( thời gian thực từ ngày 17 tháng đến ngày 21 tháng năm 2017)

Thứ hai (17/5)

Thứ ba (18/5)

Thứ tư (19/5)

Thứ năm (20/5)

Thứ sáu (21/5)

Đón trẻ -Trị chuyện chủ đề ‘Tết thiếu nhi”- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào

trò chơi,chơi với đồ vật

Thể dục sáng Tập với Nhớ ơn bác.hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật

(73)

chủ đích hoa xung quanh: Trò chuyện ngày tết thiếu nhi

Biểu diễn văn nghệ Thể dục: Nhảy qua dây văn học: Đóng kịch: “Gà Trống, Mèo Cún con”

tốn: Ơn tập số đếm

Hoạt động ngồi trời Đối tượng quan sát: Trị chơi vận động:

Trò chơi dân gian:

Quan sát:cây tếch

Trời mưa Gieo hạt

Quan sát thời tiết

Cho thỏ ăn Gieo hạt

Quan sát sữa

Trời mưa Cây cao cỏ thấp

Quansát: chậu cảnh

Cho thỏ ăn Gieo hạt

Quan sát:cây chuối

Trời mưa Cây cao cỏ thấp

Hoạt động góc

- Góc xây dựng : xây lăng bác hồ - Góc phân vai : bán hàng

- Góc tạo hình : vẽ, nặn xanh,hoa, - Góc nghệ thuật : Hát hát chủ đề - Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh

Hoạt động chiều

-Ôn cũ :cắt hoa Vệ sinh nêu gương trả trẻ

-Hoạt động vệ sinh: rửa ca cốc -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ

-Làm quen với mới: truyện gà trống, mèo cún

-vệ sinh,nêu gương trả trẻ

-Hoạt động lao động: chăm sóc

- Vệ sinh nêu gương trả trẻ

Ngày đăng: 17/02/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w