1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC TIÊM _ BÀO CHẾ

31 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bào chế ppt dành cho sinh viên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn bào chế bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

THUỐC TIÊM Câu hỏi kiểm tra Em trình bày yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt Em cho biết dạng bào chế thuốc nhỏ mắt Đáp án Câu 1: (8 điểm)      Thuốc nhỏ mắt phải khơng có chứa tạp chất vi Phải suốt (nếu dung dịch); lắng động lớp chất rắn lắc lên phải dễ dàng phân tán tồn khối kích thước tiểu phân chất rắn không lớn 75 micromet (nếu hỗn dịch) Đẳng trương với nước mắt có pH thích hợp Phải đảm bảo tính vơ trùng theo quy định Dược Điển Việt Nam Đồ đựng không làm ảnh hưởng đến chất lượng tác dụng Câu 2: (2 điểm) Dạng dung dịch Dạng hỗn dịch Dạng nhũ tương THUỐC TIÊM Nêu định nghĩa, ưu nhược điểm,TCCL Mục tiêu Trình bày vai trị thành phần có cơng thức thuốc tiêm Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc tiêm Uống Tiêm Nhỏ mắt ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TIÊM Nêu định nghĩa, ưu nhược điểm, phân loại thuốc tiêm Mục tiêu Trình bày vai trị thành phần có cơng thức thuốc tiêm Định nghĩa Thuốc tiêm - Là chế phẩm vơ khuẩn - Có thể dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương - Hoặc bột khô dùng pha lại thành dung dịch hay hỗn dịch - Tiêm vào thể theo đường tiêm khác Ưu, nhược điểm 2.1 Ưu điểm: - Thuốc có tác dụng nhanh - Tránh tác động bất lợi đường tiêu hóa với dược chất - Tránh số tác dụng phụ hay mùi vị khó chịu Ví dụ: Uống morphin gây táo bón; uống emetin gây nơn - Có tác dụng nơi theo ý muốn Ví dụ:Gây tê chỗ hay tồn thân - Dùng cấp cứu hiệu - Tiêm thuốc đường dùng thích hợp bệnh nhân khơng uống được, không chịu hợp tác với bác sĩ Ưu, nhược điểm 2.2 Nhược điểm - Chỉ người có chuyên môn định phép tiêm thuốc cho bệnh nhận - Một số thuốc tiêm dễ kích ứng gây phản ứng gây đau cho người dùng - Khi nhầm lẫn khó chữa - Kỹ thuật pha chế phức tạp - Khó bảo quản lâu (hạn dùng ngắn) Theo hệ phân tán * Dung dịch +Dung dich nước: - Nước cất DM - Đóng ống 1-2ml,tiệt khuẩn sau pha - DC tan, dễ thủy phân dùng hỗn hợp DM (ethanol, PEG lỏng, propylen glycol, ) +Dung dịch dầu: - Dùng dầu thực vật pha tiêm - Tiệt khuẩn nhiệt khô - Độ nhớt cao: Khó lọc Tiêm đau Kéo dài TDg Theo hệ phân tán * Hỗn dịch: Hỗn dịch nước hỗn dịch dầu -Pha chế từ bột vô khuẩn -Phải HD mịn -Không tiêm TM -Tiêm đau, TDg kéo dài * Nhũ tương: thường dùng loại D/N (dễ pha lỗng với dịch mơ) NT truyền tĩnh mạch phải loại D/N Tốc độ tác dụng giảm theo thứ tự: Dd nước > hỗn dịch nước > Dd dầu > nhũ tương D/N > nhũ tươmg N/D > hỗn dịch dầu Theo hệ phân tán * Thuốc bột pha tiêm: - Nguyên liệu pha chế bột vô khuẩn - Bột đông khô: đông khô (400C) từ dd lọc cản khuẩn - Ống DM: nước cất vô khuẩn (DĐVN) THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM 4.1 Dược chất Dược chất: Thuốc tiêm vô khuẩn - Đạt độ tinh khiết cao - Vơ khuẩn, khơng có chất gây sốt - Tránh nhiễm tạp từ môi trường 4.2.Dung môi Nước cất: -Mới cất tiệt trùng - Khơng có chất gây sốt - Trước dùng nên đun sôi khoảng 20 – 30 phút để loại chất khí hịa tan, để nguội đem pha chế Dầu thực vật: -Đ/C ép nguội - Có độ nhớt thấp, trong, tinh khiết, trung tính - Tiệt khuẩn 1150C – 1200C - Dầu oliu, dầu lạc, -dầu vừng… - Đ/C: dược chất không tan nước,kéo dài tác dụng thuốc DM tổng hợp: ethyloleat, benzyloleat, polyethylenglycol, propylenglycol… + Khơng độc, khơng có TDDL riêng + Khơng a/h đến qt ht thuốc +Bền vững mặt hóa + độ nhớt thích hợp + đồng tan với nước, số DM hữu + tiệt trùng sức nóng + Rẻ tiền dễ kiếm Chất làm tăng độ hòa tan: + Dùng hỗn hợp DM + Chất trung gian thân nước: natri benzoat/cafein + Dùng hỗn hợp dung môi kết hợp với điều chỉnh pH 4.3 chất phụ Chất chống oxy hóa: - Dùng dược chất, hố chất, dung mơi tinh khiết - Thêm chất chống oxy hoá:: Natri sulfit, natri bisulfit, cystin, đóng thuốc khí nén trơ Chất điều chỉnh PH: Dùng acid base hệ đệm thích hợp để: Tăng độ tan DC ; ổn định DC; tăng tác dụng Chất bảo quản chống nhiễm khuẩn: - Các chế phẩm đóng nhiều liều/ ống (lọ) phải có chất sát khuẩn để giữ cho liều thuốc cịn lại vơ khuẩn - thuốc đóng liều khơng tiệt khuẩn nhiệt, phải có chất sát khuẩn 3.4 Vỏ đựng thuốc tiêm Thủy tinh: Có loại: thủy tinh thường, thủy tinh acid, thủy tinh trung tính Thủy tinh trung tính tốt - Chất dẻo - Tiêu chuẩn chất lượng - - Độ trong: dung dịch thuốc tiêm phải trong, hỗn dịch, nhũ tương tiêm lắc kỹ phải đồng Màu sắc:Phải có màu sắc đạt yêu cầu theo quy định chuyên luận riêng DĐVN Vô trùng: thuốc tiêm phải đạt vô trùng theo DĐVN pH Chất gây sốt: Khơng có - - Thể tích: thể tích ống, lọ thuốc tiêm phải lớn thể tích ghi nhãn có biến thiên theo quy định Chênh lệch khối lượng theo quy định thuốc bột pha tiêm Đảm bảo định tính, định lượng Dược chất Kỹ thuật điều chế thuốc tiêm 5.1 Chuẩn bị - Cơ sở pha chế - Người pha chế - Vỏ đựng thuốc tiêm - Dụng cụ pha chế - Nguyên phụ liệu dung môi đạt tiêu chuẩn 5.2 Tiến hành - Hịa tan - Lọc - Đóng dung dịch vào vỏ đựng hàn ống hay đóng nút - Tiệt trùng - Soi, in hay dán nhãn - Kiểm nghiệm thành phẩm - Đóng gói, bảo quản Một số VD 6.1 Thuốc tiêm vitamin B1 2,5% Thiamin hydroclorid 25g Dung dịch HCl 1N 4ml Nước cất pha tiêm vđ 1000ml Đóng ống 1ml Phân tích vai trị Kỹ thuật bào chế Tính ngun liệu điều chế 500 ống biết hư hao 5% (kể bao bì) VD2: Thuốc tiêm Novocain 1% Procain hydroclorid 10g Natribisulfit 1g HCl 0,1N vđ pH= 3,5-5,0 Nước cất pha tiêm vđ 1000ml Đóng ống 2ml Phân tích vai trị thành phần Kỹ thuật bào chế Tính nguyên liệu điều chế 1000 ống hư hao 10% (kể bao bì) Câu hỏi lượng giá Thuốc tiêm dầu tiêm đau giải phóng dược chất kéo dài…………… A – B Thuốc tiêm dạng hỗn dịch phải hỗn dịch mịn dùng để tiêm tĩnh mạch………………………………………………………………… A – B Thể tích ống thuốc tiêm phải nhỏ thể tích ghi nhãn A – B Các thuốc tiêm dùng theo đường tiêm tránh tác động bất lợi đường tiêu hóa với dược chất………………………………………… A – B Thuốc tiêm thuốc thích hợp cho dược chất có sinh khả dụng đường uống thấp……………………………………………………………… A – B Dược chất tan nước để điều chế thuốc tiêm dạng dung dịch cần phải thêm chất làm tăng độ hòa tan, chất bảo quản chống nhiễm khuẩn……………………………………………………….A – B Câu hỏi lượng giá Yêu cầu dầu thực vật dùng làm dung môi pha chế thuốc tiêm là: A Là loại dầu ép nguội, tiệt khuẩn nhiệt độ 1150C – 1200C/ 1h B Trung tính, tinh khiết , tiệt khuẩn nhiệt độ 130 0C – 1400C/1h C Trung tính, tinh khiết , tiệt khuẩn nhiệt độ 1150C – 1200C/ 1h D.Trung tính, ép nguội, tiệt khuẩn nhiệt độ 1300C – 1400C/1h Thuốc tiêm có dạng bào chế sau: A Thuốc bột, hỗn dịch, nhũ tương B Bột vô khuẩn, dung dịch, hỗn dịch,nhũ tương C Dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương D Bột vô khuẩn, dung dịch nước, hỗn dịch Nhũ tương tiêm tĩnh mạch phải loại nhũ tương: A D/N N/D B D/N C N/D D N/D/N 10 Chất Natri bisulfit dùng thuốc tiêm với mục đích: A Làm tăng độ hịa tan dược chất B Điều chỉnh pH dung dịch C Bảo quản chống nhiễm khuẩn D Chống oxy hóa ... - Thuốc tiêm da - Tiêm bắp: - Tiêm vào tuần hoàn: tiêm TM ĐM - Tiêm vào quan đích 3.2 Theo hệ phân tán: - Thuốc tiêm Dung dịch - Thuốc tiêm hỗn dịch - Thuốc tiêm nhũ tương - Thuốc bột pha tiêm. .. tương THUỐC TIÊM Nêu định nghĩa, ưu nhược điểm,TCCL Mục tiêu Trình bày vai trị thành phần có cơng thức thuốc tiêm Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc tiêm Uống Tiêm Nhỏ mắt ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TIÊM... th .tiêm ddịch, HD, thường tiêm 1-5ml Hthu phụ thuộc chổ tiêm: tt lidocain: cánh tay> đùi > mông Tiêm bắp sâu làm chậm hấp thu Theo đường tiêm thuốc Tiêm vào tuần hoàn: tiêm TM ĐM -Tiêm TM: thuốc

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN