1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Au ZSM5 để oxi hoá CO thành CO2 tại nhiệt độ thấp

77 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Au ZSM5 để oxi hoá CO thành CO2 tại nhiệt độ thấp Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Au ZSM5 để oxi hoá CO thành CO2 tại nhiệt độ thấp Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Au ZSM5 để oxi hoá CO thành CO2 tại nhiệt độ thấp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỆ XÚC TÁC Au-ZSM5 ĐỂ OXI HÓA CO THÀNH CO TẠI NHIỆT ĐỘ THẤP NGUYỄN TUẤN MINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HOÀI NAM HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Tổng quan khí CO I.2 Tổng quan phản ứng oxi hoá CO xúc tác rắn I.2.1 Phản ứng chế Langmuir-Hinshelwood I.2.2 Hệ xúc tác sử dụng kim loại quý I.2.3 Hệ xúc tác oxit kim loại 12 I.2.4 Hệ xúc tác Perovskit 19 I.3 Tổng quan tài liệu hệ xúc tác vàng 21 I.3.1 Lịch sử hệ xúc tác vàng 21 I.3.2 Tính chất vật lý hóa học vàng 22 I.3.3 Một số ứng dụng thực tế hệ xúc tác chứa vàng 24 I.3.3.1 Ứng dụng xúc tác cho phản ứng hóa học 24 I.3.3.2 Ứng dụng thương mại 25 I.3.4 Các phương pháp tổng hợp xúc tác 26 I.3.4.1 Phương pháp tẩm 27 I.3.4.2 Phương pháp trao đổi ion 27 I.3.4.3 Phương pháp cộng kết tủa 28 I.3.5 Các chất mang hệ xúc tác vàng 28 I.3.5.1 Tổng quan chung 28 I.3.5.2 Chất mang ZSM5 30 I.3.6 Hấp phụ hóa học bề mặt vàng vàng chất mang 33 I.3.7 Oxi hóa cácbon monoxit hệ xúc tác vàng 33 I.3.7.1 Ảnh hưởng phương pháp tổng hợp 36 I.3.7.2 Ảnh hưởng chất mang 37 I.3.7.3 Ảnh hưởng kích thước hạt 38 I.3.7.4 Động học chế 39 PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 40 II.1 Tổng hợp xúc tác 40 II.2 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác 41 II.2.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 41 II.2.2 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) 41 II.2.3 Phương pháp quang phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 42 II.2.4 Phương pháp phổ cộng hưởng từ điện tử (EPR) 43 II.2.5 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA-DSC) 46 II.2.6 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 47 II.2.7 Phương pháp quang phổ hồng ngoại chỗ (FTIR) 47 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 III.1 Kết tổng hợp xúc tác 49 III.1.1 Chọn điều kiện nồng độ phức vàng, nhiệt độ thời gian trao đổi ion 49 III.1.2 Chọn điều kiện lọc rửa thích hợp 49 III.1.3 Chọn nhiệt độ thời gian sấy thích hợp 49 III.1.4 Chọn điều kiện nhiệt độ, thời gian nung 49 III.2 Các kết nghiên cứu đặc trưng xúc tác 50 III.2.1 Kết phân tích hàm lượng vàng mẫu phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 50 III.2.2 Kết phân tích IR 51 III.2.3 Kết phân tích XRD 52 III.2.4 Kết phân tích cộng hưởng từ điện tử EPR 53 III.2.5 Kết phân tích nhiệt TGA-DSC 57 III.2.6 Kết phân tích TEM 61 III.2.7 Kết thử nghiệm xúc tác FTIR cho phản ứng chuyển hóa CO thành CO 63 III.3 Sự phân bố vàng mạng cấu trúc Au-ZSM5 64 III.3.1 Ảnh hưởng trình tổng hợp 64 III.3.1.1 Ảnh hưởng thời gian trao đổi ion 64 III.3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy 65 III.3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung 65 III.3.2 Xác định trạng thái vàng hệ xúc tác Au-ZSM5 65 III.4 Xác định chất khả oxi hóa tâm xúc tác 66 III.5 Cơ chế phản ứng 66 PHẦN IV KẾT LUẬN 68 PHẦN V ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Vàng phát từ lâu đời sống người Cùng với nhiều ứng dụng q thời gian gần người ta bắt đầu phát tiềm ứng dụng lớn lao lĩnh vực hóa học xúc tác So với lịch sử lâu đời hóa học xúc tác nói vàng xúc tác tương đối Tài liệu nói xúc tác vàng năm 1925 Tuy nhiên tới 15 năm gần mà công nghệ phát triển nhà khoa học chế tạo, phân tích hệ xúc tác với kích thước vài nano mét mối quan tâm tới hệ xúc tác chứa vàng lên Chúng ta biết kim loại quý có nhiều ưu việt chế tạo xúc tác chúng có khả chống lại ăn mịn hóa chất khả hấp phụ hóa học tốt Do ứng dụng đòi hỏi điều kiện làm việc dài ngày, hoạt tính cao ổn định kim loại q ln ưu tiên so với kim loại chuyển tiếp hợp chất xúc tác khác Pt, Pd, Ag sử dụng nhiều thành cơng hóa học xúc tác Nếu so sánh vị trí bảng tuần hồn vàng nằm nhóm với Ag, Cu, nằm vị trí Pt Hg chu kỳ Vì vàng chắn có giá trị to lớn ứng dụng xúc tác Trong luận án xin giới thiệu kết nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng tính chất xúc tác Au-ZSM5 Đây hướng nghiên cứu Việt Nam giới Kết thu khả quan mặt lý thuyết xúc tác ứng dụng thực tiễn Hệ xúc tác ứng dụng phản ứng oxi hóa Đặc biệt ứng dụng cho phản ứng oxi hóa CO thành CO nhiệt độ thấp Chúng ta biết CO khí độc, cần 0,04% (400 ppm) gây chết người Việc xử lý CO nhiệt độ thấp (nhiệt độ thường nhiệt độ thường) đưa đến ứng dụng chế tạo thiết bị bảo hộ sức khỏe người môi trường có lẫn CO Đây ứng dụng khả thi mặt kinh tế hệ xúc tác chuyển hóa CO thành CO thường hoạt động nhiệt độ cao, thông thường 2000C – 3000C, thời gian làm việc ngắn dễ bị hoạt tính tác nhân oxi hóa PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Tổng quan khí CO Hàng năm, toàn giới sản sinh khoảng 600 triệu khí CO [6] Cùng với nước thải chất thải rắn tạo thành lượng rác thải chủ yếu vào môi trường Thực tế năm qua, cố gắng giảm thiểu tối đa khí CO, điều kiện công nghệ giới hạn kinh tế mà lượng khí thải ln gia tăng hoạt động người Nguồn khí thải CO hoạt động người đốt nhiên liệu động đốt ô tô, xe máy, đốt lò công nghiệp, đốt rác thải…Khí CO ln sinh với phát triển cơng nghiệp Bên cạnh nguồn CO tự nhiên trình sinh học, núi lửa… Hình 1: Cácbon monoxit khí [6] Khí thải CO loại khí nguy hiểm, độc hại gây tử vong cho người lẫn động vật Nó mệnh danh “sát thủ thầm lặng” Bởi loại khí khơng mầu, khơng mùi, không vị, nồng độ thấp gây dần khả phán đoán, mệt mỏi, thị lực suy giảm Nếu khơng khí có chứa nồng độ CO vào khoảng 0,04% (400ppm) gây tử vong cho người Các nghiên cứu y khoa cho biết chế gây nguy hiểm khí CO sau: vào thể khí CO chiếm chỗ oxi hemoglobin ngăn chặn lượng khí oxi máu vận chuyển đến tế bào thể Do độ bền liên kết CO hemoglobin lớn gấp hàng trăm lần liên kết oxi hemoglobin nên chúng tích lũy lại gây nên đói oxi tồn thể hình mơ tả chi tiết mối quan hệ nồng độ khí CO khơng khí tác động đến sức khỏe người: Hình 2: Ảnh hưởng nồng độ khí CO đến sức khỏe người[6] Hiện nay, có nhiều hướng xử lý khí thải CO Tuy nhiên dựa nguyên tắc chung chuyển hóa CO phản ứng oxi hóa CO có mặt xúc tác Nếu khơng có chất xúc tác phản ứng xẩy khó khăn cần điều kiện nhiệt độ cao thời gian chuyển hóa lâu Chính lẽ nhà khoa học nghiên cứu thử nghiệm nhiều hệ chất xúc tác để đưa vào phản ứng chuyển hóa nhằm mục đích kéo điều kiện nhiệt độ phản ứng xuống thấp đến nhiệt độ thường chí điều kiện nhiệt độ thường Để chuyển hóa CO người ta sử dụng hệ xúc tác kim loại quý Palladium (Pd) [7], Platinum (Pt) [9], Cobalt (Co) [10], Ruthenium (Ru) [11], Rhodium (Rh) [12], hỗn hợp oxit Mn Cu [13]… I.2 Tổng quan phản ứng oxi hoá CO xúc tác rắn I.2.1 Phản ứng chế Langmuir-Hinshelwood Oxi hoá cácbon monoxit xúc tác rắn phản ứng dị thể Ưu điểm phản ứng sản phẩm dễ dàng tách khỏi xúc tác, việc thu hồi sản phẩm thu hồi xúc tác thuận tiện Phản ứng xẩy viết sau: CO + 0.5 O2 Xóc t¸c to CO2 Đây phản ứng toả nhiệt mạnh với ∆H=-280 KJ/mol [2] Để phản ứng xẩy chất phản ứng phải hấp phụ hoá học lên bề mặt xúc tác Sau tự biến đổi chuyển dịch điện tử đến trạng thái có cấu hình gần với phản ứng Việc hình thành liên kết hố học bề mặt xúc tác liên quan mật thiết đến khả linh động điện tử xúc tác đến khả cho hay nhận điện tử cation kim loại [2] Các kết nghiên cứu đến cho thấy rằng: hai dạng xúc tác thuận lợi trình kim loại qúy oxit kim loại chuyển tiếp [20] Bên cạnh đó, số hệ xúc tác khác perovskit spinel phát triển đưa vào ứng dụng thực tiễn Các hệ xúc tác có ưu định phản ứng oxi hóa cácbon monoxit Tóm lại mục đích xúc tác làm tăng hiệu suất phản ứng hạ thấp điều kiện nhiệt độ phản ứng, nhiệt độ thấp có lợi cho q trình sử dụng chi phí kinh tế cho phản ứng Cơ chế Langmuir-Hinshelwood cho phản ứng oxi hóa cácbon monoxit xẩy sau: Hình 3: Cơ chế Langmuir-Hinshelwood phản ứng oxi hoá CO [19] Theo chế Langmuir-Hinshelwood CO O hấp phụ bề mặt xúc tác Sau phân tử oxi phân ly thành nguyên tử tác dụng bề mặt xúc tác Phân tử CO phản ứng với nguyên tử oxi tạo thành phân tử CO Cuối CO bị giải hấp khỏi bề mặt xúc tác I.2.2 Hệ xúc tác sử dụng kim loại quý Hệ xúc tác sử dụng kim loại quý phổ biến lĩnh vực hóa học xúc tác Các kim loại Pt, Pd, Ag hay Au…Trong phản ứng hóa học, hệ xúc tác kim loại quý cho nhiều ưu điểm như: chúng có hoạt tính tốt, thời gian làm việc dài đặc biệt khả chống ăn mịn hóa học tốt Kim loại quý có nhược điểm lớn giá thành nguyên liệu Để giải vấn đề người ta thường mang kim loại chất mang có nguồn gốc rẻ tiền như: Al, Si, Mn…Phản ứng oxi hóa CO nhiều nhà nghiên cứu thử nghiệm với hệ xúc tác kim loại quý Nói chung chế phản ứng oxi hố xúc tác kim loại q có liên quan tới q trình hấp phụ có phân ly phân tử oxi ( [] thể “ vùng bề mặt ” ) [20] O + []  → 2[O] →[O ] nhanh Tiếp theo trình hình thành oxi bề mặt trình oxi hố trực tiếp dịng khí CO với [O], chất phản ứng hấp phụ nhẹ lúc đầu lên xúc tác Bản chất trình q trình hấp phụ hố học phân tử oxi có hình thành liên kết yếu oxi kim loại quý, oxi (oxi “bề mặt”) tương tác với CO dẫn tới q trình oxi hố CO thành CO (hình 4) Hình 4: Cơ chế phản ứng oxi hoá CO xúc tác Pt/γ-Al O [20] 62 Hình 46: Ảnh thu chụp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 63 Chúng nhận thấy ảnh TEM Au-ZSM5 nung 5500C tương tự ảnh HZSM5 Qua khẳng định phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM phát trạng thái vàng mẫu Au-ZSM5 kích thước hạt vàng nhỏ nm III.2.7 Kết thử nghiệm xúc tác FTIR cho phản ứng chuyển hóa CO thành CO2 Kết phổ hồng ngoại chỗ (FTIR) phản ứng chuyển hóa CO thành CO có mặt oxi nhiệt độ khác nhau: -1940C, 1200C, -800C, -20C, 200C đưa hình 47 Hình 47: Phổ hồng ngoại chỗ FTIR phản ứng oxi hóa CO xúc tác Au-ZSM5 Nhìn vào hình 47 ta thấy số nhận xét sau: - Với nhiệt độ phản ứng -1940C xuất nhóm píc 2175 cm-1 2115 cm-1 (nhóm đặc trưng cho khí CO nguyên liệu) - Với nhiệt độ phản ứng -1200C pic 2175 cm-1 giảm rõ rệt cường độ Ngoài thấy có nhóm píc 2361 cm-1 2345,8 cm-1 (đặc trưng cho khí CO ) 64 - Với nhiệt độ phản ứng tăng dần -800C, -20C, 200C thấy cường độ nhóm píc 2361 cm-1 2345,8 cm-1 (đặc trưng cho khí CO ) tăng lên nhanh chóng, đặc biệt nhiệt độ 200C Căn vào phân tích chúng tơi cho nhiệt độ bắt đầu có hoạt tính xúc tác -1200C hoạt tính xúc tác tỷ lệ thuận với gia tăng nhiệt độ phản ứng Điều đáp ứng mục đích chúng tơi chế tạo hệ xúc tác chuyển hóa CO nhiệt độ thấp Khi so sánh với số hệ xúc tác công bố như: Au/α-Fe O (Au chiếm 5% khối lượng) có hoạt tính -900C, Au/γ-Al O có hoạt tính 1000C, vàng ngun chất có hoạt tính 2700C, Pd/γ-Al O có hoạt tính 600C [7] thấy hệ xúc tác hệ xúc tác Au-ZSM5 có hoạt tính cao tất cơng trình cơng bố đến thời điểm III.3 Sự phân bố vàng mạng cấu trúc Au-ZSM5 Trong trình tổng hợp hệ xúc tác Au-ZSM5 có nhiều yếu tố ảnh hưởng: nhiệt độ, nồng độ, thời gian…Việc thay H H-ZSM5 Au dung dịch [Au(C H N ) ]Cl khó khăn khả phản ứng vàng +3 độ bền phức Bên cạnh vàng ngồi nằm mạng tinh thể cịn nằm ngồi mạng dạng cluster sau q trình nung Trong phần nghiên cứu chúng tơi đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng vàng mạng, mạng III.3.1 Ảnh hưởng trình tổng hợp Như phần trình bầy biết trình tổng hợp hệ Au-ZSM5 qua giai đoạn: trao đổi ion, sấy, nung Chúng tiến hành nhiều phản ứng thử nghiệm kết cho thấy giai đoạn yếu tố không phù hợp làm cho hệ xúc tác khơng có hoạt tính III.3.1.1 Ảnh hưởng thời gian trao đổi ion Thời gian trao đổi ion phải đủ dài để thu hàm lượng vàng phản ứng vào chất mang với mục đích khoảng 1% khối lượng Nếu thời 65 gian ngắn nồng độ vàng mẫu khơng đáp ứng mục tiêu ngược lại với trường hợp thời gian nung dài Kết phân tích phương pháp AAS cho thấy với thời gian 60 (2,5 ngày) phù hợp với mục tiêu đề có khoảng 1% khối lượng vàng hệ xúc tác III.3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy Chúng tiến hành thử nghiệm sấy xúc tác sau trao đổi ion thấy phù hợp nhiệt độ 500C Do điều kiện tránh phản ứng trao đổi ion tiếp tục xẩy đảm bảo bay nước tồn mẫu III.3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung Nhiệt độ nung có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hệ xúc tác Do ảnh hưởng đến trạng thái vàng ngồi mạng ZSM5 Điều trình bầy chi tiết mục III.3.2 sau III.3.2 Xác định trạng thái vàng hệ xúc tác Au-ZSM5 Chúng dùng phương pháp IR XRD kết luận vàng đưa vào hệ xúc tác Phương pháp XRD cho cụ thể vàng nằm trạng thái lập phương tâm mặt (với thông số ô mạng a = b = c = 4,07960) Để xác định trạng thái vàng mạng cụ thể sử dụng phương pháp (đã trình bầy phương pháp kết phần trên) là: cộng hưởng từ điện tử EPR phân tích nhiệt TGA-DSC Những kết cho thấy vàng tồn hệ xúc tác hai trạng thái Au+3 Au0 Nhiệt độ nung tăng vàng chuyển sang trạng thái cluster (dạng vàng nguyên tử co cụm) Đặc biệt nung xúc tác điều kiện nhiệt độ 5500C lúc vàng chuyển hẳn sang trạng thái cluster, tín hiệu vàng Au+3 khơng cịn Đây mục đích muốn phân tán vàng dạng hạt 66 với kích thước nhỏ lên bề mặt hốc chất mang Khi vàng phân tán chúng có khả hấp phụ hóa học tạo nên hoạt tính xúc tác III.4 Xác định chất khả oxi hóa tâm xúc tác Hoạt tính hệ xúc tác tâm hoạt tính vàng tạo nên, ZSM5 khơng có hoạt tính cho phản ứng oxi hóa CO Vậy chất tâm xúc tác hệ xúc tác hạt vàng với kích thước nhỏ nano mét tạo ion Au+3 nên Khả oxi hóa đánh giá qua phương pháp FTIR kết cho thấy nhiệt độ bắt đầu có hoạt tính -1200C So sánh với số hệ xúc tác cho phản ứng chuyển hóa CO (Au/α-Fe O với Au chiếm 5% khối lượng ≈ 900C, Au/γ-Al O ≈ 1000C, vàng nguyên chất ≈ 2700C, Pd/γ-Al O ≈ 600C) [2] thấy khả oxi hóa Au-ZSM5 tốt III.5 Cơ chế phản ứng Trên sở giả thuyết chế phản ứng có từ tài liệu tham khảo kết đặc trưng xúc tác, giả thuyết chế phản ứng phản ứng oxi hóa CO thành CO hệ xúc tác Au-ZSM5 sau: (1) O2 + (Au, Au+3) (Au, Au+3)-OHP (2) CO + (Au, Au+3) (Au, Au+3)-COHP (3) (Au, Au+3)-OHP + (Au, Au+3)-COHP CO2 + (Au, Au+3) 67 Mơ hình chế phản ứng biểu diễn sau: O2 + (Au, Au+3) (Au, Au+3)-OHP O2 O2 Hấp phụ O2 lên tâm xúc tác CO + (Au, Au+3) OHP (Au, Au+3)-COHP CO CO Hấp phụ CO lên tâm xúc tác COHP (Au, Au+3)-OHP + (Au, Au+3)-COHP CO2 + (Au, Au+3) CO2 CO2 O2 Phản ứng xẩy bề mặt xúc tác CO COHP Hình 48: Mơ hình chế phản ứng oxi hóa CO xúc tác Au-ZSM5 68 PHẦN IV KẾT LUẬN Kết nghiên cứu hệ xúc tác Au-ZSM5 cơng trình nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác chứa vàng chất mang ZSM5 giới Bằng cách áp dụng phương pháp nghiên cứu đại AAS, IR, XRD, EPR, TGA-DSC, TEM, FTIR thu số kết sau: Hệ xúc tác Au-ZSM5 tổng hợp chứa 1,066% khối lượng vàng Độ tinh thể ZSM5 không đổi (100%) sau tiến hành trao đổi ion nung mẫu nhiệt độ 3000C, 4000C, 5500C Vàng mẫu xúc tác Au-ZSM5 tồn hai trạng thái Au+3 trạng thái cluster lập phương tâm mặt có thơng số mạng a = b = c = 4,07960 Trong trình nung mẫu nhiệt độ cao xẩy tượng ion Au+3 di chuyển co cụm lại thành vàng trạng thái cluster Hệ xúc tác Au-ZSM5 cho phản ứng oxi hóa CO thành CO tốt (bắt đầu có hoạt tính -1200C) so với số hệ xúc tác công bố Tâm xúc tác hệ xúc tác hạt vàng với kích thước nhỏ 1nm ion Au+3 Chúng đưa giả thuyết chế phản ứng cho phản ứng oxi hóa CO thành CO hệ xúc tác Au-ZSM5 nhiệt độ thấp Kết mở ứng dụng nhiều hứa hẹn hệ thống làm khơng khí, dụng cụ hô hấp cho người (yêu cầu xúc tác phải có hoạt tính nhiệt độ thường nhiệt độ thấp) làm khơng khí cho phi hành gia hành trình dài ngày vũ trụ hay mặt nạ phịng độc cho người mơi trường nhiều khí CO … 69 PHẦN V ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Chúng tơi có dự định phát triển tiếp hướng nghiên cứu theo hướng sau: Nghiên cứu chi tiết ứng dụng hệ Au-ZSM5 chế tạo mặt nạ phòng độc, thiết bị lọc khí Nghiên cứu khả xúc tác hệ Au-ZSM5 cho phản ứng oxi hóa Benzen Nghiên cứu khả xúc tác hệ Au-ZSM5 cho phản ứng oxi hóa olefin Nghiên cứu khả xúc tác hệ Au-ZSM5 cho phản ứng cho phản ứng chuyển hóa acetylen thành monome vinylacetylen để chế tạo sơn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Tuyên (2004), Xúc tác Zeolit hóa dầu, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê thị Hoài Nam (1990), Nghiên cứu chuyển hóa etanol số xúc tác oxit, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Kim Thoa (2001), Nghiên cứu tổng hợp Fe-ZSM5 có tỉ số Si/Fe khác tính chất xúc tác phản ứng oxi hóa phenol, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện hóa học, Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (2003), Hoá lý hoá keo, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Minh Nguyệt đồng tác giả (2005), “Nghiên cứu chế tạo nano tinh thể BaSO phương pháp Sol-Gel propionic hoạt tính xúc tác”, Các báo cáo khoa học hội nghị xúc tác hấp phụ toàn quốc lần thứ 3, 228 Tiếng Anh Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/carbon_monoxide Geoffrey C.Bond, David T.Thompson (1999), “Catalysis by Gold”, Catal.Rev SCI.Eng, 41(3, 4), 319-388 S Y Yamamoto, C M Surko, M B Maple, and R K Pina (1995), “Pulse Propagation in the Catalytic Oxidation of Carbon Monoxide on Platinum”, Physical review letters, 74 (20) Yeong Jey Chen, Dai En Wu, Chuin Tih Yeh (2003), “Oxidation of carbon monoxide over Rev.Adv.Mater.Sci, 541- 46 nanoparticles of cobalt oxides”, 71 10.N S Marinkovic,J X Wang,H Zajonz, R R Adzic (2000), “Unusual Stability of Carbon Monoxide Adsorbed on the Ru(0001) Electrode Surface”, Electrochem Solid-State Lett., (11), 508-510 11 J I Colonell, K D Gibson, and S J Sibener (1995), “Carbon monoxide oxidation on Rh(111): Velocity and angular distributions of the CO2 product”, J Chem Phys, 103(15) 12 S.Veprek, D.L.Cocke, S.Kehl, H.R.Oswald (1986), “Mechanism of the deactivation of hopcalite catalyst studied by XPS, ISS, and other techniques”, Journal of Catalysis, 100, 250 - 263 13 Chester A W., Cormier W E., Stover W A (1983), US Patent 4416765 14 Rabo Jules (1980), Zeolit chemistry and catalysis Mir, Mosscow, 115 15 Kulkarni S B., V P Shiralkar, A N Kosthane, R B Borade and P Ratnasamy (1982), “Studies in the synthesis of ZSM-5 zeolites”, J Zeo, 2, 313-318 16 David Thompson (1998), “New Advances in Gold Catalysis Part I*”, Gold Bulletin, 31(4), 111-118 17 David Thompson (1999), “New Advances in Gold Catalysis Part II*”, Gold Bulletin, 32(1), 12-19 18 World Gold Council, http://www.gold.org/discover/sci_indu/ gold_catalysts /index.html 19 Milt, VG Lombardo, EA Ulla, MA (2002), “Stability of cobalt supported on ZrO2 catalysts for methane combustion”, Applied catalysis b-environmental, 37, 63-73 20 LS ESCANDON, S ORDONEZ, FV DIEZ, H SASTRE (2003), “Methane oxidation over vanadium-modified Pd/Al[2]O[3] catalysts”, Elsevier Science Catalysis today,78, 191-196, 72 21 OH S H ; SINKEVITCH R M (1993), “Carbon monoxide removal from hydrogen-rich fuel cell feedstreams by selective catalytic oxidation”, Journal of catalysis, 142(1), 254-262 22 Kummer J.T (1980), “Catalysts for automobile emission control”, Prog Energy Sci, 6, 177-199 23 Satterfield C.N (1991), “Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice”, McGraw Hill, New York 24 Kang, S.K., Moon, You, I.S., and Ha, Y.O (1994), “The study of characteristics of low temperature catalytic combustion and sulfur poising of noble metals”, Catalysis Society of Japan, Tokyo, 10-11 25 Burch, R and Hayes, M.J (1995), “C-H bond activation in hydrocarbon oxidation on solid catalysts”, J Mol Cat A 100, 13-33 26 Ball, D.J and Stack, R.G (1991), “Catalysts for diesel powered vehicles”, Catalysic and Automotive Pollution Control II - Elsevier, 71 27 Haruta,M and Sano, H (1983), “Preparation of highly active composite oxides of silver for hydrogen and carbon monoxide oxidation”, Preparation of Catalysts III Elsevier, 225 28 Mergler, Y.J., van Aalst, A., van Delft, J., and Nieuwenhuys, B.E (1996), “CO oxidation over promoted Pt catalysts”, Appl Catal, B10, 245-261 29 Matti Härkönen (2005), “Exhaust gas catalysts from idea to the plant scale production and global environmental business”, Helsinki NANO 30 J Carpentier, JF Lamonier, S Siffert, EA Zhilinskaya and A Aboukais (2002), “Characterisation of Mg/Al hydrotalcite with interlayer palladium complex for catalytic oxidation of toluene”, Applied catalysis A, General (Appl catal., A Gen.), 234 (1-2), 91-101 31 Magali Ferrandon (2001), “Mix Metal oxide-noble metal catalysts for total oxidation of volatile organic compounds and carbon monoxide”, 73 Department of Chemical Engineering and technology Chemical reaction Engineering Royal institute Technology Stocckholm 32.Geoffrey C Bond, David T Thompson (2000), “Gold-Catalysed Oxidation of Carbon Monoxide”, Gold Bulletin, 33(2) 33.Geoffrey C Bond (2001), “Gold: A Relatively New Catalyst*”, Gold Bulletin, 34(4) 34.P Dumas, R.G Tobin, and P.L Richards (1986), “Study of adsorption states and interactions of CO on evaporated noble metal surfaces by infrared absorption spectroscopy: II Gold and copper”, Surf Sci, 171, 579 35.D A Outka, R J Madix (1987), “The Adsorption of Nitrogen Dioxide on the Ag(110) Surface and Formation of a Surface Nitrate”, Surf Sci, 179, 351 36.P Dumas, R.G Tobin, P.L Richards, J Electron Spectrosc and Relat (1986), “Interaction of CO molecules with evaporated silver, gold, and copper films: An infrared spectroscopic investigation using a thermal detection technique”, Phenom, 39, 183 37.S Galvagno, G Parravano (1978), “Chemical reactivity of supported gold”, J Catal., 178-190 38.Schwank, J., Parravano, G., Gruber, H L (1980), “Infrared study of CO adsorption on magnesia-supported ruthenium, gold, and bimetallic ruthenium-gold clusters”, J Catal., 61(1), 19-28 39.Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Gold 40.Kenneth L Barbalace (J.K Barbalace, inc), http://environmentalchemistry.com/yogi/periodic/Au.html 41.W.Vogel, D.A.H.Cunninngham, K.Tanaka and M.Haruta (1996) ”Structural Analysis of Au/Mg(OH) ‚ during Deactication by Debye Function Analysis”, Catalysis Letters, 40, 175-181 74 42.K.Tanaka, T.Hayashi and M.Haruta (1996), “Analytical Study of Structyre Sensitive Property of Catalyst”, Au/TiO Interf.Sic.Mater.Interconnection, Proc.JIMIS-8, Jpn.Inst.Metals, 547550 43.T.Hayashi, K.Tanaka and M.Haruta (1996), “Selective Partial Oxidation of Hydrocarbons over Au/TiO Catalysts”, Preprints Symp.Hetero.Hydrocabon Oxidation, 211th Nat.Meet., Amer.Chem.Soc, 41, 71-74 44.J Schwank, G Parravano, and H L Gruber (1980), “Infrared Study of CO Adsorption on Reduced and Oxidised Silica-supported Copper Catalysts”, J Catal., 61, 19 45.K Blick, TD Mitrelias, JSJ Hargreaves, GJ Hutchings, RW Joyner, CJ Kiely and FE Wagner (1998), “Methane Oxidation using Au/MgO Catalysts”, Catalysis letters, 50(3), 43-4, 211-218 46.SD Lin, M Bollinger and MA Vannice (1993), “Low temperature CO oxidation over Au/Tio2 and Au/Sio2 catalysts”, Catalysis Letters, 17, 245-262 47.Bollinger, M A.; Vannice, M A (1996), “A kinetic and DRIFTS study of low-temperature carbon monoxide oxidation over Au-TiO catalysts”, Appl Catal B, (4), 417-443 48.M A H Lanyon, B M W Trapnell (1955), “The Interaction of Oxygen with Clean Metal Surfaces”, Proceedings of the Royal Society of London Series A, Mathematical and Physical Sciences, 227(170), 387-399 49.Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Electron_spin_resonance 50.W.J Sichina (2000), Enhanced Separation of Components in ABS Polymer: Using Auto Stepwise TGA, PerkinElmer 51.Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Fourier_transform_spectroscopy 75 52.Eric W Weisstein (2000), Fourier Transform Spectrometer, WorldResearch 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ hấp phụ hồng ngoại IR H-ZSM5 Phụ lục 2: Phổ hấp phụ hồng ngoại IR Au-ZSM5 nung 3000C Phụ lục 3: Phổ hấp phụ hồng ngoại IR Au-ZSM5 nung 4000C Phụ lục 4: Phổ hấp phụ hồng ngoại IR Au-ZSM5 nung 5500C Phụ lục 5: Phổ nhiễu xạ Rơnghen H-ZSM5 Phụ lục 6: Phổ nhiễu xạ Rơnghen Au-ZSM5 sấy 500C Phụ lục 7: Phổ nhiễu xạ Rơnghen Au-ZSM5 nung 3000C Phụ lục 8: Phổ nhiễu xạ Rơnghen Au-ZSM5 nung 4000C Phụ lục 9: Phổ nhiễu xạ Rơnghen Au-ZSM5 nung 5500C ... 300-400K (1970, hệ xúc tác Au/ MgO) [33] nghiên cứu động học phản ứng oxi hóa cácbon monoxit khoảng nhiệt độ 250-333K (1975, hệ xúc tác Au/ MgO) [33] Vào năm 1970 xúc tác chứa vàng nghiên cứu phản ứng... thực tế hệ xúc tác chứa vàng Trên giới, hệ xúc tác chứa vàng nghiên cứu ứng dụng số lĩnh vực như: I.3.3.1 Ứng dụng xúc tác cho phản ứng hóa học Chuyển hóa CO nhiệt độ thấp thành CO 2 Xúc tác cho... xúc tác Để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung, tiến hành nung mẫu nhiệt độ nung khác nhau: 3000C, 4000C, 5500C Mẫu xúc tác nung dòng oxi Chế độ nung: 30C/phút từ nhiệt độ phòng đến nhiệt 50 độ

Ngày đăng: 17/02/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w