Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM LƢƠNG THUẦN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET LANSOPRAZOL BAO TAN Ở RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ KHÓA 2008- 2013 HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM LƢƠNG THUẦN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET LANSOPRAZOL BAO TAN Ở RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ KHÓA 2008-2013 Ngƣời hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Ngọc Chiến D.S Đỗ Thị Phƣơng Nơi thực hiện: Viện Công nghệ dƣợc phẩm Quốc gia Bộ môn Công nghiệp dƣợc ĐH Dƣợc HN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo : TS Nguyễn Ngọc Chiến Là ngƣời dìu dắt tơi từ ngày đầu làm nghiên cứu khoa học, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Lƣơng Quang Anh, DS Đỗ Thị Phƣơng nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dƣợc, Viện công nghệ Dƣợc phẩm quốc gia - ngƣời giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực nghiệm nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, thầy giáo cán nhân viên trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - ngƣời dạy bảo giúp đỡ suốt năm học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên động viên khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Phạm Lƣơng Thuần MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƢỢC VỀ PELLET 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ƣu nhƣợc điểm pellet 1.1.3 Thành phần pellet 1.1.4 Các phƣơng pháp bào chế pellet 1.1.5 Đánh giá chất lƣợng pellet 1.2 SƠ LƢỢC VỀ MÀNG BAO 1.2.1 Bao tan ruột 1.2.2 Bao bảo vệ 1.2.3 Sơ lƣợc Eudragit L100 số polyme sử dụng để bao tan ruột khác 1.2.4 Phƣơng pháp bao 1.3 ĐẠI CƢƠNG VỀ LANSOPRAZOL 1.3.1 Cấu trúc hóa học 1.3.2 Tính chất lý hóa độ ổn định 1.3.3 Đặc tính dƣợc lực học 10 1.3.4 Đặc tính dƣợc động học 10 1.3.5 Chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống định 11 1.3.6 Chế phẩm liều lƣợng 11 1.3.7 Các phƣơng pháp định lƣợng lansoprazol 12 1.3.8 Một số nghiên cứu bào chế pellet lansoprazol 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Trang thiết bị 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế pellet nhân chứa lansoprazol 18 2.3.2 Phƣơng pháp bao pellet nhân chứa lansoprazol 19 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lƣợng pellet 22 2.3.4 Phƣơng pháp định lƣợng lansoprazol 23 2.3.5 Phƣơng pháp thử độ hòa tan 24 2.3.6 Nghiên cứu độ ổn định chế phẩm 26 2.3.7 Lựa chọn công thức tối ƣu hóa màng bao tan ruột cho pellet 27 lansoprazol CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết khảo sát mối tƣơng quan mật độ quang nồng 28 28 độ lansoprazol dung dịch đệm phosphat pH 6,8 3.2 Kết khảo sát mối tƣơng quan mật độ quang nồng 29 độ lansoprazol dung dịch đệm pH 6,8 theo Dƣợc điển Mỹ 3.3 Đánh giá tiêu chất lƣợng pellet bồi dần mẻ 500g nhân trơ 30 Sugletss (710/850) 3.4 Kết theo dõi độ ổn định pellet lansoprazol bồi dần mẻ 30 500g nhân trơ Suglets (710/850) 3.5 Kết xây dựng công thức màng bao cách ly 31 3.5.1 Kết khảo sát tỷ lệ polyethylen glycol 6000 32 3.5.2 Kết khảo sát tỷ lệ chất ổn định : cetyl alcol 32 3.5.3 Kết khảo sát khối lƣợng chất ổn định cetyl alcol so với 33 polyme 3.5.4 Kết khảo sát tỷ lệ talc 34 3.5.5 Kết khảo sát lƣợng chất rắn dịch bao 34 3.5.6 Kết khảo sát độ dày màng bao 35 3.5.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng độ dày màng bao cách ly đến 36 tính kháng acid màng bao tan ruột 3.6 Kết thiết kế nghiên cứu tối ƣu hóa màng bao tan ruột 37 cho pellet lansoprazol 3.6.1 Lựa chọn biến cơng thức thiết kế thí nghiệm 37 3.6.2 Phân tích bảng tính quy luật thí nghiệm 39 3.6.3 Lựa chọn cơng thức tối ƣu 42 3.6.4 Đánh giá công thức tối ƣu 43 3.6.5 Đề xuất số tiêu chuẩn cho pellet lansoprazol bao tan ruột 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 DANH MỤC VIẾT TẮT % GP : Phần trăm giải phóng AUC : Area under curve (Diện tích dƣới đƣờng cong) BP : The Bristish Pharmacopoeia (Dƣợc điển Anh) CAP : Cellulose acetatphtalat COĐ : Chất ổn định CT : Công thức CTTƢ : Công thức tối ƣu DĐVN : Dƣợc điển Việt Nam EtOH : Ethanol GP : Giải phóng HPLC : High perfomance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao ) HPMC : Hydroxypropyl methylcellulose HPTLC : High performance thin layer chromatography (Sắc kí lớp mỏng hiệu cao) MeOH : Methanol PEG : Polyethylen glycol PVA : Polyvinyl alcol PVAP : Polyvinyl acetatphtalat PVP : Polyvinyl pyrolidon TCNSX : Tiêu chuẩn nhà sản xuất TEC : Triethyl citrat TKHH : Tinh khiết hóa học USP : United States Pharmacopoeia (Dƣợc điển Mỹ) UV-VIS : Ultraviolet - Visible spectroscopy (Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Trang Độ tan lansoprazol nước 25°C đệm phosphat pH 6,8 37°C Bảng 1.2 Dược động học thuốc nhóm ức chế bơm proton 11 Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất dùng nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Thành phần hỗn dịch bồi 19 Bảng 2.3 Thơng số kĩ thuật q trình bồi 19 Bảng 2.4 Thành phần màng bao cách ly 20 Bảng 2.5 Thơng số kĩ thuật q trình bao cách ly 20 Bảng 2.6 Thành phần màng bao tan ruột 21 Bảng 2.7 Thơng số kĩ thuật q trình bao tan ruột 21 Bảng 3.1 Mật độ quang dung dịch lansoprazol nồng độ khác 28 môi trường đệm phosphat pH 6,8 Bảng 3.2 Mật độ quang dung dịch lansoprazol nồng độ khác 29 môi trường đệm pH 6,8 Bảng 3.3 Một số tiêu chất lượng pellet nhân chứa lansoprazol 30 Bảng 3.4 Độ ổn định pellet bồi dần điều kiện thực 31 Bảng 3.5 Độ ổn định pellet bồi dần điều kiện lão hóa cấp tốc 31 Bảng 3.6 Thành phần màng bao cách ly 32 Bảng 3.7 Ảnh hưởng PEG 6000 đến hiệu suất khả giải phóng 32 dược chất Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ chất ổn định (COĐ):cetylalcol đến hiệu suất 33 khả giải phóng dược chất Bảng 3.9 Ảnh hưởng khối lượng chất ổn định cetyl alcol đến 33 hiệu suất khả giải phóng dược chất Bảng 3.10 Ảnh hưởng khối tỷ lệ talcl đến hiệu suất khả giải 24 phóng dược chất Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ chất rắn dịch bao đến hiệu suất khả 35 giải phóng dược chất Bảng 3.12 Ảnh hưởng độ dày màng bao đến hiệu suất khả giải 35 phóng dược chất Bảng 3.14 Công thức màng bao tan ruột 36 Bảng 3.15 Ảnh hưởng độ dày màng bao cách ly dung mơi đến tính 37 kháng acid màng bao tan ruột Bảng 3.16 Biến độc lập khoảng biến thiên 37 Bảng 3.17 Thiết kế thí nghiệm 38 Bảng 3.18 Phần trăm dược chất giải phóng môi trường pellet 39 bao tan ruột với công thức thực nghiệm Bảng 3.19 Giá trị R2 39 Bảng 3.20 Công thức tối ưu 42 Bảng 3.21 Một số tiêu chất lượng pellet lansoprazol bao tan 43 ruột (CTTƯ) Bảng 3.22 Đề xuất số tiêu chất lượng cho pellet lansoprazol bao tan ruột 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ lansoprazol 28 mật độ quang môi trường đệm phosphat pH 6,8 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ lansoprazol 29 mật độ quang mơi trường đệm pH 6,8 Hình 3.3 Ảnh hưởng độ dầy màng bao tỷ lệ TEC đến khả 39 kháng acid pellet mơi trường pH 1,2 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ talc đến khả kháng acid pellet 40 mơi trường pH 1,2 Hình 3.5 Ảnh hưởng độ dầy màng bao tỷ lệ TEC đến khả 41 giải phóng dược chất đệm pH 6,8 Hình 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ talc đến khả giải phóng dược chất 42 pellet đệm phosphat pH 6,8 Hình 3.7 Đồ thị biểu diên khả giải phóng dược chất pellet lansoprazol bao tan ruột (CTTƯ) môi trường pH 6,8 44 36 Nhận xét: Khi tăng độ dày màng bao, khả giải phóng dƣợc chất hiệu suất bao thay đổi khơng rõ rệt Vì lựa chọn tỷ lệ độ dày màng cho khảo sát 3.5.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng độ dày màng bao cách ly đến tính kháng acid màng bao tan ruột Các mẫu pellet bồi dần đƣợc bao công thức màng bao cách ly khác (mục 3.5.6) đƣợc bao thêm 25% màng bao tan ruột có thành phần nhƣ bảng 3.14 Bảng 3.14: Cơng thức màng bao tan ruột Eudragit L100 7,5g TEC 2,25g TiO2 1,5g Talc 3,75g EtOH:H2O = 3:1 100ml Các mẫu thu đƣợc đem thử hịa tan mơi trƣờng pH 1,2 theo mục 2.3.3.2, quan sát hình thức pellet trình thử sau gan lọc, kết đƣợc thể bảng 3.15 Bảng 3.15: Ảnh hưởng độ dày màng bao cách ly dung mơi đến tính kháng acid màng bao tan ruột Công thức CT5 CT14 CT15 Đệm 6,8 6,8 6,8 Độ dày màng bao 5% 7,5% 10% Thời gian bắt đầu xuất pellet biến 30 54 54 20% 2% 2% màu(phút) Lƣợng pellet biến màu sau 60 phút (%) Nhận xét: Khi tăng độ dày màng bao cách ly lên pellet bao tan ruột có khả kháng acid tốt Khi tăng tỷ lệ màng bao cách lên 10% khả 37 kháng acid pellet bao tan ruột khơng thay đổi Vì lựa chọn tỷ lệ màng bao cách ly 7,5 % cho khảo sát 3.6 Kết thiết kế nghiên cứu tối ƣu hóa màng bao tan ruột cho pellet lansoprazol 3.6.1 Lựa chọn biến công thức thiết kế thí nghiệm Dựa vào kết nghiên cứu khảo sát, lựa chọn màng bao tan ruột với thành phần nhƣ sau: Eudragit L100 : polyme tan ruột Triethylcitrat (TEC) : chất hóa dẻo Talc : chất chống dính Titan dioxid (TiO2) : chất cản quang, chống dính Dung dịch EtOH:nƣớc (3:1) : dung môi biến đầu vào đƣợc lựa chọn tỷ lệ triethyl citrat (TEC) so với Eudragit L100, tỷ lệ talc so với Eudragit L100, độ dày màng bao so với khối lƣợng pellet đƣợc thể bảng 3.16 Bảng 3.16: Biến độc lập khoảng biến thiên Biến độc lập Ký hiệu Mức thấp % Mức cao % Tỷ lệ TEC X1 20 30 Tỷ lệ talc X2 30 50 Độ dày màng bao X3 25 35 Khối lƣợng TiO2 cố định 1,5g lƣợng dung môi EtOH:H2O (3:1) cố định 100ml Biến phụ thuộc (biến đầu ra) là: % giải phóng dƣợc chất mơi trƣờng pH 1,2 (Y1) % giải phóng dƣợc chất đệm phosphat pH 6,8 (Y2) Thiết kế thí nghiệm phần mềm Modde 8.0 theo mơ hình D-optimal gồm 19 thí nghiệm có thí nghiệm tâm Thiết kế thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.17 38 Bảng 3.17: Thiết kế thí nghiệm CT X1 X2 X3 CT X1 X2 X3 N1 25 20 30 N11 25 26.6667 50 N2 35 20 30 N12 28.3333 20 50 N3 25 30 30 N13 31.6667 20 50 N4 35 30 30 N14 35 25 40 N5 35 20 50 N15 30 25 30 N6 25 30 50 N16 30 25 40 N7 35 30 50 N17 30 25 40 N8 25 20 36.6667 N18 30 25 40 N9 25 20 43.3333 N19 30 25 40 N10 25 23.3333 50 Tiến hành bao pellet mẻ 20g theo công thức bảng 3.17 thơng số q trình bao nhƣ bảng 2.7 Sau tiến hành thử hịa tan nhƣ mô tả mục 2.3.3.2 (phƣơng pháp 1) Kết thử hịa tan theo đƣợc trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18: Phần trăm dược chất giải phóng môi trường pellet bao tan ruột với công thức thực nghiệm CT Y1 Y2 CT Y1 Y2 N1 9,70 81,14 N11 8,48 83,09 N2 4,32 85,64 N12 4,91 84,26 N3 10,54 70,49 N13 3,51 88,24 N4 6,58 80,43 N14 4,16 86,07 N5 1,79 87.31 N15 4,37 83,90 N6 8,48 73,78 N16 8,29 83,13 N7 6,69 83,08 N17 8,48 85,20 N8 3,55 87,96 N18 4,68 87,80 N9 9,17 78,94 N19 4,47 84,68 N10 9,77 77,48 39 3.6.2 Phân tích bảng tính quy luật thí nghiệm Dữ liệu thực nghiệm độ hòa tan 19 công thức màng bao tan ruột đƣợc xử lý phần mềm FormRules v2 nhằm tìm quy luật tác động biến đầu vào biến đầu phần mềm Inform v3.1 để tối ƣu hóa thành phần cơng thức Dữ liệu đƣợc đánh giá cho kết giá trị R2 thể bảng 3.18 Bảng 3.19: Giá trị R2 % GP môi trƣờng pH 1,2 % GP môi trƣờng pH 6,8 84 92 R2 (%) Nhận xét: Các giá trị R2 môi trƣờng pH 1,2 80% môi trƣờng đệm pH 6,8 90% Nhƣ phƣơng trình hồi quy mơ tả mối tƣơng quan biến đầu vào biến đầu * Phân tích mặt đáp: - Ảnh hƣởng tỷ lệ TEC, tỷ lệ talc độ dầy màng bao đến giải phóng dƣợc chất mơi trƣờng pH 1,2: Talc = 40% Hình 3.3: Ảnh hưởng độ dầy màng bao tỷ lệ TEC đến khả kháng acid pellet môi trường pH 1,2 Nhận xét: Với lƣợng talc = 40% tỷ lệ màng bao tăng lên khả 40 kháng acid màng môi trƣờng pH 1,2 tăng lên, pellet bao 32% khối lƣợng màng bao tan ruột khả giải phóng dƣợc chất môi trƣờng pH 1,2 thấp với tỷ lệ TEC Trong đó, khối lƣợng màng bao thấp dƣới 26% khả kháng acid màng bao môi trƣờng pH 1,2 với tỷ lệ TEC, lƣợng dƣợc chất giải phóng xấp xỉ 10% Mặt khác với độ dày màng bao tỷ lệ TEC tăng khả kháng acid màng bao giảm, lƣợng dƣợc chất giải phóng mơi trƣờng pH 1,2 tăng lên TEC = 20% Độ dầy màng bao = 28% Hình 3.4: Ảnh hưởng tỷ lệ talc đến khả kháng acid pellet môi trường pH 1,2 Nhận xét: Khi cố định tỷ lệ TEC = 20% độ dầy màng bao = 28% ảnh hƣởng lƣợng talc sử dụng đến tính kháng acid pellet khơng thực rõ ràng Khi TEC = 20%, với số cơng thức có tỷ lệ màng bao 30% tăng tỷ lệ talc tính kháng acid pellet tăng, với tỷ lệ màng bao thấp hầu nhƣ tỷ lệ talc khơng ảnh hƣởng tới tính kháng acid Trong với độ dày màng bao = 28% với cơng thức có tỷ lệ TEC = 20% khả kháng acid màng bao tốt, thay đổi tỷ lệ talc lƣợng dƣợc chất giải phóng mơi trƣờng acid pH 1,2 dao dộng không đáng kể từ 4,18% đến dƣới 5% 41 - Ảnh hƣởng tỷ lệ TEC, tỷ lệ talc độ dày màng bao đến giải phóng dƣợc chất môi trƣờng đệm phosphat pH 6,8: Talc = 40% Hình 3.5: Ảnh hưởng độ dày màng bao tỷ lệ TEC đến khả giải phóng dược chất môi trường đệm phosphat pH 6,8 Nhận xét: Khi tỷ lệ talc = 40% với tỷ lệ TEC độ dầy màng bao tăng khả giải phóng dƣợc chất đệm phosphat pH 6,8 tăng Khi lƣợng TEC = 20% lƣợng dƣợc chất giải phóng 80% với độ dày màng bao khác Ngoài ra, với độ dày màng bao tỷ lệ TEC giảm khả giải phóng dƣợc chất mơi trƣờng đệm phosphat pH 6,8 tăng Khi độ dày màng bao = 35% lƣợng dƣợc chất giải phóng 80% với tỷ lệ TEC Điều lý giải màng bao có khả kháng acid tốt lƣợng dƣợc chất pellet cịn cao nên lƣợng dƣợc chất giải phóng mơi trƣờng đệm phosphat pH 6,8 tăng lên 42 Độ dày màng bao = 28% TEC = 20% Hình 3.6: Ảnh hưởng tỷ lệ talc đến khả giải phóng dược chất môi trường đệm phosphat pH 6,8 Nhận xét: Ảnh hƣởng tỷ lệ talc đến giải phóng dƣợc chất môi trƣờng đệm phosphat pH 6,8 không thực rõ ràng Khả giải phóng dƣợc chất môi trƣờng đệm phosphat pH 6,8 phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng TEC sử dụng độ dày màng bao Khi tỷ lệ TEC = 20% độ dày màng bao 30% lƣợng dƣợc chất giải phóng > 80% với tỷ lệ talc Trong với độ dày màng bao = 28% TEC > 26% lƣợng dƣợc chất giải phóng < 80% với tỷ lệ talc sử dụng 3.6.3 Lựa chọn công thức tối ƣu Dựa kết thực nghiệm tiêu chuẩn Dƣợc điển Mỹ UPS 35, điều kiện tối ƣu viên đƣợc đặt cho biến phụ thuộc nhƣ sau: 1% ≤ Y1 ≤ 10% 80% ≤ Y2 ≤ 100% Kết tối ƣu phần mềm Inform v3.1 cho công thức nhƣ sau: Bảng 3.20: Công thức tối ưu Thành phần TEC Talc Công thức tối ƣu (%) 20,17 40,13 Độ dày màng bao 28,87 Thành phần cơng thức cịn có: 7,5g Eudrgit L100 ; 1,5 g TiO2, dung môi vừa đủ 100ml 43 3.6.4 Đánh giá công thức tối ƣu Tiến hành bao pellet lansoprazol tan ruột với công thức tối ƣu (CTTƢ) đánh giá chất lƣợng pellet theo mục 2.3.1 Kết đƣợc trình bày bảng 3.21 hình 3.22 Bảng 3.21: Một số tiêu chất lượng pellet lansoprazol bao tan ruột (CTTƯ) Chỉ tiêu Kết khảo sát Hình thức Cầu đều, bề mặt nhẵn Kích thƣớc (mm) 0,85-1,2 Độ ẩm (%)