Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN DUY NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHƯNG QUA MÀNG TÁCH NƯỚC TỪ DUNG DỊCH MUỐI NỒNG ĐỘ CAO Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN MINH TÂN Hà Nội - Năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp tách nước từ nước biển 1.1.1 Nhu cầu tách nước từ nước biển .7 1.1.2 Tách nước phương pháp chưng cất 1.1.3 Tách nước phương pháp màng 1.2 Phương pháp chưng cất màng (MD) 1.2.1 Nguyên lý phương pháp chưng cất màng 1.2.2 Vật liệu chế tạo màng .10 1.2.3 Modul chưng cất màng .13 1.2.4 Ứng dụng xu hướng phát triển trình chưng cất màng (MD) 22 1.2.5 Kết luận 24 1.3 Mô hình lý thuyết cho trình chưng cất màng (MD) 25 1.3.1 Mơ hình chung 25 1.3.2 Mơ hình lý thuyết cho MD .27 1.4 Lựa chọn mơ hình cho mudul SGMD 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 33 2.3 Xây dựng phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Xây dựng hệ thống thí nghiệm 35 2.3.2 Trình tự thí nghiệm 37 2.3.3 Phương pháp đo xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới suất tách nước modul SGMD 44 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ dịng dịch vào đến q trình chưng cất màng 44 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ dòng dịch vào đến trình chưng cất màng 45 3.1.3 Ảnh hưởng áp suất dịng dịch vào đến q trình chưng cất màng 46 3.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ dịng khí qt đến q trình chưng cất màng 47 3.1.5 Ảnh hưởng độ ẩm dịng khí qt đến trình chưng cất màng .49 3.1.6 Ảnh hưởng vận tốc dịng khí qt đến q trình chưng cất màng 50 3.2 Tính tốn thơng số mơ hình SGMD 52 3.2.1 Tính tốn, đánh giá ảnh hưởng chế chuyển chất tới trình màng 52 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng thơng số q trình đến hệ số α 55 3.3 Đánh giá hiệu tách nước modul SGMD từ nước biển 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ thầy cơ, bạn bè gia đình Luận văn thực hoàn thành Viện nghiên cứu phát triển ứng dụng hợp chất thiên nhiên, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Minh Tân người trực tiếp hướng dẫn, bảo, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Dũng giúp đỡ tạo điều kiện trang thiết bị phịng thí nghiệm để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh, chị viện nghiên cứu phát triển ứng dụng hợp chất thiên nhiên bạn sinh viên K57 giúp đỡ, ủng hộ suốt thời gian làm luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao” thân thực Các số liệu kết đề tài trung thực chưa công bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGMD (Air gap membrane distillation): Chưng cất màng đệm khí DCMD (Direct contact membrane distillation): Chưng cất màng tiếp xúc trực tiếp ED (Electrodialysis): Điện thẩm tách HFMEMD (Hollow Fiber Multi-effect Membrane Distillation): Chưng cất màng sợi rỗng nhiều lớp MD (Membrane distillation): Chưng cất màng MEMD (Multi-stage and multi-effect membrane distillation): Chưng cất màng nhiều lớp, nhiều giai đoạn MGMD (Material Gap Membrane Distillation): Chưng cất màng khoảng trống vật liệu NF (Nanofiltration): Lọc nano PGMD (Permeate gap membrane distillation): Chưng cất màng khoảng trống dòng thấm qua PP: Polypropylene PTFE: Polytetrafluoroethylene RO (Reverse Osmosis): Thẩm thấu ngược SGMD (Sweep gas membrane distillation): Chưng cất màng khí quét TDS (Total Dissolved Solids): Tổng chất rắn hòa tan UF (Ultrafiltration): Siêu lọc VMEMD (Vacuum multi-effect membrane distillation): Chưng cất màng chân không nhiều lớp VMD (Vacuum membrane distillation): Chưng cất màng chân không DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vật liệu màng phương pháp màng 10 Bảng 2.1 Hóa chất thí nghiệm 33 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm 33 Bảng 2.3 Danh mục dụng cụ thí nghiệm 34 Bảng 2.4 Thông số màng 34 Bảng 2.5 Điều kiện biên cho hệ thống thí nghiệm 38 Bảng 2.6 Thông số hệ thống khảo sát nhiệt độ dịch vào 39 Bảng 2.7 Thông số hệ thống khảo sát nồng độ dịch vào 39 Bảng 2.8 Thông số hệ thống khảo sát lưu lượng dịch vào 40 Bảng 2.9 Thông số hệ thống khảo sát nhiệt độ dịng khí vào 40 Bảng 2.10 Thông số hệ thống khảo sát độ ẩm dịng khí vào .41 Bảng 2.11 Thông số hệ thống khảo sát lưu lượng dịng khí vào .41 Bảng 3.1 Thơng số làm việc hệ thống chọn 51 Bảng 3.2 Bảng giá trị thơng số mơ hình tính tốn 53 Bảng 3.3 Thông số làm việc hệ thống cho TN tách nước từ nước biển 60 Bảng 3.4 Kết tách nước từ nước biển modul màng SGMD .60 Bảng 3.5 Bảng giá trị thơng số mơ hình khử muối nước biển 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Hình 1.1 Ngun lý q trình chưng cất màng .10 Hình 1.2 Modul chưng cất màng DCMD 14 Hình 1.3 Modul chưng cất màng AGMD 14 Hình 1.4 Modul chưng cất màng VMD 15 Hình 1.5 Modul chưng cất màng SGMD 15 Hình 1.6 Modul chưng cất màng MEMD .16 Hình 1.7 Modul chưng cất màng PGMD 17 Hình 1.8 Modul chưng cất màng VMEMD 18 Hình 1.9 Modul chưng cất màng HFMEMD 19 Hình 1.10 Modul chưng cất màng MGMD .19 Hình 1.11 Hệ thống tích hợp FO-MD .21 Hình 1.12 Thành phần áp suất cấu trúc lỗ xốp màng 30 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống thí nghiệm 35 Hình 2.2 Hệ thống chưng cất màng SGMD 36 Hình 2.3 Vị trí lấy nước biển Vũng Rô 38 Hình 2.4 Đường chuẩn Nồng độ dung dịch NaCl - độ dẫn .42 Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ dịch vào đến trình SGMD 44 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ dịch vào đến trình SGMD 45 Hình 3.3 Ảnh hưởng áp suất dịng dịch vào đến q trình SGMD 47 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ dịng khí quét đến trình SGMD 48 Hình 3.5 Ảnh hưởng độ ẩm dịng khí qt đến q trình SGMD 49 Hình 3.6 Ảnh hưởng vận tốc dịng khí qt đến q trình SGMD 50 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ dịng dịch vào đến hệ số α 55 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ dịng dịch vào đến hệ số α 56 Hình 3.9 Ảnh hưởng áp suất dịng dịch vào đến hệ số α 57 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ dịng khí qt đến hệ số α .57 Hình 3.11 Ảnh hưởng độ ẩm dịng khí qt đến hệ số α 58 Hình 3.12 Ảnh hưởng vận tốc dịng khí qt đến hệ số α 59 MỞ ĐẦU Hiện với bùng nổ dân số giới nhu cầu nước người không ngừng tăng lên, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật Trên giới, từ lâu người nghĩ đến việc khử mặn nước biển cách bay ngưng tụ hiệu thu chưa cao Do đó, giải pháp mang tính đột phá nay, tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ chưng cất màng (Membrane Distillation - MD) để tách nước từ nước biển Chưng cất màng kết hợp công nghệ chưng cất truyền thống công nghệ màng lọc, thừa hưởng ưu điểm hai nhóm cơng nghệ Hệ thống chưng cất màng (MD) tiết kiệm lượng, có quy mơ nhỏ gọn có triển vọng để ứng dụng cho việc cung cấp nước cho khu vực duyên hải ven biển, hải đảo tàu nhỏ Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư tàu cá ngư dân Cho đến nay, công nghệ nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu Ở Việt Nam, công nghệ chưng cất màng (MD) chưa cơng bố nhiều Do đó, đề tài: “Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao” chọn nhằm đánh giá khả ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao với định hướng áp dụng cho trình làm nước biển Nội dung đề tài: - Lựa chọn mơ hình lý thuyết cho trình chưng cất màng - Chế tạo hệ thống chưng cất màng dịng khí qt (Sweep gas membrane distillation - SGMD) quy mơ phịng thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số q trình nhiệt độ, nồng độ, áp suất dòng dịch vào nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc dịng khí qt đến lượng sản phẩm thu - Tính tốn thơng số cho mơ hình chọn được, từ đánh giá vai trò chế khuếch tán Knudsen khuếch tán phân tử đến trình chuyển khối qua màng modul SGMD chế tạo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp tách nước từ nước biển 1.1.1 Nhu cầu tách nước từ nước biển Nước cần thiết cho sống trái đất Với người nước có vai trị vơ quan trọng, nước người sử dụng sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, môi trường Hầu hết hoạt động người cần đến nước Như biết nước chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất Tuy nhiên, khoảng 96,5% lượng nước to lớn nước mặn, có 2,5% nước [1] Trong 2,5% nước đó, khoảng 35% lượng nước người sử dụng nằm q sâu lịng đất, phần cịn lại bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa, có 1,3% nước nằm sơng, suối, ao, hồ người sử dụng Tuy nhiên hoạt động người gây ô nhiễm cho nguồn nước ngọt, kết có khoảng 0,003% lượng nước trái đất mà người sử dụng cách an tồn [1, 2, 5] Hiện số quốc gia tình trạng thiếu hụt nước trầm trọng nguồn nước bị nhiễm hoạt động người Cùng với gia tăng dân số quốc gia phát triển làm cho nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ngày tăng, điều làm cho thiếu hụt nguồn nước ngày nghiêm trọng Ở Việt Nam, với đường bờ biển trải dài 3260 km nên nguồn nước ngầm nước mặt bị ảnh hưởng rõ rệt nước bị nhiễm mặn, mặt khác ngư dân đánh bắt xa bờ phải lưu trú dài ngày biển; dân cư đảo chưa đủ nước Do đó, yêu cầu đặt phải phát triển công nghệ khử mặn nước biển, nước lợ hiệu quả, ứng dụng linh hoạt điều kiện, có chi phí tiêu hao lượng thấp, vận hành đơn giản, dễ bảo dưỡng thay 1.1.2 Tách nước phương pháp chưng cất Trong phương pháp chưng cất, nước biển gia nhiệt đến nhiệt độ sơi Hơi nước bốc lên từ dịng nước biển ngưng tụ để thu nước Muối chất tan không bay nằm lại dịng nước biển Do đó, cơng nghệ chưng cất 3.3 Đánh giá hiệu tách nước modul SGMD từ nước biển Mẫu nước biển lấy vùng biển Vũng Rơ, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n, cách bờ biển khoảng 400 m Mẫu bảo quản can nhựa kín, nơi có nhiệt độ thống mát Trước tiến hành trình tách nước màng, nước biển lọc qua giấy lọc có đường kính lỗ lọc 0,45 m (Đường kính giấy lọc 150 mm; vật liệu Nylon; thông tin thương mại: MSI, WESTBORO, MA01581) nhằm loại bỏ chất rắn lơ lửng có nước biển Sau lọc, nước biển đo theo dõi nồng độ muối máy đo độ dẫn Sau chuẩn bị mẫu nước biển tiến hành thực nghiệm điều kiện hoạt động hệ thống modul màng SGMD khảo sát lựa chọn sau: Bảng 3.3 Thông số làm việc hệ thống cho TN tách nước từ nước biển Ký hiệu Giá trị Đơn vị Thông số làm việc hệ thống TN Nhiệt độ dịch vào Tf 41 Lưu lượng thể tích dịng vào VF 2,6 Nhiệt độ đầu vào dịng khí qt Tair-in 25 Độ ẩm đầu vào dịng khí qt Wair-in vair-in 15 3,5 Vận tốc dịng khí qt C l/phút C % m/s Kết thu cho thực nghiệm tách nước từ nước biển sau: Bảng 3.4 Kết tách nước từ nước biển modul màng SGMD Tên mẫu Nước uống Nước biển Nước thu Nhiệt độ (0C) 25 25 QCVN 01:2009/BYT 25 Độ dẫn (µS/cm) 37500 3,5 - 29000 2,3 < 1000 7 6,5 - 8,5 Tính chất Tổng chất rắn hồ tan (TDS) (mg/l) pH Jw (l/m2.h) 0,5 60 Từ kết nhận thấy chất lượng nước thu modul SGMD có độ dẫn nhỏ, có tổng chất rắn hồ tan (TDS) giá trị cho phép nước uống theo (QCVN 01:2009/BYT) thấy chất lượng nước thu sau tách modul SGMD đảm bảo tinh khiết Giá trị pH nước ổn định Lượng sản phẩm thu trình màng tách nước từ nước biển với điều kiện làm việc hệ thống đạt 0,5 (l/m2.h) Để tăng lượng sản phẩm thu q trình ngồi việc chọn chế độ làm việc thích hợp hệ thống cịn cần ghép nối nhiều modul với để đạt lượng sản phẩm thu theo mong muốn Ở đánh giá phụ thuộc α vào thông số q trình nhận thấy giá trị α coi không phụ thuộc vào thông số làm việc trình mà phụ thuộc vào loại modul SGMD cụ thể Ở đây, tách nước từ nước biển giá trị α tính tốn đưa Bảng 3.5, từ kết thu Bảng 3.5 nhận thấy giá trị α trung bình 0,007 Do vậy, giá trị α nghiên cứu ngồi việc khơng phụ thuộc vào thơng số q trình mà cịn khơng phụ thuộc vào thành phần dòng dịch vào Bảng 3.5 Bảng giá trị thơng số mơ hình khử muối nước biển Tf ( C) 41 41 41 41 CF (‰) 27 27 27 27 VF Pf Tair-in Wair,in (l/min) (kPa) (0C) (%) 2,6 23 25,2 15% 2,6 23 20,6 35% 2,6 23 26,5 40% 2,6 23 26 38% Giá trị αtb trung bình 61 BK (m2/s) 0,000003 0,000003 0,000003 0,000003 BD ∆pi α (m /s) (kPa) 0,529 1,05 0,006 0,528 1,6 0,009 0,514 1,0 0,005 0,507 1,3 0,008 0,007 KẾT LUẬN Với nhiệm vụ “Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao”, luận văn đạt kết sau: Đã chế tạo hệ thống chưng cất màng dịng khí qt SGMD qui mơ phịng thí nghiệm Sử dụng modul SGMD chế tạo để nghiên cứu ảnh hưởng thông số nhiệt độ, nồng độ muối, lưu lượng dòng dịch vào, nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc dịng khí qt lên q trình chưng qua màng Các thơng số q trình có ảnh định tới lượng sản phẩm thu modul màng SGMD, nhiên mức độ ảnh hưởng yếu tố lại khác nhau, yếu tố ảnh hưởng nhiệt độ dịng dịch vào, nhiệt độ dịng khí qt, độ ẩm dịng khí qt, vận tốc dịng khí qt có ảnh hưởng rõ ràng, ảnh hưởng tuân theo quy luật phù hợp với lý thuyết mơ hình chọn, áp suất dòng dịch vào nồng độ dịng dịch vào ảnh hưởng tới suất tách nước modul SGMD nghiên cứu Xác định giá trị hệ số chuyển khối khuếch tán Knudsen Bk (Bk trung bình = 3.10-6 m2/s) hệ số chuyển khối khuếch tán phân tử BD (BD trung bình = 1,4 m2/s), tính giá trị α (α hệ số đặc trưng cho vai trò chuyển khối chế khuếch tán Knudsen) modul SGMD nghiên cứu αtb = 0,007, giá trị α nhỏ, có nghĩa trình chuyển khối qua màng modul SGMD nghiên cứu chế chuyển khối khuếch tán phân tử chiếm ưu (99,3% đóng góp vào chuyển khối modul) Do vậy, modul SGMD nghiên cứu q trình chuyển khối bỏ qua chuyển khối theo chế khuếch tán Knudsen Từ kết nghiên cứu nhận thấy, giá trị α bị ảnh hưởng thơng số q trình, nhiên biến thiên giá trị α nhỏ (trong phạm vi nghiên cứu αmax = 1,4%), trường hợp coi giá trị α không phụ thuộc vào thay đổi thơng số q trình nhiệt độ, áp suất, nồng độ dòng dịch vào nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc dịng khí qt, mà phụ thuộc vào modul màng SGMD cụ thể Với giá trị αtb = 0,007, nhận thấy modul 62 SGMD sử dụng cho nghiên cứu trình chuyển khối qua màng mơ tả thơng qua chế khuếch tán phân tử Đánh giá khả khử mặn nước biển modul SGMD chế tạo điều kiện khảo sát là: nhiệt độ, lưu lượng dòng dịch vào 410C, 2,6 lít/phút; nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc dịng khí qt là: 250C, 15%, 3,5 m/s Kết thu lượng nước có độ dẫn nhỏ 3,5 µS/cm, tương ứng với tổng chất rắn hoà tan (TDS) 2,3 mg/l, giá trị TDS khoảng giá trị cho phép nước uống theo QCVN 01:2009/BYT, thấy chất lượng nước thu sau tách modul SGMD đảm bảo độ tinh khiết Giá trị pH nước ổn định Lượng sản phẩm thu trình màng tách nước từ nước biển với điều kiện làm việc hệ thống đạt 0,5 (l/m2.h) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trường Giang, Đào Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tùng (2015), Ứng dụng màng chưng cất chân không nhằm tối ưu hóa q trình khử mặn nước biển, Tạp chí phân tích Hóa, Lý sinh học - Tập 20, số 4/2015 Trần Đức Hạ (2010), Nghiên cứu ứng dụng màng lọc nano công nghệ xử lý nước biển áp lực thấp thành nước sinh hoạt cho vùng ven biển hải đảo Việt Nam, đề tài cấp nhà nước mã số: ĐTĐL.2010T/31, Hà Nội A Alkhudhiri, N Darwish, N Hilal (2013), Produced water treatment: Application of air gap membrane distillation, Desalination, 309 46–51 Anil K Pabby (2009), Handbook of Membrane Separations: Chemical, Pharmaceutical, Food, and Biotechnological Applications, pp 528-529 Alley, E.R (2007), Water quality control handbook, 2nd ed., The McGraw-Hill Companies, Inc., New York Basile, Angelo; Figoli, Alberto; Khayet, Mohamed Pervaporation (2015), Vapour principles and applications, Elsevier’s permeation and membrane distillation Science & Technology Rights Curcio, E., & Drioli, E., (2005), Membrane distillation and related operationse A review Separation and Purification Reviews, 34 - 35e86 C Cabassud, D Wirth (2003), Membrane distillation for water desalination: How to choose an appropriate membrane?, Desalination, 157 307-314 D Singh, P Prakash, K.K Sirkar (2013), Deoiled produced water treatment using direct-contact membrane distillation, Industrial & Engineering Chemistry Research, 52 13439–13448 10 D Winter, J Koschikowski, M Wieghaus (2011), Desalination using membrane distillation: Experimental studies on full scale spiral wound modules, Journal of Membrane Science, 375 104-112 11 D.W Green, R.H Perry (2008), Perry’s Chemical Engineers Handbook - 8th Edition, Chemical and Petroleum Engineering, University of Kansas 64 12 E Curcio, E Drioli (2005), Membrane distillation and related operations - A review, Separation and Purification Reviews, 34 35-86 13 E Drioli, E Curcio, G Di Profio (2005), State of the art and recent progresses in membrane contactors, Chemical Engineering Research and Design, 83 223-233 14 E Drioli, A Criscuoli, E Curcio (2006), Membrane contactors: Fundamentals, applications and potentialities, Elsevier Science, London 15 F Kreith and M.S Bohn (1997), Principle of Heat Transfer, 5th ed., PWS, Boston 16 Hung C Duong,a Paul Cooper,b Bart Nelemans (2016), Evaluating energy consumption of air gap membrane distillation for seawater desalination at pilot scale level, Separation and Purification Technology, volume 166 Pages 55-62 17 Heldman, D.R.& Lund, D.B (2007) Handbook of food engineering, 2nd ed., Taylor and Francis Group, LLC, Boca Raton, Florida 18 J Zhang, J.D Li, M Duke, Z Xie, S Gray (2010), Performance of asymmetric hollow fibre membranes in membrane distillation under various configurations and vacuum enhancement, Journal of Membrane Science, 362 517-528 19 Khayet, M., Velazquez, A., & Mengual, J I (2004), Modelling mass transport through a porous partition: Effect of pore size distribution Journal of Non Equilibrium Thermodynamics, 29 279-299 20 Khayet, M (2011), Membranes and theoretical modeling of membrane distillation: A review, Advances in Colloid and Interface Science, 164 56-88 21 K.W Lawson, D.R Lloyd (1997), Membrane distillation, Journal of Membrane Science, 124 1-25 22 L Song, Z Ma, X Liao, P.B Kosaraju, J.R Irish, K.K Sirkar (2008), Pilot plant studies of novel membranes and devices for direct contact membrane distillationbased desalination, Journal of Membrane Science, 323 257-270 23 L.M Camacho, L Dumée, J Zhang, J.-d Li, M Duke, J Gomez, S Gray (2013), Advances in membrane distillation for water desalination and purification applications, Water, 94-196 65 24 Lijo Francis,Noreddine Ghaffour (2013), Material gap membrane distillation: A new design for water vapor flux enhancement, Journal of Membrane Science 448 pp 240 – 247 25 Maroulis, Z (2003), Food process design, Marcel Dekker, Inc, New York 26 M Gryta, M Tomaszewska, J Grzechulska, A.W Morawski (2001), Membrane distillation of NaCl solution containing natural organic matter, Journal of Membrane Science, 181 279-287 27 M Gryta (2011), Water desalination by membrane distillation, in: M Schorr (Ed.) Desalination, Trends and Technologies, InTech 28 M Khayet, T Matsuura (2001), Preparation and characterization of polyvinylidene fluoride membranes for membrane distillation, Industrial and Engineering Chemistry Research, 40 5710-5718 29 P Wang, M.M Teoh, T.S Chung (2011), Morphological architecture of duallayer hollow fiber for membrane distillation with higher desalination performance, Water Research, 45 5489-5500 30 P Wang, T.S Chung (2014), Recent Advances in Membrane Distillation Processes: Membrane Development, Configuration Design and Application Exploring, Journal of Membrane Science, S0376-7388(14)00709-1 31 S L Phillip, A.Igbene, J.A.Fair, H Ozbek, M Tavana (1981), A technical Databook of Geothermal Energy Utilization, University of California, June 32 T Gullinkala, B Digman, C Gorey, R Hausman, I.C Escobar (2009), Desalination: Reverse osmosis and membrane distillation, in: I.C Escobar, A.I Schäfer (Eds.) Sustainable Water for the Future: Water Recycling versus Desalination, Elsevier, pp 65-93 33.Tetens O (1930), Über einige meteorologische Begriffe, Z Geophys 6: 207-309 34 WHO (2007), Desalination for Safe Water Supply Geneva: World Health Organization 66 35 X Yang, R Wang, L Shi, A.G Fane, M Debowski (2011), Performance improvement of PVDF hollow fiber-based membrane distillation process, Journal of Membrane Science, 369 437-447 36 X Ji, E Curcio, S Al Obaidani, G Di Profio, E Fontananova, E Drioli (2010), Membrane distillation-crystallization of seawater reverse osmosis brines, Separation and Purification Technology, 71 76-82 37 Y Zang, Y Peng, S Ji, P Chen (2015), Review of thermal efficiency and heat recycling in membrane distillation processes, Desalination 367 223–239 67 PHỤ LỤC (a) 68 (b) Phụ lục Hệ thống thí nghiệm 69 Phụ lục Bình chứa đo mức sản phẩm thu Phụ lục modul màng (a) (b) Phụ lục Cảm biển số đo nhiệt độ độ ẩm dịng khí qt (a), Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ dòng dung dịch muối 70 Phụ lục Bơm sử dụng hệ thống có lưu lượng max 5l/phút (a) (b) Phụ lục Ống silicon sử dụng hệ thống (a) ống dày chịu áp, (b) ống silicon mỏng mềm Phụ lục Máy đo độ dẫn cầm tay 71 Phụ lục Lưu lượng kế khí lỏng (a) (b) Phụ lục Áp kế đo áp suất dịng lỏng (a), Áp kế đo áp suất dịng khí (b) 72 Bình chứa silicagel Cụm van giúp điều khiển độ ẩm dịng khí qt Phụ lục 10 Bình silicagel, than hoạt tính để lọc làm khơ khí 73 Phụ lục 11 Bộ làm lạnh gia nhiệt đồng thời cho dòng lưu thể độc lập Phụ lục 12 Cân điện tử (0,01 gam) để xác định độ hụt khối bình chứa dung dịch nước muối 74 ... Nam, công nghệ chưng cất màng (MD) chưa cơng bố nhiều Do đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao? ?? chọn nhằm đánh giá khả ứng. .. xin cam đoan đề tài: ? ?Nghiên cứu tiền khả thi ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao? ?? thân thực Các số liệu kết đề tài trung thực chưa công bố Nếu sai xin hoàn... ứng dụng công nghệ chưng qua màng tách nước từ dung dịch muối nồng độ cao với định hướng áp dụng cho trình làm nước biển Nội dung đề tài: - Lựa chọn mơ hình lý thuyết cho q trình chưng cất màng