1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học trực tuyến môn văn ttgdnngdtx quận 4

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,74 KB

Nội dung

- Chữ quốc ngữ trở thành hệ thống chữ viết quốc gia, ngày càng phong phú, chính xác, hoàn thiện hơn với việc xây dựng hệ thống các thuật ngữ khoa học.. - Các cách xây dựng thuật ngữ tiến[r]

(1)

TUẦN 4: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA

Thân Nhân Trung I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả

- Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang), đỗ tiến sĩ năm 1469, làm quan nhà Hậu Lê hai đời vua Lê Thánh Tông Lô Hiến Tông, giữ chức Đông Đại bọc sĩ kiêm Tế tửu Quốc tử giám, kiêm Thượng thư Lễ, trưởng Hàn lâm viện sự, Thượng thư Lại, - Bên cạnh đó, ơng cịn giữ địa vị Phó Ngun súy “Tao đàn Nhị thập bát Tú” vua Lê Thánh Tơng

2 Văn bản: Bài kí khắc bia năm 1484 Đây văn bia giữ vai trò quan trọng lời tựa chung cho cả 82 bia tiến sĩ ởVăn Miếu - Hà Nội.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1 Tầm quan trọng hiền tài quốc gia

- Luận điểm mang tính khẳng định: “hiền tài ngun khí quốc gia” + Hiền tài: người có tài cao, có đức lớn

+ Ngun khí: chất ban đầu làm nên sống phát triển vật (trong mang nghĩa: phát triển đất nước, xã hội)

- Ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao ngược lại: ngun khí suy nước yếu, xuống thấp → cách lập luận theo kiểu diễn dịch cách so sánh, đối lập để thấy rõ chân lí: hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh suy đất nước

- Nhà nước trọng đãi hiền tài cách: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc.

- Những việc làm chưa xứng với vai trị, vị trí hiền tài → cần khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách 2 Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ

- Khuyến khích nhân tài: “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua”.

- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác: “kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà gắng”

- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững lâu dài: “dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa đế củng cố mệnh mạch cho nhà nước”.

3 Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ

- Thời hiền tài “Nguyên khí quốc gia” → Phải biết quý trọng hiền tài

- Thấm nhuần quan điểm nhà nước: “giáo dục quốc sách”, quan điểm Hồ Chí Minh "một dân tộc dốt một dân tộc yếu”.

III TỔNG KẾT: SGK.

……….

(2)

I Lịch sử phát triển tiếng Việt

1 Tiếng Việt thời kì dựng nước

a Nguồn gốc tiếng Việt:

- Nguồn gốc địa: trình phát sinh, phát triển, tồn tiếng Việt song hành với trình hình thành, phát triển, tồn dân tộc Việt- tiếng Việt có nguồn gốc, lịch sử lâu đời lịch sử công đồng người Việt - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

b Quan hệ họ hàng tiếng Việt:

 Tiếng Việt có nguồn gốc thuộc họ ngơn ngữ Nam Á, dịng Mơn - Khmer có quan hệ gần gũi với tiếng Mường - Ngồi tiếng Việt cịn có quan hệ giao lưu tiếp xúc với ngôn ngữ Hán

2 Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc:

- Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán

- Chiều hướng chủ đạo: Việt hóa âm đọc, ý nghĩa phạm vi sử dụng - Các cách thức vay mượn tiếng Hán:

+ Vay mượn trọn vẹn từ Hán, Việt hóa âm đọc, giữ nguyên ý nghĩa kết cấu: VD: tâm, tài, đức, mệnh,

+ Rút gọn từ Hán:

VD: cử nhân  cử (cụ cử); tú tài  tú (cậu tú); ngư phủ, canh nông, tiều phu, mục đồng  ngư - tiều- canh - mục; + Đảo lại vị trí yếu tố, đổi yếu tố (trong từ ghép):

VD: Từ Hán - Từ Việt Thi nhân Nhà thơ Văn nhân Nhà văn

+ Đổi nghĩa thu hẹp hay mở rộng nghĩa từ Hán: VD: Thủ đoạn (Hán): mưu, tài lược, công cụ, cách thức  Tiếng Việt: Thủ đoạn- hành vi mờ ám, độc ác

Khúc chiết (Hán): khúc khuỷu, ngoằn ngoèo  Tiếng Việt: diễn đạt gãy gọn, chặt chẽ

Đáo để (Hán): đến đáy, đến tận (từ Hán)  Tiếng Việt: đanh đá, mức

3 Tiếng Việt thời kì độc lập, tự chủ:

- Việc tiếp xúc, ảnh hưởng, vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa làm cho tiếng Việt ngày thêm phong phú, tinh tế, uyển chuyển

- Dựa vào văn tự Hán, người Việt sáng tạo chữ Nôm- thứ chữ ghi âm tiếng Việt vào kỉ XIII  Ý nghĩa:

Họ ngôn ngữ Nam Á

Dịng Mơn- Khmer

Tiếng Việt Mường chung

(3)

+ Khẳng định ý thức độc lập tự chủ dân tộc ta

+ Góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa, văn học dân tộc

4 Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc:

- Chữ quốc ngữ trở nên thông dụng, tiếp nhận ảnh hưởng tích cực ngơn ngữ, văn hóa phương Tây (chủ yếu ngơn ngữ văn hóa Pháp)

- Vai trị chữ quốc ngữ: thúc đẩy hình thành phát triển văn xuôi tiếng Việt đại

5 Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay:

- Chữ quốc ngữ trở thành hệ thống chữ viết quốc gia, ngày phong phú, xác, hồn thiện với việc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học

- Các cách xây dựng thuật ngữ tiếng Việt: + Mượn tiếng Hán:

VD: trị, quốc gia, độc lập, tự do,

+ Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây: VD: a-xit (acide), ba-dơ (bazo),

+ Đặt thuật ngữ Việt (dịch ý phỏng): VD: Vùng trời (không phận),

II Chữ viết tiếng Việt

1 Lịch sử phát triển chữ viết tiếng Việt

- Theo truyền thuyết dã sử: người Việt cổ có thứ chữ Viết trơng “đàn nịng nọc bơi” - Thế kỉ XIII: người Việt sáng tạo chữ Nôm sở chữ Hán

- Nửa đầu kỉ XVII: số giáo sĩ phương Tây dựa vào chữ La-tinh để xây dựng chữ quốc ngữ - Đến nay, chữ quốc ngữ phát triển hoàn thiện, trở thành ngôn ngữ quốc gia

2 Những ưu điểm hạn chế chữ quốc ngữ a Ưu điểm

- Là loại chữ ghi âm (đọc viết vậy)thuận lợi cho việc học tập, phổ cập văn hóa, nâng cao dân trí - Đơn giản, tiện lợi

b Hạn chế

+ Chưa hoàn thiện tuân theo nguyên tắc ngữ âm học, chưa đảm bảo tỉ lệ 1/1 (một số âm vị ghi âm chữ), phân biệt dựa kinh nghiệm, quy định chung: d/gi, c/k, ng/ngh

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w