1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học trực tuyến môn sử ttgdnngdtx quận 4

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,76 KB

Nội dung

*Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1960 hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai họ Ngô bị thất bại → Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt’ - Đây là hình thức chiến tr[r]

(1)

Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)

I Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương.

1 Đặc điểm tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ Miền Bắc:

- 10 - 10 – 1954, quân ta vào tiếp quản Hà Nội

- - - 1955 Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh mắt nhân dân Thủ

- 16 - - 1955 tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà (Hải phịng) → MB nước ta hồn tồn giải phóng

* Miền Nam:

- Giữa - 1956 Pháp rút toàn quân khỏi Miền Nam chưa tổng tuyển cử thống hai miền Nam-Bắc

- Mỹ bước thay Pháp, dựng quyền tay sai Ngơ Đình Diệm , thực âm mưu chia cắt Việt Nam, biến MN thành thuộc địa kiểu quân Đông Dương Đông Nam Á

* Nhiệm vụ CM VN :

- Miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa MB tiến lên CNXH

- Miền Nam: Tiếp tục cách mạng DTDCND MN, thực hồ bình thống đất nước

II Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960)

1 Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957).

a Hoàn thành cải cách ruộng đất

(2)

Kết quả: Qua đợt cải cách RĐ tịch thu, trưng thu, trưng mua 81 vạn hec ta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ chia cho triệu hộ nông dân

- Sai lầm: kịp thời sữa sai

- Tác dụng: Bộ mặt nông thôn MB thay đổi, khối LMCN củng cố Khôi phục kinh tế, hàn găn vết thương chiến tranh.

2.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội(1958-1960) III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):

1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)

2 Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) a Hoàn cảnh lịch sử:

- Những năm 1957-1959, Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố PT đấu tranh quần chúng, đề luật 10/59, đặt CS ngồi vịng pháp luật…

- - 1959: Hội nghị Trung ương lần XV định: Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm (Khởi nghĩa giành chính quyền tay nhân dân đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang)

Diễn biến:

- Ngày 17 - – 1960, “Đồng khởi” nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre) phá mảng quyền địch

- “Đồng khởi” nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ đến 1960, làm chủ nhiều thôn, xã NBộ, ven biển TBộ Tây Nguyên

c Kết quả:

Cuối 1960, có 600 xã Nam Bộ, 904 thơn Trung Trung Bộ, 3200 thôn Tây Nguyên giải phóng (khoảng nửa hệ thống quyền địch thơn, xã tồn MN)

d Ý nghĩa:

(3)

- Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam: Từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

- Từ khí đó, ngày 20 - - 1960: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời

V Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất– kĩ thuật CNXH (1961-1965):

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) * Hoàn cảnh:

- Cách mạng miền có bước tiến quan trọng

- Từ 5-> 10 - - 1960: Đảng Lao động VN tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Hà Nội

* Nội dung:

- Đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng miền

+ Cách mạng miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng nước

+ Cách mạng miền Nam có vai trò định trực tiếp với nghiệp giải phóng miền Nam

+ Cách mạng miền có mối quan hệ mật thiết gắn bó, tác đơng lẫn nhằm hoàn thành cách mạng DTDCND nước, thống nước nhà

- Thông qua kế hoạch năm lần thứ I (1961-1965) - Bầu BCH.TW Lê Duẩn làm Bí thư thứ * Ý nghĩa:

Mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển trình xây dựng đường lối CM XHCN MB đấu tranh thống nước nhà

2 Miền Bắc thực kế hoạch nhà nước năm (1961-1965): - Công nghiệp:

+ Năm 1965: Sản lượng CN tăng lần so với 1960

(4)

+ Cơng trình thuỷ nơng Bắc-Hưng-Hải xây dựng + Nhiều hợp tác xã đạt, vượt năm tấn/ha

- Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường - Giao thông nước quốc tế thuận lợi - Hệ thống giáo dục phát triển nhanh

- Y tế đầu tư phát triển * Nhận xét:

Củng cố vững MB, có khả tự bảo vệ thực đầy đủ nghĩa vụ hậu phương với miền Nam

- Làm thay đổi mặt miền Bắc

V Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt " Mỹ (1961-1965) 1 Chiến lược “chiến tranh đặc biệt " Mỹ miền Nam

*Hoàn cảnh đời: Cuối năm 1960 hình thức thống trị bằng quyền tay sai họ Ngô bị thất bại → Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt’ - Đây hình thức chiến tranh xâm lược thực dân Được tiến hành bằng quân đội tay sai,dưới huy cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị phương tiện chiến tranh Mỹ

* Âm mưu: Dùng người Việt đánh nguời Việt * Biện pháp: (thủ đoạn)

- Mỹ viện trợ quân cho Diệm, đưa nhiều cố vấn quân vào MN

- Tăng cường lực lượng nguỵ quân, trang bị đại "trực thăng vận, thiết xa vận" - Dồn dân, lập "ấp chiến lược" coi quốc sách

- Hành quân, càn quét,tiêu diệt lực lượng cách mạng

- Phá hoại MB, phong toả biên giới, chặn chi viện vào MN

* Mục tiêu: Bình định MN 18 tháng (k/h Stalây- Taylo) bình định có trọng điểm MN năm(k/h Giơnxơn- Mác Namara)

(5)

Ta phá tan kế hoạch lập ấp chiến lược địch

- Đến cuối năm 1962, nửa tổng số ấp với gần 70 % nơng dân MN cách mạng kiểm sốt

* Trên mặt trận quân sự:

- - 1- 1963, Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) đánh bại hành quân 2.000 binh lính QĐ Sài Gịn có cố vấn Mỹ huy→ chứng minh qn dân MN có khả đánh bại “chiến tranh đặc biệt" mở PT thi đua Ấp Bắc giết giặc lập cơng

* Trên mặt trận trị:

- Phong trào đấu tranh trị diễn sôi nổi, đặc biệt đô thị: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn Tiêu biểu đấu tranh "đội qn tóc dài" tín đồ Phật giáo…

- Phong trào CMMN làm suy yếu Chính quyền Diệm Mĩ phải làm đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm (1/11/ 1963)

- Đông Xuân (1964-1965), ta giành thắng lợi Bình Giã (Bà Rịa), thắng lợi An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước) qn đội Sài Gịn có nguy tan rã→“chiến tranh đặc biệt” bị phá sản

- Đến năm 1965 “chiến tranh đặc biệt" bị phá sản hoàn toàn * Ý nghĩa:

- Thất bại có tính chất chiến lược lần thứ Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang CLCTCB, trực tiếp đưa quân Mĩ vào chiến trường MN

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w