1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết tài chính tiền tệ nguyễn đăng dờn và các tác giả khác

389 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 389
Dung lượng 41,58 MB

Nội dung

-^A TRƯƠNG GHI HỌC KINH ĨÊ TP Hủ CHÍ MINH CH lí B IÊN : P G S T S NGUYÊN G H N G DỬN r LÝ T Hu YẼ T ĩfil CHÍNH ĨIÍN Tê Nhóm tác giả biên soạn: + PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn + ThS Nguyễn Quốc Anh + ThS Nguyễn Kim Trọng + ThS Nguyễn Văn Thầy THU VIEN DH NHA TRANG 0 0 "7 ~6 * 3000017764 — NHhXUhTBriN / T1HI HỌC auủc GIH TP HƠ CHÍ MINH i *** TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HĨ CHÍ MINH CHỦ BIÊN: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN *1# *1# *1# Lý thuyết TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Q lh ỗ m - tóe g iả b iên súun: PG S TS N guyễn Đ ăn g Dờn ThS N guyễn Quốc A nh ThS N guyễn Kim T rọ n g ThS N guyễn Văn T h ầy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU nàic h ín h T iền tệ m ôn lý luận giữ qu trọn g chương trình đ tạo củ a cá c trường đ i h ọc k h ố i ngành K inh tế - T ài chín h N gân N an ; mơn học bắt buộc chương trình khu n g bậc đ i học sau đ i học ngành T ài ch ín h ngân hàng Quản trịkin h doan h n gành kin h t ế k h c N hằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập vấn đề liên quan đến tài - tiền tệ, soại sách Với nội dung phong phú, p h ản án h cácì có h ệ thống vấn đề lý luận Tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng kinh tế trường, sách g.úp người học trang bị kiến thức tảng, đ ể tiếp cận tốt lơn mơn nghiệp vụ Tài ngân hàng, sẵn sàngg iả i tốt vấn đ ề nảy sinh từ thực tiễn Cuốn sách tài liệu cần thiết ch tâm đ ến kinh tế nói chung ngành Tài ng hàng n ói riêng Nhóm tác giả đ ã có nhiều c ố gắng q trình biên soạh theo tinh thần đọng, dễ hiểu cập nhật h ệ thống lý h ậ n dại, nhiên, khó tránh khỏi thiếu sót, mong n hận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc đ ể kịp thờib ổ sung chỉnh lý cho lần tái tới Thư từ, góp ý xin gửi địa E-Mail: 1,guyendangdoniw@yahoo.com Chúng trân trọng cám ơn xin tiếp nhận ý kiến đóng g óp quý báu bạn N hóm tác giả Chương I BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH ỉ BẢN CHẤT CỦA TÀÍ CHÍNH (FINANCE) Sự r a đời, tồ n tạ i v p h t tr iể n c ủ a tà i ch ín h T ài c h ín h m ột p h m trù k ỉn h tê tồn tro n g n h ữ n g đ iề u k iện n h ấ t đ ịn h đời + Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ: Khi kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển tới trình độ định sản phẩm giao dịch thị trường phương tiện tiền tệ, hình thành nên mối quan hệ người bán người mua, chủ thể kinh tế, từ hình thành mối quan hệ tài + Sự tồn hoạt động nhà nước: Để trì tồn hoạt động nhà nước, Nhà nước phải có nguồn lực tài Nhà nước với quyền lực thực việc tập trung nguồn tài chính, phân phơi sử dụng nguồn lực lợi ích chung xã hội Tài tồn phát triển với kinh tế hàng hóa tiền tệ, với tiến trậ t tự xã hội, theo hướng phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ chỗ chưa hồn thiện đến chỗ hoàn thiện B ả n c h ấ t c ủ a tà i - Một cách trực quan tài trước hết hiểu số tiền (quỹ tiền tệ) hình thành trình phân phối sử dụng để phục vụ cho nhu cầu nhà nước, đơn vị kinh tế, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình - Một cách trừu tượng, tài quan hệ phân phối sản phẩm xã hội hình thức giá trị Quan hệ phân phối tài gắn liền vởi vận động quỹ tiền tệ kinh tế - xã hội II CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH C c n ă n g tập tru n g v p h â n p h ối n gu ồn lực tà i ch ín h * Chức quan trọng tài việc tạo lập (tập trung) phân bố (phân phối) nguồn lực tài kinh tế, để đáp ứng nhu cầu cấp độ khác chủ thể xã hội Nhờ việc tạo lập phân bô" nguồn lực tài thơng qua chức tài chính, làm cho sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân phân phối cho chủ thể có liên quan cách hợp lý công bằng, đảm bảo nguồn hình thành thu nhập chủ thể kinh tế - xã hội * Đối tượng tập trung phân phối tài chính: Sản phẩm xã hội cải xã hội nói chung, sản phẩm nước nhập khẩu, quà biếu tặng, viện trợ, nguồn tài nguyên thiên nhiên * Hình thức tập trung phân phối: Phân phối tài phân phối hình thức giá trị - tiền tệ * Chủ thể tham gia trình tập trung phân phối: * Những người trực tiếp sản xuất, quản lý (các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, người lao động ) * Người có vốn (các ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư ) • Nhà nước với tư cách Người có quyền lực trị, kinh tế • Những đối tượng ràng buộc quan hệ kinh tế xã hội (người già yếu, tàn tật, đoàn thể, xã hội ) • Phương thức phân phối: phân phối lần đầu tái phân phơi + Phân phối lần đầu: q trình phân phối diễn lĩnh vực sản xuất kinh doanh để tiến hành phân phối sản phẩm xã hội tạo khu vực này, hình thành thu nhập cho chủ thể có liên quan + Phân phôi lại (tái phân phôi): trình tiếp tục phân phơi phần thu nhập hình thành phân phơi lần đầu, nhờ hình thành quỹ tiền tệ (thu nhập) tất đối tượng kinh tế xã hội Phân phối lại phân phối lần đầu phân biệt cách tương đối tất nằm chức tập trung phân phối tài Phân phơi lại diễn song song với trình tiêu dùng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, phân phối lại diễn phạm vi toàn kinh tế — xã hội lĩnh vực sản xuất lĩnh vực tiêu dùng Chức giám đ ốc (kiểm t r a , g iám sá t) Tài thực việc giám sát, kiểm tra, đốc thúc việc tập trung phân phối nguồn lực tài đơn vị, tổ chức hay phạm vi toàn kinh tế để đảm bảo cho trình phân phối diễn cách công bằng, hợp lý, tiêu chuẩn, sách, chế độ, đồng thời làm cho trình tiếp nhận sử dụng nguồn lực tài cách tiế t kiệm có hiệu Việc kiểm tra giám sát tà i có tá c dụng to lớn: — Đảm bảo cho trình tập trung phân phối sử dụng nguồn lực tà i diễn cách công hợp lý, để vừa thúc đẩy trình tái sản xuất, vừa đảm bảo cho mặt hoạt động khác xã hội tiến hành cách bình thường - Thơng qua chức mà góp phần phát ngăn ngừa tượng tiêu cực phân phối tài chính, làm cho quan hệ tài phát huy vai tro tích cực kinh tế xã hội Kiểm tra giám sát tài thực nhiều hình thức phương pháp khác như: • Kiểm tốn nhà nước • Thanh tra tài • Kiểm tốn độc lập • Kiểm tốn nội Kiểm tra giám sát tài tiến hành sở liệu, minh chứng (hóa đơn, chứng từ k ế tốn, chứng từ điện tử, chứng từ toán, v.v ) dựa nguyên tắc quản lý tài chính, chuẩn mực, sách, chế độ văn có giá trị pháp lý cao Luật NSNN, Luật thuế, Luật ngân hàng, Luật chứng khoán để so sánh, dối chiếu xem đối tượng kiểm tra có tuân thủ luật pháp, sách chế độ quy định có liên quan đến phân phối, sử dụng nguồn lực tài B ất kỳ vi phạm quản lý sử dụng nguồn lực tài dều phải xử lý cơng nghiêm chỉnh ngăn chặn tình trạng tham ơ, lãng phí, tham nhũng kinh tế xã hội 10 III VAI TRỒ CỦA TÀI CHÍNH L n g cụ phân phối hữ u h iệ u tro n g n ể n kỉnh tê - x ã hội Nhờ có tài mà việc phân phối sản phẩm xã hội thực cách đơn giản, thuận tiện Nhờ có tài mà việc phân phối thực phù hợp với quy luật kinh tế thị trường để đảm bảo khơng ngưng q trình tái sản xuất lao động, đồng thời đảm bảo phát triển đồng ngành, thành phần, khu vực, địa phương nước L cô n g cụ điều tiế t h o t đ ộn g kinh t ế - x ã hội Thơng qua việc phân phơi mà tài tiến hành điều tiết lĩnh vực sau đây: + Điều tiết sản xuất: Thông qua công cụ tài mà tác động để khuyên khích phát triển ngành ngược lại hạn chế phát triển ngành Sự khuyến khích hạn chế nhằm mục đích phát triển cân đối vững chắc, tránh lệ thuộc vào nước ngồi + Điều tiết tiêu dùng: Thơng qua cơng cụ tài mà điều tiế t hướng dẫn tiêu dùng cho xã hội, để đảm bảo sản xuất tiêu dùng có cân đối hỗ trợ lẫn Đồng thời, thông qua điều tiết để tiến hành điều tiết thu nhập đối tượng có thu nhập cao, qua giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội + Điều tiế t m ặt hoạt động khác xã hội hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao IV CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH N gân sá ch n h nước (T ài ch ín h n g ) Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn 11 kế hoạch tài nhà nước xác định nguồn thu (ở đâu? bao nhiêu?) xác định đối tượng chi (chi cho ai? số lượng chi?) để đảm bảo cho phát triển bình thường kinh tế xã hội Tài cơng giữ vai trị nịng cốt cấu trúc hệ thống tài chính, tài cơng vừa phản ánh vừa phục vụ cho hoạt động kinh tế —xã hội quốc gia T ài ch ín h n g ty (T ài ch ín h d oan h n g h iệp ) Tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ phân phôi sử dụng vốn đơn vị kinh tế Hệ thống gắn liền với trình sản xuất kinh doanh, gắn liền với trình tạo sản phẩm cho xã hội, đó, đóng vai trị sở cấu trúc hệ thống tài + Nếu tài doanh nghiệp hoạt động tốt có hiệu góp phần làm lành mạnh tình hình tài đất nước + Nếu tài doanh nghiệp hoạt động khơng tốt, hiệu thấp tài quốc gia bị suy yếu T ài ch ín h tru n g gian (tín dụ n g v n g â n h àn g ) * Tài ngân hàng thương mại gắn liền với trình huy động tập trung vốn kinh tế, đồng thời trình phân phối vốn hình thức cho vay để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội T ài ngân hàng thương mại giữ vai trị quan trọng hệ thống tài * Tài trung gian phi ngân hàng (bảo hiểm, quỹ đầu tư) hoạt động bảo hiểm nhằm mục đích ngăn ngừa bù đắp rủi ro, rủi ro xảy hoạt động kinh doanh hay đời sống Các công ty bảo hiểm thực việc thu phí bảo hiểm tổ chức cá nhân xã hội, sử dụng nguồn thu để bồi thường thiệt hại có cố xảy 12 T ài ch ín h dân cư * Tài hộ gia đình: Việc phân phối, sử dụng nguồn thu nhập hộ gia đình có ý nghĩa quan trọng có liên quan đến đời sống người dân đảm bảo hài hòa, ổn định sống, tạo sở ổn định trật tự xã hội Tài hộ gia đình vừa phải đảm bảo nhu cầu sống th iết yếu, vừa phải đáp ứng nhu cầu học tập để nâng cao dân trí nhận thức xã hội * Tài tổ chức đồn thể, xã hội: Các tổ chức đoàn thể, xã hội tồn hoạt động hợp pháp kinh tế, pháp luật thừa nhận hội phụ nữ, đoàn niên, hội phụ lão, tổ chức tôn giáo, hội nghề nghiệp, hội tương ái, cứu trợ Để đảm bảo cho tổ chức tồn hoạt động bình thường, tổ chức tham gia vào q trình tập trung, phân phơi sử dụng nguồn lực tài định 13 c ầ n tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Trong hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ V iệt Nam, phân loại doanh nghiệp rấ t sâu sắc, nên mạnh doanh nghiệp th ế yếu doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp liên k ết với nhau, hỗ trợ, giúp đỡ cho q trình kinh doanh Tất nhiên, q trình kích cầu tín dụng, kích cầu đầu tư tỉêu dùng phải bảo dảm phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế, trì tăng trường kinh tế bền vững 378 TAI LIỆU THAM KHAO Lý th u y ế t Tiền Tệ - Tín dụng - NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 Tập thể tác giả; Chủ biên T S Nguyễn B ăn g Dờn T iền tệ - Ngân h àn g v Thị trư n g T ài ch ín h NĩXB Khoa học KT, Frederic, Mishkin 1999 s T iền tệ h o ạt động n g ân h n g - NXB Chính trị Qịuốc gia Tiến sĩ Lê Vinh Danh T iền tệ v h o ạt động n g ân h n g - NXB Chính trị Qỉuốc gia - 2000 Chủ biên: Hoàng Kim Lý th u y ế t tà i tiề n tệ Trường Đại học Kinh tế qtuốc dân Hà Nội, NXB Thống kê năm 2006 N ghiệp vụ N gân h àn g qu ốc t ế - NXB Thành phố HEỒ Chí Minh - 1998 Chủ biên: PG S.TS Lê Văn Tư Cung c ầ u Tiền tro n g n ền kỉnh t ế th ị trư n g NỈXB Thong kê 2001 Chủ biên: Bá Nha Thị trư n g hối đ v th ị trư n g tiề n tệ - NXB C hính trị QG - 2000 Heinz Riche - M.Rodeiguez P h â n tích thị trư ờn g tà i ch ín h - NXB Thành phố HIỒ Chí Minh - 1998 David Blake C ác h ệ th ố n g tà i v p h t tr iể n N gân h n g th ế giới: Tuyển tập sách nghiên cứu T ạp ch í n g ân h àn g T ạp ch í tà i T ạp ch í kinh tế C hâu Á - T h B ìn h Dương T ạp ch í v ấn đề kỉnh t ế th ế giới Thời b o kinh t ế V iệt Nam Website: www.chinhphu.vn:www.sbv.gov.vn: www.vietnamnet.vn v.v 379 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Chương I: BẢN CHAT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CH ÍN H I BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH (FINANCE) Sự đời, tồn phát triển tài Bản chất tài II CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Chức tập trung phân phối nguồn lực tài Chức giám đốc (kiểm tra, giám sát) III VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH 11 Là công cụ phân phối hữu hiệu kinh tế - xã hội 11 Là công cụ điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội 11 IV CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 11 Ngân sách nhà nước (Tài cơng) 11 Tài cơng ty (Tài doanh nghiệp) 12 Tài trung gian (tín dụng ngân hàng) 12 Tài dân cư 13 V CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Quốc GIA 14 Khái niệm sách tài quốc gia 14 Mục tiêu sách tài quốc gia 16 Những quan điểm sách tài quốc gia 18 Nội dung sách tài quốc gia .21 4.2 4.3 4.4 4.5 4.1.Chính sách động viên nguồn vốn phân phối vốn kinh tế 21 Chính sách tài doanh n g h iệp Chính sách ngân sách nhà nước Chính sách tài đối ngoại Chính sách tiền tệ tín dụng Chương II: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TÀI CHÍNH CƠNG) 33 I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN 3.3 Khái niệm ngân sách nhà nước 33 380 Đặc điểm NSNN 33 Vai trò NSNN 34 II NỘI DƯNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .34 A THU CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 34 Khái niệm thu ngân sách nhà nước 34 Các nguồn thu ngân sách nhà nước 35 2.1 T h u ế 35 2.2 Thu từ hoạt, động kinh tế nhà n c 2.3T hu lệ phí p h í 38 2.4 Vay nợ p h ủ 38 B CHI CUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 39 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 39 Nội dung kinh tế chi ngân sách nhà nước 39 2.1 Chi thường xuyên 39 Chi đầu tư phát triển 40 2.3 Chi trả nợ p h ủ 41 c BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ 41 Bội chi ngân sách nhà nước 41 Biện pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước 42 III TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 42 TỔ chức hệ thống ngân sách nhà nước 42 Phân cấp ngân sách 43 IV CHU TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 43 Hình thành ngân sách nhà nước 43 Chấp hành ngân sách nhà nước 44 Quyết toán ngân sách nhà nước 44 Chương III: TÀI CHÍNH DOANH N G H IỆ P 45 I TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NEN k in h t ế 45 Khái niệm tài doanh nghiệp (TCDN) 45 Vai trị tài doanh nghiệp 45 II VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 46 Khái niệm vốn kinh doanh 46 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 47 2.1 Nguồn vốn chủ sở h ữ u 47 381 2.2 Nguồn vốn tín d ụ n g 47 2.3 Nguồn vốn chiếm d ụ n g 48 2.4 Nguồn vốn liên doanh, Phân loại vốn kinh doanh doanh nghiệp 48 1.V ốn cố đ ịn h 48 3.2 Vốn lưu động (VLĐ ) 51 Vốn đầu t 53 III CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 53 Chi phí sản xuất doanh nghiệp 53 Giá thành sản phẩm 54 IV LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 55 Lợi nhuận doanh nghiệp 55 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 56 Chương IV: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (FINANCIAL MARKETS) 58 I CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (TTTC) 58 Khái niệm TTTC 58 Cơ sở hình thành TTTC 60 Chức TTTC 62 II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 63 Phân loại TTTC theo thời hạn luân chuyển vốn .63 Phân loại TTTC theo cấu thị trường 63 Phân loại TTTC theo tính chất luân chuyển vốn 63 III VAI TRÒ CỦA TTTC 64 Tạo lập nguồn vốn cho kinh tế 64 Góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh tế 64 Đẩy nhanh q trình tự hóa tài hội nhập quốc t ế 64 IV THỊ TRƯỜNG TIỀN T Ệ 64 Chức thị trường tiền tệ (TTTT) 64 Khái niệm T T T T 1.2 Các chủ th ể tham gia T T T T 1.3 Công cụ thị trường tiền tệ 1.4 Chức T T T T Cơ cấu thị trường tiền t ệ 66 2.1T hị trường tiền gửi (Deposit Market) 6 382 2.2 Thị trường tín dụng (cho vay) (Lend Market) 66 2.3 Thị trường liên ngân hàng (Interbank Market) .67 2.4 Thị trường mở (Open Market) 68 V THỊ TRƯỜNG Hối ĐOÁI 73 Khái niệm, đặc điểm vai trò TTHĐ 73 1.Khái iệm n 73 1.2 Đặc điểm T T H Đ 74 1.3Vai trò TTHĐ 74 Thành viên tham gia thị trường hối đoái 75 Các nghiệp vụ giao dịch hối đoái 76 3.1 Giao dịch giao (Spot Operation) 76 3.2 Giao dịch kỳ hạn (Forward Operation) 76 3.3 Giao dịch hoán đổi (Swap Operation) 78 3.4 Giao dịch quyền chọn (Options Operation) 78 3.5 Giao dịch tương lai(Future Operation) 80 VI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 81 Khái niệm đặc điểm TTCK 81 1.Khái niệm T T C K 81 1.2Đặc điểm TTC K 81 Chức thị trường chứng khoán 81 2.1 Huy động tập trung vốn cho kinh 81 2.2 Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn cho công ch ú n g 82 2.3 Hàn thử biểu kinh t ế 82 Vai trị thị trường chứng khốn 82 Các chủ thể tham gia TTCK 83 4.1 Chủ thể phát hành (Issuer) 83 4.2 Nhà đầu tư (Investors) 83 4.3 Công ty chửng khoản 86 4.4 ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) 88 4.5 Sở GD chứng khoán, Trung tâm GD chứng khoán 8 4.6 T rung tâm lưu ký chứng khoán 89 Phân loại thị trường chứng khoán 90 1.P hản loại TTC K theo hàng hóa giao d ịc h 90 5.2 Phân loại TTC K theo tính chất giao dịch 90 5.3 Phân loại TTC K theo hình thức tổ chức phương thức hoạt đ ộ n g 93 Chứng khoán (SECURITIES) 94 6.1Đ ịnh nghĩa 383 6.2 Đặc điểm chứng khoán 6.3 Phân loại chứng khoán 95 6.4 Các loại chứng khoán 95 Giao dịch chứng khoán 101 7.1 N hững vấn đề giao dịch chứng k h o n 101 7.2 Hệ thống giao d ịc h 104 Giao dịch chứng khoán thị trường tập trung (giao dịch sàn) 105 8.1 Các phương thức giao dịch 105 8.2 Quy trình giao d ịc h 106 Giao dịch chứng khoán thị trường OTC 107 9.1 Giao dịch thông qua môi g iớ i 107 9.2 Giao dịch tự doanh 107 10 Giao dịch thị trường tự (Giao dịch trao tay) 108 Chương V: TÀI CHÍNH Q u ố c TẾ (International Finance) 109 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC T Ế 109 Cơ sở hình thành quan hệ tài quốc tế 109 Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate) 109 2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 109 N hân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đ o i 109 2.3 Phân loại tỷ g iá 110 2.4 Vai trò tỷ giá hối đoái 1 Cán cân toán quốc tế (Balance of International Payment) 110 3.1K hái n iệ m 110 3.2 Nội dung cán cân toán quốc 3.3 Phàn loại cán cân toán quốc t ế 111 3.4 Biện pháp thăng cán cân toán quốc II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH QUỐC T Ế 112 Tín dụng quốc tế (International Credits) .112 Đầu tư quốc tế (International Investment) 113 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment -F D I) 113 2.2 Đầu tư giản tiếp nước (Foreign Indirect Investment FI.1) 113 384 Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) 114 IĨI.CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Q ưốc T Ế 117 Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF) 117 Ngân hàng giới (World Bank - WB) 121 Ngân hàng Phát triển Á Châu (Asian Development Bank - ADB) * 122 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme - UNDP) 124 Chương VI: TIỀN TỆ VÀ HỆ THÔNG TIEN t ệ A TIỀN TỆ 128 I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN T Ệ .128 Nguồn gốc tiền tệ 128 Bản chất tiền tệ 131 Hình thức tiền tệ 131 3.1 Tiền tệ -Hàng hóa (Hóa tệ) 132 3.2 Tiền tệ - Tín dụng (Tín 132 3.3 Tiền tệ -K ế toán (Tiền ghi 133 II CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ .134 Thước đo giá trị (Standard of Value) .134 Phương tiện luu thông (Medium of Exchange) 135 Phương tiện cất trữ (Store of Value) 136 Phương tiện toán (Means of Payment) 137 Tiền tệ giới (World Money) 138 III QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN T Ệ 141 Tính chất quy luật 141 Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ 142 Ý nghĩa quy luật lưu thông tiền tệ 145 IV VAI TRÒ CỦA TIỀN T Ệ 146 V CUNG VÀ CẨU TIỀN TẸ 148 Cung tiền tệ (Monetary Supply) 148 Cầu tiền tệ (Monetary Demand) 149 VI TÓM LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT TIỀN T Ệ 151 Học thuyết tiền tệ cổ điển (học thuyết số lượng tiền tệ cổ điển) 151 Phương án lý thuyết tiền tệ Irving Fisher (1867 - 1947) 155 Học thuyết tiền tệ trường phái Cambridge 157 385 Học thuyết tiền tệ John Maynard Keynes (1883 - 1946) 1Ỉ8 Học thuyết tiền tệ Milton Friedman 1(0 Học thuyết tiền tệ kim loại đại tiền tệ danh đại 1(4 B HỆ THỐNG TIỀN T Ệ 1(6 I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ HỆ THỐNG TIỀN T Ệ .1(6 Một SỐkhái niệm 146 Các nhân tố hệ thống tiền tệ 148 II HỆ THỐNG TIỀN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI .1'3 Chế độ đơn vị (Chế độ vị - Monometallism) 173 Chế độ song vị (Chế độ hai vị - Bimetallism) 174 Chế độ vị vàng (Gold Standard) .176 III HỆ THỐNG TIỀN GIẤY U8 Nguyên nhân đời, chất hình thức 178 Giá trị quy luật lưu thông tiền giấy 140 Các hệ thống tiền giấy .143 3.1 Hệ thống tiền giấy khả hốn (Tín tệ khả hốn Convertible Money) 3.2 H ệ thống tiền giấy bất khả hốn (Tín tệ pháp định -Fiat M oney) IV HỆ THỐNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 149 Lịch sử lưu thông tiền tệ Việt Nam 139 Thời kỳ phong kiến (Từ thảng /1 8 trước) 139 1.2 Thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến (1 /1 8 - /1 ) 139 1.3 Thời kỳ cách m ạng dân tộc dân chủ đấu tranh thống nước nhà (9 /1 /1 ) 190 1.4 Thời kỳ thống T ổ quốc 191 Hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ Việt Nam .191 Chương VII: LẠM PHÁT VÀ BIỆN PHÁP KlỂM s o t LẠM PHÁT *' 194 I LẠM PHÁT 194 Khái niệm lạm phát (Inflation) 194 Các loại lạm phát .195 Đánh giá lạm phát 199 Hậu lạm phát 200 II BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 201 386 Kiềm chế lạm phát biện pháp cổ điển 201 Kiềm chế lạm phát giai đoạn 202 12 N h ữ n g biện pháp cơbản chiến lược 2.2 N h ữn g biện pháp cấp bách trước mắt 203 Những phương thức chống lạm phát nước phát triển 205 Chương VIII: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 208 I CHÚC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG 208 Q trình đời chất tín dụng 208 Chức tín dụng 209 Vai trị tín dụng 211 II CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG 214 Tín dụng thương mại (Commercial Credit) 214 Khái n iệ m 1.2 Đặc điểm tíndụng thương mại 21 1.3 Cơng cụ tín dụng thương m ại 1.4 Tác dụng tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng (Bank Credits) 218 2.1 Khái n iệ m 2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 2.3 Cơng cụ hoạt động tín dụng ngân h n g 2.4 Tác dụng tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước (State Credit) 221 3.1 Khái n iệ m 221 3.2 Cơng cụ hoạt động tín dụng nhà nước 221 III LÃI SUẤT TÍN DỤNG 223 Khái niệm 223 1.1 Lợi tức tín dụng (Interest) 223 1.2 Lãi suất tíndụng (Interest Rate) 22 Các loại lãi suất 225 Vai trò lãi suất 226 CHƯƠNG IX: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC T ổ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG 228 I BẢN CHAT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI " 228 Bản chất ngân hàng thương mại 228 Chức ngân hàng thương mại 230 2.1 T ru ng gian tín dụng 38 2.2.T rung gian toán 234 2.3 Cung ứng dịch vụ ngân h n g 237 II NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 239 Nghiệp vụ nguồn vốn 239 Vốn chủ sở hữu (vốn riêng) vốn ngân hàng (Bank’s capital) 240 1.2 Vốn huy động (Mobilized Capital) 241 1.3 Vốn vay (Borrowed Capital) 242 1.4 Vốn tiếp nhận (Trust Capital) 244 1.5 Vốn khác (Other Capital) 244 Nghiệp vụ tín dụng đầu tư (nghiệp vụ thuộc tài sản có sinh lời) 244 2.1 N ghiệp vụ tín d ụ n g 244 2.2 N ghiệp vụ đầu tư (Investment) 250 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng 251 3.1 Dịch vụ ngân q u ỹ 252 3.2 Chuyển tiền 252 3.3 Dịch vụ toán 252 3.4 Thu h ộ 253 3.5 Mua -bán hộ 253 3.6 Dịch ,ủy thác 253 vụ 3.7 Dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư phát triển, thẩm định dự án, cung cấp thông tin 253 3.8 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại vàng bạc, đá quý toán thẻ tín dụng quốc t ế 254 3.9 Dịch vụ nhận chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ phi mậu dịch, v.v 254 III CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG 254 Cơng ty tài (Financial Company) 254 Công ty cho thuê tài (Financial Leasing Company) 255 Quỹ tín dụng nhân dân (Peoples Credit Fund - PCF) 255 Các tổ chức tín dụng khác 256 Chương X: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG V À CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA -.257 I NGẨN h n g t r u n g ơn g (CENTRAL BANK) 257 Khái niệm 257 Bản chất NHTW 257 388 Ngân hàng trung ương Việt Nam 258 Chức nãng ngân hàng trung ương .259 4.1 Phát hành tiền điều tiết lưu thông tiền t ệ 260 4.2 Ngân hàng trung ương N H ngân h n g 261 4.3 N H trung ương N H p h ủ 264 Mơ hình tổ chức NH trung ương 264 II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 266 Khái niệm mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 266 1.1 Khái niệm chinh sách tiền tệ (Monetary Policy) 266 1.2 Trách nhiệm quyền hạn đối tượng liên quan đến sách tiền tệ quốc gia 268 1.3 Các loại sách tiền t ệ 271 1.4 Các mục tiêu sách tiền t ệ 272 Nội dung sách tiền tệ quốc gia 277 2.1 Chính sách cung ứng điều hịa khối tiền (cịn gọi sách phát hành) 278 2.2 Chính sách tín dụng 280 2.3 Chính sách ngoại h ố i 281 Các cơng cụ sách tiền tệ quốc gia (Monetary Policy Instruments) 283 3.1 Tái cấp vốn (Refinancing) 283 3.2 Lãi suất (Interest Rate) 284 3.3 N ghiệp vụ thị trường mở (The Open Market Operations) 285 3.4 Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange R a te) 286 3.5 Dự trữ bắt buộc (Reserve Requirements) 286 3.6 Các công cụ khác (Other Instrum ents) 288 CHƯƠNG XI: H Ệ THƠNG THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG 290 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 290 Các hình thức chu chuyển tiền tệ kinh tế 290 Đặc điểm tác dụng toán qua ngân hàng 293 Những quy định chung toán qua ngân hàng .295 II CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 298 Thanh toán quốc nội (National Payment) .298 389 1.1 1.2 1.3 1.4 Thanh toán Séc (Payment by C heque) 2)9 Thanh toán ủy nhiệm chi lệnh chi 3)8 Thanh toán ủy nhiệm thu 3Ỉ1 Thanh toán thể ngân hàng (Payment by bank card) 315 Thanh toán quốc tế ao Chương XII: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIEN T Ệ 3Ỉ8 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN T Ệ 3ĩ8 Khái niệm khủng hoảng tài tiền tệ 28 Diễn biến khủng hoảng TCTT Châu Á 31 Nguyên nhân khủng hoảng TCTT khu vực Châu Á 37 3.1 N ền kinh tế phát triển thiên lệch 3.2 Mất cân đối lớn cấu đầu tư mối quan hệ đầu tư tiêu d ù n g 3Ỉ9 3.3 Thâm hụt cán vãng 3i0 3.4 Chính sách tài -tiền tệ khơng h 3.5Đ ầu ca ngoại tệ , 342 3.6 Hệ thống tài yếu niềm tin công chúng giảm sút 344 Ảnh hưởng khủng hoảng £46 4.1 Đổi với nước có diễn khủng hoảng khu vực Châu Á 346 4.2 Đối với kinh tế tài giới 347 Một số nhận định £48 15 N hững điểm yếu giống gây khủng h o ả n g 348 5.2 N hững điểm khác biệt có khả ngăn chặn khủng hoảng 351 Ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ Việt Nam £53 16 Đối với lĩnh vực tài ngân h n g 35 6.2 Đối với hoạt động xuất nhập cán cân toán vãng lai 354 6.3 Đối với lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước 355 6.4 D ự trữ ngoại hối quốc g ia 356 Những học rút từ khủng hoảng £56 390 II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI NĂM 2008-2009 .360 Nguyên nhân 360 Diễn biến 361 Tác động KHTCQT đến Việt Nam 363 Giải pháp Việt Nam 368 TÀI LIỆU THAM KHẢO 379 MỤC L Ụ C 380 \ 391 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) Nguyễn Quốc Anh - Nguyễn Kim Trọng - Nguyễn Văn Thầy NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA T P H CHÍ M IN H Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM Số Công trường Quốc tế, quận 3, TP HCM ĐT: 38239172, 38239170 F a x : 38239172 E m aỉl: vnuhp@vnuhcm.edu.vn ☆ ☆ ☆ Chịu trách nhiệm xuất T S HUỲNH BÁ LÂN TỔ chức th ảo chịu trách nhiệm tác quyền CÔNG TY HƯƠNG HUY B iên tập PHẠM ANH TÚ Sửa in TRÂN VĂN THẮNG Trình bày bìa VÕ THỊ KIM THOA TK 01 KT(V) ĐHQG.HCM-09 211-2009/CXB/526-12/ĐHQGTPHCM KT.TK.631-09(T) Số lượng 1000 cuốn, khổ 16 X 24 cm Sô đăng ký kế hoạch xuất bản: 211-2009/CXB/526-12/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 256/QĐ-ĐHQGTPHCM ngày 04/9/2009 cua Giám đốc NXB ĐHQGTPHCM In Công ty In Hưag Phú, TP HCM nộp lưu chiểu quý IV năm 2009 ... KINH TẾ TP HĨ CHÍ MINH CHỦ BIÊN: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN *1# *1# *1# Lý thuyết TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Q lh ỗ m - tóe g iả b iên súun: PG S TS N guyễn Đ ăn g Dờn ThS N guyễn Quốc A nh ThS N guyễn Kim... đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập vấn đề liên quan đến tài - tiền tệ, chúng tơi soại sách Với nội dung phong phú, p h ản án h các? ? có h ệ thống vấn đề lý luận Tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân... pháp nay, đảm bảo cách nghiêm túc, công hợp lý 44 Chương III TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ K h n iệm tài chín h doanh

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w