* Diễn biến tâm lý của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là cha: - Yêu thương ba nhưng khi gặp anh Sáu, trước những hành động vội vã thái độ xúc động, nôn nóng của cha…Thu ngạc nhiên, lạ lùn[r]
(1)PHẦN I: Đọc - hiểu (4,0 điểm).
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả?
Câu (0,5 điểm): Tìm từ láy sử dụng đoạn trích trên?
Câu 3 (1,0 điểm): Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích gì? Cảnh đoạn trích nhìn qua mắt ai?
Câu 4: (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 đến 200 từ) để làm rõ tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích trên?
PHẦN II: Làm văn (6,0 điểm)
Suy nghĩ em nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HÓA ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2017 – 2018 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao nhận đề)
(2)PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2017 – 2018 Môn thi: Ngữ văn
Câu Nội dung cần đạt Điểm
1 (0,5 điểm)
- Đoạn trích trích tác phẩm: Truyện Kiều - Tác giả : Nguyễn Du
0,25 0,25
(0,5 điểm)
- Các từ láy: Xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm 0,5
(1,0 điểm)
- Nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ : Tả cảnh ngụ tình - Cảnh nhìn qua mắt của: Nhân vật Thúy Kiều
0,5 0,5
4 (2,0 điểm)
1 Về hình thức: Yêu câu viết đoạn văn khoảng 150 đến 200 từ diễn dạt lưu lốt, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, chữ viết đẹp, dùng từ, đặt câu Đủ bố cục: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
2 Về nội dung: HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đạt nội dung sau:
a Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát tác phẩm, đoạn trích, nêu cảm nhận chung tâm trạng nhân vật qua đoạn trích
b Thân đoạn:
- Đoạn thơ diễn tả tâm trạng đau buồn cô đơn lo sợ vô vọng, lên qua ánh mắt nhìn nàng Kiều, cảnh cửa bể chiều hơm trước lầu Ngưng Bích
+ Buồn nghĩ đến thân phận bơ vơ nơi đất khách quê người
+ Buồn cho số phận chìm khơng biết đâu đâu + Buồn đau tê tái nghĩ đến tương lai mờ mịt
0,25
0,25
0,25
(3)+ Thiên nhiên mờ mịt, dội bủa vây nỗi buồn hãi hùng lẻ loi
- Các Điệp ngữ, điệp câu, câu hỏi tu từ, Từ láy => thể sóng lịng nàng Kiều
c Kết đoạn: Khẳng định vấn đề nghị luận, liên hệ, mở rộng vấn đề
0,25 0,25 0,25
5 (6,0 điểm)
1 Yêu cầu kỹ năng:
- Học sinh vận dụng thao tác nghị luận, khả cảm thụ văn học để trình bày suy nghĩ nhân vật tác phẩm
- Bài viết có bố cục phần chặt chẽ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu đúng, chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, khuyến khích viết sáng tạo
2 Yêu cầu kiến thức:
- Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo nội dung sau:
a Mở bài:
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
- Cảm nhận chung nhân vật bé Thu tác phẩm b Thân bài:
* Khái quát cảnh ngộ gia đình bé Thu:
- Đất nước có chiến tranh, ba tham gia kháng chiến Thu chưa đầy tuổi, lớn lên em chưa lần gặp ba ba chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba gửi ảnh ba chụp chung má
* Diễn biến tâm lý bé Thu trước nhận anh Sáu cha: - Yêu thương ba gặp anh Sáu, trước hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nóng cha…Thu ngạc nhiên, lạ lùng, sợ hãi bỏ chạy…những hành động chứa đựng lảng tránh lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ suy nghĩ Thu anh Sáu người đàn ơng lạ lại có vết thẹo mặt giần
0,25 0,25
0,5
(4)giật
- Trong hai ngày sau Thu hồn tồn lạnh lùng trước cử đầy yêu thương cha, cự tuyệt tiếng ba cách liệt tình mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, thái độ hất tung trứng cá bữa cơm…Từ cự tuyệt phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ người đàn ơng mặt thẹo kia, tức giận, bị đánh bỏ cách bất cần… phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ… Hành động tưởng vơ lễ đáng trách Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà đáng thương, em nhỏ chưa hiểu tình khắc nghiệt éo le đời sống Đằng sau hành động ẩn chứa tình yêu thương ba, kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu nguyên vẹn sáng mà Thu dành cho ba
* Diễn biến tâm lý Thu nhận ba:
- Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu Thu, khơng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt, cử chỉ, hành động bé Thu thể ân hận, nuối tiếc, muốn nhận ba e ngại làm ba giận
- Tình yêu thương ba bộc lộ hối hả, ạt, mãnh liệt anh Sáu nói “Thơi ba nghe con” Tình yêu kết đọng âm vang tiếng ba hành động vội vã: Chạy nhanh sóc, nhảy thót lên, ba khắp, lời ước nguyện mua lược, tiếng khóc nức nở…Đó hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng tác động sâu sắc đến bác Ba, người … - Sự lý giải nguyên nhân việc hiểu lầm bé Thu đựợc tác giả thể thật khéo léo vết thẹo mặt người ba hiểu thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài người lớn” Vết thẹo không gây nỗi đau thể xác mà hằn nên nỗi đau
1,0
0,5
1,0
(5)tinh thần gây xa cách hiểu lầm cha bé Thu Nhưng chiến tranh dù có tàn khốc tình cảm cha anh Sáu trở lên thiêng liêng sâu lặng
* Nhận xét giá trị nghệ thuật
- Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể bé Thu cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi Trong đối lập hành động thái độ trước sau nhận ba lại quán tính cách tình u thương ba sâu sắc
- Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu
* Liên hệ: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình sống hôm c Kết bài:
Khẳng định thành công, đồng thời bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhân vật toàn tác phẩm
0,5
0,25