1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột khoáng giàu canxi từ xương cá sấu

80 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT KHOÁNG GIÀU CANXI TỪ XƯƠNG CÁ SẤU Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.NGUYỄN ANH TUẤN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ Mã số sinh viên : 54131860 Lớp : 54CBTS Khánh Hòa, tháng 9/2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm và đặc biệt là Bộ môn công Chế biến Thủy sản đã tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Trung Tâm Thí Nghiệm Thực Hành, Trường Đại học Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất śt q trình làm thí nghiệm để tơi hoàn thành đề tài Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Theeraphol Senphan tại Phòng thí nghiệm Khoa Cơng nghiệp Nơng nghiệp tḥc Trường Đại học Hồng Tử Thái Lan đã giúp tơi phân tích một số tiêu phân tích đề tài Cảm ơn Trại cá sấu Thương Tín (Bạc Liêu) đã cung cấp mẫu cho nghiên cứu Đồng cảm ơn tới Chị Diễm My, Phịng thí nghiệm Invivo Lab Việt Nam đã hỗ trợ tơi thực hiện mợt sớ phân tích về hàm lượng chất khống Và ći cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ suốt quá trình thực hiện đề tài này Sinh viên thực đề tài NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan cá sấu 1.1 Giới thiệu cá sấu 1.2 Phân loại cá sấu 1.2.1.Họ cá sấu thức (Crocodiliae ) gồm tiếng: 1.2.2 Họ cá Ngạc (Alligatorridae ) 10 1.2.3 Họ cá sấu mõm dài (Gavialidae ) 10 1.3.Một số đặc điểm sinh học cá sấu: 10 1.3.1.Nhiệt độ thể 10 1.3.2 Hô hấp 11 1.3.3 Cơ quan cảm giác 11 1.3.4 Dinh dưỡng sinh trưởng 11 1.3.5 Sinh sản 12 1.4 Tình hình ni cá sấu nước 12 1.2 Giá trị thương mại cá sấu 19 1.3 Giá trị dinh dưỡng cá sấu 20 1.4 Công nghệ nuôi cá sấu 22 1.5 Sản phẩm từ cá sấu 24 1.6 Phụ phẩm từ ngành cá sấu 27 Tổng quan bột khoáng 29 2.1 Giới thiệu chung khoáng 29 ii 2.2 Vai trò canxi 31 2.3 Vai trò Phospho 32 2.4 Khả hấp thụ canxi thể 33 Chương II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nguyên vật liệu 36 2.2 Hóa chất 36 2.3 Thiết bị dụng cụ 36 2.4 Bố trí thí nghiệm 37 2.4.1 Sơ đồ nghiên quy trình sản xuất bột canxi tổng quát 37 2.4.2 Giải thích quy trình 38 2.5 Bố trí thí nghiệm xử lý kiềm cơng đoạn xử lý tách thịt 41 2.6 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng phương pháp xử lý nhiệt công đoạn xử lý nhiệt 41 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thời gian xử lý nhiệt 42 2.8 Các phương pháp phân tích 43 2.8.1 Xác định hàm lượng ẩm 43 2.8.2 Xác định hàm lượng tro 43 2.8.3 Xác định màu sắc 43 2.8.4 Xác định hàm lượng khoáng 43 2.8.5 Khả hòa tan pH 43 2.8.6 Hoạt tính sinh học 43 2.8.9 Phương pháp phân tích số liệu 44 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thành phần khối lượng cá sấu 45 3.2 Ảnh hưởng việc xử lý dung dịch kiềm 47 iii 3.3 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nhiệt độ 48 3.4 Ảnh hưởng thời gian xử lý nhiệt độ (nhiệt độ tro hóa) 50 3.5 Đề xuất quy trình sản xuất bột canxi từ xương cá sấu 52 3.5.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột canxi từ xương cá sấu 52 3.6 Đặc tính bột canxi từ xương cá sấu 57 3.6.1 Đặc tính cảm quan 57 3.6.2 Màu sắc 57 3.6.3 Thành phần hóa học 57 3.6.4 Khả hòa tan 58 3.6.5 Hoạt tính sinh học 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 I KẾT LUẬN 62 II KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá sấu Hoa cà Hình 1.2 Cá sấu xiêm Hình 1.3 Cá sấu Crocodylus palustris Hình 1.4 Cá sấu Crocodylus jhonstoni Hình 1.5 Crocodylus rhombifer (cá sấu Cuba ) Hình 1.6 Crocodylus acutus (cá sấu mõm nhọn ) Hình 1.7 Crocodylus moreleti Hình 1.8 Crocodylus intermidius Hình 1.9 Crocodylus niloticus (cá sấu sông Nil) Hình 1.10 Crocodylus cataphratus ( cá sấu đen ) Hình 2.1 Xương cá sấu sau đã tách da và thịt 36 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ dự kiến sản xuất bột canxi từ xương cá sấu 38 Hình 2.3 Xương cá sấu đã băm nhỏ 39 Hình 2.4 Sơ đồ bớ trí thí nghiệm ảnh hưởng dung dịch kiềm công đoạn xử lý tách thịt 41 Hình 2.5 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lý nhiệt 42 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí hưởng thời gian xử lý nhiệt 42 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến số độ trắng bột canxi xương cá sấu 50 Hình 3.3 Hình ảnh mẫu bợt canxi tại những nhiệt đợ tro hóa khác 50 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến số độ trắng bột canxi xương cá sấu 51 v Hình 3.5 Quy trình cơng nghệ sản x́t bột canxi từ xương cá sấu 53 Hình 3.5.1 Xương cá sấu cấp đông 54 Hình 3.5.2 Xương cá sấu băm nhỏ 55 Hình 3.5.3 Xử lý ngâm dung dịch kiềm xương cá sấu 55 Hình 3.5.4 Xương cá sấu sau băm nhỏ xử lý kiềm 56 Hình 3.5.5 Xương cá sấu sau xử ký nhiệt sơ bộ 56 Hình 3.5.6 Sản phẩm bợt canxi sản x́t từ xương cá sấu 57 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến khả hòa tan Canxi từ xương cá sấu 59 Hình 3.9 Hoạt tính enzyme tTGase canxi từ xương cá sấu 60 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ Ca2+ từ xương cá sấu lên hoạt tính enzyme tTGase 61 Hình 3.11 Mới liên quan giữa nồng đợ Ca2+ với hoạt tính enzyme tTGase.61 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm chủ yếu loài cá sấu phổ biến thuộc họ cá sấu thực sự Crocodilidae vùng châu Á- Thái Bình Dương (Theo Melvin Bolton,1990) Bảng 1.2: Số lượng cá sấu gây nuôi năm 2007 (số liệu điều tra Chi cục kiểm Lâm, Trung tâm Kiểm Lâm vùng III) 18 Bảng 1.3: Thành phần thịt cá sấu nuôi (theo Moody CTV, 1980) 25 Bảng 3.1 Thành phần khối lượng cá sấu 46 Bảng 3.2 Tỉ lệ thành phần khối lượng cá sấu 46 Hình 3.3 Mối quan hệ giữa chiều dài khối lượng cá sấu 47 Bảng 3.3 Ảnh hưởng việc xử lý kiềm đến đặc tính cảm quản bột canxi xương cá sấu 48 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt đợ đến đặc tính cảm quản bột xương cá sấu.49 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt đợ đến đặc tính cảm quản bợt xương cá sấu.51 Bảng 3.6 Thành phần hóa học bản bột canxi sản xuất từ xương cá sấu 58 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT W/V: Khối lượng thể tích V/W: Thể tích khối lượng Kg: Kilogam viii LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản mợt những ngành kinh tế quan trọng góp phần không nhỏ vào nền kinh tế Tuy nhiên, ngành chế biến thủy sản thải môi trường một lượng phế liệu rất lớn và xem một sáu ngành gây ô nhiễm môi trường nhất “Phế liệu thủy sản” là cụm từ mà lâu ta hay thường dùng phần lại trình chế biến đầu, xương, vây, vẩy, nội tạng…Thế nhưng, ngày nó gọi nguyên liệu cịn lại q trình chế biến Lượng phế liệu nếu không xử lý để lại hậu quả rất lớn đặc trưng thủy sản rất dễ ươn hỏng gây mùi thới, khó chịu Do đó, việc tận thu phế liệu thủy sản thật sự cần thiết mà sản lượng đánh bắt thủy sản giảm những năm gần tình trạng khai thác mức Trong đó, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản người ngày cao Trước kia, mợt sớ phế liệu thủy sản tận dụng làm bột cá, một phần tận dụng làm thức ăn tươi cho vật nuôi phần lớn thải bỏ môi trường vừa gây lãng phí, vừa nhiễm mơi trường Vì thế việc sử dụng hợp lý hiệu quả lượng phế liệu cá rất lớn nhà máy chế biến cá tạo hàng ngày để sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao mợt u cầu cấp thiết Điều vừa làm tăng giá trị phế liệu, giải quyết một lượng lớn phế liệu còn tồn đọng, vừa làm giảm đáng kể ô nhiễm môi trường thủy sản gây Một số phế liệu sử dụng để sản xuất dầu cá, bột cá, sản phẩm thủy phân, collagen, gelatin, bột khoáng,…Trong đó, bợt khống mợt hướng nghiên cứu hiện thành phần phế liệu từ xương, đầu cá, có chứa hàm lượng canxi cao Bợt khống sử dụng để bổ sung vào thực phẩm thức ăn chăn nuôi để giải quyết một phần nhu cầu canxi người và động vật nuôi Tại Việt nam hiện nay, phế liệu ngành chế biến sử dụng chủ yếu làm thức ăn cho gia súc, thủy sản và làm phân bón Điều này chưa mang lại hiệu quả cao nhất cho nhà sản xuất Xuất phát từ thực tế đó nên đã chọn đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản x́t bợt khống giàu canxi từ xương cá sấu” Hình 3.5.6 Sản phẩm bột canxi sản xuất từ xương cá sấu 3.6 Đặc tính bột canxi từ xương cá sấu 3.6.1 Đặc tính cảm quan Đặc tính cảm quan bột canxi sản xuất từ xương cá sấu sau: Bợt có màu trắng, dạng bợt có kích thước nhỏ Không còn mùi đặc trưng cá sấu 3.6.2 Màu sắc Các số đánh giá độ trắng bột canxi bao gồm L, a, b có giá trị lần lượt 98,10  0,60; 0,47  0,26 3,33  0,08 Chỉ số độ trắng bột canxi xác định 92,39  0,90 3.6.3 Thành phần hóa học Thành phần hóa học bản bột canxi sản xuất từ xương cá sấu trình bày Bảng 3.5 Theo đó, bột canxi có hàm lượng ẩm rất thấp, gần khơng còn lượng ẩm cịn sót lại sản phẩm Điều lý giải cơng nghệ sản x́t sử dụng nhiệt đợ tro hóa 700oC nên nhiệt độ cao gần ẩm tách khỏi sản phẩm Một số tác giả khác nghiên cứu chuẩn bị bột canxi từ xương gà (BungOrn Hemung, 2013) hoặc xương cá ngừ đại dương vây vàng (Narasimha cộng sự, 2014) điều kiện nhiệt đợ 150 oC mẫu bợt xương canxi đều 57 chứa hàm ẩm lại là 2,46% đối với bột xương canxi chuẩn bị từ xương cá rô phi từ 6,9 – 6,95% đối với bột xương canxi chuẩn bị từ xương cá ngừ đại dương vây vàng Hàm lượng chất khống tổng sớ bột canxi từ cá sấu rất cao, chiếm đến 99,8% Cao nhiều so với bột canxi từ xương cá rô phi (75,83%) và bột canxi từ xương cá ngừ đại dương vây vàng (47,71 – 54,31%) Đối với hàm lượng canxi (Ca) bột xương cá sấu, kết quả nghiên cứu cho thấy bột canxi từ xương cá sấu sản x́t theo quy trình cơng nghệ đã xây dựng có hàm lượng cao nhiều so với bột xương canxi từ nguồn nguyên liệu khác Cụ thể: Bột canxi từ xương cá sấu chiếm đến 35,44% Trong đó giá trị bột canxi từ xương xương cá ngừ đại dương vây vàng dao động khoảng 19,40 – 26,30% Phospho (P) là một những chất khống tìm thấy nhiều bợt canxi từ xương cá sấu với hàm lượng chiếm khoảng 11,27% Giá trị cuẩ bột xương canxi từ xương cá ngừ đại dương vây vàng từ 7,80% đến 8,29% Tỉ lệ Ca/P bột canxi từ xương cá sấu là 3,14 Đây là một tỉ lệ tương đối cân giữa Ca P sử dụng là thành bổ sung canxi thực phẩm (Chatterjee and Shinde, 1995; Sultanbawa and Aksnes, 2006) Bảng 3.6 Thành phần hóa học bột canxi sản xuất từ xương cá sấu Thành phần Hàm lượng Đơn vị Ẩm 0,03  0,02 % Tro (khoáng) 99,23  0,15 % Canxi 35,44 % Phospho 11,27 % 3.6.4 Khả hòa tan Bột canxi từ xương cá sấu có hàm lượng tro (khoáng) rất cao Điều đó mong đợi đay có thể nguồn cung cấp chất khoáng dồi Tuy nhiên, hàm lượng tro tổng số không chưa đủ đánh giá chất lượng chất khống mà cịn phụ tḥc vào nhiều ́u tớ khác Trong sớ đớ, có mợt thơng sớ rất quan trọng đó khả hòa tan (solubility) chất khoáng 58 Trong nghiên cứu này, đã tiến hành đánh giá khả hòa tan bột canxi từ xương cá sấu hai điều kiện khác dựa vào độ pH đó là Kết quả nghiên cứu từ Hình 3.9 cho thấy khả hòa tan bột canxi từ xương cá sấu phụ thuộc mạnh mẽ vào độ pH (p < 0,05) Tại giá trị pH = khả tan là 13,53% Trong đó, giá trị tại pH = là 99,33% Như vậy, giá trị pH = 2, bột canxi từ xương cá sấu gần tan hoàn toàn Khả tan gần hoàn toàn bột canxi từ xương cá sấu có ý nghĩa quan trọng việc ứng dụng bột này lĩnh lĩnh vực thực phẩm thực phẩm tiêu thụ vào dạ giày, với pH tại xấp xỉ 2, điều rất tḥn lợi để sản phẩm tan hồn tồn hấp thu vào thể Do đó, bợt canxi từ xương cá sấu có tiềm ứng dụng làm thực phẩm Khả hòa tan (%) 120 b 100 80 60 40 20 a Giá trị pH Ký tự khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến khả hòa tan Canxi từ xương cá sấu 3.6.5 Hoạt tính sinh học Enzyme transglutaminase (tTGase) mợt những enzyme đóng vai trị quan trọng hệ thớng chuyển hóa sinh học thể Enzyme cần ion Ca2+ là mợt nhân tớ hoạt hóa cho enzyme Vì vậy, đánh giá khả hoạt 59 hóa enzyme ion Ca2+ là một công cụ để đánh giá hoạt tính sinh học enzyme tTGase Bợ canxi từ xương cá sấu có hàm lượng Ca cao nên mong đợi có hoạt tính sinh học cao thể hiện thơng qua khả hoạt hóa enzyme tTGase Kết quả nghiên cứu từ Hình 3.9 cho thấy ion Ca2+ từ bột canxi từ xương cá sấu có khả hoạt hóa mạnh enzyme tTGase Khi khơng có mặt ion Ca2+ gần hoạt tính enzyme tTGase hiện Trong đó, hoạt tính enzyme tTGase tăng lên là 12,57 U/mg có sự hiện diện Ca2+ nồng độ 150 nM Khả hoạt hóa enzyme tTGase bợt canxi từ xương cá sấu so sánh với Ca2+ chuẩn (từ CaCl2) nồng độ Kết quả cho thấy khơng có sự khác biệt đáng kể (p < 0,05) về khả hoạt hóa Ca2+ từ dung dịch chuẩn Ca2+ từ bột canxi xương cá sấu Kết quả nghiên cứu Hình 3.10 cho thấy khả hoạt hóa enzyme tTGase Ca2+ từ bợt canxi xương cá sấu phụ thuộc vào nồng độ Nồng độ mà tại đó ion Ca2+ hoạt hóa 50% hoạt tính so với mẫu đới chứng xác định 1.301 nM Giá trị này xác định theo phương pháp nội suy từ kết quả thể hiện Hình 3.11 Hoạt tính tTGase (U/mg) 16 14 b b 12 10 a Đối chứng Ca2+ (150nM) từ xương cá sấu Ca2+ (150nM) chuẩn Tên mẫu Hình 3.9 Hoạt tính enzyme tTGase canxi từ xương cá sấu 60 Hoạt tính tTGase (U/mg) 60 e 50 d 40 30 c 20 b 10 a 0 100 500 Nồng độ Ca2+ 1000 1500 Ký tự khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ Ca2+ từ xương cá sấu lên hoạt tính enzyme tTGase Hoạt tính tTGase (U/mg) 60 y = 0,0355x + 3,8289 R² = 0,9866 50 40 30 20 10 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Nồng độ Ca2+ (nM) Hình 3.11 Mối liên quan nồng độ Ca2+ với hoạt tính enzyme tTGase 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ những kết quả nghiên cứu đạt được, đến một số kết luận sau: - Đã xác định thành phần khối lượng cá sấu sau: Thịt chiếm 47,2%, đầu 14,97%, xương 25,54%, da 9,95% và nội tạng 2,34% - Bước đầu xây dựng Quy trình cơng nghệ sản x́t Bợt canxi từ xương cá sấu với những công đoạn sau: Nguyên liệu (xương)  Tách thịt  Rửa  Băm nhỏ  Xử lý kiềm  Rửa  Xử lý nhiệt  Rửa  Tách sụn  Tro hóa  Nghiền  Sản phẩm Các thơng sớ quan trọng quy trình bao gồm: + Xử lý kiềm: Sử dụng KOH 1%, thời gian ngâm giờ, tỉ lệ xương/dung dịch 1/4 (w/v) + Xử lý nhiệt: Đun sôi nước 15 phút + Tro hóa: 700oC thời gian giờ - Đã xác định đặc tính cảm quan sản phẩm Bột canxi từ xương cá sấu sản x́t theo quy trình cơng nghệ đã xây dựng sau: + Trạng thái cảm quam: Màu trắng, dạng bột mịn + Chỉ số độ trắng: 92,39 - Đã xác định thành phần hóa học bản Bột canxi từ xương cá sấu sản xuất theo quy trình cơng nghệ đã xây dựng sau: + Hàm lượng ẩm: 0,2% + Hàm lượng tro toàn phần: 99,8% + Hàm lượng canxi: 35,44% 62 + Hàm lượng phosphor: 11,27% - Đã xác định khả hòa tan Bột canxi từ xương cá sấu sản xuất theo quy trình cơng nghệ đã xây dựng sau: + Tại pH = 2: Khả hòa tan là 99,33% + Tại pH = 7: Khả hòa tan là 13,53% - Ca từ Bột canxi xương cá sấu sản x́t theo quy trình cơng nghệ đã xây dựng có khả hoạt hóa enzyme tTGase khả năng hoạt hóa enzyme phụ tḥc vào nồng đợ Ca II KIẾN NGHỊ Do giới hạn về thời gian, điều kiện sở vật chất kinh phí thực hiện nên đề tài cịn mợt sớ nợi dung chưa thực hiện sau: - Chưa xác định đầy đủ ngun tớ khống có Bợt canxin từ xương cá sấu; - Chưa phân tích hàm lượng kim loại nặng (Hg, Pb, Cd, As) có Bợt canxi từ xương cá sấu; - Chưa phân tích tiêu vi sinh vật Bợt canxi từ xương cá sấu; Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện nội dung đề cập Ngoài ra, hướng nghiên cứu tương lai cần tập trung nghiên cứu những nợi dung sau: - Nghiên cứu hồn thiện nữa quy trình cơng nghệ sản x́t Bợt canxi từ xương cá sấu; - Nghiên cứu sấu các đặc tính cảm quan, hóa lý và dinh dưỡng Bột canxi từ xương cá sấu để tiến tới thương mại hóa sản phẩm; 63 - Nghiên cứu thử nghiệm áp dựng sản phẩm Bột canxi từ xương cá sấu một số lĩnh vực chế biến thực phẩm cụ thể như: Sản xuất sữa, bánh kẹo, đồ uống,… - Nghiên cứu sử dụng bột canxi từ xương cá sấu thành phần bổ sung khoáng trogn thức ăn chăn nuôi 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Mỹ, 2010, Bước đầu nghiên cứu sản xuất bột khoáng từ đầu xương cá công nghiệp chế biến cá, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Nha Trang Đặng Văn Hợp và các tác giả, Giáo trình phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản, NXB Nông Nghiệp năm 2006 Chương trình phát triển cá sấu TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2010 Báo cáo thực trạng tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu tỉnh Bạc Liêu Trần Văn Vỹ: Kỹ thuật nuôi cá sấu, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Thông tin phương tiện đại chúng về nuôi, giết, mổ, chế biến, kinh doanh cá sấu và các sản phẩm từ cá sấu và ngoài nước Tên tác giả : Nguyễn Thị Nguyệt ? , Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu qui trình sản xuất bột khống từ xương cá ngừ, đồ án tớt nghiệp trường Đại Học Nha Trang, năm 2012 Website Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (truy cập 25/5/2016) Website SITES (truy cập 25/5/2016) 10 http://viphamex.com/chi-tiet-tin-tuc.php?nID=14 (truy cập 25/5/2016) 11.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/khoang-chat-co-vai-tro-gi-cho-susong.472865.html (truy cập 25/5/2016) 12 http://www.baomoi.com/Bien-xuong-ca-thanh-bot-canxi/82/3582632.epi (truy cập 25/5/2016) 13 http://tailieuvn/xem-tai-lieu/nguyen-tu-vi-luong.463133.html ( truy cập 25/5/2016 ) B Tài liệu tiếng Anh 14 Jin-Soo Kim, Moon-Lea Cho and Min-Soo Heu (2000), Preparation of calcium powder from cooking skipjack tuna bone and its characteristics, Journal of Fish Society, 33(2), 158-163 65 15 Bung-Orn Hemung (2013), Properties of Tilapia bone powder and its calcium bioavailability based on transglutaminase assay, International Journal of Bioscience, Biochemistry and Bioinformatics, 3(4), 306-309 16 Larsen, T., Thilsted, S H., Kongsbak, K and Hansen, M (2000), The whole small fish as a rich calcium source, British Journal of Nutrition, 83, 191-196 17 Takagi, J., Saito, Y., Kikuchi, T and Inada, Y (1986), Modification of transglutaminase assay: use of ammonium sulfate to stop the reaction, Analytical Biochemistry, 153, 295-261 18 Chatterjee, M N and Shinde, R (1995), Text book of medical biochemistry, Jaypee Brothers Medical Pubishers, New Delhi 19 Sultanbawa, Y and Aksnes, A (2006), Tuna processing waste: Anexploited resource, Infofish international, 3, 37 – 40 20 AOAC 1990 Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists In: K Helrich, ed 15th edition, Arlington, VA:Association of Official Analytical Chemists, Inc 1298 pp 66 PHỤ LỤC ANOVA Table for White index by Temperature Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square Between 815.813 163.163 3018.74 groups Within groups 0.6486 12 0.05405 Total (Corr.) 816.462 17 P-Value 0.0000 Summary Statistics for White index Temperature Count Average Standard deviation 121oC 74.4967 0.41138 500oC 81.8233 0.100664 600oC 85.5367 0.185562 700oC 90.6267 0.234592 800oC 92.7333 0.0450925 900oC 93.5133 0.231157 Total 18 86.455 6.93016 Coeff of variation 0.552212% 0.123027% 0.216939% 0.258855% 0.048626% 0.247191% 8.01592% Minimum Maximum Range Stnd skewness 74.05 74.86 0.81 -0.618125 81.73 81.93 0.2 0.41407 85.36 85.73 0.37 0.283491 90.37 90.83 0.46 -0.686018 92.69 92.78 0.09 0.233933 93.27 93.73 0.46 -0.362194 74.05 93.73 19.68 -1.17927 Multiple Range Tests for White index by Temperature Method: 95.0 percent Tukey HSD Temperature Count Mean 121oC 74.4967 500oC 81.8233 600oC 85.5367 700oC 90.6267 800oC 92.7333 900oC 93.5133 Contrast 121oC - 500oC 121oC - 600oC 121oC - 700oC 121oC - 800oC 121oC - 900oC 500oC - 600oC 500oC - 700oC 500oC - 800oC 500oC - 900oC Sig * * * * * * * * * Homogeneous Groups X X X X X X Difference -7.32667 -11.04 -16.13 -18.2367 -19.0167 -3.71333 -8.80333 -10.91 -11.69 67 +/- Limits 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 600oC - 700oC * -5.09 600oC - 800oC * -7.19667 600oC - 900oC * -7.97667 700oC - 800oC * -2.10667 700oC - 900oC * -2.88667 800oC - 900oC * -0.78 * denotes a statistically significant difference 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 Summary Statistics for Whie index Time 120 ph 180 ph 240 ph 300 ph 360 ph 60 ph Total Count Average Standard deviation 90.4267 0.214554 92.7067 0.135031 93.39 0.175214 94.56 0.20664 95.4467 0.198578 88.4733 0.24379 18 92.5006 2.46499 Coeff of variation 0.237268% 0.145654% 0.187616% 0.218528% 0.208052% 0.275551% 2.66484% Minimum Maximum Range Stnd skewness 90.18 90.57 0.39 -1.17703 92.57 92.84 0.27 -0.0785016 93.22 93.57 0.35 0.181014 94.37 94.78 0.41 0.452224 95.29 95.67 0.38 0.947853 88.29 88.75 0.46 1.03965 88.29 95.67 7.38 -0.904824 ANOVA Table for Whie index by Time Source Sum of Df Mean Square F-Ratio Squares Between 102.822 20.5644 521.65 groups Within groups 0.473067 12 0.0394222 Total (Corr.) 103.295 17 Multiple Range Tests for White index by Temperature Method: 95.0 percent Tukey HSD Temperature Count Mean 121oC 74.4967 500oC 81.8233 600oC 85.5367 700oC 90.6267 800oC 92.7333 900oC 93.5133 Contrast 121oC - 500oC 121oC - 600oC 121oC - 700oC 121oC - 800oC 121oC - 900oC 500oC - 600oC Sig * * * * * * 0.0000 Homogeneous Groups X X X X X X Difference -7.32667 -11.04 -16.13 -18.2367 -19.0167 -3.71333 68 P-Value +/- Limits 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 500oC - 700oC * -8.80333 500oC - 800oC * -10.91 500oC - 900oC * -11.69 600oC - 700oC * -5.09 600oC - 800oC * -7.19667 600oC - 900oC * -7.97667 700oC - 800oC * -2.10667 700oC - 900oC * -2.88667 800oC - 900oC * -0.78 * denotes a statistically significant difference 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 0.637692 Summary Statistics for Solubility pH Count Average Standard deviation pH 99.3333 0.251661 pH 13.5333 0.351188 Total 56.4333 46.9954 Coeff of variation 0.25335% 2.59499% 83.2759% Minimum Maximum Range Stnd Skewness 99.1 99.6 0.5 0.41407 13.2 13.9 0.7 0.299299 13.2 99.6 86.4 0.0000445858 ANOVA Table for Solubility by pH Source Sum of Df Mean Squares Square Between 11042.5 11042.5 groups Within groups 0.373333 0.0933333 Total (Corr.) 11042.8 Multiple Range Tests for Solubility by pH Method: 95.0 percent Tukey HSD pH Count Mean pH 13.5333 pH 99.3333 F-Ratio P-Value 118312.07 0.0000 Stnd kurtosis 1.66647 Homogeneous Groups X X Contrast Sig Difference pH - pH * 85.8 * denotes a statistically significant difference +/- Limits 0.692569 Summary Statistics for tTGase activity Sample Count Average Ca2+ from bone Ca2+ 12.57 Standard Coeff of Minimum Maximum Range Stnd deviation variation skewness 0.240208 1.91096% 12.38 12.84 0.46 0.942196 13.0667 0.653631 5.00228% 12.35 69 13.63 1.28 -0.705373 standard Control Total 0.0266667 0.0057735 21.6506% 0.02 8.55444 6.40891 74.9191% 0.02 ANOVA Table for tTGase activity by Sample Source Sum of Df Mean Squares Square Between 327.623 163.812 groups Within groups 0.969933 0.161656 Total (Corr.) 328.593 0.03 13.63 0.01 -1.22474 13.61 -1.03027 F-Ratio P-Value 1013.34 0.0000 Multiple Range Tests for tTGase activity by Sample Method: 95.0 percent Tukey HSD Sample Count Mean Homogeneous Groups Control 0.0266667 X Ca2+ from bone 12.57 X Ca2+ standard 13.0667 X Contrast Sig Ca2+ from bone - Ca2+ standard Ca2+ from bone – Control * Ca2+ standard – Control * * denotes a statistically significant difference Summary Statistics for tTGase activity Nong Ca nM 100 nM 1000 nM 1500 nM 500 nM Total Count Average Difference -0.496667 12.5433 13.04 +/- Limits 1.00727 1.00727 1.00727 3 Standard deviation 0.0266667 0.0057735 9.75 0.121244 40.48 0.222711 Coeff of Minimum Maximum Range Stnd variation skewness 21.6506% 0.02 0.03 0.01 -1.22474 1.24352% 9.62 9.86 0.24 0.510608 0.550174% 40.28 40.72 0.44 0.553065 55.48 0.226053 0.40745% 55.29 55.73 0.44 0.785075 23.3367 0.144684 0.619984% 23.17 23.43 0.26 -1.19847 15 25.8147 20.828 80.6829% 0.02 55.73 55.71 0.344146 ANOVA Table for tTGase activity by Nong Ca Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square Between 6073.02 1518.25 55668.08 groups Within groups 0.272733 10 0.0272733 Total (Corr.) 6073.29 14 70 P-Value 0.0000 Multiple Range Tests for tTGase activity by Nong Ca Method: 95.0 percent Tukey HSD Nong Ca Count Mean nM 0.0266667 100 nM 9.75 500 nM 23.3367 1000 nM 40.48 1500 nM 55.48 Homogeneous Groups X X X X X Contrast Sig Difference nM - 100 Nm * -9.72333 nM - 1000 nM * -40.4533 nM - 1500 nM * -55.4533 nM - 500 nM * -23.31 100 nM - 1000 nM * -30.73 100 nM - 1500 nM * -45.73 100 nM - 500 nM * -13.5867 1000 nM - 1500 nM * -15.0 1000 nM - 500 nM * 17.1433 1500 nM - 500 nM * 32.1433 * denotes a statistically significant difference 71 +/- Limits 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 0.443813 ... 50 3.5 Đề xuất quy trình sản xuất bột canxi từ xương cá sấu 52 3.5.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột canxi từ xương cá sấu 52 3.6 Đặc tính bột canxi từ xương cá sấu 57 3.6.1 Đặc tính... quy trình cơng nghệ dự kiến sản xuất bột canxi từ xương cá sấu 2.4.2 Giải thích quy trình a Xương cá sấu Xương cá sấu chuẩn bị mô tả Phần 2.3 38 b Xử lý tách thịt Mục đích công đoạn nhằm... Sinh sản 12 1.4 Tình hình ni cá sấu ngồi nước 12 1.2 Giá trị thương mại cá sấu 19 1.3 Giá trị dinh dưỡng cá sấu 20 1.4 Công nghệ nuôi cá sấu 22 1.5 Sản

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Mỹ, 2010, Bước đầu nghiên cứu sản xuất bột khoáng từ đầu và xương cá trong công nghiệp chế biến cá, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu sản xuất bột khoáng từ đầu và xương cá trong công nghiệp chế biến cá
2. Đặng Văn Hợp và các tác giả, Giáo trình phân tích và kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản, NXB Nông Nghiệp năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích và kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp năm 2006
7. Tên tác giả : Nguyễn Thị Nguyệt ? , Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu qui trình sản xuất bột khoáng từ xương cá ngừ, đồ án tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang, năm 2012 8. Website của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (truy cập 25/5/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu qui trình sản xuất bột khoáng từ xương cá ngừ
3. Chương trình phát triển cá sấu TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2010 Khác
4. Báo cáo thực trạng tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu tỉnh Bạc Liêu Khác
5. Trần Văn Vỹ: Kỹ thuật nuôi cá sấu, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Khác
6. Thông tin phương tiện đại chúng về nuôi, giết, mổ, chế biến, kinh doanh cá sấu và các sản phẩm từ cá sấu trong và ngoài nước Khác
14. Jin-Soo Kim, Moon-Lea Cho and Min-Soo Heu (2000), Preparation of calcium powder from cooking skipjack tuna bone and its characteristics, Journal of Fish Society, 33(2), 158-163 Khác
15. Bung-Orn Hemung (2013), Properties of Tilapia bone powder and its calcium bioavailability based on transglutaminase assay, International Journal of Bioscience, Biochemistry and Bioinformatics, 3(4), 306-309 Khác
16. Larsen, T., Thilsted, S. H., Kongsbak, K. and Hansen, M. (2000), The whole small fish as a rich calcium source, British Journal of Nutrition, 83, 191-196 Khác
17. Takagi, J., Saito, Y., Kikuchi, T. and Inada, Y. (1986), Modification of transglutaminase assay: use of ammonium sulfate to stop the reaction, Analytical Biochemistry, 153, 295-261 Khác
18. Chatterjee, M. N and Shinde, R. (1995), Text book of medical biochemistry, Jaypee Brothers Medical Pubishers, New Delhi Khác
19. Sultanbawa, Y. and Aksnes, A. (2006), Tuna processing waste: Anexploited resource, Infofish international, 3, 37 – 40 Khác
20. AOAC. 1990. Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists. In: K. Helrich, ed. 15th edition, Arlington, VA:Association of Official Analytical Chemists, Inc. 1298 pp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w