1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

giáo án tuần 8- gia đình của bé năm 2017

32 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Cách chơi: Cô các bức tranh về các gia đình các con phải quan sát cho kĩ sau đó cô sẽ cho các con trốn cô khi các con trốn thì sẽ có gia đình chuyển đến hoặc gia đình chuyển đi khi cô [r]

(1)

Tuần thứ: 8

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: tuần

Tên chủ đề nhánh 1: Gia (Thời gian thực hiện: Số tuần 01

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(2)

Đón trẻ -chơi

-Thể dục sáng

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề “ Gia đình”, chủ đề nhánh Gia đình bé

*Khởi động: Vl : Cháu yêu bà *Trọng động:

+ Hô hấp: Cho trẻ thở hít vào sâu + Tay: Đánh xoay trịn hai cánh tay + Chân: Đứng đưa chân phía + Bụng; Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách khép chân

*Hồi tĩnh:Thả lỏng, điều hoà

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Cô đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút

GIA ĐÌNH

từ ngày 23/10 đến 17/11 năm 2017). đình bé

(3)

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trò chuyện với phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề Gia đình * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. *Khởi động: Với : Cháu yêu bà

*Trọng động:

+ Hơ hấp: Cho trẻ thở hít vào sâu + Tay: Đánh xoay tròn hai cánh tay + Chân: Đứng đưa chân phía + Bụng; Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách khép chân

* Hồi tĩnh:Thả lỏng, điều hoà - Cô nhận xét, tuyên dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh:

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi tự - Trị chuyện - Trẻ xếp hàng

- Trẻ khởi động - Trẻ tập BTPTC

- Thả lỏng chân tay

- Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(4)

Chơi , hoạt động ở các góc

- Góc đóng vai: Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, nấu ăn, bán hàng, gia đình

-Góc xây dựng: xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn Xếp đồ dùng gia đình

- Góc tạo hình:Vẽ, xé dán tranh gia đình Làm đồ chơi đồ dùng gia đình Nặn đồ dùng gia đình

- Góc sách:

- Đọc truyện gia đình: Tích Chu, Ba gái, Hai anh em, khế

- Đọc ca dao, tục ngữ gia đình Làm sách gia đình

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn Xếp đồ dùng gia đình

- Trẻ biết vẽ, xé dán tranh gia đình Làm đồ chơi đồ dùng gia đình Trẻ biết nặn đồ dùng gia đình

- Trẻ biết xem sách, truyện gia đình

- Trẻ biết đọc ca dao , tục ngữ gia đình Làm sách gia đình

- Đồ chơi phục vụ góc chơi

- Bộ đồ lắp ghép

- Bút màu, giấy màu, keo đất nặn, bảng nặn, khăn lau

- Sách, truyện

(5)

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương ” trò chuyện hát

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc - Góc đóng vai: Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, nấu ăn, bán hàng, gia đình

- Góc xây dựng: xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn Xếp đồ dùng gia đình

- Tương tự với góc chơi khác

- Cho trẻ nhận góc chơi - vai chơi: Hơm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?

- Cô cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Hoạt động 2: Q trình chơi

- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét từng góc nhận xét chung lớp. 3 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát trị chuyện

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi - Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

(6)

động Chơi, hoạt động ngồi trời

1 Hoạt động có chủ đích - Dạo quanh sân trường: Quan sát kiểu nhà xung quanh trường

- Hát, nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung gia đình

- Vẽ ngơi nhà bé thích

2 Trị chơi vận động:

- Bắt chước tạo dáng, tìm số nhà, chạy theo bóng, Thỏ tìm chuồng

3 Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí tắm nắng

- Trẻ biết quan sát kể tên kiểu nhà xung quanh trường - Trẻ biết hát, nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung gia đình

- Trẻ biết vẽ ngơi nhà bé thích

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi Chơi đoàn kết với bạn

-Trẻ chơi tự theo ý thích

- Mũ, trang phục gọn gàng địa điểm quan sát, câu hỏi đàm thoại - Bài hát, thơ, câu chuyện gia đình -Phấn vẽ

- Bóng, ngơi nhà có gắn số

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ôn định tổ chức

- Cô giới thiệu, nhắc trẻ điều cần thiết dạo chơi ngồi trời

II Qúa trình trẻ trẻ dạo chơi: - Cho trẻ sân vừa vừa hát

- Cho trẻ quan sát kiểu nhà xung quanh trường kể tên kiểu nhà mà trẻ biết

- Giáo dục trẻ u q ngơi nhà

- Cơ cho trẻ hát, nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung gia đình

- Cho trẻ vẽ ngơi nhà bé thích III Tổ chức trị chơi:

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi: Bắt chước tạo dáng, tìm số nhà, chạy theo bóng, Thỏ tìm chuồng

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ - Cơ cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời

IV.Củng cố - giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo

- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát kể kiểu nhà mà trẻ biết

- Trẻ nghe

- Trẻ vẽ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe

(8)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

(9)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

* Tổ chức cho trẻ ăn: - Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

* Tổ chức cho trẻ ngủ.

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cơ điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phịng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ - Trẻ vệ sinh - Trẻ ăn quà chiều

(10)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo

ý thích

Hoạt động chung:

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc

- Rèn cho trẻ cách xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Thích chơi tự

- Rén ngăn nắp cho trẻ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ gọn gàng và có đủ đồ dùng Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Góc chơi

- Đồ dùng cá nhân

- Bé ngoan

(11)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ cho trẻ hoạt động theo ý thích góc

- Quan sát trẻ chơi

- Cho trẻ cách xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc lỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau * Trả trẻ

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào cô, bạn

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ xếp

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ thực

(12)

Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC VĐCB: Nhảy lò cò 5m

TCVĐ: Chạy nhanh

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cả nhà thương nhau” I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhảy lò cò kỹ thuật - Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ nhảy lị cị, khéo léo đơi chân - Phát triển cơ, đặc biệt chân

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, tập thể dục để có chân dẻo dai II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Sân tập phẳng sẽ. - Tranh anh em chơi nhảy lò cò 2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Trò chuyện gây hứng thú - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề.

- Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Vừa vừa hát hát gì?

- Bài hát nói điều gì?

* Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục thể khỏe mạnh, biết bảo vệ thể khỏe mạnh

- Trẻ trò chuyện - Trẻ hát

(13)

- Hôm cô dạy vận động: “Nhảy lò cò 5m”

3 Hướng dẫn

* Hoạt động Khởi động: - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn làm động tác theo hiệu lệnh cô: Đi thường, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm…

- Sau dồn hàng đứng * Hoạt động Trọng động

a) Bài tập phát triển chung: Theo nhạc hát: Cả nhà thương

+ Tay: Đánh xoay tròn hai cánh tay + Chân: Đứng đưa chân phía + Bụng; Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách khép chân

b) Vận động “Nhảy lò cị 5m” - Cơ giới thiệu tên tập

- Cô cho trẻ quan sát tranh anh em chơi nhảy lò cò hỏi trẻ

+ Hai anh em chơi nhỉ?

+ Các có muốn nhảy lị cị khơng?

- Giờ học hơm dạy kỹ nhảy lị cị để nhảy lị cị anh em - Cô tập mẫu lần

- Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác

+ Tư chuẩn bị: Hai tay thả tự nhiên, chân đứng thẳng

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh chân phải đứng thẳng chân trái co lên, tay trái cầm chân trái bắt đầu

- Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo động tác cô

- Nhảy lị cị - Có

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

(14)

nhảy lơ cị tiến phía trước 5m - Cơ tập mẫu lần

- Cô mời bạn lên làm thử, cô nhận xét * Trẻ thực hiện

- Cô cho từng trẻ thực - Mỗi trẻ thực 2- lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại - Cô cho tổ thi với

- Cô động viên khen ngợi trẻ

- Cô cho hai bạn tập giỏi lên tập lại - Cô hỏi lại trẻ tên tập

c) Trò chơi vận động: “Chạy nhanh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chạy nhanh”

+ Cách chơi: Cô cho tốp 5-6 trẻ chạt lượt chạy nhanh tới đích Nếu trẻ chạy nhanh trẻ chiến thắng

+ Luật chơi: Khi có hiệu lệnh chạy - Cô cho trẻ chơi - lần

- Cô quan sát trẻ bật động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động Hồi tĩnh

- Cơ cho trẻ hát nhẹ nhàng theo vịng tròn làm động tác nhẹ nhàng để thả lỏng chân tay

4 Củng cố - giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên vận động bản? chơi trị chơi nhỉ?

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để thể khỏe mạn

5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.

- Trẻ lên tập thử - Trẻ thực

Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(15)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ……… .

(16)

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thơ Làm anh

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc Hát: “Cả nhà thương nhau” I- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

1- Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ nhớ tác giả

2- Kỹ năng

- Rèn kỹ ý ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt

3- Giáo dục

- Trẻ biết giúp đỡ người gia đình II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho trẻ - Hình ảnh minh họa thơ - Ti vi, máy tính, slide 2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1) Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Hát “ Cả nhà thương nhau”

- Hỏi trẻ hát gì? - Trị chuyện gia đình

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình

2) Giới thiệu bài:

Hơm có thơ hay dạy

- Hát trò chuyện

(17)

Thanh Nhàn, lắng nghe 3) Hướng dẫn

a Hoạt động : Đọc diễn cảm thơ - Cô đọc lần đọc diễn cảm

- Cô hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Cô đọc lần kết hợp xem tranh minh họa

- Giảng nội dung: thơ nói tình cảm anh dành cho em mình, có q bánh anh nhường cho em

- Cơ có tên thơ ghép chữ rời - Lớp đọc tên thơ

- Tên thơ có chữ cái?

- Tìm chữ làm quen cho trẻ phát âm - Cô đọc lần 3: Kết hợp chữ, nói cách chữ: Từ xuống dưới, trái sang phải

b Hoạt động 2:Trích dẫn đàm thoại + Giải thích từ:

- Ngã -té

- Người lớn – lớn em

- Dỗ dành – biết dỗ dành, nhường nhịn em - Phần hơn:cho nhiều

+ Đàm thoại:

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Trong thơ nhắc đến ai?

- Làm anh thấy ? Có khó khơng? - Cơ đọc câu thơ đầu:

“ Làm anh khó ……… Phải người lớn cơ”

- Lắng nghe

- Làm anh, Phan Thị Thanh Nhàn

-Trẻ lắng nghe cô đọc

- Trẻ đọc lần - Đếm trả lời - Trẻ tìm chữ a, phát âm

- Lắng nghe

(18)

- Đoạn thơ vừa đọc nói đến làm anh phải ?

- Các đoạn thơ nói vai trị làm anh khó khơng thể đùa mà đóng vai trị người lớn để chăm sóc em

- Cô đọc câu “ Khi em bé khóc ……… Anh nâng dịu dàng”

- Các em bé khóc anh làm ?

- À em bé khóc anh phải dỗ dành yêu thương em Nếu em ngã anh phải nâng dịu dàng - Cô đọc câu

“ Mẹ cho quà bánh ………

Cũng nhường em ln”

- Khi mẹ cho q bánh anh anh làm ? - Có đồ chơi đẹp anh làm ?

- Vậy người anh có yêu em không nhỉ? - Cô đọc đoạn cuối

“Làm anh thật khó ……… Thì làm thơi “

- Làm anh khó mà người anh cảm thấy nào?

- Vậy làm người anh vượt qua ? - Cơ khái qt: Bài thơ muốn nói làm anh khó u em vượt qua điều khó khăn

- Như người lớn

- Anh dỗ dành Nâng dịu dàng

- Chia cho em nhiều

- Nhường em ln - Có

(19)

- Cả lớp đọc với cô lần cô ý sửa sai - Lần lượt từng tổ - Nhóm trai –gái

- Cá nhân trẻ

- Bài thơ hay nên chuyển thành hát lắng nghe

- Cô mở hát làm anh cho tre nghe 4 Củng cố – giáo dục

- Cô vừa đọc thơ gì?

- Giáo dục trẻ nhà có bạn làm anh chị phải biết yêu quý anh, em

5/ Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Lớp đọc thơ - Tổ Nhóm - Cá nhân đọc

- Làm anh

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(20)

TấN HOẠT ĐỘNG: KPXH Tìm hiểu : Gia đình thân yêu bé Hoạt động bổ trợ: Bài hát nhà thương nhau

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên, sở thích, đặc điểm người thân gia đình: cha, mẹ, anh chị em

- Biết công việc họ

- Phân biệt gia đình đơng con, Biết gia đình thuộc gia đình đơng hay

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ lựa chọn, phân nhóm - Chú ý ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biết cỏch cư xử với người gia đỡnh 3 Giỏo dục thái độ:

- Trẻ biết chăm ngoan lời người để bố mẹ vui lòng II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cô trẻ

+ Tranh gia đình (đơng con, con)

+ Lơ tơ thành viên gia đình để trẻ lựa chọn Địa điểm tổ chức:

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦACÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ơn định lớp, gây hứng thú

- Cơ trẻ hát "Cả nhà thương nhau" - Hỏi vừa hát hát ? - Cơ trị chuyện nội dung hát

- Cơ giáo dục trẻ yêu thương người gia đình

2 Giới thiệu

- Trong gia đình có nhiều người thân, người thương yêu Để biết người thân gia đình u thương hơm tìm hiểu

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Trò chuyện gia đình

- Mời trẻ giới thiệu người thân gia đình: + Tên? Tuổi? Sở thích?

- Gọi – trẻ giới thiệu cô đàm thoại với trẻ - Gia đình có người?

- Có sống chung với ơng bà khơng? - Đối với ơng bà phải nào?

Giáo dục trẻ lễ phép với người lớn, kính trọng cha mẹ, yêu thương, hịa thuận anh chị em gia đình * Cơ cho trẻ quan sát

- Bức tranh1: Gia đình có

+ Những tranh gia đình có thơi? + Gia đình thuộc gia đình hay đơng con?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ giới thiệu tên tuổi, sở thích

- Trẻ trả lời

- Trẻ : có bố mẹ, anh trai

- Kính trọng

(22)

Đúng vậy! Gia đình có cha mẹ với gia đình

- Bức tranh 2: Cho trẻ quan sát tranh gia đình có con.

- Gia đình có ai?

- Gia đình có người con?

- Cơ khái qt: Gia đình có bố mẹ, ba người chung sống gọi gia đình đơng

- Thế gia đình thuộc gia đình hay đơng con?

- Tại biết gia đình thuộc gia đình đơng

b Hoạt động 2: Trò chơi

+ Trị chơi 1: “Gia đình chuyển đến gia đình nào chuyển đi”

- Giới thiệu tên trị chơi:

+ Cách chơi: Cô tranh gia đình các phải quan sát cho kĩ sau cho trốn trốn có gia đình chuyển đến gia đình chuyển làm xong mở mắt quan sát nói nhanh gia đình chuyển đến gia đình chuyển

- Cho trẻ chơi

- Cô nhận xét khen trẻ

*Trị chơi 2:”Thi chọn nhanh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi:

+ Cách chơi: Cơ chia làm đội, nhiệm vụ đội lên chọn nhanh tranh cô yêu cầu (chọn tranh gia đình đơng cơn, con) mang đội đội

- Quan sát - Có bố, mẹ - Tr¶ lêi: người

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

(23)

- Cho trẻ chơi Nhận xét trẻ chơi 4/ Củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ vừa học gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình, lễ phép kính trọng người lớn

5/Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương

- Chơi trò chơi

- Tr nhc li tờn

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(24)

TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán Gộp nhóm có đối tượng cách khác đếm

Hoạt động bổ trợ: Hát Ba nến lung linh I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Kiến thức

- Ơn nhóm số lượng 6.Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi - Trẻ biết gộp nhóm đối tượng để thành nhóm

2.Kỹ

- Rèn kỹ quan sát lắng nghe - Luyện kỹ gộp phạm vi 3.Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Bài giảng điện tử, phịng học thơng minh - Thẻ số từ 1-

- Lô tô bát, thìa, cốc, tranh gia đình, em bé chơi đồ chơi 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1- Ổn định tổ chức - trị chun

- Cơ trẻ hát “ Ba nến lung linh” + Các vừa hát gì?

+ Trong hát nói ai?

- Các có yêu quý người thân gia đình khơng?

- Giáo dục trẻ: phải biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm đến người gia đình

- Trẻ hát

- Ba nến lung linh - Bố, mẹ

- Có

(25)

Hơm dạy gộp nhóm có đối tượng cách khác đếm

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ơn nhóm số lượng 6

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi:”Ai nhanh mắt”(Cơ quảng bá hình ảnh gia đình ăn cơm)

+ Mọi người gia đình làm gì? + Các đếm xem có người?

+ Để tương ứng với người gắn thẻ số

- Bây xem tinh mắt

- Cơ quảng bá hình ảnh em bé chơi đồ chơi + Các em bé chơi nhỉ?

+ Các đếm xem có em bé? Chúng ta gắn thẻ số mấy?( Số 6)

b Hoạt động 2: Gộp đếm nhóm đối tượng trong phạm vi 6

* Gộp đối tượng

- Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có lơ tơ thìa bát

- Bây lấy tất lô tô bát to bát nhỏ

+ Các xếp lô tô bát to bên bát nhỏ bên

+ Các đếm xem có bát to? Chúng ta gắn thẻ số mấy?( Thẻ số 1)

+ Có bát nhỏ ? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Bây để có bát phải làm

- Trẻ nghe

- Quan sát - Đang ăn cơm - Trẻ đếm: người - Số

- Các em bé chơi đồ chơi

- Trẻ đếm gắn thẻ

- Trẻ thực - Trẻ xếp

(26)

như nào?(Trẻ trả lời)

Đúng gộp tất bát tovà bát nhỏ lại với nhau? Các xếp tất bát nhỏ với bát to hàng với Các đếm xem có tất bát? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Như cô gộp bát to bát nhỏ bát

- Các thử đổi vị trí bát nhỏ bát to xem kết có khác không?(trẻ trả lời)

=>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

* Gộp đối tượng

- Các cất hết bát lấy tất lơ tơ thìa cho

- Các xếp thìa dài bên thìa ngắn bên

+ Các đếm xem có thìa dài?Chúng ta gắn thẻ số mấy?

+ Cơ có thìa ngắn? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Các gộp thìa lại thành hàng ngang đếm

- Cơ có tất thìa? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

Như cô gộp thìa dài thìa ngắn thìa

- Các thử đổi vị trí thìa dài thìa ngắn xem thìa ngắn với thìa dài thìa?

- Trẻ thực - Trẻ đếm - Thẻ số

- Trẻ thực - Trẻ xếp

- Trẻ đếm: 1,2 thìa dài - Thẻ số

- 1,2,3,4 thìa ngắn - Thẻ số

- Trẻ gộp

- thìa Gắn thẻ số

(27)

gộp với nhóm có số lượng * Gộp đối tượng

- Các cất tất thìa cho lấy tất cốc

+ Các xếp cốc to bên cốc nhỏ bên

+ Các đếm xem có cốc to ? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

+ Có cốc nhỏ ? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Bây muốn biết có cốc phải làm nào?(trẻ trả lời)

- Đúng xếp cốc to cốc nhỏ thành hàng ngang

- Các đếm xem có tất cốc? Tương ứng với thẻ số mấy?

Như cô gộp cốc to cốc nhỏ cốc

- Các thử đổi vị trí cốc nhỏ cốc to xem kết có khác không?(trẻ trả lời)

=>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

Kết luận : Như gộp nhóm với thì dù có vị trí (trái hay phải ) cho kết giống

Có nhiều cách gộp nhóm đối tượng có tổng

+ Gộp với hay với + Gộp với hay với + Gộp với

- Trẻ thực - Trẻ xếp

- Trẻ đếm: 1,2,3 cốc to - Thẻ số

- cốc nhỏ, gắn thẻ số

- Trẻ xếp

- cốc, gắn thẻ số

(28)

c Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập *Trò chơi : Trị chơi : “Nối tranh”

+ Cách chơi: Cơ có hình ảnh đồ dùng gia đình gắn lên bảng Mỗi lơ tơ hình khác có số lượng khác Chúng lên chọn nối lơ tơ giống để tạo thành nhóm đồ dùng có số lượng Cô gọi đội lên chơi.khi hơ :”Chuẩn bị, bắt đầu “thì đội lên chọn nối Mỗi bạn đươc nối hình

+ Luật chơi : Đội nối nhanh sẽ giành chiến thắng

- Cô tổ chức chơi(2-3 lần) - Cô nhận xét khen ngợi

*Trò chơi 2: Trò chơi : “Tìm bạn thân”

+ Cách chơi : Chúng ta tạo thành nhóm người khơng nhóm ngun nam,ngun nữ.Khi lắc xắc xơ lớp vịng quanh cơ.Khi hơ: “Tìm bạn tìm bạn” trẻ tìm kết nhóm theo yêu cầu cô giáo

+ Luật chơi: Ai khơng tìm bạn hay bị lẻ ra ngồi phải nhảy lị cị quanh lớp

- Cô tổ chức chơi(2-3 lần) - Cô nhận xét khen gợi trẻ 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm học gì?

- Cơ nhắc lại giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ người gia đình

5 Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(29)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(30)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình Vẽ chân dung mẹ Hoạt động bổ trợ : Hát Bàn tay mẹ, “Chỉ có đời” I - MỤC ĐÍCH -U CẦU

Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm riêng mẹ đầu tóc, khn mặt, trang phục

- Trẻ biết sử dụng đường nét để vẽ chân dung mẹ nét cong, nét thẳng Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ cho trẻ

- Bố cục tranh hợp lý, sáng tạo thể sản phẩm - Rèn tư ngồi cách cầm bút

- Phát triển khả khéo léo đôi bàn tay thẩm mỹ cho trẻ - Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ

3 Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng thương yêu mẹ II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ + Đồ dùng cho cô

-Tranh vẽ mẫu cô, tờ giấy A3

- Sáp màu cho cô, giá trưng bày sản phẩm

+ Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ tờ giấy A4, sáp màu cho trẻ. 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

(31)

1 Ơn định- gây hứng thú - Cơ cho trẻ hát: Bàn tay mẹ - Ai người chăm sóc ?

- Ai nấu cơm cho ăn ?Ai ru ngủ ? - Ai nấu nước cho uống ?

- Để thể lòng yêu quý mẹ người thân gia đình phải làm gì?

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, quan tâm đến người thân gia đình

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô dạy vẽ chân dung mẹ

3 Hướng dẫn

a Hoạt động1 Quan sát tranh mẫu. - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô + Bức tranh vẽ ai?

+ Vì tranh lại có phần đầu nửa phần thân biết không ?

- Những tranh vẽ phần đầu nửa phần thân gọi vẽ chân dung

+Phần đầu gồm có ? +Được vẽ nét gì?

- Đàm thoại màu sắc tranh - Cô chốt lại ý trẻ trả lời

+ Các có thích vẽ chân dung mẹ khơng ?

- Các quan sát lên cô vẽ mẫu b Hoạt động : Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút tối màu cầm tay phải

- Trẻ đọc thơ - Bố, mẹ

- Trò chuyện cô - Trẻ trả lời

- Vâng

- Trẻ quan sát tranh - Về mẹ

- Không - Lắng nghe

- Mắt, mũi ,miệng -Nét cong, nét thẳng, ngang

- Có

(32)

trước tiên cô vẽ phần đầu trước có dạng trịn sau vẽ phần cịn lại khuôn mặt mẹ: mắt, mũi miệng sau vẽ đường song song xuống làm cổ, cuối phần vai tay

- Vẽ song cô tô màu

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện + Khi vẽ cầm bút tay ? + Ngồi ?

+ Cho trẻ vẽ, nhắc trẻ phối hợp màu sắc tô cho đẹp - Quan sát – động viên hướng dẫn trẻ

d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô treo tranh vẽ trẻ lên giá

+ Con thích vẽ bạn nào? + Vì thích?

(gọi vài trẻ lên nhận xét)

- Cô cho 1-2 làm đẹp lên giới thiệu

- Cơ nhận xét chung 4 Củng cố - giáo dục

- Hơm vừa làm gì?

- Giáo dục: Yêu quý người thân gia đình 5 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương

- Cho trẻ nghe hát vận động theo nhạc hát “Chỉ có đời”

- Tay phải - Ngay ngắn -Trẻ vẽ

- Trẻ mang lên trưng bày - Trẻ nhận xét

-Trẻ giới thiệu

- Vẽ chân dung mẹ

(33)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w