- Cô mở màn hình cho trẻ xem về các hình ảnh của một bạn đang múa lân, rước đèn phá cỗ trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong đêm rằm trung thu.. Giới thiệu bài.[r]
(1)Tên chủ đề lớn: Bản thân Tuần thứ: Thời gian thực hiện
Tên chủ đề nhánh 2: Bé vui tết ( Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
ĐĨN TRẺ CHƠI
THỂ DỤC SÁNG
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
-Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh, trẻ thích đến lớp
- Trẻ làm quen với góc và trị chụn tết trung thu
- Trẻ biết tập đẹp theo - Tạo tâm sảng khối cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày
- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn
- Cô đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học
- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)từ ngày 25/9 đến 20/10 năm 2017). Trung thu
Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10/2017 ) HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân
- Cô cho trẻ làm quen với góc và trị chụn ngày tết trung thu
1 Ổn định tổ chức-Trò chuyện với trẻ
-Tập trung trẻ, trò chuyện với trẻ trẻ ngày tết trung thu, cho trẻ xếp hàng
2.Khởi động: Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo
3.Trọng động: Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay mũi bàn tay chạm bả vai
+ Chân: Đứng chân, chân nâng cao gập gối + Bật: Bật chân trước, chân sau
4 Hồi tĩnh
Thả lỏng chân tay.Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng
*Điểm danh:
Gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ
- Trẻ chào cô, bố mẹ - Cất đồ dùng
- Trẻ chơi tự
- Trẻ xếp hàng
- Trị chụn - Trẻ khởi động
- Trẻ tập BTPTC
- Thả lỏng chân tay
- Trẻ cô
(3)Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc đóng vai: Chơi bán hàng bánh kẹo, bánh trung thu - Chơi đóng vai Chị Hằng Nga – Chú Cuội
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi bé
* Góc nghệ thuật: - Vẽ ông trăng
- Tô màu bánh trung thu, đèn ông - Biểu diễn bài hát ngày ngày Tết Trung Thu
* Góc sách: Xem tranh truyện, kể chuyện ngày tết Trung Thu
- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ biết xây dựng trường mầm non, khu vui chơi, cửa hàng nấu ăn biết lắp ghép đồ chơi
- Trẻ biết vẽ ông trăng, biết biểu diễn bài hát trung thu, trang trí lớp
- Trẻ biết xem tranh truyện và biết giở sách cách
- Góc đóng vai
- Bộ đồ lắp ghép
-Dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô
- Sách tranh
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
Ổn định gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát: Đêm trung thu - Trò chuyện với trẻ bài hát
- GD: Trẻ yêu quý cảnh đẹp đêm trung thu Nội dung:
a.Cơ giới thiệu góc chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi
+ Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng, lớp mẫu giáo + Góc xây dựng: Tương tự với góc chơi khác b Cho trẻ chọn góc chơi
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích c.Trẻ phân vai chơi
Chú Cuội, chị Hằng, cửa hàng, lớp mẫu giáo
d Quan sát trẻ chơi
- Cơ từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình
e Nhận xét góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Chọn góc chơi
- Trẻ phân vai chơi
- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
(5)Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
*Hoạt động có chủ đích
- Quan sát mâm cỗ ngày tết Trung thu
- Quang cảnh đồ dùng, đồ chơi ngày tết Trung thu
- Vẽ tự
* Trò chơi vận động: “Rước đèn”; “Rồng rắn lên mây”
* Chơi tự do
- Trẻ biết quan sát mâm cỗ ngày tết trung thu - Rèn kỹ quan sát
- Trẻ nói lên quang cảnh đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu
- Trẻ vẽ tự theo ý thích
- Trẻ biết tên trị chơi - Trẻ hào hứng chơi trò chơi
- Trẻ chơi đoàn kết
- Mũ, dép, quang cảnh trường
- Câu hỏi đàm thoại
- Phấn
-Sân trường
- Đồ chơi ngoài trời
(6)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ổn định tổ chức
- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo
II.Quá trình dạo chơi
- Cô cho trẻ vừa vừa hát bài: Đêm trung thu - Cô cho trẻ dạo chơi trường
- Cơ cho trẻ quan sát trị chụn mâm cỗ ngày tết Trung thu
- Cô cho trẻ nói lên quang cảnh đồ dùng, đồ chơi ngày tết Trung thu
- Cô cho trẻ vẽ tự sân - Cô quan sát trẻ
- Giáo dục trẻ nhớ tới ngày tết trung thu III.Tổ chức trị chơi
- Cơ cho trẻ chơi : “Rước đèn”; “Rồng rắn lên mây” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ IV Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ chơi gì?
- Giáo dục biết yêu quý cảnh đẹp đêm trung thu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và nói lên hiểu biết
-Trẻ vẽ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
(7)Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Cho trẻ rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay
- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết tên ăn và tác dụng chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
Cho trẻ ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối
HOẠT ĐỘNG
(8)- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn:
- Cô chia cơm cho từng trẻ
- Cơ giới thiệu ăn và chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ nghe và thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất
- Sau ăn xong cho trẻ vệ sinh và vào phịng ngủ
- Cho trẻ nằm tư thế, đọc bài thơ: “Giờ ngủ”
- Cô bao quát trẻ ngủ
- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vào phòng ngủ
- Trẻ đọc - Trẻ ngủ
A TỔ CHỨC CÁC
(9)HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ơn bài hát, bài thơ có chủ đề
- Chơi theo ý thích
- Xếp đồ chơi gọn gàng
chơi gọn gàng
- Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho trẻ
-Trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ôn lại bài thơ, bài hát học
-Hào hứng hoạt động theo ý thích
-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi
- Đồ ăn nhẹ
- Bài thơ, bài hát
-Đồ dùng đồ chơi
TRẢ TRẺ
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần (Vệ sinh, tổ chức biểu diễn văn nghệ theo chủ đề) - Trả trẻ (Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
-Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn - Cố gắng học tập - Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh
- Đồ dùng trẻ
HOẠT ĐỘNG
(10)- Hoạt động chung:
+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng
- Cho trẻ chơi trò chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi + Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh nơi quy định, cách
- Giáo dục trẻ sau chơi đồ chơi phải biết để đồ chơi nơi quy định
+ Cô nhận xét trẻ
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
Trẻ cắm cờ
(11)
TCVĐ: Chim bay, cò bay Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Rước đèn trăng
I – Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ biết gót chân, biết giữ thăng - Biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ và giữ thăng - Rèn sự tự tin, nhanh nhẹn 3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự, ý nghe hiệu lệnh cô - Trẻ yêu thích hoạt động
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho cô trẻ : - Địa điểm thoáng, - Trang phục
- Băng nhạc 2 Địa điểm: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(12)1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ, cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng - Cô cho trẻ hát bài: Rước đèn trăng - Trò chuyện chủ đề ngày tết trung thu + Cô hỏi trẻ ngày tết trung năm vào ngày bao nhiêu?
- Ngày là ngày nào?
- Giáo dục trẻ biết ngày tết trung thu là ngày của em thiếu nhi
2 Giới thiệu bài
- Có bạn nào bị mệt, đau tay, đau chân không? Để cho thể khỏe mạnh cô và sân tập thể dục
- Hôm cô dạy vận động: Đi bằng gót chân
3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Khởi động:
Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
* Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung:
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay mũi bàn tay chạm bả vai
Trẻ đứng quanh cơ,trị chụn
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Được rước đèn
- Trẻ trả lời có, khơng
(13)+ Chân: Đứng chân, chân nâng cao gập gối
- Bụng: Hai tay chống hông quay người sang hai bên
+ Bật: Bật chân trước, chân sau
b Vận động bản: Đi gót chân - Cơ giới thiệu tên bài tập
+ Cô lầm mẫu lần 1: Không phân tích + Lần 2:Kết hợp phân tích:
+ Lần 3: Nhấn mạnh động tác - Mời 1-2 trẻ lên làm thử
- Cô cho trẻ lên thực hiện Mỗi trẻ thực hiện lần
- Cho tổ thi đua
- Mời trẻ làm đẹp lên thực hiện lại
- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi vận động: "Chim bay cò bay" - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi:
- Cô cho trẻ chơi, cô quan sát và bao quát giúp đỡ trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vòng thả lỏng toàn thân
- Tập theo cô động tác lần nhịp ( nhấn mạnh đông tác tay)
- Trẻ quan sát
- Quan sát và lắng nghe
- Một trẻ làm thử
- Trẻ thực hiện
- Hai tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe
(14)4 Củng cố - giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập
- GD trẻ chăm tập thể dục, thể thao để có sức khỏe tốt
5 Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương.
- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay
- Trẻ nói tên bài vừa tập - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ năng trẻ):
(15)
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Đồng dao: Ông giẳng ông giăng. Hoạt động bổ trợ: Vận động hát: Ánh trăng hịa bình.
I Mục đích 1/ Kiến thức
- Trẻ đọc thuộc bài đồng dao, nhớ tên bài đồng dao - Trẻ đọc rỏ lời, rõ câu từ
2/ Kĩ năng:
- Rèn kỹ ý ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt
3/ Giáo dục:
- Trẻ có thức hoạt động
- Trẻ biết thể hiện tình cảm vẻ đẹp ánh trăng II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ - Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa bài thơ 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
(16)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.
- Cô mở màn hình cho trẻ xem hình ảnh bạn múa lân, rước đèn phá cỗ trò chuyện với trẻ hoạt động diễn đêm rằm trung thu
- Cơ trị chụn với trẻ hình ảnh và tết trung thu
- Giáo dục trẻ biết ngày trung thu là ngày tết em thiếu nhi
2 Giới thiệu bài.
- Đêm trung thu là đêm hội trăng rằm, vào đêm ánh trăng đẹp và tỏa sáng khắp nơi em chơi trăng và phá cỗ Có bài đồng dao miêu tả ánh trăng và sau đọc bài đồng dao: “ Ơng giẳng ơng giăng” cho nghe
Hướng dẫn
a Hoạt động Đọc thơ diễn cảm.
- Lần 1: Cô đọc cảm kết hợp với điệu minh họa
- Cô vừa đọc cho nghe bài thơ gì? - Bài đồng dao “ Ơng giẳng ơng giăng” cịn có hình ảnh minh họa Các ngồi ngoan xem cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh minh hoạ nhé!
- Trẻ quan sát
- Trẻ trò chuyện cô
- Lắng nghe
- Trẻ nghe
(17)- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. + Giảng nội dung: Bài đồng dao nói hình ảnh ơng trăng vào đêm hội trăng rằm - Lần 3: Cô đọc kết hợp hình ảnh
- Cho trẻ đọc tên bài đồng dao b Hoạt động Câu hỏi đàm thoại.
- Các vừa nghe cô đọc bài đồng dao có tên là gì?
- Bài đồng dao nói gì?
- Các nhìn thấy trăng sáng chưa?
- Ngày tết trung thu trăng nào? ( Trăng tròn và sáng)
- Các có u trăng khơng ? sao? c Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ. - Dạy trẻ đọc thơ cô
- Dạy trẻ đọc theo tổ, nhóm,cá nhân
- Cơ động viên trẻ, sửa ngọng, sửa sai cho trẻ - Dạy đan xen nhiều hình thức
d Hoạt động Vận động : Ánh trăng hịa bình.
- Cơ và trẻ vận động bài hát - Cô cho trẻ vận động 2-3 lần 4 Củng cố- giáo dục:
- Củng cố: Các vừa đọc bài đồng
- Trẻ đọc tên
- Ông giẳng ông giăng
- Lắng nghe và trả lời - Rồi
- Có
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc theo tổ nhóm, cá nhân
- Trẻ vận động cô
(18)dao gì?
- Giáo dục: Trẻ biết ngày tết trung thu 5 Kết thúc
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cô nhận xét lớp, nhận xét số cá nhân xuất sắc, nhắc nhở số trẻ chưa tập trung giờ học
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về ngày Tết trung thu
(19)I - Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:
+ Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch hàng năm + Biết hoạt động bật ngày tết trung thu 2 Kỹ năng:
+ Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc 3.Thái độ:
+ Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
+ Giáo dục trẻ biết chia sẻ tình cảm với bạn bè II – Chuẩn bị:
1 Đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ: - Tranh vẽ bạn nhỏ rước đèn phá cổ - Các loại và mâm
- Băng nhạc, băng ghi hình 2.Địa điểm:
- Trong phịng học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(20)- Cô và trẻ hát bài: Rước đèn trăng Trò chuyện nội dung bài hát
- Các vừa hát bài hát ? - Trong bài hát nói ngày gì?
- Các có thích ngày khơng? Vì sao? 2 Giới thiệu bài
- Các đến ngày trung thu Hôm và tìm hiểu ngày tết trung thu
3 Hướng dẫn
* Hoạt động Trò chuyện tết trung thu. - Cho trẻ kể hoạt động, đồ chơi, bánh trung thu mà trẻ biết
- Cho trẻ quan sát tranh cảnh bạn phá cỗ trăng
- Cho trẻ nhận xét nội dung tranh - Ngoài hoạt động phá cỗ trăng có hoạt động nào ngày tết trung thu ? ( Múa hát, chơi trò chơi…)
- Các có biết lễ hội tết trung thu tổ chức vào mùa nào năm?
- Lễ hội trung thu tổ chức vào ngày nào năm?
- Tết trung thu là tết dành cho ai?
- Ngày tết làm gì? Các có
- Trẻ hát
Rước đèn trăng
- Có
- Vâng
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét
- Cô và bạn múa hát - Trẻ nghe và trả lời
- Mùa thu ạ!
- Ngày 15/8 âm lịch
(21)thích ngày tết trung thu khơng?
=> Cô khái quát lại ngày tết trung thu, tết trung thu là tết em thiếu nhi, tổ chức vào ngày 15/8 âm lịch và vào mùa thu hàng năm
* Hoạt động Trò chơi luyện tập. Trò chơi 1: Thi xem nhanh.
- Hai đội thi kể ăn, đồ chơi có ngày tết trung thu
- Cơ cho trẻ kể tên ăn, đồ chơi có ngày tết trung thu
Trò chơi 2: Chơi trưng bày mâm cỗ.
- Hai đội thi trưng bày mâm cỗ vịng phút
- Hát múa chào đón trung thu: Rước đèn trăng, ánh trăng hoà bình…
4 Củng cố- giáo dục:
- Củng cố: Cơ hỏi trẻ tìm hiểu ngày gì?
- Giáo dục trẻ nhớ tới ngày tết trung thu, yêu quý cảnh đẹp đêm trung thu
5 Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương
-Trẻ kể
- Trẻ múa hát cô
- Ngày tết trung thu
-Trẻ lắng nghe
(22)* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán
(23)I – Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết hình trịn, hình vng thơng qua kỹ sờ, lăn, nhìn - Trẻ biết chọn tất đồ vật có dấu hiệu chung cho trước
- Trẻ biết sử dụng từ: hình vng, hình trịn theo màu sắc, kích thước khác
2 Kỹ năng:
- Phát triển tư và khả sáng tạo cho trẻ, biết phân biệt loại hình có màu sắc, hình dạng khác
3 Thái độ:
- Trẻ thích mơn học hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho cô trẻ.
- Mỗi trẻ có hình trịn, hình vng
- Một số đồ có dạng hình trịn,hình vng: Vịng thể dục, bánh xe, vòng đeo tay, bánh nướng, bánh dẻo…
- Ngơi nhà, thẻ hình, sắc xơ, rổ, đầu đĩa 2 Địa điểm tổ chức.
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp.
(24)- Cô trẻ trò chuyện ngày trung tết thu - Các có thích ngày tết trung thu khơng, sao?
- Ngày tết trung thu là ngày tết nhỉ? - Cô cho trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu - Giáo dục ngày hội, ngày lễ cho trẻ biết
2 Giới thiệu bài.
- Hôm cô và học bài tốn: Phân biệt hình trịn, hình vng nhé!
3 Hướng dẫn.
a.Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết hình trịn, hình vng:
+ Các ơi, đến trung thu chị Hằng có tặng lớp quà đấy, xem là quà nhé!
- Cơ mời trẻ lên mở hộp quà +À! Bên có nhỉ? + Đây là hình gì? Có màu gì?
- Cơ cho trẻ nói tên hình có hộp quà - Cho trẻ nói tên hình 2-3 lần
b Hoạt dộng 2: Phân biệt hình vng, hình trịn
* Phân biệt hình vng: + Dấu tay, dấu tay
+ Ở phía sau có gì?
-Cơ cho trẻ nhặt hình giống + Đây là hình gì, màu gì?
+Các có biết là hình vng khơng?
- Trị chụn - Có
- Của bạn thiếu nhi - Trẻ nghe
- Vâng
- Trẻ trò chuyện cô
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ nói tên hình và giơ lên
- Trẻ lấy rổ - Trẻ chọn hình
(25)- Cơ giới thiệu cạnh hình vng + Hình vng có cạnh ?
- Cho trẻ sờ và đếm cạnh hình vng từ trái sang phải
+ cạnh hình vng nào? Có khơng?
- Cơ lấy thước dây dây len đo + Hình vng có lăn không? - Cô cho trẻ lăn thử
- Cho từng trẻ đọc tên hình * Phân biệt hình trịn: + Đây là hình gì, màu gì?
+Các có nhận xét hình trịn? + Hình tam giác có cạnh khơng ? - Cho trẻ sờ vào viền cuả hình trịn + Hình trịn có lăn không? + Cô cho trẻ lăn thử
- Cả lớp đọc tên hình
* So sánh hình vng hình trịn
- Hình vng và trịn có giống và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều gọi là hình
+ Khác nhau: hình vng có cạnh, hình trịn khơng có cạnh
-Hình trịn lăn hình vng khơng lăn
c Hoạt động Trò chơi luyện tập * Trị chơi 1: Kể tên đồ vật có hình trịn, hình vng.
- cạnh a!
- Trẻ sờ đường bao
-Có ạ!
- Trẻ lăn
- Trẻ đọc tên hình
- Trẻ nhận xét -Trẻ sờ
-Trẻ lăn thử - Trẻ đọc tên hình
(26)- Các tìm và nói xem vật xung quanh có dạng hình trịn, hình vng: (Đĩa quả, mâm cỗ, vòng thể dục, bánh xe đạp, vòng đeo tay, bánh nướng, bánh dẻo…) * Trò chơi 2: Về nhà.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Về nhà - Cơ giới thiệu cách chơi: Cơ có ngơi nhà gắn hinh, là hình vng là hình trịn…
- Cơ bao qt và nhận xét trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ kiểm tra và nhận xét bạn chơi
- Cô nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố giáo dục. - Hỏi trẻ tên bài vừa học
- Giáo dục biết phân biệt hình qua hoạt động hành ngày
5 Kết thúc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Trẻ kể
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(27)
Thứ ngày tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc
Dạy hát: Đêm trung thu Nghe hát: Chiếc đèn ông sao. TCÂN: Bạn đâu?
(28)1/ Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát , nhớ tên bài hát - Trẻ nghe cô hát, nhớ tên bài hát hiểu nội dung bài hát
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, phát triển tai nghe cho trẻ - Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ thích ca hát, - Trẻ có ý thức hoạt động II.Chuẩn bị
Đồ dùng cô trẻ. - Băng đài đĩa nhạc bài hát - Máy tính, máy chiếu 2 Địa điểm:
- Trong lớp
(29)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ trò chuyện ngày tết trung thu 2 Giới thiệu bài:
- Sắp đến trung thu ạ, hôm cô sẽ dạy bài hát có tên là Đêm trung thu nhé! 3 Hướng dẫn
a Hoạt động Dạy hát: Đêm trung thu * Hát mẫu:
+ Cô hát mẫu lần
- Giới thiệu tên bài tên tác giả
+ Lần 2: Hát kết hợp động tác minh họa
- Giảng nội dung: Bài hát nói ngày tết trung thu xem kỳ lân múa và ngắm ánh trăng + Lần cô hát lại cho trẻ nghe
* Dạy trẻ hát:
- Trẻ hát theo cô bài lần.(Tùy vào bài hát trẻ thuộc)
- Trẻ hát theo lớp - Cô cho từng tổ hát - Cho nhóm, cá nhân
- Hát đan xen theo nhiều hình thức ( ý sửa sai cho trẻ)
- Cô cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát cô
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ: Trăng sáng
- Trẻ nghe
- Vâng ạ!
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
(30)* Hoạt động Nghe hát: Chiếc đèn ông - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu lại tên bài - Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa
+ Cơ nêu nội dung bài hát: Bài hát nói đèn ơng có năm cánh đẹp, bạn nhỏ cầm đèn ông để vui tết trung thu
- Cô hát lại cho trẻ nghe - Mở cho trẻ nghe đĩa 4 Củng cố - giáo dục. - Hỏi trẻ tên bài vừa học
- Giáo dục trẻ biết ngày tết trung thu 5 Kết thúc.
- Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ vỗ tay
-Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe hưởng ứng theo giai điệu
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
(31)