Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
366,5 KB
Nội dung
Tiết:9 Môn : Tập làm văn VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU : - Rèn luyện kó năng viết thư cho HS. - Viết một lá thư có đủ ba phần:đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ. - Phong bì mua hoặc tự làm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại nội dung của một bức thư. - Gọi HS đọc nội ghi nhớ phần viết thư trang 34. Nhận xét bài cũ. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào viết được lá thư đúng thể thức nhất, hay nhất. Tìm hiểu đề bài . - Kiểm tra việc chuẩn bò giấy, phong bì của HS. - Yêu cầu HS đọc đề trong SGK tr.52 + Có thể chọn một trong bốn đề để làm bài. + Lời lẽ trong thư cần thân mật thể hiện sự chân thành. + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, đòa chỉ vào phong bì. - Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - GV chấm một số bài. - Lắng nghe. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS chọn đề bài. - HS tự làm bài, nộp bài - 5-7 HS trả lời. 3. Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Tiết 9 Môn : Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hướng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì của ai? - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm. - HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - HS đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi : + Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? + Thóc đã luộc chín còn nẩy mần được - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Ba dòng đầu. + Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo. + Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo. + Đoạn 4 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - Cả lớp đọc thầm và trả lời : Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. - Cả lớp đọc thầm và trả lời : + Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kó về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt. + Bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc Giáo viên Học sinh không? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi : + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? + Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi : + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi : Theo em, vì sao người trung thực là người đáng q? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn, nhắc nhở các em : toàn bài giọng đọc chậm rãi, lời Chôm tâu vua đọc giọng ngây thơ, lo lắng, lời nhà vua ôm tồn. - GV đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai - HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. thứ thóc không thể nẩy mần được. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nẩy mầm. + Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật q tâu : Tâu bệ hạ ! con không làm sao cho thóc của Người nẩy mần được. + Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bò trừng phạt. - HS đọc thầm và trả lời : + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bò trừng phạt. + Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? ( trung thực là đức tính q nhất của con người, cần sống trung thực, . . . ) - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bò bài : Gà Trống và Cáo. - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Môn : Chính tả Nghe – viết : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Những hạt thóc giống (từ Lúc ấy . . . đến ông vua hiền minh) 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (en/eng) dễ lẫn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : nghỉ chân, dân dâng, tiễn chân, vầng trăng. - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng chính tả một đoạn của bài Những hạt thóc giống . Sau đó sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) ; hoặc (en/eng) các em dễ đọc sai, viết sai. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc một lần đoạn viết. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : luộc kó, dõng dạc, truyền ngôi. - GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ dầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư thế ngồi viết. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 15 đến 20 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 Thảo luận theo bàn. - GV chọn cho HS làm phần a - Đề bài yêu cầu gì? - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : nghỉ chân, dân dâng, tiễn chân, vầng trăng. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm 6 câu. + Chữ đầu câu, tên riêng : Chôm. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp các từ GV vừa hướng dẫn. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống l hay n. Giáo viên Học sinh - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. Bài 3 :Hoạt động cá nhân. - GV chọn cho HS làm phần b. - Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những học sinh làm bài đúng. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. + Hưng hí hoáy tự tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng nộp bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần này có thể làm em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà lâu nay en vẫn giữ vững. Nhưng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Giải câu đố tên một con vật chứa tiếng bắt đầu bằng en hoặc eng. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. Chim gì liệng tựa con thoi Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa. (Chim én) - Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Các em vừa viết chính tả bài gì ? - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. Tiết: 21 Môn : Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. - Biết củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học. - Củng cố bài toán về tìm một phần mấy của một số. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. 7 thế kỉ = . năm 5 1 thế kỉ = . . . năm 7 ngày = . . . giờ 3 1 ngày = . . . giờ 240 phút = . . . giờ 360 giây = . . . phút - GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức đã học về các đơn vò đo thời gian. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/26 Hoạt động chung. - Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu ngày? - GV giới thiệu: Những năm tháng hai có 28 ngày gọi là năm thường. Những năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. Ví dụ: năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận . . . *Bài 2/26 Làm bảng con. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tự đổi đơn vò làm vào bảng con, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. GV nhận xét và cho điểm HS. - HS 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 4 giờ 20 phút . . . . 260 giây 456 giây . . . 7 phút 36 giây 4 1 giờ . . . . 20 phút 1 thế kỉ 45 năm . . . 154 năm - Lắng nghe. 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập toán in. - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. - HS nghe GV giới thiệu sau đó làm tiếp phần b của bài tập. - HS đọc đề bài. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. 3 ngày = 72 giờ 3 1 ngày = 8 giờ Giáo viên Học sinh *Bài 3/26 Tính nhẩm ra nháp và trả lời miệng.- HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - GV yêu cầu HS tự làm phần b. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4 giờ = 240 phút 4 1 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 2 1 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. - Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm). b)Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. 3. Củng cố, dặn dò: - Năm thường có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày? - Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu ngày? - Chuẩn bò bài: Tìm số trung bình cộng. - Nhận xét tiết học. Tuần :5 Ngày soạn 30 / 9 / 2006 Ngày dạy thứ hai ngày 2 / 10 / 2006 Tiết: 5 Môn : ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất. 2. Thái độ: Ýù thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3. Hành vi: Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. - Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS. - Bảng phụ ghi tình huống. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi. - Thế nào là vượt khó trong học tập? - Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? Nhận xét bài cũ Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Nhận xét tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp + Nêu tình huống:- Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. ………… mà không cho em được nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao? + Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? + Hỏi: Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? + Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em Lắng nghe - HS lắng nghe tình huống - HS trả lời, chẳng hạn: + Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến + Sai, vì đi học là quyền của Tâm - HS suy nghó trả lời + HS trả lời: Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến + 2 – 3 HS nhắc lại Giáo viên Học sinh HĐ2: Em sẽ làm gì? Thảo luận theo nhóm cả lớp chia 8 nhóm. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống, thảo luận, trả lời câu hỏi : 1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng ? 2. Em bò cô giáo hiểu lầm và phê bình 3. Chủ nhật này bố mẹ dự đònh cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn đi xen xiếc. 4. Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công. + Hỏi: Vì sao nhóm em chọn cách đó? + Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì ? + Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? - GV kết luận Bài tập 1: Thảo luận nhóm đôi. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng HĐ3: Bày tỏ thái độ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Phát cho các nhóm 3 miếng bìa xanh – đỏ - vàng + Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu sau: 2. Bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe 3. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác 4. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em 5. Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được thực hiện - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em - HS đọc các câu tình huống - Các nhóm thảo luận. + Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét. Tình huống 1: Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao cho việc khác phù hợp hơn . Tình huống 2: Em xin phép cô giáo được kể lại để không bò hiểu lầm Tình huống 3: Em xin bố mẹ cho em đi xem xiếc Tình huống 4: Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình, xin được phân công. - Những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến bản thân em. + Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn + Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo, … - Lắng nghe và nhắc lại. - HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm + Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì ghi vào bìa màu xanh. - Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối với mỗi câu - Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ … - 1 – 2 HS nhắc lại Giáo viên Học sinh mà không thể thực hiện? - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gí? - Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? - Về nhà các em tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. - GV nhận xét tiết học. Tiết 22 Môn : Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNG CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tính số trung bìng cộng của nhiều số. - Giáo dục HS ham thích học môn toán, yêu thích sự chính xác trong tính toán. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 1 giờ 24 phút . . . . 84 phút 4 giây 3 ngày . . . 70 giờ 56 phút 113 năm . . . 1 thế kỉ 30 năm 5tuần . . . 34 ngày 24 giờ GV nhận xét cho điểm HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng a) Bài toán 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Có tất cả bao nhiêu lít dầu? - Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - HS trình bày lời giải bài toán. - GV hỏi: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu? - Trung bình cộng của 6 và 4 là mấy? - Dựa vào cách giải bài toán trên em nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4? - Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra từng bước tìm: + Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính gì? - Lắng nghe mở SGK trang 27 - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu. - Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can thì mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp - HS nghe giảng. - Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. - Trung bình cộng của 6 và 4 là 5. -HS suy nghó , thảo luận. + Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu. [...]... nhau a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52 ) :2 = 47 b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) Số trung bình cộng của 34, 43 , 52 và 39 là : ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4= 42 - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài 2/27 Làm vào vở - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì? - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Số cân nặng của 4 bạn Mai, Hoa, Hưng, Thònh - Số... Số thực phẩm 4 xe ô tô mỗi xe i xe chở được c là : : 9 = 40 tạ thực - Mỗchở 45 tạ chở đượ 360 nhiêu tạ thực phẩm? 45 × 4 = 180 (tạ) m - Yêu cầu HS làm bài Tổng số ô tô tham gia chởphẩc phẩm là: thự 4 + 5 = 9 (chiếc) - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Trung bình mỗi xe ô tô chở được là : 360 : 9 = 40 (tạ) Đổi 40 tạ = 4 tấn Đáp số: 4 tấn Giáo viên Học sinh - GV nhận xét và cho điểm HS 3 Củng... Môn bơi có 2 lớp tham gia, là 4A và 4C những lớp nào? Bài giải + Môn nào ít lớp tham gia nhất? a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được vua ít lớp tham gia nhất + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy + Môn cờ trong năm 2002 là: 10 × 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn môn? b) Số tạ thóc năm 2000 gia+ Hai clớp thu được là4C tham gia tất cả 3 đình bá Hà 4B và : mô (tạ) 10 × 4 = 40 n Trong đó họ cùng tham gia... được 45 tạ thực phẩm - Mỗi loại có mấy ô tô? - Có 5 chiếc ô tô loại chở được 36 tạ thực phẩm và 4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ Bà thự - Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham giai giải c phẩm - Có chở 36 tạ chở = 9 chiế vận chuyển 360 tạ thực Số thực?phẩm 5 xe ô tô mỗi xetất cả 4 + 5 được là : c ô tô tham gia phẩm 36 × Vậy trung bình mỗi xe chở được5 = 180 (tạ)n chuyển 360 tạ thực phẩm bao vậ Số thực phẩm 4. .. gia đình nào có một con trai? đình cô Lan và gia đình cô Hồng Luyện tập Bài 1/29 Hoạt động cả lớp - HS quan sát biểu đồ, sau đó trả lời các câu hỏi: + Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? khối 4 tham gia + Khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó? + Khối 4 có 3 lớp là: 4A ; 4B ; 4C + Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? + Cả 3 lớp tham gia 4 môn thể thao Là bơi nhảy dây, cờ vua,... chính trực, bộïc trực, thành thật, thật tình, …… sung + Từ trái nghóa với trung thực: điêu ngoa, - Kết luận về các từ đúng gian dối, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ manh, gian trá, gian giảo, lừa bòp, lừa Giáo viên Học sinh đảo, lừa lọc, gian ngoan, …… *Bài 2/29 Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS suy nghóa, mỗi HS đặt 2 câu, một câu với từ cùng nghóa với trung... tranh? - GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây) 2 Phố cổ – Tranh sơn dầu của họa só Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) - GV cung cấp cho HS một số tư liệu về họa só Bùi Xuân Phái - HS theo dõi, lắng nghe - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽù những hình ảnh gì? + Bức tranh vẽù hình ảnh... + Màu sắc của bức tranh? + Màu sắc của bức tranh trầm ấm, giản 3 Cầu Thê Húc – Tranh màu bột của dò Tạ Kim Chi (HS tiểu học) - GV cho HS xem tranh đã chuẩn bò về Hồ Gươm - HS xem tranh, hình dung được vẻ đẹp của Hồ Gươm, không chỉ ở dáng vẻ mà - GV gợi ý để HS tìm hiểu bức tranh còn ở ý nghóa lòch sử + Các hình ảnh trong bức tranh? - HS làm việc cá nhân + Các hình ảnh trong bức tranh là cầu Giáo viên... trung bình cộng nháp là bao nhiêu? - Là 28 - Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25, 27, 32 ta làm thế nào? - Ta tính tổng của ba số đó rồi lấy tổng - Hãy tính trung bình cộng của các số 32, vừa tìm được chia cho 3 48 , 64, 72 - Trung bình cộng là: (32 + 48 + 64 + 72) * Muốn tìm số trung bình cộng của hai : 4 = 54 hay nhiều số ta làm như thế - 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK nào? Luyện tập - 2 em... lời các câu hỏi: + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong bức tranh như thế nào? + Có những màu gì? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? Học sinh - HS học tập theo nhóm, thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình: + Trong bức tranh có người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi … + Tranh vẽ về đề tài nông thôn + Màu sắc trong tranh tươi sáng, nhẹ nhàng + Có . và 52 là : (42 + 52 ) :2 = 47 b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) Số trung bình cộng của 34, 43 , 52 và 39 là : ( 34 + 43 . thích hợp vào chỗ chấm. 4 giờ 20 phút . . . . 260 giây 45 6 giây . . . 7 phút 36 giây 4 1 giờ . . . . 20 phút 1 thế kỉ 45 năm . . . 1 54 năm - Lắng nghe. 1