Pháp luật về quảng cáo thương mại bằng bảng quảng cáo - Từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

16 16 0
Pháp luật về quảng cáo thương mại bằng bảng quảng cáo - Từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong luận văn: “Pháp luật về quảng cáo thương mại bằng bảng quảng cáo- từ thực tiễn tỉnh Bình Dương ” Tác giả giới hạn trong việc nghiên cứu, chỉ đi sâu nghiên cứu và[r]

(1)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp luận

4.2 Phương nghiên cứu

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

5.1 Phạm vi nội dung

5.2 Phạm vi không gian

5.3 Phạm vi thời gian

6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

6.1 Đối tượng nghiên cứu

6.2 Đối tượng khảo sát

7 KẾT CẤU LUẬN VĂN

CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CAO THƯƠNG MẠI BẰNG BẢNG QUẢNG CÁO

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BẰNG BẢNG QUẢNG CÁO

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quảng cáo thương mại bảng quảng cáo

1.1.2.Yêu cầu điều chỉnh pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo 15

(2)(3)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BQC: Bảng quảng cáo

BVHTTDL: Bộ văn hóa thể thao du lịch BXD: Bộ xây dựng

QCTM: Quảng cáo thương mại SVHTTDL: Sở văn hóa thể thao du lịch SXD: Sở xây dựng

(4)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh vấn đề tất yếu thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Trong cạnh tranh đó, doanh nghiệp sử dụng biện pháp để tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng, cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại như: tuyên truyền, giới thiệu, khuyếch trương, quảng bá, khuyến mại hàng hóa dịch vụ…Trong đó, quảng cáo hoạt động xúc tiến hàng hóa doanh nghiệp ưa chuộng cần thiết thị trường kinh doanh Sự phát triển nhanh đa dạng hoạt động quảng cáo mặt kích thích tiêu thụ hàng hóa, đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng cách nhanh chóng Mặt khác, quảng cáo cịn mang giá trị thẩm mỹ, tính giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc góp phần làm phong phú thêm cho đời sống tinh thần xã hội, tạo tiền đề thuận lợi để nước ta phát triển theo hướng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

Ngành công nghiệp quảng cáo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu tiếp cận thơng tin giao thương sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Quảng cáo thương mại trời chiếm thị phần lớn thứ hai sau quảng cáo truyền hình Trên giới có hai dạng quảng cáo thương mại trời:

Dạng thứ nhất: Quảng cáo trời vật lý (physicalout - of – home advertising, gọi tắt OOHadvertising) mang tính truyền thống thơng qua việc quảng cáo phương tiện trời như: bảng, biển quảng cáo lớn, phương tiện giao thông, băng rơn, pano, áp phích…

Dạng thứ hai: Quảng cáo trời áp dụng kỹ thuật số (digitalout – of – home advertising, gọi tắt DOOHadvertising)

Hầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có Việt Nam áp dụng quảng cáo ngồi trời vật lý Trên sở phát triển Luật Thương mại 2005 việc gia nhập WTO, luật quảng cáo 2020 đời tất yếu trước thực tiễn địi hỏi phải có hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động quảng cáo nói chung quảng cáo thương mại ngồi trời nói riêng

(5)

Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật tồn vấn đề pháp lý cộm sau:

Thứ nhất, số nội dung pháp lý liên quan đến lĩnh vực có vướng mắc

như: chưa đưa khái niệm quảng cáo thương mại trời; việc xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo nói chung quảng cáo ngồi trời nói riêng, cần xem xét trách nhiệm cải chính, xin lỗi, bồi thường thiệt hại, điều luật

Thứ hai, thủ tục pháp lý: có vướng mắc việc cấp phép công

trình quảng cáo thương mại ngồi trời, có tình trạng “Thông tư to Luật”, chồng chéo quan chức năng; đơn cử như: quan văn hóa u cầu phải có giấy phép xây dựng cấp phép, quan xây dựng u cầu phải quan văn hóa đồng ý cấp phép xây dựng

Cùng với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương có bước phát triển, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhiều lần năm gần Mặt khác, vấn đề tác động hướng đến phát triển kinh tế bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, có góp phần quan trọng Quảng cáo thương mại bảng Quảng cáo cần thiết

Quảng cáo thương mại Quảng cáo theo pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Bình Dương cịn tồn số hạn chế định như:

- Doanh nghiệp tỉnh Bình Dương đầu tư bảng quảng cáo nhiều; Công tác quy hoạch, đầu tư, quản lý, kiểm tra, tra, giám sát bảng quảng cáo thương mại theo pháp luật tỉnh hạn chế so với nhu cầu thực tế

- Việc đầu tư ngân sách cho chương trình, kế hoạch, quy hoạch, quản lý dự án bảng quảng cáo thương mại địa bàn tỉnh chưa có gặp nhiều khó khăn vướng mắc hồ sơ, thủ tục

- Nhận thức tuân thủ pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo nói chung bảng quảng cáo theo pháp luật Việt Nam, chấp hành quy định pháp luật quảng cáo doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ chưa cao

(6)

thương mại Đối với tỉnh Bình Dương, phát triển toàn cầu gây tác động gây ảnh hương không nhỏ đến kinh tế, xã hội, đặc biệt phát triển quảng cáo thương mại doanh nghiệp

Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo – từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” để làm luận văn thạc sỹ luật kinh tế, yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu luận văn nhằm phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn thực thực pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo từ thực tiễn tỉnh Bình Dương sở xác định vấn đề pháp luậtvà thực tiễn Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt mục tiêu chung nêu trên, mục tiêu cụ thể luận văn xác định cụ thể sau:

-Nghiên cứu lý luận pháp luật quảng cáo kinh nghiệm thực tế pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo Việt Nam

-Đánh giá thực pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo từ thực tiễn tỉnh Bình Dương để từ phát vấn đề quy định pháp luật vấn đề quảng cáo thương mại bảng quảng cáo

-Đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo thương mại bảng quảng cáo từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN

Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đặt nhiều nhiệm vụ cấp bách liên quan đến quảng cáo thương mại bảng quảng cáo Nghiên cứu pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo, nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu người hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo thương mại Tiêu biểu có số cơng trình sau:

(7)

xúc tiến thương mại có hoạt động quảng cáo Tài liệu khơng túy viết khía cạnh pháp lý, nhiên, giá trị mà đề tài mang lại việc khẳng định cách nhìn nhận, đánh giá nhà chun mơn tình hình xu hướng phát triển hoạt động quảng cáo Với cách nhìn nhận góp phần khẳng định tầm quan trọng xu hướng phát triển quảng cáo, từ vạch xu hướng điều chỉnh pháp luật quảng cáo cho phù hợp, kịp thời có hiệu

- Iu.A.Suliagin V.V.Petrov( 2007), Nghề quảng cáo, NXB Thông Tấn Hà Nội Sách chuỗi sở lý luận chất đặc tính hoạt động quảng cáo, tác giả tập trung nghiên cứu nghiệp vụ quảng cáo, phân tích khía cạnh mang tính kinh tế hoạt động quảng cáo đem lại

- Cục xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại (2007), Vai trị quảng cáo khn khổ hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam – Tham luận công bố Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động quảng cáo Việt Nam Tài liệu tập trung phân tích vị trí, vai trị hoạt động quảng cáo thương mại Tuy không túy nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo Tuy nhiên, nội dung kỷ yếu nêu số bất cập pháp luật điều chỉnh thời điểm Luật Quảng cáo chưa đời

- Đào Hữu Dũng (2004), Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường, Viện Đại học Quốc tế Josai.J.I.U, Tokio, Nhật bản, NXB Đại học quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh Nội dung cơng trình phân tích lý luận giải thích tỉ mỉ lịch sử, chức nội dung hoạt động quảng cáo, quảng cáo qua truyền hình Từ lập trường người quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế, tác giả nhấn mạnh hai điểm sau ý nghĩa kinh tế ngành quảng cáo mặt trận kinh tế vĩ mô quốc gia phát triển Việt Nam

(8)

- Nguyễn Thị Dung (2007) “Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị Quốc gia Tác phẩm có phân tích thực trạng, bất cập pháp luật xúc tiến thương mại nói chung pháp luật quảng cáo nói riêng Nội dung tác phẩm có nêu số giải pháp để giải bất cập lĩnh vực quảng cáo Bên cạnh tác giả phân tích tồn diện bất cập lớn quy định pháp luật hoạt động xác tiến thương mại nói chung hoạt động quảng cáo nói riêng

- Luận văn thạc sĩ “Quảng cáo thương mại qua báo chí, thực trạng áp dụng hướng hồn thiện ”của tác giả Nguyễn Thị Tâm Bên cạnh việc phân tích vấn đề liên quan đến đặc thù hoạt động quảng cáo thương mại qua loại báo: Báo in, báo hình, báo nói báo điện tử Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích bất cập quy định pháp luật quảng cáo qua bốn loại báo đề xuất giải pháp

Tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài: “Pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” cho thấy vấn đề mẽ, số nhà khoa học cơng trình nghiên cứu, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ nhiều viết nghiên cứuvà tiếp cận theo nhiều cách với cấp độ khác như: Quảng cáo tạp chí; Quảng cáo phương tiện truyền thơng…Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu sâuvề quảng cáo thương mại bảng quảng cáo theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận

Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử kinh tế trị, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu chủ thể đối tượng pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo

4.2 Phương nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm phương pháp thông dụng nghiên cứu như: thống kê, so sánh, tổng hợp, đó:

+ Tài liệu thứ cấp: chủ yếu sử dụng số liệu từ báo báo tổng kết, đánh giá sở, ban ngành tỉnh Bình Dương

(9)

+ Tài liệu sơ cấp: Sử dụng số liệu thông tin tự thu thập qua vấn sâu số cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội người dân

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung

Trong luận văn: “Pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo- từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” Tác giả giới hạn việc nghiên cứu, sâu nghiên cứu vào vấn đề sau: Thông qua việc đánh giá pháp luật quảng cáo, từ cung cấp thực tiễn giải pháp phù hợp với pháp luật quảng cáo, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm hồn thiện pháp luật quảng cáo, góp phần phát triển bền vững địa phương nước

5.2 Phạm vi không gian

Tác giả nghiên cứu luận văn phạm vi địa bàn tỉnh, địa bàn tỉnh Bình Dương

5.3 Phạm vi thời gian

Thời gian nghiên cứu từ giai đoạn 2015 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

6.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật quảng cáo bảng quảng cáo.Qua tìm hiểu nguyên nhân, tác động, ảnh hưởng biện pháp triển khai thực pháp luật nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

6.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát luận văn tỉnh Bình Dương 7 KẾT CẤU LUẬN VĂN

Cấu trúc luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 02 chương Cụ thể sau:

Chương Lý luận chung quy định pháp luật quảng cáo thương mại bảng quảng cáo

(10)

CHƯƠNG

LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CAO THƯƠNG MẠI BẰNG BẢNG QUẢNG CÁO

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BẰNG BẢNG QUẢNG CÁO

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quảng cáo thương mại bảng quảng cáo 1.1.1.1 Khái niệm

Nền kinh tế thị trường ngày phát triển đòi hỏi chủ thể kinh doanh không ngừng nâng cao hiệu hoạt động nhằm đạt lợi ích kinh tế mong đợi Để tồn ngày phát triển kinh tế thị trường đó, doanh nghiệp khơng thể tránh khỏi cạnh tranh quy luật cạnh tranh vấn đề tất yếu khách quan Hình thức mà doanh nghiệp thường sử dụng để tạo lợi cạnh tranh tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá, khuyến mại… từ tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng, cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại Một biện pháp xúc tiến tiêu thụ hàng hóa hiệu doanh nghiệp ưa chuộng quảng cáo Sự phát triển nhanh đa dạng hoạt động quảng cáo đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng cách nhanh chóng, từ kích thích tiêu thụ hàng hóa Không thế, giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật sáng tạo, chí yếu tố giáo dục truyền thống văn hóa gửi gắm vào sản phẩm quảng cáo nhằm góp phần làm phong phú thêm cho đời sống tinh thần xã hội quốc gia, dân tộc

Quảng cáo giới có lịch sử từ lâu đời, có lẽ từ bắt đầu có thành thị bn bán có quảng cáo Tính từ cuối kỷ XIX tới quảng cáo giới trải qua năm giai đoạn, gắn liền với đời chiến lược khác Mỹ xem quốc gia đầu hoạt động quảng cáo sóng điện từ.1Ở Việt Nam, theo ghi chép tài liệu quảng cáo xuất xã

hội có nhu cầu mua bán Phương thức hoạt động quảng cáo sơ khai nước ta lời rao hàng người bán hàng phố Còn hoạt động quảng cáo báo chí có lẽ xuất sớm tờ báo xuất Nam Kỳ tờ Gia Định báo tờ Nông Cổ mín đàm từ cuối kỷ XIX Một thời gian sau đó,

(11)

nhu cầu ngày mở rộng phát triển khoa học kỹ thuật quảng cáo truyền hình phát triển mạnh mẽ

Theo cách hiểu thơng thường, quảng cáo hình thức tun truyền, có khơng trả phí nhằm mục đích giới thiệu thông tin doanh nghiệp, tổ chức, sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng, hoạt động truyền thông phi trực tiếp người với người mà người muốn truyền thơng phải trả khoản tiền cho phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin Theo Đại từ điển kinh tế thị trường Từ điển tiếng Việt, quảng cáo “trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng.”2 Còn theo Đại từ điển Black’s Law, quảng cáo xem xét theo hai khía

cạnh: (i) hoạt động thu hút ý công chúng đến thứ để thúc đẩy việc mua bán nó, (ii) hoạt động kinh doanh đưa lưu hành mẩu quảng cáo (kinh doanh việc thực quảng cáo).3

Dưới góc độ ngơn ngữ, thuật ngữ “quảng cáo” có nguồn gốc từ chữ

“adverture” trong tiếng La - tinh, nghĩa thu hút lòng người, gây ý

gợi dẫn Thuật ngữ sau sử dụng tiếng Anh “advertise” tức gây ý người khác, thông báo cho người khác kiện Như vậy, quảng cáo đơn giản hoạt động thông tin, có tính chất thơng báo rộng rãi

Các nhà nghiên cứu đứng góc độ khác đưa khái niệm đa dạng quảng cáo:

Giáo trình Nguyên lý Marketing trường Đại học Ngoại Thương đưa định nghĩa quảng cáo sau: “Quảng cáo trình truyền tin có định hướng tới quảng cáo giới thiệu để xuất.”4

Trong giáo trình Quản trịMarketing (Marketing Management) mình, Philip Kotler, đại thụ ngành Marketing nói chung ngành quảng cáo nói riêng giới đưa khái niệm: “Quảng cáo hình thức trình bày gián tiếp khuyếch trương ý tưởng, hàng hoá hay dịch vụ người bảo trợ định trả tiền.” Trong sách Marketing bản ông lại đưa định nghĩa khác quảng cáo: “Quảng cáo hình thức truyền thông không trực tiếp, thực

2Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.774

(12)

hiện thông qua phương tiện truyền tin phải trả tiền xác định rõ nguồn kinh phí.”

Nhà kinh tế học người Pháp Armand Dayan đưa khái niệm: “Quảng cáo thơng báo phải trả tiền, chiều không cho cá nhân ai, thực thông qua phương tiện thông tin đại chúng dạng truyền thơng khác nhằm cổ động có lợi cho hàng hoá, nhãn hiệu, hãng đó, ứng cử viên, phủ…”

Trong số lĩnh vực khoa học, thuật ngữ “quảng cáo” tiếp cận góc độ khác định nghĩa đa dạng: Xã hội học định nghĩa quảng cáo trình truyền tin có định hướng tới người mua để kích thích họ hành động mua sản phẩm dịch vụ mà quảng cáo giới thiệu đề xuất Quảng cáo theo định nghĩa khoa học hành vi việc chủ thể sử dụng phương tiện thông tin để truyền tin sản phẩm dịch vụ tới phần tử trung gian tới khách hàng cuối khoảng thời gian không gian định Theo cách tiếp cận mặt quản lý, quảng cáo cơng cụ sách thương mại chủ thể kinh doanh xây dựng áp dụng theo kế hoạch định để tuyên truyền tới khách hàng thông tin cần thiết sản phẩm nhằm đạt lợi ích kinh tế Trong đời sống kinh tế, pháp lý, quảng cáo có khơng gian tồn riêng nó.5 Theo cách tiếp cận kinh tế học, quảng cáo cách trình bày cho đơng đảo khách hàng có hiểu biết cần thiết hàng hoá, dịch vụ uy doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Trong sản xuất công nghiệp, quảng cáo nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng người tiêu dùng hay khách hàng cách cung cấp thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục sản phẩm hay dịch vụ người bán

Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm “quảng cáo” quy định với khái niệm tùy thuộc văn điều chỉnh

Theo Điều Luật Quảng cáo năm 2012, quảng cáo việc sử dụng phương tiện nhằmgiới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thơng tin cá nhân

Theo Nghị định số 194/CP Chính phủ ban hành ngày 31/12/1994 hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam định nghĩa: “Hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu thông báo rộng rãi doanh nghiệp, hàng hoá, dịch vụ, nhãn hiệu

(13)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Văn quy phạm pháp luật

[1] Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 [2] Luật Quảng cáo 2012 (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21/06/2012 [3] Luật Báo chí 2016 (Luật số 103/2016/QH13) ngày 05/4/2016 [4] Luật Dân 2005

[5] Luật Tố Tụng dân Sự 2015 [6] Luật Xây dựng 2013 [7] Luât Điện lực 2012 [8] Luât Đất đai 2013

[9] Luât An toàn giao thông đường 2018

[10] Pháp lệnh số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16/11/2001 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Quảng cáo

[11] Nghị số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mai hoạt động xúc tiến thương mại

[12] Nghị định số 194/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam

[13] Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng

[14] Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố

[15] Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo [16] Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết

thi hành số điều Luật quảng cáo

(14)

[18] Thông tư số 19/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013 Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương tiện quảng cáo ngồi trời

[19] Thơng tư số 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06/12/2013 Bộ Văn hoá Thế thao Du lịch quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo

[20] Quyết định số 47/2001/QĐ-BTCCBCP ngày 24/08/2001 Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ việc cho phép thành lập Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam

[21] Quyết định số 1556/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn ban hành ngày 11/9/2014 việc phê duyệt quy hoạch tuyên truyền, quảng cáo trời địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [22] Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 UBND tỉnh Bình

Dương ban hành quy định hoạt động quảng cáo trời địa bàn tỉnh Bình Dương

[23] Quyết định số 1997/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội ban hành ngày 24/04/2018 việc phê duyệt quy hoạch quảng cáo trời địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2050

B. Tài liệu Tiếng Việt

[24] Công văn số 2310/BVHTTDL-VHCS ngày 24/06/2013 Bộ Văn hoá Thế thao Du lịch giải đáp số thắc mắc triển khai thực quy định Luật Quảng cáo

[25] Công văn số 2140/BVHTTDL-VHCS ngày 01/07/2014 Bộ Văn hoá Thế thao Du lịch việc xây dựng quy hoạch quảng cáo

[26] Chỉ thị số 712/CT-BVHTTDL ngày 06/09/2012 Bộ Văn hoá Thế thao Du lịch

[27] Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí

Nhà nước pháp luật, Viện KHXH Việt Nam, (12)

[28] Đại học Ngoại Thương (2002), Giáo trình nguyên lý Marketing, Hà Nội

(15)

[30] Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh (2018), Quảng cáo thương mai trời theo pháp

luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỉ Luật học, Đại học Huế - Trường Đại hoc

Luật, Thừa Thiên Huế

[31] Lê Thị Kim Oanh (2017), Quản lý hoạt động quảng cáo thương mại trời

trên địa bàn Quận Hà Đông, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý văn hóa,

Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật trung ương, Hà Nội

[32] Nguyễn Thị Tâm (2016), Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội

[33] Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

[34] UBND tỉnh Bình Dương (2016), Quy định hoạt động quảng cáo trời trên địa bàn tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND ngày 07/10/2016.

C. Tài liệu Tiếng Anh

[35] Advertising Law od the People’s Republic of China

[36] Bryan A.Garner (2006), Black’s Law Dictionary, Eighth Edition, Editer in Chief, Thomson West, United States;

[37] European Code of Advertising

[38] European Union Council of Ministers Resolution No 84/450 [39] Japa Advertising Law

[40] The Advertising Law of Singapore [41] Russian Advertising Law

D. Tài liệu internet

[42] Bình Dương - Đất lành cho ngọt, [https: //www binhduong gov.vn/Lists/ Tin Tuc Su Kien/ Chi Tiet aspx?ID = 9808], (truy cập ngày: 20/11/2019) [43] Hà Nội ban hành Quy hoạch quảng cáo trời đến năm 2020, [https://

baomoi.com/ha-noi-ban-hanh-quy-hoach-quang-cao-ngoai-troi-den-nam-2020/c/25988834.epi] , (truy cập ngày: 15/11/2019)

[44] Phân biệt quảng cáo thơng thường quảng cáo thương mại, nhìn từ góc độ pháp lý, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1, (truy cập ngày: 18/11/2019)

(16)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan