1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

17 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 303,47 KB

Nội dung

Đề tài “ Các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của doanh nghiệp du lịch tỉnh Kiên Giang ” được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả[r]

(1)

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TĨM TẮT

CHƯƠNG

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

1.3.2 Đối tượng khảo sát

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp

2.1.2 Doanh nghiệp du lịch

2.1.3 Tín dụng thức tiếp cận tín dụng 10

2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 12

2.2.1 Các nghiên cứu nước 12

(2)

iv

2.2.3 Đánh giá tổng quan tài liệu 16

2.2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18

CHƯƠNG 21

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 21

3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 22

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 22

3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 23

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 24

3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 24

3.3.2 Các biến mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24

3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30

3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 30

3.4.2 Dữ liệu sơ cấp 30

3.4.3 Phương pháp thu thập phân tích liệu 33

CHƯƠNG 36

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36

4.1 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 36

4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 36

4.1.2 Thực trạng tiếp cận vốn thức doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang 36

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC DNDL TỈNH KIÊN GIANG 39

4.2.1 Kiểm định mơ hình hồi quy 39

4.2.2 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang 41

4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

TÓM TẮT CHƯƠNG 49

(3)

v

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50

5.1 KẾT LUẬN 50

5.1.1 Kết luận chung 50

5.1.2 Kết luận cụ thể 50

5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG 53

5.2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch 53

5.2.2 Định hướng phát triển thị trường du lịch tỉnh Kiên Giang 54

5.2.3 Định hướng phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Kiên Giang 54

5.3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 56

5.3.1 Hàm ý doanh nghiệp du lịch tỉnh Kiên Giang 56

5.3.2 Hàm ý sách ngân hàng tỉnh Kiên Giang 63

5.3.3 Hàm ý sách quyền địa phương 65

5.4 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 66

5.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 66

TÓM TẮT CHƯƠNG 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA1

PHỤ LỤC 1A: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC

PHỤ LỤC 1B: THANG ĐO PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT

(4)

vi

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DNDL Doanh nghiệp du lịch

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NHNN Ngân hàng nhà nước

Sig Observed Significance Level (Mức ý nghĩa quan sát) TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSĐB Tài sản đảm bảo

TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh

(5)

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV số nước giới

Bảng 2.2: Phân loại DNNVV Việt Nam

Bảng 2.3: Cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu đề xuất 17

Bảng 3.1: Mô tả biến độc lập mơ hình nghiên cứu 29

Bảng 3.2: Số liệu DNDL phân theo huyện năm 2019 tỉnh Kiên Giang 31

Bảng 3.3: Phân bổ mẫu điều tra DNDL tỉnh Kiên Giang 32

Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu điều tra 36

Bảng 4.2: Đặc điểm tài cácDNDL tỉnh Kiên Giang 37

Bảng 4.3: Đặc điểm chung DNDL tỉnh Kiên Giang 38

Bảng 4.4: Đánh giá DNDL tỉnh Kiên Giang tiếp cận tín dụng thức 39

Bảng 4.5: Kiểm định tổng thể mơ hình nghiên cứu 40

Bảng 4.6: Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập 40

Bảng 4.7: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức 41

(6)

viii

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu 18

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 21

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30

Hình 4.1:Trình độ học vấn người quản lý DNDL tỉnh Kiên Giang 37

(7)

ix TÓM TẮT

Đề tài “Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch tỉnh Kiên Giang” thực nhằm mục tiêu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang Từ đó, đề xuất hàm ý sách nhằm cao khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch

Phương pháp nghiên cứu sử dụng: (1) Nghiên cứu định tính nhằm đề xuất mơ hình nghiên cứu bổ sung thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp; (2) Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đến tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu cho thấy:

Kết nghiên cứu xác định nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức của DNDL địa bàn tỉnh Kiên Giang, xếp theo mức độ ảnh hưởng từ lớn đến thấp gồm có: (1) Tuổi doanh nghiệp (X3); (2) Thủ tục vay vốn (X10); (3) Có tài sản bảo đảm (X8); (4) Quy mơ doanh nghiệp (X4); (5) Lịch sử quan hệ tín dụng (X7); (6) Thời hạn vay (X11); (7) Kinh nghiệm quản lý chủ DN (X2); (8) Tỷ suất sinh lời (X6); (9) Tỷ lệ nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (X5)

(8)

1

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Năm 2018, ngành du lịch Việt Nam quốc tế vinh danh, trao tặng nhiều giải thưởng mang tính tồn cầu Việt Nam đứng thứ số 10 quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng khách du lịch hàng đầu giới (Tổ chức du lịch giới - UNWTO bình chọn) Ngành du lịch hồn thành nhiều nhiệm vụ quan trọng giao với dấu ấn bật như: thu hút 15 triệu khách du lịch quốc tế, phục vụ 80 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 620.000 tỷ đồng

Chính phủ ban hành Quyết định số 1685/QĐ-TTg ngày 05/12/2018 Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn” Tuy nhiên, kết phát triển du lịch chưa thực bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, dư địa phát triển du lịch đất nước, định hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam Bên cạnh đó, Nghị số 103/NQ-CP việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ngành du lịch bộc lộ hạn chế bất cập định; nhiều khó khăn, trở ngại chưa giải thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; hiệu tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước; phát triển ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững

(9)

2

phát triển du lịch tỉnh để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang, 2020)

Tín dụng thức nhiều giải pháp để cụ thể hóa mục tiêu phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn mà các cấp lãnh đạo tỉnh Kiên Giang hướng tới Điều giúp cho doanh nghiệp du lịch vay vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Thời gian qua, doanh nghiệp du lịch tỉnh Kiên Giang nỗ lực việc tăng cường nguồn lực tài để đầu tư phát triển du lịch thực tế việc tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch cịn nhiều hạn chế (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang, 2019)

Vấn đề đặt việc tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch tỉnh Kiên Giang chịu ảnh hưởng nhân tố nào, mức độ ảnh hưởng sao? Để từ đó, đề xuất sách phù hợp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang trở nên cấp thiết Từ lý trên, đề tài “Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng chính thức doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang” đã tác giả chọn để nghiên cứu

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL địa bàn tỉnh Kiên Giang; từ đó, đề xuất hàm ý sách nhằm cao khả tiếp cận tín dụng thức DNDL

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau:

Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tiếp cận tín dụng thức của DNDL tỉnh Kiên Giang

Mục tiêu 2: Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL tỉnh Kiên Giang

(10)

3

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL địa bàn tỉnh Kiên Giang

1.3.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Những nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL địa bàn tỉnh Kiên Giang?

Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL tỉnh Kiên Giang sao?

Những sách quan trọng để nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức DNDL tỉnh Kiên Giang?

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Giới hạn nội dung không gian nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức DNDL tỉnh Kiên Giang

Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Tại Việt Nam, DNDL chia làm hai loại là: (1) DNDL quốc tế hoạt động thị trường quốc tế thị trường nội địa quốc tế; (2) DNDL nội địa phép kinh doanh thị trường nội địa Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu DNDL nội địa

Giới hạn thời gian nghiên cứu: Các liệu thứ cấp sử dụng đề tài giới hạn khoảng thời gian từ năm 2017 đến hết năm 2018 Số liệu sơ cấp thu thập thời gian từ tháng 06/2019 đến tháng 12/2019

Giới hạn không gian nghiên cứu: nghiên cứu thực phạm vi địa bàn tỉnh Kiên Giang

1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp định tính phương pháp định lượng

(11)

4

Phỏng vấn chuyên gia: Nhằm điều chỉnh, bổ sung nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL địa bàn tỉnh Kiên Giang

Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn chủ doanh nghiệp, cán ngân hàng cán quản lý Nhà nước (Sở Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) để giải thích rõ kết ảnh hưởng yếu tố đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL nhằm giúp đưa khuyến nghị sách

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân Logit để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL địa tỉnh Kiên Giang Dữ liệu thu thập phiếu vấn DNDL tỉnh Kiên Giang Dữ liệu sàng lọc, mã hóa xử lý phần mềm Stata/SE phiên 12.0

Các kỹ thuật kiểm định mơ hình hồi quy sử dụng để đảm bảo độ tin cậy mơ hình nhằm xác định mối tương quan nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL địa bàn tỉnh Kiên Giang

1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn kết cấu sau:

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình bày tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu luận văn

Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Nội dung chương tổng quát lý thuyết liên quan đến vấn đề du lịch, tín dụng tổng kết số nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng có liên quan để làm cho việc phân tích chương sau

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập liệu, kỹ thuật phân tích liệu sử dụng để đo lường, phân tích nhân tốtác động đến việc tiếp cận tín dụng thứccủa DNDL tỉnh Kiên Giang

(12)

5

thứccủa DNDL tỉnh Kiên Giang; Các kết thống kê, phân tích hồi quy Logit nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức DNDL tỉnh Kiên Giang Thảo luận kết nghiên cứu

Chương 5: Kết luận đề xuất hàm ý sách Trình bày tóm tắt kết nghiên cứu; Đề xuất hàm ý sách nhằm làm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức DNDL tỉnh Kiên Giang

TÓM TẮT CHƯƠNG

(13)

68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Danh mục văn pháp luật

[1] Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa

[2] Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014

[3] Quốc hội (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng năm 2005

B. Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

[4] Hạ Thị Thiều Dao (2014), “Khả tiếp cập tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng

[5] Nguyễn Hồng Hà (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 9, tr 37 - 45;

[6] Trần Quốc Hoàn (2018), “Nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Phú Thọ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài

[7] Đinh Phi Hổ (2008), Phương pháp nghiên cứu định lượng & Những nghiên cứu thực tiễn kinh tế Phát triển - Nông nghiệp, NXB phương Đông

[8] Âu Thị Hồng Huệ (2015), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đên khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nghèo địa bàn huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang”

[9] Nguyễn Minh Kiều (2008), “Tín dụng thẩm định tín dụng”, NXB Thống kê [10].Phạm Đình Khơi (2012), “Tín dụng thức khơng thức Đồng

sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Kỷ yếu khoa học 2012, Trường đại học Cần Thơ tr 144-165

(14)

69

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

[12].Nguyễn Kim Lý (2013), “Khi ngân hàng tung chiêu hút khách”, Tài & Đầu tư số - 2013

[13].Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kiên Giang (2017), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng năm 2016

[14].Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kiên Giang (2018), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng năm 2017

[15].Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kiên Giang (2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng năm 2018

[16].Hoàng Phê cộng (2013), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

[17].Trần Thị Ngọc Quyên (2016), “Giải pháp nâng cao vốn tín dụng ngân hàng DNNVV địa bàn thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ

[18].Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang (2018), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2018 [19].Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang (2020), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2019

[20].Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang (2018), Báo cáo Kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang năm 2018

[21].Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang (2018), Báo cáo Kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang năm 2019

[22].Lê Văn Tề (2007), “Phân Tích Thị Trường Tài Chính”, Nhà xuất Lao động - Xã hội

[23].Sử Đình Thành (2006), “Lý thuyết tài cơng”, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh

[24].Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực hiện, Nhà xuất Lao động - Xã hội

[25].Trần Thị Hồng Thúy (2016), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Bàng

(15)

70

của DNNVV”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 10, tr.15- 18

[27].Đặng Thị Huyền Hương (2017), “Các nhân tố bên ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn vay thức doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 93/2017

[28].Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2015), Tổng kết ngành Du lịch Việt Nam năm 2015, Báo cáo Ngành Du lịch Việt Nam năm 2015

[29].Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Hà Nội

[30].Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Tài 2014, số tr.83-84

[31].Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Huế

Tài liệu tiếng Anh

[32].Alex Reuben Kira (2013), Determinants of Financing Constraints in East African Countries’ SMEs, International Journal of Business and Management; Vol 8, No 8; 2013

[33].Bebczuk (2004), What Determines the Access to Credit by SMEs in Argentina, Department of Economics, Working Papers 048, Departamento de Economía, Facultad de Ciencias Económicas, Universidad Nacional de La Plata

[34].Beck, Thorsten, Demirguc-Kunt, Asli, Levine, Ross (2009), Financial institutions and markets across countries and over time - data and analysis, Policy Research Working Paper Series 4943, The World Bank

[35].Beck, T., & Demirguc-Kunt, A (2006), “Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint”, Journal of Banking & Finance, 30(11), 2931-2943

(16)

71

[37].Harvie C., Narjoko D., Oum S (2013), Small and Medium Enterprises’s Access to Finance: Evidence from Selected Asian Economies, ERIA Discussion Paper Series

[38].Jonothan Golin (2014), The bank credit analysis hanbook A guide for analysts bankers and investors, http://Reseachadmarkets.com/report/2242057/1 [39].Khalid Kalsom (2014), “Financing of Small and Medium Enterprises (SMEs)

in Libya: Determinants of Accessing Bank Loan”, Middle-East Journal of Scientific Research, 21 (1): 113-122, 2014 ISSN 1990-9233

[40].Kung’u cộng (2011), “Factors influencing SMEs access to finance: A case study of Westland Division, Kenya”, MPRA Paper, No 66633, posted 21 September 2015 13:30 UTC, Online at https://mpra.ub.uni-muenchen.de/66633

[41].Le PNM (2012), “What determine the access to credit by SMEs? A case study in Vietnam”, Journal of Management Research, 4(Suppl4): 90-115

[42].Nunally, J C., & Ira H Bernstein, (1994), Psychonometric theory, New York, McGraw-Hill

[43].Quartey P., Turkson E., Abor J Y., Iddris A M (2017), Financing the growth of SMEs in Africa: What are the contrains to SME financing within ECOWAS? Review of Development Finance (1), 18-28

[44].Randall, D M., & Gibson, A M (1990), Methodology in Business Ethics Research: A Review and Critical Assessment Journal of Business Ethics, 9(6), 457-457

[45].Ribot J C., Peluso N L., (2013), “A Theory of Access”, Rural Sociology, Vol 68, Issue2, pp 153-181

[46] UNWTO (2006), Tourism market trends: world overview and tourism topics, Madrid: World Tourism Organisation

(17)

72

[48].Zeller, Manfred, 1994 Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit group in Madagascar World Development, 22(12), 1895-1907

https://mpra.ub.uni-muenchen.de/66633. Vol 68, Issue2,

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w