Cac yeu to anh huong den quyet dinh tham gia hui cua nong ho tai huyen Duyen Hai

12 11 0
Cac yeu to anh huong den quyet dinh tham gia hui cua nong ho tai huyen Duyen Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến số tiền trung bình mà hộ phải đóng mỗi kì trên các dây hụi được diễn giải như sau: - Nghề nghiệp chính củ[r]

(1)Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh (Affecting factors to the dicisions of families-farmers to join in “Hui” in Duyen Hai district, Tra Vinh province) Vương Quốc Duy1 và Nguyễn Văn Vũ An2 Tóm tắt Mục tiêu bài viết là phân tích thực trạng tham gia hụi và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Số liệu sử dụng bài viết thu thập từ điều tra bảng câu hỏi với tổng số hộ khảo sát là 385 Đa số nông hộ khảo sát cho hụi có ảnh hưởng tích cực đến đời sống họ Bài viết ứng dụng mô hình Probit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ, và sử dụng mô hình Tobit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền đóng kỳ nông hộ tham gia hụi Kết ước lượng cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ là thành viên tổ vay vốn/hùn vốn, sổ hộ nghèo, hộ thường trú và lợi ích Khi nông hộ tham gia hụi thì các biến quan điểm rủi ro, nghề nghiệp chính hộ, thu nhập, số thành viên và xác suất tham gia hụi ảnh hưởng đến số tiền đóng kỳ nông hộ Từ khóa: Hụi, mô hình Probit, mô hình Tobit, tiết kiệm, huy động vốn Abstract The objective of the article was to analyse current situations of the participance of the families-farmers, in Duyen Hai district, Tra Vinh province, to “Hui”- a kind of sharing the capital and to define some affecting factors to their dicisions to join in “Hui” The data used in this article was collected from the survey by the questionaires with total 385 families The form of “Hui” which the families take part in is “monthly Hui” Most of the families in the survey said that “Hui” has positive affects to their life This article uses the Probit model to define the some affecting factors to the particiation to”Hui” of the farmers, and uses the Tobit model to define some affecting factors to their money contributed periodly The estimated result shows that the affecting factors to the farmers’ decision to “Hui” are members of the groups of borrowers or sharerholders, poor certificates, permanent resident notebooks, and benefits When the farmers join in “Hui”, their view points about the risks, their main jobs, their incomes, the numbers of the members, the probability of participance to “Hui” effect to the farmers’ money contributed periodly Keywords: Hui, Probit model, Tobit model, saving money, gather the capitals Tiến sĩ Kinh tế, Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Cần Thơ Thạc sỹ Kinh tế, Bộ môn Tài chính Ngân hàng, Đại học Trà Vinh (2) GIỚI THIỆU Nền kinh tế nước ta trên đà phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, nhiều người cần huy động vốn nhanh để đầu tư kinh doanh, việc vay vốn các ngân hàng và tổ chức tín dụng còn số hạn chế thủ tục phiền hà, cần chấp cầm cố tài sản Một số khác có đồng vốn nhàn rỗi, không có nhu cầu kinh doanh, không muốn gửi ngân hàng muốn đồng tiền sinh lãi, cần lại có thể rút vốn nhanh không bị ràng buộc hợp đồng vay tài sản Một số người khác, đời sống gặp khó khăn, muốn có hình thức tiết kiệm hiệu để cải thiện đời sống mình,… Tất mong muốn nêu trên có thể đáp ứng tham gia giao dịch hụi Theo các nhà nghiên cứu (như Calomiris and Rajaraman, 1998; Tanaka and Nguyen, 2008; Anderson et al., 2009; Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương, 2011; Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2012), hụi là loại hình tín dụng dân gian phổ biến nước ta trên giới Để giải thích cho tính phổ biến đó, Besley et al (1993, 1994) đã xây dựng các mô hình lý thuyết kinh điển để chứng minh lợi ích loại hình tín dụng này so với tự tiết kiệm và gửi ngân hàng; các nghiên cứu thực nghiệm đã kiểm chứng lợi ích hụi cách sử dụng số liệu thực tế nông thôn lẫn thành thị từ nhiều nước trên giới Đến năm 2006, việc tham gia hụi đã pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo vệ quyền lợi người tham gia, quy định hướng dẫn thông qua Nghị định 144/2006/NĐ-CP Hiện nay, kinh tế nước ta quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập, hụi có đã chuyển biến Thị trường tín dụng nông thôn nước ta nói chung và huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh nói riêng hình thành từ lâu Cho đến nay, nguồn tín dụng chính thức chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân nên nhiều nông hộ, đặc biệt là hộ nghèo tham gia hụi để đáp ứng nhu cầu vốn họ (Nguyễn Hồng Hà, 2012) Tuy nhiên, trình độ hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật người tham gia hụi còn hạn chế, đặc biệt người tham hụi là nông hộ Mục tiêu bài viết là đánh giá thực trạng tham gia hụi cùng với xác định các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ nhằm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nông hộ tham gia hụi CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết và khung phân tích Theo các nhà nghiên cứu (như Besley et al., 1993; Levenson and Besley, 1996), yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi các cá nhân đó là hội tiếp cận tín dụng chính thức (TDCT) Nếu dễ tiếp cận TDCT thì các cá nhân sẻ ít có động tham gia hụi các tổ chức tín dụng (TCTD) chính chức là địa an toàn để gửi tiết kiệm và chuyên nghiệp việc đáp ứng nhu cầu vay vốn các đối tượng Việc tham gia hụi luôn tiềm ẩn rủi ro khó lường người đã nhận khoản tiền đóng góp không tiếp tục thực nghĩa vụ mình (Handa and Kirtin, 1999; Anderson et al., 2009) Vì vậy, định tham gia hụi tùy thuộc vào quan điểm các cá nhân rủi ro (đó là sợ hay không sợ rủi ro) Hiển nhiên là rủi ro đánh đổi với lợi ích nhận từ việc tham gia hụi và mặc dù khó có thể dự báo chính xác mức độ rủi ro việc tham gia hụi lợi ích điều chỉnh theo rủi ro là đủ lớn theo nhận định (chủ quan) thân thì các cá nhân có động tham gia hụi (Ambec and Treich, 2007) Theo Levenson and Besley (1996), Handa and Kirton (1999),… người có thu nhập cao có nhiều thời gian và điều kiện thiết lập mối quan hệ xã hội rộng rãi, gần gũi và thân (3) tình với nhiều người đó có thể đánh giá uy tín người xung quanh cách chính xác nên có động tham gia hụi mạnh Hơn nữa, người có thu nhập cao dễ chấp nhận vào các dây hụi muốn tham gia vì thường xem là có uy tín cao và đáng tin cậy Tương tự, người nhiều khoản bất thường có xu hướng tham gia nhiều dây hụi với chu kỳ (hụi ngày, hụi tuần, hụi tháng,…) và số tiền tham gia khác để có thể linh động chi tiêu hụi là phương thức dự phòng hiệu quả, là người ít có điều kiện tiếp cận các hình thức tín dụng khác mà lại không muốn giữ tiền nhà nhằm hạn chế các chi tiêu không cần thiết thân hay người thân gia đình (Calomiris and Rajaraman, 1998) Nếu thâm niên tham gia hụi càng dài thì người tham gia có nhiều kinh nghiệm (nhất là việc hạn chế rủi ro), có nhiều thông tin để giúp chọn hình thức hụi và đối tác có lợi cho mình,… nên có xu hướng tham gia hụi với số tiền nhiều (Ambec and Treich, 2007) Bên cạnh đó, thói quen hình thành từ việc tham gia hụi thời gian dài khiến các cá nhân có xu hướng tiếp tục vì thường ít muốn thay đổi thói quen mình, trừ có bất trắc xảy Ngoài ra, còn có số yếu tố khác ảnh hưởng đến động tham gia hụi các cá nhân, chẳng hạn tuổi Người lớn thường có nhiều tài sản, nhiều kinh nghiệm, nhiều mối quan hệ xã hội,… nên có xu hướng tham gia hụi với số tiền nhiều Tuy nhiên, có lập luận cho người trẻ tuổi lại có nhu cầu cao sửa sang nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình hay nuôi dưỡng cái nên có nhu cầu tiết kiệm cao và đó tham gia hụi với số tiền lớn với mục tiêu tích lũy cho tương lai Người trẻ tuổi thường động, dễ hòa nhập với cộng đồng và nhạy bén việc tiếp cận các hội sinh lợi nên có động có tham gia hụi mạnh (Levenson and Besley, 1996) Trình độ học vấn là yếu tố cần quan tâm vì người có trình độ học vấn càng cao thì nhu cầu tham gia hụi càng thấp dễ tiếp cận TDCT hay bán chính thức nhờ thông hiểu thủ tục vay và thường có uy tín xã hội cao (Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương, 2011) Các hộ có hộ thường trú địa phương chủ hụi tin tưởng và cho tham gia hụi vì chủ hụi có đầy đủ thông tin người tham gia hụi (Nguyễn Hồng Hà, 2012) Nhiều nghiên cứu (như Anderson et al., 2009; Eeckhout and Munshi, 2010; Trương Đông Lộc, 2011) còn ngụ ý bên cạnh các yếu tố mang tính chất gia đình ảnh hưởng đến định tham gia hụi các cá nhân Gia đình có nhiều thành viên tiêu nhiều nên có xu hướng tham gia hụi với số tiền ít Hộ có người tham gia các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương có động tham gia hụi nhiều để tiết kiệm vì họ có thu nhập ổn định thấp nên họ ngại tiếp cận các tổ chức TDCT Bên cạnh đó, hộ có sổ hộ nghèo là người có thu nhập thấp, giá trị tài sản thấp nên khả đóng hụi và trả lãi không cao nên chủ hụi thường hạn chế hộ này tham gia vào dây hụi họ Giới tính có ảnh hưởng đến việc tham gia hụi, thực tế, nữ thường tham gia hụi nam giới Người có nhiều đất (đất ruộng, vườn hay thổ cư) dễ vay TDCT có tài sản chấp có giá trị, đó động tham hụi thấp; nhiên, có lập luận cho người có nhiều đất thường là người giàu nên có thể tham gia hụi với số tiền lớn (Levenson and Besley, 1996) Bên cạnh đó, các hộ có người gia đình là thành viên tổ vay vốn địa phương có động tham gia hụi cao các hộ khác (Trương Đông Lộc, 2011) Cuối cùng, các nghiên cứu còn cho xác xuất tham gia hụi càng cao thì số tiền đóng hụi kỳ lớn vì họ cho tham gia hụi có nhiều lợi ích (4) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng bài viết là số liệu sơ cấp thu thập từ vấn 385 nông hộ có tham gia và không có tham gia hụi Các nông hộ chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng Tiêu thức phân tầng theo xã và thị trấn thuộc huyện Duyên Hải, sau đó vấn ngẫu nhiên nông hộ có tham gia hụi và không có tham gia hụi 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả: để mô tả thực trạng tham gia chơi hụi các nông hộ trên địa bàn, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả trên sở số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra Thống kê mô tả là việc mô tả liệu các phép tính và số thống kê thông thường số trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất, độ lệch chuẩn, bảng tần số Bài viết ứng dụng mô hình Probit để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ Một cách cụ thể, mô hình Probit có dạng sau: Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9 + εi Trong đó: Y là định tham gia hụi nông hộ và đo lường hai giá trị và (1 là có tham gia hụi và là không có tham gia hụi) X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, là các biến độc lập (biến giải thích) Các biến này định nghĩa và diễn giải chi tiết bảng sau: Theo Gujarati (2004), Tobit là mô hình phù hợp có thể sử dụng để ước lượng ảnh hưởng các biến độc lập đến biến phụ thuộc giá trị biến phụ thuộc bị kiểm duyệt hay không phép nhỏ giá trị định nào đó Mô hình Tobit (còn gọi là mô hình kiểm duyệt) có dạng sau: Zi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9 + β10X10 + β11X11 + β12X12 + β13X13 + εi Z là số tiền đóng hụi kỳ nông hộ (Triệu đồng) X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11, X12, X13 là các biến độc lập (biến giải thích) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng tham gia hụi nông hộ Tác giả đã vấn 207 hộ có tham gia hụi (chiếm 53,77%) và số nông hộ không có tham gia hụi là 178 hộ (chiếm 46,23%) Những hộ không tham gia hụi với nhiều lý khác chủ yếu là sợ rủi ro bị giựt hụi (70,22% nông hộ khảo sát) Bên cạnh đó, có 37 nông hộ (chiếm tỷ trọng 20,79%) không có thu nhập đủ để đóng hụi và 2,81% nông hộ không chủ hụi cho tham gia dây hụi, là các hộ có sổ hộ nghèo Bên cạnh còn số lý khác mà nông hộ không tham hụi họ có thể tiếp cận nguồn vốn chính thức, vay mượn người thân, bạn bè (6,18%) Chi tiết lý không tham gia hụi nông hộ trình bày Bảng Bảng Lý không tham gia hụi nông hộ Lý tham gia hụi Số quan sát Tỷ trọng (%) Không đủ tiền đóng hụi Chủ hụi không cho tham gia 37 20,79 2,81 (5) 125 Sợ rủi ro bị giựt hụi Lý khác 11 Tổng cộng 178 70,22 6,18 100,00 Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Bên cạnh các vụ vỡ hụi hàng trăm triệu đồng trên địa bàn huyện Duyên Hải, nhiều dây hụi an toàn tin cậy lẫn nhau, tính phổ biến hụi (có kinh nghiệm tham gia hụi) và thu hút đông đảo người dân tham gia Điều này chứng tỏ hụi là kênh huy động vốn và đầu tư hiệu nhiều hộ dân có 59,9% nông hộ khảo sát có khả tham gia hụi thời gian tới Kết cho thấy, nông hộ tham gia hụi chủ yếu là huy động vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và tiết kiệm Bên cạnh đó, lý tham gia hụi nông hộ xuất phát từ tính thuận tiện hụi (8,21%) và các nguồn vốn khác không đáp ứng nhu cầu vốn họ (26,57%), là hộ có khả chi tiêu bất thường cao (65,2% số hộ khảo sát) Đối với số hộ, việc tham gia hụi không phải là để huy động vốn mà là hình thức tiết kiệm Do đó, lý tham gia hụi họ là lãi suất hấp dẫn (15,94%) Bảng Lý tham gia hụi nông hộ Lý tham gia hụi Số quan sát Tỷ trọng (%) 55 Các nguồn vốn khác không đáp ứng nhu cầu 26,57 78 Không cần chấp tài sản 37,68 19 Nhanh chóng 9,18 33 Lãi suất hấp dẫn 15,94 Thuận tiện 17 Lý khác Tổng cộng 207 8,21 2,42 100,00 Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Với số liệu khảo sát, nông hộ tham gia hụi với mục đích chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp (36,71%) đầu tư, mua bán nhỏ (30,92%) Nông hộ thường sử dụng số tiền huy động từ hụi để đóng học phí cho con, em gia đình (14,01%), mua sắm đồ dùng gia đình (11,11%) Bên cạnh đó, mục đích huy động vốn từ hụi nông hộ còn là xây hay sửa nhà cửa (4,35%), trả các khoản vay khác (2,42%) và chi cho y tế (0,48%) Bảng Mục đích sử dụng huy động vốn từ hụi nông hộ Mục đích sử dụng vốn Số hộ Tỷ trọng (%) 76 Sản xuất nông nghiệp 36,71 Đầu tư, mua bán nhỏ 64 30,92 Đóng học phí cho con, em 29 14,01 Chi y tế 0,48 Xây hay sửa nhà 4,35 23 11,11 Mua sắm đồ dùng gia đình (6) Trả các khoản vay khác Tổng cộng 207 2,42 100,00 Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Thực tế địa phương khảo sát, nhiều hộ tham gia hụi, năm có 77 hộ (chiếm tỷ trọng 37,20%) và từ đến năm có 98 hộ (47,34%) Đặc biệt, số hộ có nhiều năm kinh nghiệm tham gia hụi thì lại ít (34 hộ, chiếm tỷ trọng 15,46%) Đối với địa phương khảo sát, hình thức hụi đã có từ lâu, khoảng năm trở lại đây thu hút nhiều người tham vì họ biết tham gia hụi gặp rủi ro giựt hụi pháp luật bảo vệ Bảng cho thấy, kỳ mở hụi trung bình là 66 ngày, ít là ngày (trường hợp hình thức hụi ngày) và cao là 365 ngày (trường hợp hình thức hụi mùa) Số dây hụi trung bình mà hộ tham gia là Tuy nhiên có số hộ tham gia đến dây hụi Bên cạnh đó, số chân hụi/dây là mức vừa phải Cụ thể, dây hụi trung bình có khoảng 11 thành viên tham gia Trong mẫu khảo sát, số thành viên tham gia vào dây hụi nhiều là 36 Bảng Thông tin tham gia hụi nông hộ Số quan Nhỏ Trung Lớn Độ lệch Chỉ tiêu sát bình chuẩn Kỳ mở hụi (ngày) 207 66 365 88 Số dây hụi/hộ 207 Số chân hụi/dây 207 11 36 Số tiền đóng hụi/kì/dây (ngàn đồng) 207 10 866 9.000 1.119 Thời gian nhận tiền hốt (ngày) 207 12 365 36 Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Đối với số tiền trung bình mà hộ phải đóng kỳ trên các dây hụi là tương đối lớn, trung bình là 866 ngàn đồng, có số hộ đóng lên đến 9.000 ngàn đồng (thường là hộ tham gia hụi tháng), ít là 10 ngàn đồng (hộ tham gia hụi ngày) Bên cạnh đó, thời gian hốt hụi, kết điều tra cho thấy, người tham gia hụi phải trung bình là 12 ngày tính từ ngày hốt hụi nhận tiền Bảng cho thấy, hình thức hụi mà nông hộ tham gia chủ yếu là hụi tháng với tỷ trọng hộ tham gia là 66,67% Đối với hộ thu nhập ngày không cao (buôn bán nhỏ) thường lựa chọn hình thức hụi ngày hụi tuần Bảng Hình thức dây hụi mà nông hộ tham gia Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ trọng (%) Hình thức hụi phân theo tần suất mở hụi Hụi ngày 18 8,70 Hụi tuần 12 5,80 2,90 21 10,14 138 66,67 12 5,80 Hụi 10 ngày Hụi nửa tháng Hụi tháng Hình thức khác (7) Tổng cộng 247 100,00 88 42,51 Hụi không có tính lãi 119 57,49 Tổng cộng 385 100,00 Hình thức hụi phân theo hình thức tính lãi Hụi có tính lãi Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Đa số các nông hộ tham gia hụi chi trả hoa hồng cho chủ hụi 50% giá trị đầu hụi (56,04% số hộ khảo sát) Bên cạnh đó, số nông hộ chịu chi đến 100% giá trị đầu hụi cho chủ hụi (10,63%) nhằm làm tăng tính trách nhiệm khâu thu tiền hụi và trao tiền cho người hốt hụi Ngoài ra, các nông hộ tham gia hụi còn chi cho chủ hụi với nhiều tỷ lệ khác (33,33%) Bảng Hoa hồng cho chủ hụi Hoa hồng cho chủ hụi Số quan sát Tỷ trọng (%) 116 50% giá trị đầu hụi 56,04 100% giá trị đầu hụi 22 10,63 Tỷ lệ khác 69 Tổng cộng 207 33,33 100,00 Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Khi đánh giá vao trò hụi đời sống, theo kết khảo sát, có đến 73,43% nông hộ có tham gia hụi khảo sát cho hụi có ảnh hưởng tích cực đến đời sống họ Ngược lại, số nông hộ cho hụi có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống hộ (3,38%) vì hụi có tính rủi ro cao 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi và số tiền trung bình mà hộ phải đóng kỳ trên các dây hụi nông hộ Theo kết hồi quy, Pseudo R = 0,2459, LR Chi2 = 88,87, phần trăm dự báo chính xác là 78,57% và hệ số tương quan Spearman các biến < 0,6 nên không xảy tượng đa cộng tuyến nên mô hình có ý nghĩa thống kê và phù hợp Bảng Kết ước lượng mô hình hồi quy Probit Hệ số Tác động Giá trị thống Biến Số ước lượng biên dy/dx kê Z Hằng số (C) -0,640 -1.39 Vị trí xã hội (X1) -0,267 -0,105 -1.02 Thành viên tổ vay vốn (X2) 0,841 0,286 3.25* Sổ hộ nghèo (X3) -0,810 -0,314 -2.65* Giới tính (X4) 0,099 0,038 0.55 Tuổi chủ hộ (X5) -0,010 -0,004 -1.42 Nghề nghiệp chính hộ (X6) 0,183 0,071 1.02 Hộ thường trú (X7) 0,468 0,184 1.87*** Chi tiêu bất thường (X8) -0,119 -0,045 -0.63 (8) Lợi ích (X9) Pseudo R2: 0,2459 LR Chi2: 88,87* Số quan sát: 266 Phần trăm dự báo chính xác: 78,57% 1,416 0,520 7.72* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức α là 1%, 5% và 10% Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Kết ước lượng trình bày Bảng cho thấy: - Thành viên tổ vay vốn/hùn vốn (X2): biến độc lập này có tương quan thuận với định tham gia hụi nông hộ mức ý nghĩa thống kê 1% Kết ước lượng mô hình Probit cho thấy, hộ có người gia đình là thành viên tổ vay vốn/hùn vốn địa phương có xác xuất tham gia hụi cao 28,6% so với các hộ khác Giống kết nghiên cứu Lộc (2011), 207 nông hộ tham gia hụi thì có 52 nông hộ có người là thành viên tổ vay vốn/hùn vốn (chiếm tỷ trọng 25,6%) Kết này có thể giải thích là nông hộ tham gia vào tổ vay vốn/hùn vốn địa phương thì họ có thể tham gia hụi chính các tổ chức này tổ chức (thường là hụi không tính lãi) - Sổ hộ nghèo (X3): biến độc lập này có tương quan nghịch với định tham gia hụi nông hộ mức ý nghĩa thống kê 1% Giống kỳ vọng ban đầu, kết ước lượng từ mô hình hồi quy cho thấy, người có sổ hộ nghèo có xác suất tham gia hụi thấp các hộ khác là 31,4% Kết này có thể giải thích là hộ có sổ hộ nghèo là hộ có thu nhập thấp, tài sản thấp nên khó có khả đóng hụi đúng kì, đầy đủ và có khả giựt hụi nên chủ hụi hạn chế các hộ có sổ hộ nghèo tham gia vào dây hụi họ - Hộ thường trú (X7): biến độc lập này có tương quan thuận với định tham gia hụi nông hộ mức ý nghĩa thống kê 10% Cụ thể các hộ có hộ thường trú địa phương có xác suất tham gia hụi cao các hộ không có hộ thường trú địa phương là 18,4% Kết ước lượng giống kỳ vọng ban đầu Kết này chủ yếu là hộ địa phương quen biết với chủ hụi nên chủ hụi dễ dàng cho tham gia vào dây hụi, thông tin tài chính chủ hụi và hụi viên là minh bạch - Lợi ích (X9): biến độc lập này có tương quan thuận với định tham gia hụi nông hộ mức ý nghĩa thống kê 1% Giống kết nghiên cứu Trương Đông Lộc (2011), Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2012), các hộ cho lợi ích từ tham gia hụi là đủ lớn để có thể chấp nhận rủi ro có xác xuất tham gia hụi cao các hộ khác là 52% Mối quan hệ này có thể giải thích là nhiều hộ muốn tham gia hụi vì nhận tiền lãi cao Tuy nhiên, người tham gia hụi, là tham gia hụi có lãi suất cao thường xuyên đối mặt với rủi ro, hầu hết họ không quan tâm Nhà nước có quy định vấn đề này hay không - Các biến vị trí xã hội (X1), giới tính (X4), tuổi chủ hộ (X5), nghề nghiệp chính hộ (X6) và chi tiêu bất thường (X8) không có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là không đủ chứng cho các biến này ảnh hưởng đến định tham hụi nông hộ trên địa bàn nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền trung bình mà hộ phải đóng kỳ trên các dây hụi thể bảng 10 Bảng 10 Kết ước lượng mô hình hồi quy Tobit Hệ số Tác động Giá trị Biến Số ước lượng biên dy/dx thống kê t (9) Hằng số (C) Nghề nghiệp chính hộ (X1) Quan điểm rủi ro (X2) Thu nhập (X4) Chi tiêu bất thường (X5) Tuổi chủ hộ (X7) Học vấn (X8) Hộ thường trú (X9) Số thành viên (X10) Thành viên tổ vay vốn (X12) Xác suất tham gia hụi (X13) Pseudo R2: 0,0657 LR Chi2: 187,86* Số quan sát: 273 -1.048,546 509,546 -3.378,530 50,879 126,813 0,948 308,050 521,168 -116,430 -63,884 1.344,591 136,677 -906,234 13,647 34,015 0,254 82,629 139,794 -31,230 -17,136 360,664 -1,69 2,52** -6,67* 2,42** 0,61 0,11 1,42 1,61 -1,84*** -0,27 2,88* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức α là 1%, 5% và 10% Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 Theo kết hồi quy, Pseudo R = 0,0657, LR Chi2 = 187,86, Prob > chi 2= 0,000 và hệ số tương quan Spearman các biến < 0,6 nên không xảy tượng đa cộng tuyến nên mô hình có ý nghĩa thống kê và phù hợp Kết ước lượng Bảng 10 cho thấy số 10 biến đưa vào mô hình thì biến có ý nghĩa thống kê mức 10% Trong đó, biến quan điểm rủi ro có ảnh hưởng mạnh đến số tiền trung bình mà hộ phải đóng kì trên các dây hụi, là biến xác suất tham gia hụi, nghề nghiệp chính chủ hộ, số thành viên gia đình và cuối cùng là biến thu nhập Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến số tiền trung bình mà hộ phải đóng kì trên các dây hụi diễn giải sau: - Nghề nghiệp chính hộ (X1): ngược lại với kỳ vọng ban đầu, hệ số ước lượng mang dấu dương mức ý nghĩa 5% nên hộ có thu nhập túy từ sản xuất nông nghiệp tham gia hụi với số tiền lớn hộ có thu nhập thêm từ các hoạt động khác, cụ thể là 136,677 ngàn đồng Kết ước lượng là hộ sản xuất nông nghiệp thường tham gia hụi tháng nên số tiền đóng kỳ tương đối cao so với các hộ có thu nhập thêm từ các hoạt động khác (thường tham gia hụi ngày hay hụi tuần) - Quan điểm rủi ro (X2): hệ số ước lượng biến rủi ro mang dấu âm mức ý nghĩa 1% và dy/dx = -906,234, nghĩa là hộ sợ rủi ro thì tham gia hụi với số tiền ít so với hộ bàng quan với rủi ro, cụ thể là 906,234 ngàn đồng Kết ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu vì hộ sợ rủi ro thì hạn chế tham gia hụi so với hộ bàng quan với rủi ro nhằm hạn chế rủi ro - Thu nhập (X4): hệ số ước lượng có dấu dương mức ý nghĩa 5% nên biến thu nhập và số tiền đóng kì tỷ lệ thuận với Giống kết nghiên cứu Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2012), thu nhập tăng lên triệu đồng thì số tiền tham gia hụi hộ tăng 13,647 ngàn đồng Kết đúng với kỳ vọng ban đầu, hộ có thu nhập cao tham gia hụi với số tiền cao với hai lý do: Thứ là hộ kỳ vọng vào tiền lãi cao từ hụi, thứ hai là hộ cần số vốn tương đối để sản xuất, kinh doanh - Số thành viên (X10): theo mô hình, hệ số ước lượng mang dấu ấm mức ý nghĩa 10%, cụ thể số thành viên hộ tăng thêm người thì số tiền tham gia hụi hộ giảm (10) 31,230 ngàn đồng Kết này phù hợp với kì vọng ban đầu, hộ đông người thường có thu nhập thấp (người phụ thuộc nhiều) nên số tiền tham gia hụi hộ có phần hạn chế so với hộ có ít người - Xác suất tham gia hụi (X13): theo kỳ vọng ban đầu, xác suất tham gia hụi càng cao thì hộ tham gia hụi với số tiền càng cao Kết mô hình phù hợp với kỳ vọng vì hệ số ước lượng là dương mức ý nghĩa 1% Cụ thể xác suất tham gia hụi tăng lên 1% thì số tiền tham gia hụi hộ tăng lên 360,664 ngàn đồng Kết này là hộ có khả tham gia hụi cao chủ yếu chạy theo lợi ích từ hụi mà ít quan tâm đến mặt trái hụi (hộ quan niệm lợi ích có thể bù đắp rủi ro) nên số tiền tham gia hụi cao hộ ít có khả tham gia hụi - Các biến chi tiêu bất thường (X5), tuổi chủ hộ (X7), học vấn (X8), hộ thường trú (X9), thành viên tổ vay vốn (X12) không có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là không đủ chứng cho các biến này ảnh hưởng đến số tiền tham gia hụi nông hộ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận Bài viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi và số tiền tham gia hụi nông hộ Kết khảo sát cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hụi nông hộ gồm có: thành viên tổ vay vốn/hùn vốn, sổ hộ nghèo, hộ thường trú và lợi ích Và số tiền tiền trung bình mà hộ phải đóng kì trên các dây hụi bị ảnh hưởng các yếu tố: quan điểm rủi ro, nghề nghiệp chính hộ, thu nhập, số thành viên và xác suất tham gia hụi Trong đó, biến quan điểm rủi ro có ảnh hưởng mạnh Bên cạnh số ít các dây hụi bị vỡ hụi, thì còn nhiều dây hụi an toàn nên đa số nông hộ khảo sát cho hụi có ảnh hưởng tích cực đến đời sống họ 4.2 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu, bài viết đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nông hộ tham gia hụi Cụ thể: - Nhiều nông hộ tham gia hụi đề cho tham gia hụi có nhiều ích lợi nên khuyến khích nông hộ tham gia hụi Khi chủ hụi và các hụi viên muốn khuyến khích các nông hộ khác tham gia dây hụi với mình thì nên lựa hộ sinh sống địa phương và có người tham gia vào các tổ vay vốn/hùn vốn vì người này có khả tham gia hụi cao Đặc biệt, chủ hụi và các hụi viên phải tuyên truyền cho các hộ này thấy ích lợi từ việc tham gia hụi vì đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến khả tham gia hụi nông hộ Tuy nhiên, hộ không có khả đóng hụi vì không có tích lũy và thu nhập không ổn định, là hộ có sổ hộ nghèo, thì chủ hụi và hụi viên hạn chế cho tham gia vào dây hụi - Việc tham gia hụi có tính rủi ro cao, nên tốt là nên tham gia hụi bảo đảm tính an toàn và nằm khuôn khổ pháp luật quy định Có vậy, có thể tránh chí ít là hạn chế tối đa rủi ro/hậu đáng tiếc có thể xảy Hụi an toàn, nói cách đơn giản, là không tiềm ẩn hay có các yếu tố rủi ro, mờ ám Và, người chơi hụi cần lưu ý điều sau:  Chỉ tham gia vào dây hụi người chủ hụi có độ tin cậy cao Việc này không đánh giá qua bề ngoài hào nhoáng, ăn to nói lớn, nhà to cửa rộng,… Mà phải xem đến uy tín, nhân thân, chí gia đình người chủ hụi (11)  Việc chơi hụi thiết phải có sổ sách rõ ràng, chứng từ đầy đủ, chính xác và chi tiết diễn biến dây hụi Ngoài số liệu tiền bạc, ngày tháng, chủ hụi và các thành viên nên lập thành văn thỏa thuận việc chơi hụi, có điều khoản quy định rõ chu kỳ đóng tiền, số tiền đóng, hình thức toán, trách nhiệm chủ hụi, quyền và nghĩa vụ các hụi viên, vấn đề giải tranh chấp,… - Chủ hụi nên quy định mức lãi trần (mức 15%-20% trần là phù hợp) để tránh việc bỏ lãi quá cao, đồng thời mức lãi suất trần đó có thể chấp nhận thực tế chơi hụi nhân dân Làm có hai tác dụng: là nông hộ có thể huy động vốn từ hụi để phục vụ sản xuất, mua bán nhỏ mà không lo lắng nhiều lãi suất quá cao, hai là hộ đầu tư vào hụi hình thức tiết kiệm có mức lãi phù hợp - Nông hộ nên tham gia vào các hụi không có lãi vì hụi này mang tính chất góp vốn xoay vòng Thực tế cho thấy, dây hụi không có lãi có tính an toàn cao và ít nào xảy tranh chấp Tuy nhiên, dù hình thức hụi không lãi, thành viên tham gia nên báo cáo với chính quyền để có hình thức xử lý kịp thời dây hụi phát sinh vấn đề - Tùy theo mục đích huy động và tiết kiệm thành viên tham gia dây hụi mà lựa chọn thành viên khác tham gia hụi cho phù hợp Trường hợp tham gia hụi lớn (số tiền đóng kỳ từ triệu đến triệu đồng), chủ hụi và hụi viên nên lựa chọn người có thu nhập cao sản xuất nông nghiệp và có khả tham gia hụi cao vì đây là hộ sẵn sàng tham gia hụi với số tiền đóng kỳ tương đối lớn (12) Tài liệu tham khảo Ambecy, S and N Treich (2007), Roscas as financial agreements to cope with self-control problems, Journal of Development Economics, 82: 130-137 Anderson, S., J Baland and K.O Moene (2009), Enforcement in informal saving groups, Journal of Development Economics, 90: 14-23 Besley, T., S Coate and G Loury (1993), The economics of rotating savings and credit associations, American Economic Review, 83: 792 - 810 Besley, T., S Coate and G Loury (1994), Rotating savings and credit associations, credit markets and efficiency, Review of Economic Studies, 61: 701-719 Calomiris, C.W and I Rajaraman (1998), The role of ROSCAs: lumpy durables or event insurance?, Journal of Development Economics, 56: 207-216 Chính phủ (2006), Nghị định số 144/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2006 họ, hụi, biêu, phường, Hà Nội Handa, S and C Kirton (1999), The economics of rotating savings and credit associations: Evidence from the Jamaican partner, Journal of Development Economics, 60: 173-194 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2012), Rủi ro việc tham gia hụi, Tạp chí ngân hàng, số 74, trang 25-32 Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2012), Lợi ích hụi và định tham gia hụi người dân An Giang, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 70, trang 32-39 Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương (2011), Phân tích các yếu tố định lượng vốn vay chính thức hộ nông dân tỉnh An Giang, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 60, trang 815 Levenson, A and T Besley (1996), The anatomy of an informal financial market: rosca participation in Taiwan, Journal of Development Economics, 51: 45-68 Nguyễn Hồng Hà (2012), Đánh giá khả tiếp cận tín dụng chính thức nông hộ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 09, trang 17-22 Tanaka, T and Q Nguyen (2008), Rosca as a saving commitment device for sophisticated discounters: field experiment from Vietnam, Arizona State University, USA Trương Đông Lộc (2011), Thực trạng tham gia hụi nông hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí ngân hàng, số 13, trang 42-48 (13)

Ngày đăng: 15/09/2021, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan