tuần chín ngôi nhà bé yêu

24 8 0
tuần chín ngôi nhà bé yêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thăm quan ngôi nhà dân gần trường, cho trẻ quan sát và nhận xét về khuôn viên ngôi nhà, cách bày trí phòng và cách sắp đặt đồ dùng đồ chơi trong nhà.. - Trẻ hoạt động theo hướng dẫn [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: Gia đình Tuần Thời gian thực hiện: tuần:

Chủ đề nhánh 2: “Ngôi nhà bé yêu” Thời gian thực hiện: Từ ngày TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Mở thơng thống phịng học

- Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định

- Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ

- Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp

- Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ …

- Trò chuyện với trẻ chủ đề ngơi nhà gia đình

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp

- Tranh, ảnh, tranh truyện theo chủ đề nhà gia đình ở, chỗ ngồi cho trẻ

- Hướng dẫn trẻ vào nhóm chơi

- Giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi

- Các góc chơi với đồ chơi phù hợp

- Điểm danh trẻ - Nắm sĩ số trẻ ngày

- Báo ăn

- Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp

THỂ DỤC SÁNG

- Bài tập PT chung: - Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô

- Phát triển thể lực cho trẻ

- Sân tập an toàn

(2)

Từ ngày 28/10/2019 đến ngày 22/11/2019 Số tuần thực tuần

4/11/2019 đến ngày 08/11/2019 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ chào cô, bố mẹ, ông, bà,

- Cơ trị chuyện với phụ huynh để nắm tình hình trẻ ngày

- Chào cơ, chào người thân vào lớp

- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô đồ vật không an tồn có túi trẻ

- Nhắc trẻ hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

- Cho trẻ xem tranh , trị chuyện nội dung tranh

- Trị chuyện với trẻ chủ đềngơi nhà gia đình - Trị chuyện với trẻ bạn lớp sở thích bạn

- Xem tranh ảnh, trị chuyện

- Cơ cho trẻ vào góc chơi - Quan sát trẻ chơi

- Trẻ chơi góc chờ bạn đến

- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi

- Cô gọi tên trẻ yêu cầu trẻ nghe tên

- Dạ

1 Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc Đi vòng tròn, kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách

2 Trọng động: Trẻ tập cô + Hơ hấp: Thổi bóng bay

+ ĐT tay: Đưa trước, lên cao

+ ĐT chân: Đứng đưa chân trước lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân

+ ĐT bật: Bật khép tách chân

3 Hồi tĩnh:

Trẻ hít thở nhẹ nhàng

- Đi khởi động theo cô

- Tập cô động tác lần nhịp

HOẠT

(3)

GĨC

*) Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán tranh gia đình, làm đồ chơi đồ dùng gia đình, nặn đồ dùng gia đình

- Tạo ngơi nhà trí tưởng tượng trẻ vật liệu chất liệu khác

- Bút, màu, giấy, keo, kéo, cho trẻ vẽ

- Một số hình ảnh ngơi nhà gia đình

*) Góc chơi đóng vai: Chơi mẹ con, nấu ăn Đóng kịch “Bàn tay có nụ hơn”, đưa gia đình chơi

- Trẻ nhập vai chơi: Đóng vai người rọn rẹp nhà cửa

- Bộ đồ dùng gia đình

*) Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, xếp đồ dùng gia đình

- Trẻ biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ, tạo thành nhà, xếp tạo thành hàng rào có cổng

- Các khối gỗ, khối nhựa, đồ lắp ghép

*) Góc sách- truyện:

- Đọc truyện gia đình “Hai anh em” Đọc ca dao, tục ngữ gia đình, làm sách gia đình bé, đốn người tranh

- Trẻ biết cách mở sách, xem tranh, xem chuyện, kể chuyện theo tranh trường mầm non

- Một số tranh chuyện

*) Góc âm nhạc: Múa hát hát gia đình

- Mạnh dạn tự tin - Bài hát

(4)

1 Giới thiệu góc chơi: Trị chuyện:

-Hát vận động “ múa cho mẹ xem” - Trò chuyện với trẻ “ gia đình” - Cơ hỏi trẻ

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? - Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ

2 Nội dung.

Cho trẻ chọn góc chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, Đặt câu hỏi giúp trẻ gợi mở giúp trẻ chọn góc

Trẻ phân vai chơi.

- Cơ gợi ý để trẻ phân vai nhận nhóm trưởng

Quan sát trẻ chơi

- Cơ cho nhóm trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi - Cô đặt câu hỏi gợi mở

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cô (cô chơi trẻ)

Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc - Củng cố tuyên dương.

- Nhận xét trẻ chơi, cô động viên khuyến khích viên khuyến khích trẻ

- Hát, vận động

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát nhận góc chơi

- Trẻ chơi

- Nhận xét

HOẠT

(5)

NGỒI TRỜI

1.HĐCCĐ:

- Quan sát ngơi nhà xung quanh trường, lớp Tham quan gia đình: Xem cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình

- Quan sát cảnh, chăm sóc cảnh gia đình - Biết cách chăm sóc bảo vệ cây, bảo vệ môi trường

- Trẻ biết số kiểu nhà - Phân biệt giống khác kiểu nhà

- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Nước sạch, bình tưới

- Đồ dùng cá nhân trẻ Câu hỏi đàm thoại

- Một số thơ, ca dao, đồng dao tình cảm gia đình

- Cho trẻ quan sát cảnh

- Hỏi trẻ cần để sống lớn lên - Giới thiệu dụng cụ chăm sóc

* Trị chơi vận động : - Mèo đuổi chuột, Chạy theo bóng

- Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú với trò chơi

- Sân chơi sẽ, an toàn

- Chơi tự

- Chơi cầu trượt đu quay

- Trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời chơi đồn kết khơng tranh dành với bạn

- Đồ chơi trời

(6)

1 HĐCCĐ:

- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động

- Cô trẻ dạo chơi sân quan sát ngô nhà xung quang trường học

- Thăm quan nhà dân gần trường, cho trẻ quan sát nhận xét khuôn viên ngơi nhà, cách bày trí phịng cách đặt đồ dùng đồ chơi nhà

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô

- Dạo chơi, tham quan, quan sát cô

2 TCVĐ:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi cho trị chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Bao quát trẻ chơi

- Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tổ chức chơi Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

- Nhận xét trẻ chơi - tuyên dương trẻ

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô

3 Chơi tự do:

- Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi thiết bị trời

- Hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn

- Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi trời cho trẻ biết tên trị chơi ngồi trời

- Nhận xét buổi chơ

- Trẻ chơi

(7)

ĐỘNG ĂN-NGỦ

Vệ sinh - Ăn trưa - Trẻ sinh hoạt bữa ăn

- Trẻ nghỉ ngơi

- Nước sạch, khăn mặt, bàn ăn, bát thìa,

Ngủ trưa

- Trẻ nghỉ ngơi sau 1/2 ngày hoạt động

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê giường, trải chiếu Phòng ngủ đảm bảo ấm mùa đông, mát mùa hè

Vệ sinh – Quà chiều - Trẻ sinh hoạt bữa ăn phụ

- Quà chiều

(8)

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hơm ăn cơm với gì? Thức ăn có nhiều chất gì? Nó giúp cho thể chúng ta?

- Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trước ăn mời cô bạn, ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm

- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng

- Đi vệ sinh, rửa tay

- Trước ăn mời cô, mời bạn

- Thu dọn bát, xúc miệng

- Đến ngủ, cô nhắc trẻ vệ sinh, sau lấy gối vị trí nằm Cơ đóng cửa phịng ngủ

- u cầu trẻ giữ n lặng để ngủ Cơ bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ, ln có mặt phịng, khơng làm việc riêng, quan sát xử lý tình trẻ đái dầm, mơ ngủ tỉnh dậy, cô thay cho trẻ vỗ trẻ ngủ tiếp

- Chưa hết ngủ, trẻ dậy sớm cô đưa trẻ sang phịng khác chơi

- Trẻ dậy Cơ cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần cửa Trẻ cất gối vệ sinh

- Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ

(9)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Hoạt động chung:

- Âm nhạc: Hát biểu diễn “Nhà tơi”; Trị chơi âm nhạc: Hát hát có từ: Ba, mẹ, con, ơng, bà

- Đọc thơ: “Giữa vịng gió thơm”; Đóng kịch “Ba gái”

- Củng cố khắc sâu kiến thức cung cấp cho trẻ buổi sáng

- Câu hỏi đàm thoại

- Hoạt động góc: Cho trẻ chơi góc hoạt động theo ý thích

- Hoạt động theo ý thích góc

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ chơi theo nhóm

- Nhận xét, nêu gương cuối tuần

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

(10)

* Ổn định: Tổ chức vận động nhẹ nhàng theo hát: Trường chúng cháu trường mầm non * Hoạt động chung:

+ Ôn hát: “Nhà tơi”

+ Ơn kỹ vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể

- Ôn hoạt động chung theo hướng dẫn cô

* Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi - Cơ quan sát trẻ chơi

* Luyện tập rửa tay cách - Biểu diễn văn nghệ

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Chơi góc chơi

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: Bé ngoan, bé chăm, bé

- Cho trẻ nhận xét bạn Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan,

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau * Trả trẻ:

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ cá hoạt động trẻ ngày

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé

- Nhận xét bạn, cắm cờ

- Lấy đồ dùng cac nhân Chào cô, người thân

HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

Tên hoạt động: THỂ DỤC: VĐCB: TRÈO LÊN XUỐNG GIĨNG THANG – BỊ THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC.

TCVĐ: GIA ĐÌNH GẤU. Hoạt động bổ trợ: hát " Cháu yêu bà"

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức :

- Biết tập đúng, đẹp theo cô động tác tập phát triển chung

- Trẻ biết trèo lên xuống thang kết hợp tay chân kia; Bị theo đường dích dắc ko chạm đường dích dắc

- Biết chơi trò chơi thành thạo

2 Kỹ :

- Trẻ biết trèo lên, xuống thang kỹ thuật

- Rèn luyện phát triển chân, dẻo dai khéo léo - Rèn khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh, khỏe

3.Thái độ :

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ.

- thang leo, đường dích dắc, mũ gấu - Đĩa nhạc có hát

2 Địa điểm: Ngoài sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

Hát vận động bài“Cháu yêu bà?” -Các vừa hát hát nói ai?

- Bà nào? Bà thường làm cho con?

- Nhà có ai?

- Mọi người nào?

- Con làm để xứng đáng với tình thương yêu ông bà, cha mẹ dành cho con?

- Ông bà, cha mẹ vất vã nhiều để nuôi dưỡng chăm sóc Vì vậy, phải cố gắng chăm ngoan giữ gìn sức khỏe nhớ chưa?

-Trẻ hát - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

2 Giới thiệu

Hôm cô thực vận động

(12)

dích dắc "

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách

*Hoạt động : Trọng động. a Bài tập phát triển chung:

- Tay : tay giơ trước, chéo lên ngực, sang ngang

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bụng : Đứng xoay người 90 độ, tay để lên vai - Bật: Tách, khép chân tay đưa ngang

b Vận động bản: "Trèo lên xuống gióng thang – Bị theo đường dích dắc"

- Cho trẻ nhắc lại cách vận động “Bò theo đường dích dắc”

- Cơ giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần

- Cơ tập mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: + TTCB : Đ ng trứ ước thang

+ Thực hiện:Khi có hiệu lệnh tay bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp tay phải bám lên gióng thang Cứ trèo phối hợp chân tay Khi đến gióng thang tay bám vào gióng thang xoay người đưa chân sang, chân phải bước xuống dịch tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống dịch tay phải xuống Cứ trèo xuống chân tay đến gióng thang cuối Sau bị theo đường dích dắc tổ

- Cơ tập mẫu lần 3: hồn chỉnh động tác khơng phân tích

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực

- Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ thi đua theo tổ

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Một trẻ làm thử

(13)

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

c Trị chơi :" Gia đình gấu"

- Cách chơi: Trên sàn nhà có vịng trịn tượng trưng cho ngơi nhà gia đình gấu Vòng tròn số nhà Gấu trắng, vòng tròn số nhà Gấu đen, vòng trịn số nhà Gấu vàng Cơ chia lớp làm nhóm, nhóm đội loại mũ khác Các Gấu dạo chơi quanh khu rừng, có hiệu lệnh ”Trời mưa” gấu phải nhanh chân chạy nhà

- Luật chơi: Bạn sai nhà phải nhảy lị cị

- Cô cho lớp chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi

Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng tổ

4 Củng cố giao dục

- Hôm học vận động có tên gì?

- Trị chơi tên gì?

5 Kết thúc

- Hai tổ thi đua

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe :trạng thát cảm xúc thái độ hành vi trẻ : kiến thức: Kỹ trẻ

(14)

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát: “Cả nhà thương nhau” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện: Tình yêu thương mẹ -

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ ghi nhớ có chủ đích - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ kính trọng yêu thương mẹ

II CHẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh truyện, máy tính, câu chuyện thiết kế powerpoint

2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát hát "cả nhà thương nhau" - Trò chuyện với trẻ nội dung hát: + Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói ai?

+ Mọi người gia đình có u thương khơng? - Giáo dục trẻ qua hát

- Cả nhà thương - Các thành viên gia đình: Có bố mẹ

2 Giới thiệu

- Hôm cô kể câu chuyện “ Bàn tay có nụ nhé”

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện

+ Kể lần 1: Kể diễn cảm

+ Kể lần dùng tranh minh họa + Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện - Cô giới thiệu tên câu chuyện - Cho trẻ đọc tên truyện

+ Kể lần 3: Bằng tranh có chữ

* Đàm thoại - Cơ hỏi trẻ:

+ Tên câu truyện gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Tại bé Quân không muốn học?

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Bàn tay có nụ hôn

(15)

+ Mẹ cho bé Qn biết điều bí mật gì? (cơ gợi ý trẻ trả lời được: điều bí mật bàn tay có nụ hơn)

+ Khi áp bàn tay có nụ hôn mẹ lên má, bé Quân cảm nhận điều gì?

+ Bé Quân làm với bàn tay mẹ?

+ Khi hôn lên tay mẹ bé Quân mong muốn điều gì? + Bé Qn có u mẹ khơng?

+ Mẹ bé Qn có u bé Qn khơng? + Các có u mẹ khơng?

+ Các làm để thể lịng u mẹ mình? - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương mẹ

* Hoạt động Dạy trẻ kể lại chuyện.

- Cô dạy trẻ kể lại chuyện theo hướng dẫn giúp đỡ cô

- Cho trẻ hát nhà thương

- Mẹ hôn nên tay Quân

- Quân vui

- Quân hôn nên tay mẹ

- Trẻ kể

4.Củng cố lại bài

- Các vừa nghe câu chuyện ? - Bàn tay có nụ hôn

5 Kết thúc

- Nhận xét giáo dục tuyên dương

Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe: Trạng thát cảm xúc thái độ hành vi trẻ : kiến thức :Kỹ

trẻ

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động : KPKH : Tìm hiểu số đồ dùng ăn uống

(16)

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách gọi số đồ dùng ăn uống gia đình - Trẻ biết cơng dụng chất liệu đồ dùng gia đình - Trẻ biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu, công dụng

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát, ý nghi nhớ trẻ

- Trẻ biết so sánh khác biệt loại chất liệu, phân loại đồ dùng theo chất liệu (Nhựa, sứ, inox, nhôm )

- Phát triển giác quan: Chi giác, nhìn

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết gìn giữ đồ dùng sẽ, gọn gàng, biết nâng niu cẩn thận đồ dùng dễ vỡ Trẻ biết xếp lấy, cất đồ dùng ngăn nắp

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Đồ dùng cho giáo viên: Băng hình cách xếp đồ dùng phòng gia đình rổ đồ dùng gia đình có chất liệu: Gốm, sứ, nhựa, inox, sắt, nhôm, nhạc hát

- Đồ dùng cho trẻ: Chiếu ngồi, nam châm rổ có chất liệu: Thủy tinh, gốm, sứ, nhựa, inox, sắt, nhôm

2 Địa điểm Tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô lớp hát: "Cả nhà thương nhau” - Cơ trẻ trị chuyện:

- Bài hát nói điều gì?

- Trong gia đình thường có đồ dùng gì?

- Bây xem hình ảnh đồ dùng gia đình?

- Giáo dục: Trẻ biết gìn giữ đồ dùng sẽ, gọn gàng, biết nâng niu cẩn thận đồ dùng đễ vỡ Trẻ biết xếp lấy, cất đồ dùng ngăn nắp

2 Giới thiệu bài: Hôm tìm hiểu đồ dùng ăn uống gia đình

3 Hướng dẫn trẻ:

a Hoạt động 1: Khám phá đồ dùng ăn uống

(17)

trong gia đình

+ Đồ dùng sứ thuỷ tinh

- Trên bàn có đồ dùng gì?

- Các lấy đồ dùng dễ vỡ để trước mặt - Đồ dùng để làm gì? Chúng quan sát nào?

- Theo con, đồ dùng tay thường làm chất liệu gì? Làm để phân biệt đâu thuỷ tinh, đâu sứ?

- Các bịt mắt, mắt nhìn qua đồ dùng xem có thấy bạn bên cạnh khơng? - Tại thấy? Cịn khơng nhìn thấy

- Cơ kiểm tra lại nhé: Mỗi bạn lấy viên bi thả vào cốc đưa cao ngang mắt thử xem có thấy viên bi khơng? Con có thấy khơng? Tại sao? Cơ khẳng định lại: Với đồ dùng làm thuỷ tinh, nhìn thấy đồ vật bên trong, đồ dùng làm sứ khơng thể nhìn thấy đồ vật bên

- Đồ dùng làm thuỷ tinh đồ dùng làm từ chất liệu sứ có điểm giống khác nhau?

+ Khám phá đồ dùng làm từ sắt inox

- Các lấy đồ dùng không vỡ để trước mặt nào?

- Theo đồ dùng làm chất liệu gì? Vậy làm để phân biệt nhỉ?

- Mỗi bạn lấy viên nam châm thử dính vào đồ dùng xem kết nào?

- Đồ dùng bạn dính nam châm? Hãy giơ lên Các có biết đồ dùng hút nam châm làm khơng?

- Những đồ dùng bạn khơng dính nam châm? Nó làm chất liệu gì?

- Đồ dùng làm inox không hút nam châm, đồ dùng làm sứ, thuỷ tinh có hút nam châm khơng? Các thử xem

- Âm đồ dùng nào? - Đồ dùng làm nhiều chất liệu khác

- Bát, cốc

- Trẻ lấy bát, cốc - Dùng để ăn uống - Bằng sứ, thủy tinh - Thủy tinh nhìn qua - Có

- Vì suốt

- Khơng nhìn thấy - Trẻ lắng nghe - Đều dễ vỡ

- Trẻ lấy đồ dùng - Trẻ trả lời

- Trẻ lấy nam châm dính thử

- Bằng sắt - Bằng inox - Sứ Thủy tinh

- Kêu keng keng

- Đồ dùng để ăn uống - Chú ý lắng nghe

(18)

nhau gọi gì?

- Trong sinh hoạt hàng ngày, cần đến đồ dùng gia đình Vì cần phải ý giữ gìn chúng để khơng bị hỏng vỡ nhé!

b Hoạt động 2: trò chơi

Trò chơi 1: Nặn đồ dùng gia đình

Cơ hỏi ý tưởng trẻ gợi ý cho trẻ sáng tạo

Trò chơi : “Ai nhanh, khéo”.

+ Cách chơi: Khi nghe thấy hiệu lệnh bạn đội chạy lên chọn đồ dùng, cô đưa hiệu lệnh

+ Luật chơi: Đội lấy nhiều đồ vật đội thắng

- Cơ cho trẻ chơi Cơ bao qt - khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố: Cô hỏi lai trẻ tên học:

- Trẻ biết gìn giữ đồ dùng sẽ, gọn gàng, biết nâng niu cẩn thận đồ dùng dễ vỡ Trẻ biết xếp lấy, cất đồ dùng ngăn nắp

5 Kết thúc

- Cô động viên khen ngợi trẻ

- Cho trẻ vận động theo : "Quà ba"

- Trẻ thực - Trẻ chơi

- Tìm hiểu số đồ dùng ăn uống

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ hát vận động

Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe: Trạng thát cảm xúc thái độ hành vi trẻ : kiến thức :Kỹ

trẻ

(19)

Hoạt động bổ trợ: - Đọc thơ, hátcác chủ đề Chơi trò chơi - Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, nhận biết số 7.Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ xếp -1 cho trẻ, khả so sánh, nhận xét trẻ

- Kỹ quan sát, ý, ghi nhớ Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo trò chơi

3 Giáo dục thái độ :

- Trẻ yêu thích học tốn Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập - Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ người thân gia đình

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

* Đồ dùng cô: + Một số nhóm đồ dùng gia đình có số lượng + Rổ đựng bát, thìa thẻ số từ 1-

* Đồ dùng trẻ: + Rổ đựng bát, thìa thẻ số từ 1- 7.Chiếu, Nhạc

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức :

- Cô trẻ hát vận động “ Cả nhà thương ” - Ngôi nhà có ?

- Mọi người gia đình sống với nào? - Giáo dục trẻ chăm ngoan biết lời ông, bà, bố, mẹ

2 GIỚÍ THIỆU BÀI:

- Hôm bạn nhỏ muốn mời đến thăm nhà bạn, có muốn khám phá ngơi nhà thân yêu bạn không?

3 Hướng dẫn trẻ :

a.Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 6: Cho trẻ đến thăm gia đình bạn nhỏ

- Trẻ hát vận động theo

- Trẻ trị chuyện cô

- Trẻ lắng nghe

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Gia đình bạn có người?.Hãy tìm thẻ số tương ứng số lượng người gia đình?

- Các xem nhà bạn có đồ dùng gì?Hãy tìm đồ dùng có số lượng 6? Tìm thẻ số 6?

b.Hoạt động 2: Tạo nhóm đồ vật có số lượng Đếm đến 7, nhận biết số 7.

- Đến với gia đình bạn nhỏ tặng cho bạn rổ quà - Cô cho trẻ xếp bát thành hàng ngang

- Cho trẻ xếp thìa,đếm lại số bát , thìa - Số bát số thìa, số hơn? Ít mấy?

- Có bát thìa, số nhiều hơn? Nhiều mấy? - Muốn cho số bát nhiều bằng, thìa phải làm gì?

=> Vậy thìa thêm thìa mấy? - Trẻ thêm thìa - Bây nhóm với nhau? Cùng mấy? - Cho trẻ chọn số tương ứng gắn vào nhóm có số lượng * Cô giới thiệu với trẻ chữ số

- Mời vài trẻ lên sờ vào đường bao số để trẻ nhớ - Khi đọc đọc "Số 7" Cho trẻ đọc, cá nhân đọc *Cơ nói: Số dùng để nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng Ví dụ như: bát, thìa,

- Cho trẻ đếm nhóm đọc số

- Cho trẻ cất bớt dần hai nhóm đồ dùng vào rổ - Cô xếp dãy số từ 1đến đọc số

c.Hoạt động 3: Luyện tập

*Trò chơi 1: “ Nối số với số lượng ”

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, cô phát cho đội tranh, đội phải tìm nối số lượng đội nối nhiều đội dành chiến thắng

gv- Có người

- Trẻ đếm, tìm thẻ số

- Trẻ lấy bạn rổ nơi ngồi

- Trẻ xếp bát -Số thìa hơn,

- Thêm thìa - Là

- Trẻ thêm thìa - Trẻ lên sờ

- Trẻ đọc

- Trẻ cất bát

- Trẻ cất hết bát thìa

- Trẻ xếp dãy số

- Lắng nghe cô phổ biến luật chơi

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Trò chơi 2: “Chọn nhanh”: Cô phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên, khuyến khích trẻ

4.Củng cố :- Cô hỏi lại trẻ tên học:

- Giaó dục trẻ yêu quý, giúp đỡ người thân gia đình

5 Kết thúc

- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Hát :Ba nến lung linh

biến luật chơi - Trẻ chơi trò chơi - Nhận biết số - Trẻ hát ba nến lung linh

Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe: Trạng thát cảm xúc thái độ hành vi trẻ : Kiến thức: Kỹ

trẻ

Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ lọ hoa

Hoạt động bổ trợ: Trò truyện chủ đề I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi màu sắc, hình dáng lọ hoa

- Trẻ biết sử dụng bút chì để vẽ hình dạng - Trẻ biết vẽ lọ hoa theo ý thích

(22)

2 Kỹ năng

- Trẻ có kỹ vẽ đường nét cách cân đối, tơ khơng trườm màu ngồi

- Phát triển kỹ khóe léo đơi bàn tay, phát triển óc thẩm mỹ, khả sáng tạo thơng qua sản phẩm

3 Giáo dục:

- Trẻ ngồi ngoan, nghe lời giáo

- Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động

- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, quý trọng sản phẩm lao động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ

- Cơ Có tranh vẽ lọ hoa khác - Nhạc chủ đề

- Giấy, bút vẽ, màu - Bàn học

2.Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

- Cô tập trung trẻ: Hát hát “đồ dùng bé yêu” - Các vừa hát hát gì?

- Bài hát nói đồ dùng gia đình? Đúng quạt cho ta gió mát, máy giặt giặt qn áo cho chúng ta, ti vi thi cho xem chương trình u thích, cịn lọ hoa cắm hoa cho ngơi nhà thêm xinh Vì phải biết giữ gìn đồ dùng gia đình

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô vẽ lọ hoa để trang trí cho nhà nhé!

3 Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Quan sát tranh đàm thoại.

- Cho trẻ xem tranh mẫu cô nhận xét - Bức tranh vẽ đây?

- Ai có nhận xét tranh vẽ lọ hoa này?

- Lọ hoa gồm có phần nào? Phần thân lọ hoa giống hình Phần miệng lọ hoa giống hình

- Màu sắc nào?

- Hôm vẽ lọ hoa để trang trí cho nhà nhé!

- Để vẽ lọ hoa ý lên cô hướng dẫn vẽ

- Cô cầm bút đầu ngón tay, sử dụng bút màu đậm để vẽ nét

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

(23)

- Đầu tiên cô vẽ thân lọ hoa trước, vẽ nét cong trịn để làm thân lọ hoa Tiếp theo cô vẽ miệng lọ hoa nét xiên đoa nét xiên phải nối với thân lọ hoa nét xiên trái nối với thân lọ hoa cô vẽ nét ngang nối diểm đầu hai nét xiên lại cô vẽ miệng lọ hoa Tiếp đến cô vẽ đế lọ hoa cô vẽ nét xiên giống miệng lọ hoa nét xiên đây?(nét xiên trái từ thân lọ hoa

xuống), cịn nét xiên gì?( nét xiên phải từ thân lọ hoa xuống), làm gì? Cơ nối hai nét xiên lại với nét gì? ( nét ngang) Như vây cô vẽ lọ hoa để lọ hoa đẹp trang trí thân lọ hoa hoa nhỏ

- Khi vẽ xong làm lớp? (tơ màu) cô chọn màu….tô màu cho thân lọ hoa cô tô…(ngang hay dọc em tô hướng dẫn thế); tơ màu đỏ cho hoa; cô chọn màu…để tô miệng lọhoa; màu …để tô đế lọ hoa

Cô vẽ xong lọ hoa rồi! + Cho trẻ vẽ không

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Bây vẽ lọ hoa thật đẹp nhé!

- Con vẽ nào?(cô mời 2-3 trẻ)

- Cô ngồi mẫu: ngồi ngắn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân vng góc với mặt đất, giới thiệu cách cầm bút: cầm bút đầu ngón tay, sử dụng bút màu đậm để vẽ nét

- Cô phát bút màu, giấy cho trẻ vẽ

- Trong trẻ vẽ cô ý bao quát trẻ hướng dẫn trẻ - Động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo tô màu đẹp

*Hoạt động : Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cơ mời trẻ chọn sản phẩm thích? Vì sao? - Cho trẻ nêu ý tưởng sản phẩm cho bạn - Cô nhận xét chung

- Cô động viên khen trẻ, khích lệ chưa hồn chỉnh

4 Củng cố:

- Cô gợi ý để trẻ nhắc lại học nhắc nhở trẻ giữ gìn sản phẩm

5 Kết thúc:

- Cho trẻ mang sản phẩm góc để trưng bày

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ nhận xét

(24)

Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe :trạng thát cảm xúc thái độ hành vi trẻ : kiến thức :Kỹ trẻ

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan