1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Tài liệu tự học Môn Văn 11(GDPT)_Tuần 22

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Từ láy “ dợn dợn.” Vừa gợi cảm giác trong lòng vừa gợi hình ảnh làn sóng nhấp nhô, liên tiếp  Sóng nước và sóng lòng hòa quyện vào nhau-Tâm trạng da diết nhớ thương sâu sắc.. III.[r]

(1)

NGỮ VĂN 11_GDPT

TRÀNG GIANG

( Huy Cận)

I.Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

- Huy Cận (1909 - 2005), tên khai sinh Cù Huy Cận - Quê làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

- Là nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào thơ với hồn thơ ảo não - Thô Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí

- Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Những tác phẩm tiêu biểu:(SGK.)

2 Tác phẩm:

- Xuất xứ: rút từ tập Lửa thiêng(1939)

- Hoàn cảnh sáng tác:(sgk)

- Nhan đề: Tràng giang – mang âm điệu buồn thương phù hợp với hồn thơ đầy ảo não thi nhân; gợi cảm xúc buồn sâu lắng

II Đọc hiểu văn

1 Khổ 1: Nỗi buồn trước sơng nước mênh mang.

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng.”

- Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển

+ Các từ Hán Việt : “Tràng giang”, “ điệp điệp”, “ song song” mang âm hưởng cổ kính

+ Từ láy “ điệp điệp” :gợi sóng nối tiếp nỗi buồn da diết triền miên khơng dứt từ lịng người lan tỏa vào sóng nước nỗi buồn lan tỏa từ lòng người thấm vào cảnh vật +Từ láy “song song”: hình ảnh thuyền rẽ sóng, chia nước thành đơi ngả gợi sóng đơi nhấn vào nỗi buồn chia ly cách trở.

+ Nghệ thuật đối xứng tương đồng vừa làm cho giọng điệu thơ uyển chuyển, linh họat vừa tạo nên khơng khí trang trọng

+Thi liệu quen thuộc sóng, thuyền, nước gợi kiếp người trơi vô định.Thuyền nước vốn gần gũi chia lìa đơi ngã

+ “Sầu trăm ngả” :từ không xác định  nỗi sầu muôn hướng

Vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, lênh đênh trơi dạt dịng sơng rộng lớn,mênh mông gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa

- Câu thứ tư mang nét đại

+ Nhịp 1/1/3- củi tách riêng nhấn mạnh hình ảnh quen thuộc đời thường có văn chương

+ Củi, cành khơ : Khơng cịn sức sống, tàn tạ kết hợp “ một”Cô đơn lẻ loi, lạc lõng + Lạc dịng: bơ vơ vơ định không điểm đỗ

câu thơ chữ nỗi buồn chứa đựng chữ ,gợi lên thân phận kiếp người nhỏ bé bé bơ vơ dòng đời

(2)

“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xe vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu”

- Từ láy:

+ “Lơ thơ”: thưa thớt, vắng vẻ không gian ,cảnh vật bên sơng + “ Đìu hiu” : Nỗi buồn hiu hắt thê lương

gợi buồn bã ,quạnh vắng, cô đơn

- Câu thơ “ đâu tiếng làm xa vãn chợ chiều” tác giả gọi tranh tiếng họp chợ làng chài

+ Có hai cách hiểu dù hiểu theo cách hình ảnh chợ chiều vãn gợi thêm nét buồn

+ “Đâu”: không phương hướng không xác định

+ “làng xa” mơ hồ không trực tiếp

+Vãn” :thưa, tan tác

+ “chợchiều”: không gian nghệ thuật gợi buồn

âm gợi vắng lặng cô tịch - “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu” + Sử dụng tài tình nghệ thuật đối

 Đối phạm vi câu:Nắng xuống // trời lên; Sông dài// trời rộng  Đối câu:

Nắng xuống trời lên// Sơng dài trời rộng Sâu chót vót// sâu chót vót

Khơng gian đa chiều cao, rộng, sâu

+ Từ láy: “ chót vót”diễn tả độ cao liền với “ sâu”Không gian mở rộng hai lần chiều cao độ sâu

Con người bé nhỏ,cô đơn trước không gian tĩnh lặng , cô đơn ,hiu quạnh. 3 Khổ 3: Nỗi cô đơn lạc lỏng người

“Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông khơng chuyến đị ngang

Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

- Sử dụng thi liệu quen thuộc- cổ: bèo, đò, cầu - Cách viết mẻ Huy Cận:

+ “Bèo” cánh lẻ loi mà lớp nối đuôi trôi dạt

+ “Đị” ‘ cầu” đễ nối liền khơng gian xa cách “ khơng” cónỗi đơn , vắng lặng, ly cách , chia lìa mênh mơng khắp khơng gian

- Hình ảnh “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

+ Đảo ngữ nhấn mạnh buồn lặng,u tĩnh không gian.

+ Sự kết hợp sắc xanh với vàng tạo nên màu úa, bờ xanh, bãi vàng nối tiếp hờ hửng , lăng lẽ

Nỗi buồn mênh mơng trước trời rộng sơng dài mà cịn nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước thời

(3)

“Lớp lớp mây cao, đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa

Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà.”

- Vẻ đẹp cổ điển thơ:

+ Bút pháp ước lệ: hình ảnh cánh chim nghiêng bé nhỏ để gợi buổi chiều buồn

+ Nghệ thuật đối lập tương phản: vẻ đẹp kì vĩ - lớp mây đùn lên từ mặt đất bầu trời lớp lớp mây tạo thành núi mây > < cánh chim nghiêngbé nhỏ

+ Tứ thơ hình ảnh thơ mang phong vị Đường thi

- Hai câu sau bộc lộ trực tiếp lòng thương nhớ quê hương tác giả

+ Mượn tứ thơ Thôi Hiệu “ Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai”nhưng cách nói Huy Cận khơng cần có khói sóng mà lịng dợn dợn nhớ nhà tình cảm nhớ nhà ln thường trực lịng Huy Cận

+ Từ láy “ dợn dợn.”Vừa gợi cảm giác lịng vừa gợi hình ảnh sóng nhấp nhơ, liên tiếp Sóng nước sóng lịng hịa quyện vào nhau-Tâm trạng da diết nhớ thương sâu sắc

III Tổng kết Nghệ thuật

- Bài thơ kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại, đậm dấu ấn cá nhân. - Thể thơ thất ngơn trang nghiêm,cổ kính, cách ngắt nhịp cân đối ,hài hòa

- Nghệ thuật đối( tương phản) sử dụng triệt để, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm

- Nhiều biện pháp tu từ đặc sắc:nhân hóa, ẩn dụ,so sánh,từ láy… Ý nghĩa văn bản

Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, nỗi sầu đơn trước vũ trụ lớn, niềm khát khao hịa nhập sống lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả

BÀI TẬP

1 Phân tích sáng tạo Huy Cận cách diễn đạt “Khơng khói hồng nhớ nhà” Hai câu thơ cuối bộc lộ nỗi niềm tâm trạng thi nhân?

2 Niềm khao khát hòa nhập với đời nhà thơ thể qua câu thơ nào? 3 Chỉ màu sắc cổ điển đại thơ?

ĐÂY THƠN VĨ DẠ

Hàn Mặc Tử

I.Tìm hiểu chung:

1) Tác giả: Hàn Mặc Tử ( 1912- 1940)

- Tên Nguyễn Trọng Trí, quê Đồng Hới (Quảng Bình), xuất thân gia đình viên chức nghèo

- Là người có số phận bất hạnh (bệnh phong)

- Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh mẽ phong trào thơ ,là “ngôi chổi bầu trời thơ VN”( Chế Lan Viên)

(4)

- Trích từ tập Thơ điên (1938)

- HCST:Được khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc tử với gái thôn Vĩ-một thôn nhỏ bên bờ sông Hương thơ mộng trữ tình

II Đọc hiểu văn

1 Cảnh ban mai thơn vĩ tình người tha thiết

“Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

- Câu đầu: “Sao anh không chơi thôn Vĩ

+ Vừa câu hỏi vừa lời mời gọi tha thiết cô gái thơn Vĩ với nhân vật trữ tình lời trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết (lời nhà thơ tự trách tự hỏi lời ước ao thầm kín người xa lại thôn Vĩ)

+ “ Về chơi” : bộc lộ sắc thái tự nhiên, thân mật, chân tình

Câu hỏi duyên cớ để khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc ,bao hình ảnh đẹp đẽ ,đáng yêu xứ Huế - nơi có người mà nhà thơ thương mến đẹp cảnh thơn vĩ ánh bình minh

- “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc”

+ Hình ảnh “nắng hàng cau” hài hòa ánh nắng vàng rực rỡ hàng cau tươi xanh + Hai từ “ nắng”:Đặc trưng miền trung nắng nhiều, chói chang, rực rỡ từ lúc bình minh + “Nắng lên”: Trong trẻo, tinh khiết

Cách cảm nhận Hàn Mặc Tử riêng hướng tới điều tinh khiết - “Vườn mướt xanh ngọc”

+Vườn mướt quá”: mang sắc thái ngợi ca

+ Biện pháp tu từ so sánh gợi lên hình ảnh xanh mướt, mượt mà được nắng mớilên, ánh nắng mặt trời rực rỡ buổi sớm mai chiếu xuyên qua trở nên có màu xanh suốt ánh lên ngọc

Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên sống tha thiết - “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

+ “Mặt chữ điền” →khuôn mặt phúc hậu, đáng yêu…

+ Hình ảnh người ẩn hiện, thấp thống, kín đáo → tế nhị , duyên dáng thật cô gái Huế

=> Thôn Vĩ đẹp thơ mộng, tràn đầy sức sống, người phúc hậu gợi niềm băn khoăn day dứt cho thi nhân

BÀI TẬP “Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu Xác định nội dung khổ thơ.

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:24

w