1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN VĂN 7 - TUẦN 22 (2020 - 2021)

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 2: Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì.. A..[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 22- NGỮ VĂN

Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

ĐẶNG THAI MAI A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt qua phân tích, chứng minh nghị luận giàu sức thuyết phục Đặng Thai Mai

- Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận văn 2 Kĩ

- Tìm hiểu, phân tích văn nghị luận hình thành kỹ viết văn nghị luận 3 Thái độ

- Có thức thức trân trọng, gìn phát huy sáng giàu đẹp tiếng việt B Nội dung học:

I.Đọc, tìm hiểu thích: 1 Tác giả: Đặng Thai Mai : 1902-1948 2 Tác phẩm:

- Bố cục: (Đánh dấu vào SGK)

a Mở bài: Người Vịêt Nam thời kỳ lịch sử: Nêu luận đề luận điểm chủ đạo b.Thân bài: Tiếng Việt … văn nghệ: chứng minh luận điểm

c Kết bài: lại: Sơ kết luận sức sống tiếng Việt II Đọc – hiểu văn bản:

1 Nêu vấn đề: Nhận định phẩm chất tiếng Việt:

- “Người VN … nó”  mang tính chất gợi dẫn vào vấn đề

- “Tiếng Việt có … tiếng hay”  sử dụng lặp ngữ  tăng thêm trang trọng giới thiệu trực tiếp vấn đề văn

- “Nói có nghĩa nói rằng”  cụm từ mang tính chất giải thích vấn đề (quán ngữ, điệp ngữ)  vừa nhấn mạnh vừa mở rộng

+ Vẻ đẹp: nhịp điệu (hài hoà âm hưởng, điệu); cú pháp (tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu)

+ Cái hay (khả năng): đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN; Thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua thời kì lịch sử

 lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể Giải vấn đề: Chứng minh biểu giàu đẹp tiếng Việt a) Tiếng Việt đẹp nào?

- Giàu chất nhạc

Lưu ý:

- HS chép phần nội dung tô màu xanh - Lưu ý phần nội dung tô màu đỏ

(2)

- Rất uyển chuyển câu kéo

 Ấn tượng người nước (người ngoại quốc … giàu chất nhạc); Một giáo sĩ nước ngồi … nói tiếng Việt thứ tiếng đẹp; Cấu tạo đặc biệt tiếng Việt (hệ thống …ngữ âm)  d/c tiêu biểu, cụ thể

 kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc b) Tiếng Việt hay nào?

- Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người - Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp

 Dồi cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt; Từ vựng tăng lên ngày nhiều; Ngữ pháp uyển chuyển, xác hơn; Khơng ngừng đặt từ mới, cách nói Việt hố từ cách nói dân tộc anh em

 lí lẽ d/c khoa học  xác khoa học độ tin cậy cao Kết thúc vấn đề:

Câu cuối “Chúng ta khẳng …sức sống nó”  khẳng định sức sống TV III Tổng kết:

1.Nội dung:

*) Ghi nhớ: (sgk/37) 2 Nghệ thuật:

- Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận - Lập luận chặt chẽ

- Dẫn chứng toàn diện, bao quát - Biện pháp mở rộng câu

IV Luyện tập:

HS trả lời tập phần luyện tập vào tập tập(sgk/37)

C CỦNG CỐ: (trả lời vào tập tập) 1 Tự luận:

Câu 1: Tiếng Việt đẹp Theo GS Đặng Thanh Mai, lại khẳng định vậy?

Câu 2: Sức sống Tiếng Việt thể sức sống dân tộc Việt Nam xuất phát từ sở chủ yếu nào?

Câu 3: Tiếng Việt có phẩm chẩt gì?

Câu 4: Ở văn nghệ thuật nghị luận tác giả có đặc sắc? 2 Trắc nghiệm:

Câu 1: Tác giả Đặng Thai Mai chứng minh giàu có khả phong phú của tiếng Việt mặt ?

A Ngữ âm B Từ vựng

C Ngữ pháp D Cả ba mặt

Câu 2: Để chứng minh giàu có khả phong phú tiếng Việt, văn mình, Đặng Thai Mai sử dụng kiểu lập luận gì?

(3)

B Giải thích

C Kết hợp chứng minh, giải thích bình luận vấn đề D Kết hợp phân tích chứng minh vấn đề

Câu 3: Bài viết Sự giàu đẹp tiếng Vịêt Đặng Thai Mai gần với văn phong nào ?

A Văn phong khoa học B Văn phong nghệ thụât C Văn phong báo chí D Văn phong hành

Câu 4: Trong câu sau, câu nêu lên vấn đề cần nghị luận văn ? A Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc một thứ tiếng đẹp

B Tiếng Việt gồm có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú C Về phương diện này, tiếng Việt có khả dồi phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt

D Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Câu 5: Đoạn mở đầu viết:“ Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững chắc để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng vào tương lai nó.” Nêu lên nội dung ?

A Nêu lên lí lòng tự hào tiếng Việt người Việt B Khẳng định vị trí ý nghĩa tiếng Việt

C Khẳng định lòng tin tưởng người Việt với tiếng Việt D Nói lên tình cảm tác giả với tiếng Việt

D DẶN DÒ:

(4)

Tiếng Việt:

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Nhận biết khái niệm trạng ngữ câu Ơn lại loại trạng ngữ học bậc tiểu học

2 Kĩ năng: Vận dụng trạng ngữ nói viết

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ nói viết cho phù hợp

4 Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp

II NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: I Tìm hiểu bài:

1 Đặc điểm trạng ngữ:

- Trạng ngữ thành phần phụ câu bổ sung ý nghĩa cho câu

- Dùng trả lời câu hỏi: đâu, nào, sao, để làm gì, gì, nào, với điều kiện

 Ví dụ: (SGK/39)

- Dưới bóng tre xanh từ lâu đời: Bổ sung thông tin địa điểm, thời gian - đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung thông tin thời gian

- Từ nghìn đời nay: Bổ sung thêm thơng tin thời gian

 Bổ sung thêm thông tin thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

 Trạng ngữ đứng đầu câu, câu hay cuối câu

- Khi đọc: trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường có quãng nghỉ - Khi viết: Giữa trạng ngữ với CN, VN thường có dấu phẩy  Ghi nhớ: (SGK/39)

(5)

Bài

a.Mùa xuân (1, 2, 3): Chủ ngữ Mùa xuân (4): Vị ngữ b.Mùa xuân: trạng ngữ

c.Mùa xuân: Phụ ngữ cụm động từ d.Mùa xuân: Câu đặc biệt

Bài 2: Trạng ngữ:

a - Như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết (Trạng ngữ chỉ cách thức)

- Khi qua cánh đồng xanh mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi (Trạng ngữ thời gian)

- Trong vỏ xanh (Trạng ngữ nơi chốn) - Dưới ánh nắng (Trạng ngữ nơi chốn)

b Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói (Trạng ngữ cách thức)

III BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Trạng ngữ gì?

A Là thành phần câu B Là thành phần phụ câu C biện pháp tu từ câu

D Là số từ loại tiếng Việt Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở nào?

A Theo nội dung mà chúng biểu thị B Theo vị trí chúng câu

C Theo thành phần mà chúng đứng liền trước liền sau D Theo mục đích nói câu

Câu 3: Dòng trạng ngữ câu “Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao)?

(6)

B Khi

C Đầu cịn để hai trái đào D Cả A, B, C sai

Câu 4: Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều ?

A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu

Câu 5: Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với thành phần dấu phẩy Đúng hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 6: Trạng ngữ câu sau có ý nghĩa gì?

Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ sức sống (Đặng Thai Mai)

A Chỉ thời gian B Chỉ nơi chốn C Chỉ phương tiện D Chỉ nguyên nhân IV DẶN DỊ:

- Tìm đọc thêm tài liệu liên quan đến học

- Học bài, thuộc ghi nhớ Hoàn thành phần luyện tập

- Chuẩn bị mới: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) (Đọc tìm hiểu trước ví dụ

(7)

Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức khái niệm lập luận văn nghị luận 2 Kỹ năng:

- Lập luận điểm, luân lập luận 3.Thái độ:

- Ý thức học tập mơn nghiêm túc,có ý thức rèn kĩ làm văn nghị luận NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

I Lập luận đời sống:

1.Xác định luân cứ, lập luận mối quan hệ chúng a Hôm trời mưa, không chơi

Luận Kết luận

b Em thích đọc sách, qua sách em học nhiều điều Kết luận Luận

c.Trời nóng quá, ăn kem Luận Kết luận

- Luận kết luận ,chúng có mối quan hệ nguyên nhân kết - Có thể thay đổi vị trí luận

kết luận

2.Bổ sung luận cho kết luận

a.Em u trường em, có bạn mà em yêu quý

b Nói dối có hại, nói biến người ta trở thành không trung thực c.Tôi mệt rồi, nghỉ lát nghe nhạc

d.ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e Những ngày nghỉ, em thích tham quan 3.Viết tiếp kết luận cho luận cứ:

a …… chơi

b ……chẳng biết học môn trước c………ai khó chịu

d…… Thì phải gương mẫu

e …… nên chẳng ý đến việc học II Lập luận văn nghị luận: - So sánh:

1 Giống nhau: kết luận 2 Khác nhau:

a, Về hình thức:

- Lập luận đời sống hàng ngày thường diễn đạt câu - Lập luận văn nghị luận thường diễn đạt tập hợp câu b, Về nội dung ý nghĩa:

(8)

- Lập luận văn nghị luận đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ,khái qt, tường minh =>Tác dụng

- Là sở để triển khai luận - Là kết luận lập luận

III.Luyện tâp: Hs làm vào tập tập: 1.Bài tập:

Lập luận cách trả lời câu hỏi CH:1Vì mà phải nêu luận điểm đó? CH:2 Luận điểm có nội dung gì? CH:3 Luận điểm có sở thực tế khơng? *Dàn gợi ý:

a.Mở bài:

- Nhu cầu ý việc đọc sách đời sống người - Vai trò to lớn sách: người bạn lớn người b.Thân bài:

- Giới thiệu sách người bạn lớn

+ Con người ta sống thiếu bạn sách coi người bạn chí người bạn lớn người

Tại lại vậy?

+ Bố mẹ, thầy giáo gọi người bạn lớn (vì sao?)

+Sách người bạn lớn bố mẹ, thầy gần gũi ích lợi sách - Chứng minh sách người bạn lớn người

+ Sách mở rộng hiểu biết cho người  hiểu biết lịch sử, địa lí…

 Hiểu biết khoa học…

+ Sách bồi dưỡng tình cảm cho người đọc  Lòng nhân biết yêu thương người

 ý thức trách nhiệm với người thân, đất nước (chứng số tác phẩm văn học chương trình)

c.Kết bài:

- Sách báu vật, người bạn lớn thiếu phải biết trân trọng, yêu quý, nâng niu sách phải biết chọn sách mà đọc chọn bạn mà chơi

(9)

1 Tự luận:

Chỉ khác giống lập luận đời sống lập luận văn nghị luận

2 Trắc nghiệm:

Câu 1: Lập luận văn cách đưa luận để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới

A Đúng B Sai

Câu 2: Trong lập luận văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ phải có mối quan hệ như với ?

A Phải phù hợp với B Phải phù hợp với luận điểm

C Phải phù hợp với phù hợp với luận điểm D Phải tương đương với

Câu 3: Lập luận diễn phần văn nghị luận ? A Mở B Thân

C Kết D Cả ba phần

Câu 4: Phần mở văn nghị luận có vai trị ?

A Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội mà văn hướng tới B Nêu luận điểm triển khai phần Thân

C Nêu phạm vi dẫn chứng mà văn sử dụng D Nêu tính chất văn

Câu 5: làm để chuyển đoạn từ Mở sang Thân văn nghị luận ?

A Dùng từ để chuyển đoạn B Dùng câu để chuyển đoạn C Dùng đoạn văn để chuyển đoạn D Dùng từ câu để chuyển đoạn D DẶN DỊ:

- Ơn nội dung học

- Thực tập SGK- T 34

* Lưu ý: Hãy đọc kỹ tác phẩm mà định thực sau rút kết luận thành luận điểm lập cho luận điểm

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:04

Xem thêm:

w