Download Đề cương ôn thi HK Vật lý 8

7 12 0
Download Đề cương ôn thi HK Vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI 2011 – 2012 MƠN VẬT LÍ

KHỐI :

Câu I(1điểm):Kiến thức liên quan đến vận tốc trung bình chuyển động (mức độ nhận biết) Câu II (1,5 điểm) : Kiến thức liên quan đến áp suất (mức độ nhận biết)

Câu III (1điểm) : Kiến thức liên quan đến lực ma sát (mức độ thông hiểu )

Câu IV (2 điểm):Kiến thức liên quan đến Lực đẩy Ácimet- vật (mức độ thông hiểu) Câu V (1,5điểm) : Kiến thức liên quan đến cân lực – quán tính (mức độ nhận biết) Câu VI (2 điểm) : Kiến thức liên quan đến ap suất chất lỏng (mức độ vận dụng)

Câu VII (1điểm) : Kiến thức liên quan đến áp suất khí (mức độ vận dụng) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI 2011 – 2012

MÔN VẬT LÍ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Câu Thế chuyển động học ? Nêu dạng chuyển động học.

- Chuyển động học thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) - Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong.

Câu Nêu ví dụ chuyển động cơ.

Ví dụ: Đồn tàu rời ga, lấy nhà ga làm mốc vị trí đoàn tàu thay đổi so với nhà ga Ta nói, đồn tàu chuyển động so với nhà ga Nếu lấy đồn tàu làm mốc vị trí nhà ga thay đổi so với đoàn tàu Ta nói, nhà ga chuyển động so với đồn tàu.

Câu Khi vật coi đứng yên ? Cho thí dụ, rõ vật làm mốc.

- Một vật coi đứng yên vị trí vật khơng thay đổi theo thời gian so với vật khác (vật mốc).

- Thí dụ: Ơtơ chạy đường: Hành khách đứng n so với ôtô (vật mốc ôtô)

Câu Tại chuyển động, đứng n có tính chât tương đối Cho thí dụ chứng tỏ chuyển động, đứng n có tính chất có tính chất tương đối.

- Một vật vừa chuyển động so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác Chuyển động đứng n có tính tương đối, phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

- Thí dụ: Ơtơ chạy đường : Người lái xe chuyển động so với bên đường, nhưng đứng yên so với hành khách.

Ví dụ: Hành khách ngồi toa tàu rời ga :

+ Nếu lấy nhà ga làm mốc, hành khách chuyển động so với nhà ga.

+ Nếu lấy đồn tàu làm mốc, hành khách đứng n so với đoàn tàu nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.

2. VẬN TỐC

Câu Nêu ý nghĩa vận tốc

- Ý nghĩa vận tốc đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động

- Độ lớn tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định bằng độ dài quãng đường đơn vị thời gian.

Câu Viết cơng thức tính tốc độ, nêu đơn vị đo tốc độ.

- Cơng thức tính tốc độ: v=s

t ;

(2)

- Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp

của tốc độ mét giây (m/s) ki lô mét (km/h): 1km/h  0,28m/s

Câu Vận tốc ô tơ 36km/h Điều cho biết gì?

- Vận tốc ô tô 36km/h cho biết ôtô 36km 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Câu Thế chuyển động ? Chuyển động không ?

- Chuyển động chuyển động mà vật tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không chuyển động mà vật tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Câu Viết cơng thức tính vận tốc trung bình.

- Cơng thức : vtb

s t

Trong vtb : Vận tốc trung bình (m/s, km/h)

s : Quãng đường (m, km) t : Thời gian hết quãng đường (s, h)

- Trên quãng đường S chia thành quãng đường nhỏ S1; S2; …; Sn thời gian vật

chuyển động quãng đường tương ứng t1; t2; ….; tn vận tốc trung bình

trên qng đường tính theo công thức: VTB =

1

1

n n s s s t t t

  

  

4. BIỂU DIỄN LỰC

Câu Tại lực đại lượng vectơ ?

- Lực đại lượng có độ lớn, phương chiều, nên lực đại lượng vectơ Câu Nêu cách biểu diễn lực vectơ lực Kí hiệu vectơ lực.

- Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có :

o Gốc điểm đặt lực

o Phương, chiều trùng với phương , chiều lực

o Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

Câu Thế hai lực cân ? Một vật chịu tác dụng lực cân thế nào :

a) Vật đứng yên ? b) Vật chuyển động ?

- Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm cùng đường thẳng, chiều ngược nhau.

- Một vật chịu tác dụng hai lực cân : a) Vật đứng yên tiếp tục đứng yên ;

b) Vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động nầy gọi chuyển động theo quán tính

Câu Tại sao, vật thay đổi vận tốc đột ngột có lực tác dụng ? - Mọi vật thay đổi vận tốc đột ngột có lực tác dụng vật có qn tính.

Câu Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Ví dụ: Ơtơ (xe máy) chuyển động đường thẳng ta thấy đồng hồ đo tốc độ

một số định, ôtô (xe máy) chuyển động thẳng chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực đẩy động lực cản trở chuyển động

(3)

Quán tính: Tính chất vật bảo tồn tốc độ khơng chịu lực tác dụng hoặc khi chịu tác dụng lực cân nhau.

- Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên đứng yên, chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động gọi chuyển động theo qn tính.

- Khi có lực tác dụng, vật thay đổi tốc độ đột ngột có qn tính.

Câu 5: Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột Hiện tượng xảy ra? Hãy giải thích?

Hiện tượng xảy là: Hành khách bị chúi phía trước.

- Giải thích: Xe chuyển động hành khách xe chuyển động với vận tốc - Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân hành khách thay đổi vận tốc quán tính, nên vẫn cịn chuyển động với vận tốc cũ Vì mà hành khách bị chúi phía trước.

Câu 6: Giải thích người ngồi ô tô chuyển động đường thẳng, ơ tơ đột ngột rẽ phải người bị nghiêng bên trái?

Khi xe rẽ phải phần thân rẽ phải với xe quán tính phần thân chưa rẽ

phải kịp nên người đổ sang trái 6. LỰC MA SÁT

Câu Nêu 02 ví dụ lực ma sát trượt. Ví dụ:

- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay Mặt lốp trượt đường xuất ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại;

- Ma sát dây cung cần kéo đàn nhị, violon với dây đàn Câu Lực ma sát trượt xuất ?

- Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt mặt vật khác cản lại chuyển động ấy

Câu Nêu 02 ví dụ lực ma sát lăn. Ví dụ:

- Khi đá bóng lăn sân cỏ, bóng lăn chậm dần dừng lại Lực mặt sân tác dụng lên bóng, ngăn cản chuyển động lăn bóng lực ma sát lăn.

- Ma sát trục quạt bàn với ổ trục. Câu Ma sát lăn xuất nào?

- Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn mặt vật khác cản lại chuyển động ấy

Câu Nêu 02 ví dụ lực ma sát nghỉ. Ví dụ:

- Trong dây chuyền sản xuất nhiều nhà máy, sản phẩm (như bao xi măng, linh kiện…) di chuyển với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

- Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt bước mặt đường

Câu Nêu đặc điểm ma sát nghỉ Đặc điểm lực ma sát nghỉ là:

+ Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động

+ Luôn có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật

(4)

- Ví dụ:

1 Ma sát có lợi: Ta làm tăng ma sát

- Bảng trơn, nhẵn dùng phấn viết lên bảng.

Biện pháp: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt viên phấn với bảng. - Khi phanh gấp, khơng có ma sát tô không dừng lại được.

Biện pháp: Tăng lực ma sát cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe tơ. 2 Ma sát có hại: Ta làm giảm ma sát.

- Ma sát trượt đĩa xích làm mịn đĩa xe xích nên cần thường xuyên tra dầu, mỡ vào xích xe để làm giảm ma sát.

- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động thùng đồ đẩy Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe lăn để thay ma sát trượt ma sát lăn cách đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe.

7. ÁP SUẤT

Câu Áp lực gì?

Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

Câu Áp suất ? Viết cơng thức tính áp suất (chất rắn) - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

- Cơng thức P=F

S Trong :P áp suất – Đơn vị tính : Pa = N / m2 F áp lực (N)

S diện tích ( m2 )

Câu Tại trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta dung ván đặt đường để người xe đi?

- Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên không bị lún

Câu Tại mũi kim nhọn cịn chân ghế khơng nhọn?

- Mũi kim nhọn làm diện tích tiếp xúc giảm, áp suất tăng, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải. - Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt

sàn nhỏ, ghế không bị gẫy.

8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU

Câu Chất lỏng gây áp suất ? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng. - Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật trong lịng nó. - Cơng thức tính áp suất chất lỏng : P = d h

Trong đó: P áp suất (N/m2; Pa) d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3). h chiều cao cột chất lỏng (m)

Câu Nêu đặc điểm bình thơng nhau.

- Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng các nhánh khác độ cao.

Câu Nhận xét áp suất điểm độ cao lòng chất lỏng.

- Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang (có độ sâu h) có độ lớn nhau.

Câu Tại lặn ta cảm thấy tức ngực lặn sâu cảm giác tức ngực tăng?

(5)

Bài tập Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2,02.106N/m2 Một lúc sau áp kế 0,86.106N/m2.

a Tàu lên hay lặn xuống? Vì khẳng định điều vậy?

b Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3

Giải

a Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước phía tàu ngầm giảm Vậy tàu ngầm lên.

b Áp dụng công thức p = d.h => h =

p d .

- Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước: h1 =

1 2020000 196

10300

p m

d  

- Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau là: h2 =

2 860000 83,5

10300

p m

d  

Bài tập Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng lên một điểm cách đáy thùng 0,4m

Giải

tóm tắt: - Áp suất tác dụng lên đáy thùng:

d=10 000N/m3 p đ = d.h = 10 000 1,2 = 12 000N/m2

h=1,2m - Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m: hA = 1,2 – 0,4 = 0,8m p A= d hA = 10 000.( 1,2- 0,4) = 000N/m2 p đ = ? N/m2, p A= N/m2

9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Câu Nói áp suất khí 76cmHg Điều cho biết gì? Tính áp suất N/m3

- Áp suất khí 76cmHg có nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm

p= h.d = 0,76.136 000 = 103 360 N/m3

Câu Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ?

- Để rót nước dễ dàng có lỗ thủng nắp nên khí ấm thơng với khí quyển, áp suất khí ấm cộng với áp suất nước ấm lớn áp suất khí quyển, làm nước chảy từ ấm dễ dàng

Bài tập Một người 60kg cao 1,6 m có diện tích thể trung bình 1,6m2 tính

áp lực khí tác dụng lên người điều kiện tiêu chuẩn Biết trọng lượng riêng thủy ngân 136 000 N/m3

Tại người ta chịu đựng áp lực lớn mà không cảm thấy tác dụng áp lực này?

Lời giải:

(6)

P = d.h = 136 000 0,76 = 103 360 N/m2 Ta có P = FS  F = P.S = 165 376 (N)

- Người ta chịu đựng không cảm thấy tác dụng áp lực bên thể cũng có khơng khí nên áp lực tác dụng từ bên bên cân nhau.

10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

Câu Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét Ví dụ:

1 Nâng vật nước ta cảm thấy nhẹ nâng vật khơng khí; 2 Nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay bóng bị đẩy lên mặt nước.

Câu Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức. Công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V

Trong đó: FA lực đẩy Ác-si-mét (N); d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); V thể tích

chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).

Câu Trình bày lực đẩy Ác-si-ét ?

- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lòng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ac-si-mét.

Bài tập Thể tích miếng sắt 2dm3 Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt

khi nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác nhau lực đẩy Acsimet có thay đổi khơng? Vì sao?

Giải

- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là: FAnước = dnước.Vsắt = 10 000.0,002 = 20N

- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm rượu là: FArượu = drượu.Vsắt = 8000.0,002 = 16N

- Lực đẩy Acsimet không thay đổi nhúng vật độ sâu khác nhau, lực đẩy Acsmet phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 12 SỰ NỔI

Câu Nêu điều kiện để nổi, vật chìm, vật lơ lửng.

- Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:

+ Vật chìm xuống khi: P > FA.

+ Vật lên : P < FA

+ Vật lơ lửng : P = FA

Câu 2: Thả hịn bi thép vào thuỷ ngân bi hay chìm? Tại sao?

Thả hịn bi thép vào thuỷ ngân bi Vì trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thuỷ ngân.

Câu 3: Tại thiếc mỏng, vo trịn lại thả xuống nước chìm, cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi.

(7)

Gấp thành thuyền thả xuống nước Vì trọng lượng riêng trung bình thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng nước (do thể tích thuyền lớn nên trọng lượng riêng nhỏ)

Câu Biết P = dv.V (dv trọng lượng riêng chất làm vật, V thể tích vật) FA =

dl.V (dl trọng lượng riêng chất lỏng, chứng minh vật khối đặc

nhúng ngập vào chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi: dv > dl.

- Vật lơ lửng chất lỏng khi: dv = dl.

- Vật lên mặt chất lỏng khi: dv < dl.

HD giải:

Ta có: P = dv.V; FA = dl.V

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan