ĐỀCƯƠNGÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11NC_ NĂM HỌC 2010-2011 Hình thức : trắc nghiệm Nội dung: toàn bộ 3 chương đã học trong học kỳ I, đề gồm 40 câu (20 câu lý thuyết_20 câu bài tập định lượng) NỘI DUNG ÔN TẬP Chương I:ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG (khoảng 15 câu) Bài 1: Điện tích -định luật Cu Lông: - Nêu các cách nhiễm điện cho vật ( cọ sát, tiếp xúc, và hưởng ứng) - Học sinh trình bày được khái niệm điện tích và điện tích điểm, khái niệm địên nghiệm; các loại điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và tương tác giữa các điện tích. - Học sinh phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật Cu-Lông. Chỉ ra được đặc điểm của lực điện giữa 2 điện tích điểm- phương , chiều , độ lớn lực coulombtrong chân không, . -Nêu được ý nghĩa của hằng số điện môi - Vận dụng định luật Cu-Lông để giải được các bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. - Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện trong thực tế. Bài 2: Thuyết êlectron_định luật bảo toàn điện tích: -Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện - Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích - Vận dụng thuyết để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện - Vận dụng định luật bảo toàn điện tíchđể giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện Bài 3: điện trường _ Trình bày được khái niệm điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trường là tính chất gì. _ Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm. _ Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện. _ Trình bày được khái niệm điện trường đều là gì và nêu lên được một ví dụ về điện trường đều. _ Phát biểu được nội dung của nguyên lý chồng chất điện trường. _Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi 1, 2 hoặc 3 điện tích Bài 4: công của lực điện_ hiệu điện thế _ Nêu được đặc tính của công của lực điện. Nêu đựơc trường tĩnh điện là trường thế _ Trình bày được khái niệm hiệu điện thế. _ Trình bày được mối liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế. _ Nêu được mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế và - Biết cách vận dụng biểu thức công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa 2 điểm trong điện trườngđều . - Biết cách vận dụng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. - Biết cách vận dụng công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế. - Giải được BT về CĐ của điện tích trong điện trường đều Bài 5:Bài tập:Về lực Cu Lông và điện trường -Cũng cố các kiến thức của các bài 1;2;3;4: : Điện tích định luật Cu- Lông; thuyết êlectron định luật bảo toàn điện tích công của lực điện_ hiệu điện thế. 1 2 9 10.9 r Q q F E == _Vn dng cỏc cụng thc: 2 21 r qq kF = ; q F E = ; d E U = U MN = A MN /q-Gii c BT v C ca in tớch trong in trng u -Xỏc nh c cng in trng (phng, chiu, ln) ti mt im ca in trng gõy bi 1, 2 hoc 3 in tớch BI 6: vt dn v in mụi trong in trng - Trỡnh by c nhng tớnh cht ca vt dn v in mụi trong khi chỳng c t trong in trng. - Nhng tớnh cht ca vt dn v in mụi khi chỳng c tớch in . Vn dung cỏc tớnh cht ca vt dn gii thớch cỏc hin tng nhim in ca vt dn BI 7: T IN - Trỡnh by c cu to ca t in thng gp l t in phng - Phỏt biu c nh ngha v cụng thc in dung ca t in . - Vit c ct t in phng - Trỡnh by c cỏch ghộp song song, ghộp ni tip cỏc t in. - Vn dng cụng thc in dung t in U Q C = gii cỏc bi tp liờn quan. _Vn dng c cụng thc tớnh in dung ca t in phng d S C 4.10.9 9 = - Vn dng cỏc cụng thc ca ghộp t in gii bi tp Bi 8: Nng lng in trng - Trỡnh by c cụng thc xỏc nh nng lng ca t in. - Trinh by c rng in trng cú nng lng, nng lng ca t in l nng lng in trng trong t ú, mt nng lng in trng c xỏc nh qua bỡnh phng ca cng in trng Vn dng cụng thc tớnh nng lng in trng C QCUQU W 222 22 === V E W 8.10.9 . 9 2 = BI 9: BI TP V T IN -Cng c cỏc kin thc v t in - Vn dng c cụng thc xỏc nh in dung ca t in phng , cỏc cụng thc xỏc nh nh nng lng ca t in - Nhn bit c 2 cỏch ghộp t , s dng ỳng cỏc cụng thc xỏc nh in dung tng ng v in tớch ca b t in trong mi cỏch ghộp Chng 2: DềNG IN KHễNG I (khong 15 cõu) Bi 10: Doứng ủieọn khoõng ủoồi. nguon ủieọn Q = Q 1 + Q 2 C = C 1 + C 2 U = U 1 = U 2 Q = Q 1 = Q 2 21 111 CCC += U = U 1 +U 2 2 - Phát biểu được đònh nghóa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện đònh nghóa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện đònh nghóa này. - Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta. - Mô tả được cấu tạo của acquy chì. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. - Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = t q ∆ ∆ ; I = t q và E = q A .- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta. - Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể sử dụng được nhiều lần. - Các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Cấu tạo, hoạt động của các nguồn điện hoá học Bài 11: Điện năng. công suất điện - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín -Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. Bài 12: Đònh luật ôm đối với toàn mạch - Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn, Phát biểu được nội dung đònh luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được đònh luật Ôm cho toàn mạch từ đònh luật bảo toàn năng lượng. Mắc mạch điện theo sơ đồ. +Giải các dạng Bài tập có liên quan đến đònh luật Ôm cho toàn mạch. Bài 13: Ghép các nguồn điện thành bộ + nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện. + Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng + Vận dụng được đònh luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép + nắm các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. + nắm các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch. + Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. + Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch Chương 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG (khoảng 10 câu) Bài 14: Dòng điện trong kim loại + Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. 3 + Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này. + Giải thích được một cách đònh tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. Bài 15: Dòng điện trong chất điện phân + Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li. + Phát biểu được đònh luật Faraday về điện phân. + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các đònh luật Fa-ra- đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. Bài 16: Dòng điện trong chất khí + Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí. + Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện. + Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí Bài 17: Dòng điện trong chân không + Nêu được bản chất của dòng điện trong chân không. + Nêu được bản chất và ứng dụng + giải được các bài tập cơ bản + nêu ứng dụng của tia catót và giải thích được các hiện tượng liên quan 4 . kh i niệm hiệu i n thế. _ Trình bày được m i liên hệ giữa công của lực i n và hiệu i n thế. _ Nêu được m i liên hệ giữa cường độ i n trường và hiệu i n. v C ca in tớch trong in trng u -Xỏc nh c cng in trng (phng, chiu, ln) ti mt im ca in trng gõy bi 1, 2 hoc 3 in tớch BI 6: vt dn v in m i trong in trng