A/ Bọt khí xuất hiện trên bề mặt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, dung dịch hình như sôi lên, kẽm tan dần.. B/ Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
Trường THCS Vĩnh Phúc Câu hỏi kiểm tra , đánh giá mơn hóa học HÓA 8
ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG IV-OXI
I TRẮC NGHIỆM Mức độ biết
Câu 1:Người ta thu khí oxi phương pháp đẩy nước khí oxi có tính chất
A-Nặng khơng khí C-Tan nhiều nước
B-Ít tan nước D-Khó hóa lỏng
Câu 2:Điều khẳng định sau đúng.khơng khí
A-Khơng khí hợp chất Gồm có 21% khí oxi,78% khí cacbonic 1% khí khác
B-Khơng khí đơn chất.Gồm có 21% khí nitơ,78% khí oxi 1% khí cacbonic
C-Khơng khí hỗn hợp.Gồm có 21% khí oxi,78% khí nitơ 1% khí khác
D-Khơng khí hỗn hợp.Gồm có 21% khí hidro,78% khí oxi 1% khí nitơ
Câu 3: Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm A- KClO3 CaCO3 C- KClO3 H2O
B- KClO3 KMnO4 D- KMnO4 khơng khí
Câu 4: Sư oxi hóa chậm là:
A-Sự oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng
B-Sự oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng C-Sự oxi hóa khơng tỏa nhiệt phát sáng D-Sự oxi hóa không tỏa nhiệt không phát sáng Câu 5: Oxit hợp chất oxi với
A-Một nguyên tố kim loại C-Một nguyên tố phi kim B-Các nguyên tố hóa học khác D-Một nguyên tố hóa học khác
Câu 6: Oxi đơn chất hoạt động hóa học hoạt động mạnh nhất.Nó tác dụng với
A-Đơn chất kim loại B-Đơn chất phi kim C-Hợp chất
D-Tất trường hợp
Mức độ hiểu
Câu 1 :Phản ứng hóa học có xảy oxi hóa là: A- 2H2O 2H2 + O2
B- 2Na + Cl2 2NaCl
C- Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
(2)Câu 2:Nhóm cơng thức hóa học sau oxit
A-CuO, CaO , NaCl , H2O C- CaCO3 , K2O , Ca(OH)2 , ZnO
B-SO2 , MgO , CO, Al2O3 D- CO2 , BaO , HCl , Ag2O
Câu 3 : Dãy sau oxit axit
A- CO , CO2 , CaO , P2O5 C- SiO2 , P2O3 , SO3 , N2O3
B- Fe2O3 , BaO , SO2 , NH3 D- NaOH , CO , Al2O3 , Fe3O4
Câu 4: Dãy sau oxit bazơ
A- CO , ZnO , BaO , SO2 C- SO3 , CO2 , P2O5 , NO2
B- Na2O , BaO , CaO, K2O D- MgO , CuO , Ag2O , N2O3
Câu 5: Khí butan C4H10 thành phần chủ yếu khí bình ga.Phương trình
phản ứng cháy butan co dạng sau:
xC4H10 + yO2 zCO2 + tH2O
Hãy cho biết tỉ lệ số phân tử x,y,z,t dãy số A- : : : 10 C- : : : B- : 13 : : 10 D-1 : : :
Câu 6:Phản ứng sau phản ứng hóa hợp: A- CuO + H2 Cu + H2O
B- CaO + H2O Ca(OH)2
C- 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
D- 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 7: Điền vào chỗ trống tên,cơng thức hóa học chất cho phù hợp
Tên oxit Cơng thức hóa học
CO2
Sắt(III)oxit
P2O5
Lưu huỳnh tri oxit Nhôm oxit
Cu2O
Mức độ vận dụng
Câu 1:Trong thực hành thí nghiệm,một em học sinh đốt cháy 32 gam lưu huỳnh 11,2 lít khí oxi (Ở đktc) theo em sau phản ứng thì:
A-Lưu huỳnh dư B-Oxi thiếu C -Lưu huỳnh thiếu D-Oxi dư
Câu 2 :Khi phân hủy 122,5gam kaliclorat(KClO3) thể tích khí oxi thu (Ở
đktc) là:
A-48 (l) B-24,5(l) C-67,2(l) D-33,6(l)
II.TỰ LUẬN
Mức độ hiểu
Bài 1: Hoàn thành phương trình phản ứng sau.Xác định loại phản ứng a) ?KClO3 to ?KCl + ?
(3)
c) ?Al + .? ?AlCl3
d) H2O đp ? + O2
Mức độ vận dụng thấp
Bài 1Đốt cháy hồn tồn 6,2g phốt oxi.Tính a) Khối lượng chất sinh
b) Thể tích khí oxi dùng (Ở đktc).Suy thể tích khơng khí sử dụng biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích khơng khí
(Biết P=31 , O=16 )
ĐÁP ÁN
Câu 7:Thứ tự điền vào -Cacbon(IV) oxit (hoặc cacbonic) -Fe2O3
-Đi phopho penta oxit -SO3
-Al2O3
-Đồng(I)oxit Tư luận
Câu 1:
a) 2KClO3 to 2KCl + 3O2 Phản ứng phân hủy
b) 2Mg + O2 2MgO Phản ứng hóa hợp
c) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Phản ứng hóa hợp
d) H2O đp 2H2 + O2 Phản ứng phân hủy
Câu 2: nP = 6,2:31 = 0,2 mol
4P + 5O2 2P2O5
0,2mol 0,25mol 0,1mol m = 0,1 x 142 =14,2 gam P2O5
V =0,25 x 22,4 = 5,6 (l) O2
Vkk= x 5,6 = 28 (l)
CHƯƠNG IV: HIDRO- NƯỚC I PHẦN TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Khi thu khí H2 cách đẩy khơng khí, phải để vị trí ống nghiệm:
A/ Ngửa miệng ống nghiệm ; B/ Úp miệng ống nghiệm C/ Nghiêng ống nghiệm ; D/ Để ống nghiệm nằm ngang
(4)A/ Dùng lĩnh vực hô hấp, đốt nhiên liệu ; B/ Dùng để hàn cắt kim loại C/ Dùng bơm vào khinh khí cầu, làm nhiên liệu, chất khử ; D/ A C
Câu 3: Để biết khí hiđro tinh khiết:
A/ Đốt khí hiđro có tiếng nổ mạnh ; B/ Đốt khí hiđro có tiếng nổ nhỏ C/ Để khí hiđro bay ngồi thời gian ; D/ Khí hiđro làm que đóm bùng cháy
Câu 4: Chọn câu giải thích đúng: Người ta thu khí hiđro cách đẩy nước do: A/ Khí hiđro nhẹ nước ; B/ Khí hiđro tan nhiều nước C/ Khí hiđro khó hóa lỏng ; D/ Khí hiđro tan nước
Câu 5: Hiện tượng xảy cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric:
A/ Bọt khí xuất bề mặt kẽm khỏi chất lỏng, dung dịch sơi lên, kẽm tan dần
B/ Có bọt khí xuất bề mặt kẽm thoát khỏi chất lỏng
C/ Có bọt khí xuất bề mặt kẽm thoát khỏi chất lỏng, kẽm tan dần D/ Dung dịch sơi lên, có khí
MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 6: Cho chất sau: a) KClO3 ; b) Zn ; c) H2O ; d) Al ; e) HCl ; g) KMnO4 ; h)
H2SO4 l Trong phịng thí nghiệm, khí hiđro điều chế từ chất trên?
A/ a, b, c, d, e ; B/ b, c, a, d, h ; C/ b, d, e, h ; D/ c, d, e, h
Câu 7: Cho luồng khí H2 qua bột CuO nung nóng, sản phẩm thu sau phản ứng là:
A/ H2 H2O ; B/ H2O Cu ; C/ CuO H2O ; D/ H2và Cu
Câu 8 : Các PTHH sau đây, PTHH đúng: a) 2Al + H2SO4 Al2 (SO4)3 + H2
b) 2Al + H2SO4 Al2 (SO4)3 + H2
c) Al + H2SO4 Al2 (SO4)3 + H2
d) 3Al + H2SO4 Al2 (SO4)3 + H2
Câu 9: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 O2 theo tỉ lệ thể tích H2 O2 ?
A 2: B 1: C 1: D 2:
VẬN DỤNG THẤP
Câu 10: Người ta điều chế 22,4 g đồng cách dùng khí hiđro để khử đồng (II) oxit
a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là: A/ 28 gam ; B/ 20 gam ; C/ 32 gam; D/ 40 gam
b) Thể tích khí hiđro (đktc) phải dùng là: A/ 8,96 lít ; B/ 7,84 lít ; C/ 10,08 lít ; D/ 8,4 lít
Câu 11: Khử 12 g sắt (III) oxit khí hiđro Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc)
A 5,04 lít B 8,2 lít C 7,36 lít D 10,08 lít VẬN DỤNG CAO
Câu12: Đốt cháy 10 ml khí hidro 10 ml khí oxi, thể tích khí sau phản ứng
a) ml hidro b) 10 ml hidro c) có 10 ml nước d) ml oxi 10 ml nước
Câu 13: Cho kim loại: Zn, Al, Fe, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Nếu
cho khối lượng kim loại tác dụng hết với axit, thí kim loại cho nhiều khí H2
là:
A/ Zn ; B/ Al ; C/ Fe ; D/ Mg
Câu 14: Cho 10 gam hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để điều chế H2 ta
thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Fe Cu
(5)C 3,08 gam 6,92 gam D 3,6 gam 6,4 gam
II PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho lọ đựng riêng biệt khí sau; Oxi, khơng khí hiđro Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ?
Câu 2: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của: a) H2 với chất sau: Fe3O4, HgO
b) CO với chất: Fe2O3, O2
Câu 3: Cho 9,6 gam magie tan hoàn toàn vào dung dịch axit sunfuric loãng a) Viết PTHH phản ứng b) Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng c) Tính thể tích khí H2 thu (đktc)
d) Dùng khí H2 để khử 16 gam sắt (III) oxit Tính khối lượng sắt thu
ĐÁP ÁN
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10a 10b 11 12 13 14
B C B D A C B C D A B A D B B
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:- Nhận biết oxi que diêm tàn đỏ
- Nhận biết hidro CuO đun nóng đỏ (hoặc đốt có tiếng nổ nhỏ) - Cịn lại khơng khí
Câu 2: Viết PTHH
a) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + HgO Hg + H2O
b) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
2CO + O2 2CO2
Câu 3: a)Viết PTHH : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
c) Tìm số mol Mg = 9,6: 24= 0,4 mol
Dựa vào PTHH tìm số mol H2 = 0,4 mol => thể tích H2 (đktc) = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít
d) Viết PTHH : 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
Tìm số mol sắt (III) oxit = 16: 160 = 0,1 mol
e) Xét tỉ lệ xác định chất dư: 0,4: > 0,1 :1 => khí hidro dư => tính số mol Fe dựa vào số mol Fe2O3 = 0,2 mol
Tìm khối lượng Fe = 0,2 x 56= 11,2 gam
CHƯƠNG 6-DUNG DỊCH
I. TRẮC NGHIỆM:
-Mức độ biết
Câu 1:Độ tan chất nước nhiệt độ xác định là: A- Số gam chất tan 100g dung dịch
B- Số gam chất tan 100g dung môi
C- Số gam chất tan nước tạo 100g dung dịch
D- Số gam chất tan 100g nước để tạo dung dich bão hòa
Câu 2:Khi tăng nhiệt độ độ tan chất rắn nước: A-Đều tăng
(6)C-Phần lớn tăng D-Phần lớn giảm
Câu 3: Dung dịch hỗn hợp: A-Của chất rắn chất lỏng B-Của chất khí chất lỏng
C-Đồng chất rắn dung môi D-Đồng dung môi chất tan
Câu 4:Nồng độ phần trăm dung dịch A là: A-Số gam chất tan A có 100g dung dịch
B- Số gam chất tan A có 100g dung dịch bão hịa C- Số gam chất tan A có 100g nước
D- Số gam chất tan A có lit nước
Câu 6:Nồng dộ mol dung dịch A-Số gam chất tan lít dung dịch
B- Số mol chất tan lít dung dịch C- Số gam chất tan lít dung mơi D- Số mol chất tan lít dung mơi
Câu 7:Hãy chọn cụm từ thích hợp:Nồng độ mol,nồng độ phần trăm, khối lượng dung dịch, số mol chất tan, khối lượng dung môi.Điền vào chỗ trống câu sau:
a)………bằng khối lượng chất tan chia cho khối lượng mol chất tan b)…… số mol chất tan lít dung dịch
c)…… số gam chất tan 100g dung dịch
d)…… khối lượng chất tan cộng khối lượng dung môi
Câu 8:Khi giảm nhiệt độ tăng áp suất độ tan chất khí nước: A-Đều tăng
B-Đều giảm
C-Có thể tăng giảm D-không tăng không giảm
Mức độ vận dụng
Câu 1Độ tan CuSO4 25oC 40gam.Số gam CuSO4 có 280g dung
dịch CuSO4 bão hòa là:
A- 60g B-65g C- 75g D-80g
Câu 2:Độ tan muối Na2CO3 nước 18oC là:
A-21,2g B- 212g C-2,12g D-22g
Biết nhiệt độ hòa tan hết 53g Na2CO3 250g nước
được dung dịch bão hịa
Câu 3:Nồng độ mol 850 ml dung dịch có hịa tan 20g KNO3
A- 0,233M B- 23,3M C- 2,33M D- 233M
Câu 4:Bằng cách có 200g dung dịch BaCl2 5%:
A- Hòa tan 190g BaCl2trong 10g nước ? B- Hòa tan 10g BaCl2trong 190g nước ?
C- Hòa tan 200g BaCl2trong 10g nước ?
(7)Câu 5: Hòa tan 14,36g NaCl vào 40g nước 20oC dung dịch bão
hịa.Độ tan NaCl nhiệt độ là:
A-35,5g B-35,9g C-36,5g D-37,2g
Câu 6: Số mol số gam chất tan 2lít dung dịch Na2SO4 0,3M là:
A-0,3 mol 42,6 gam B- 1,2mol 170,4 gam B-0,6 mol 85,2 gam C- 2,4 mol 340,8 gam
Câu 7:Hòa tan 20g đường vào 180 g nước.Nồng độ phần trăm dung dich thu :
A-20% B-15% C-10% C-5%
Câu 8: hòa tan 52,65g NaCl dung dịch có nồng độ 3M thể tích dung dịch thu
A-0,5 lit B- 0,2 lit C- 0,3 lit D- 0,4 lit
II.TỰ LUẬN
Mức độ vận dụng thấp
Bài 1 Hãy điền giá trị thích hợp vào ô để trống bảng,bằng cách thực tính tốn theo cột
Dung dịch Đại lượng
NaCl Ca(OH)2 CuSO4
mct 30g 0,148g 3g
m H2O
170g
mdd
Vdd 200ml
C% 15%
CM
Mức độ vận dụng cao
Bài 2:Cho 20g SO3 hòa tan vào nước thu 500ml dung dịch axit H2SO4
a)Tính nồng độ mol dung dịch
a)Tính khối lượng Mg phản ứng hết với axit có dung dịch
Đáp án
Câu 7:a)Số mol chất tan b)Nồng độ mol
c)Nồng độ phần trăm d)Khối lượng dung dịch
Tự luận
Bài
Dung dịch Đại lượng
NaCl BaCl2 CuSO4
mct(g) 30g 30 3g
m (g) H2O
170g 120 17
mdd(g) 200 150g 20
(8)Ddd(g/ml) 1,1 1,2 1,15
C% 15% 20% 15%
CM(M) 2,8 1,154 1,078
Bài
PTHH SO3 + H2O H2SO4 (1)
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2)
Theo PTHH (1)
n = n = 20 : 80 = 0,25(mol) H2SO4 SO3
CM (H2SO4)= 0,25 : 0,5 =0,5 (M)
Theo PTHH (2)
nMg = n (H2SO4) = 0,25(mol)