Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HẢI HUYỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CĨ VIỆC LÀM PHI NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN HƯNG NGUN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HẢI HUYỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CĨ VIỆC LÀM PHI NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN HƯNG NGUN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/08/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/5/2017 Ngày bảo vệ: 30/05/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch hội đồng TS PHẠM THÀNH THÁI Khoa sau đại học KHÁNH HÒA – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng Ngun tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố công trình khác thời điểm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Huyền iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gởi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý thầy, cô Khoa kinh tế Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng, nhiên, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết thân cịn có hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quý báu q thầy, để luận văn hồn thiện Nghệ An, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu .4 1.6.1 Đóng góp mặt khoa học 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .6 2.1 Lao động vấn đề liên quan đến lao động .6 2.1.1 Khái niệm lao động 2.1.2 Lực lượng lao động .6 2.1.3 Nguồn lao động .7 v 2.2 Việc làm 2.2.1 Khái niệm việc làm 2.2.2 Phân loại việc làm .10 2.2.3 Thất nghiệp 10 2.3 Những vấn đề nông hộ đặc điểm kinh tế hộ gia đình nông thôn 12 2.3.1 Khái niệm hộ .12 2.3.2 Khái niệm nông hộ phân loại nông hộ 12 2.3.3 Kinh tế hộ gia đình đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng thơn 14 2.3.4 Kinh tế hộ nông dân 15 2.3.5 Những đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng dân 16 2.4 Đặc điểm lao động hộ gia đình nơng thơn .16 2.5 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn 17 2.5.1 Các nghiên cứu nước 17 2.5.2 Tổng quan nghiên cứu nước 20 2.5.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 2.6 Khung phân tích nghiên cứu 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 2: .23 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Hưng Nguyên .24 3.2 Quy trình nghiên cứu 32 3.2.1 Nghiên cứu sơ .33 3.3 Nghiên cứu thức 34 3.3.1 Bản câu hỏi 34 3.3.2 Mẫu nghiên cứu 34 3.3.3 Mơ hình kinh tế lượng 35 3.3.4 Nguồn số liệu sử dụng 40 3.3.5 Phương pháp phân tích xử lý liệu 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 3: .42 vi CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đặc điểm kinh tế, lao động việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hưng Nguyên .43 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên đất đai sản xuất nông nghiệp .43 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng Ngun 43 4.1.3 Đặc điểm lao động nông thôn huyện Hưng Nguyên 44 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thôn địa bàn huyện Hưng Nguyên 45 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra .45 4.2.2 Kết phân tích mơ hình hồi qui khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình Hưng Nguyên 51 4.2.3 Bàn luận kết nghiên cứu .54 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4: 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Các hàm ý sách tạo việc làm phi nông nghiệp từ kết nghiên cứu 59 5.2.1 Vấn đề lựa chọn ngành nghề phi nông nghiệp 59 5.2.2 Tín dụng .60 5.2.3 Vấn đề thông tin thị trường lao động đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu thị trường 60 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 61 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH –HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTN : Đào tạo nghề HGĐ : Hộ gia đình KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNT : Lao động nông thôn LĐ-TBXH : Lao động thương binh xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.2 Tóm lược biến mơ hình hồi qui 38 Bảng 4.1 Diện tích canh tác Huyện Hưng Nguyên 43 Bảng 4.2 Tỉ lệ nam nữ mẫu nghiên cứu 45 Bảng 4.3 Tình trạng nhân chủ hộ điều tra .45 Bảng 4.4 Độ tuổi chủ hộ điều tra 46 Bảng 4.5 Sức khỏe chủ hộ điều tra 46 Bảng 4.6 Học vấn chủ hộ điều tra 47 Bảng 4.7 Thông tin số thành viên hộ 47 Bảng 4.8 Thông tin kinh nghiệm hộ sản xuất 48 Bảng 4.9 Số lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình 48 Bảng 4.10 Số lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp hộ gia đình .49 Bảng 4.11 Số lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp hộ gia đình .49 Bảng 4.12 Lý hộ gia đình tham gia hoạt động phi nơng nghiệp .50 Bảng 4.13 Tình trạng tiếp cận vốn tín dụng hộ gia đình .50 Bảng 4.14 Kiểm định Omnibus hệ số mơ hình 52 Bảng 4.15 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 53 Bảng 4.16 Kết ước lượng mơ hình logit 53 Bảng 4.17 Kết mô xác suất có việc làm phi nơng nghiệp hộ .56 ix DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại lực lượng lao động .7 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu 33 x nghiệp hộ chiếm 76.24% tỉ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp hộ chiếm 23.76% Trong yếu tố mơ hình nghiên cứu, yếu tố thực ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ bao gồm: Tiếp cận thơng tin việc làm, tiếp cận tín dụng, thu nhập phi nơng nghiệp hộ gia đình Các yếu tố có tác động dương đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ Trong đó, thu nhập phi nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp cận vốn tín dụng ảnh hưởng thấp thông tin việc làm phi nông nghiệp Kết nghiên cứu giải mục tiêu trả lời câu hỏi nghiên cứu, là: (1) Đề tài phân tích đặc điểm việc làm hộ gia đình nơng thôn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (2) Đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An (3) Đề tài xác định tác động biên nhân tố đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thôn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 5.2 Các hàm ý sách tạo việc làm phi nông nghiệp từ kết nghiên cứu 5.2.1 Vấn đề lựa chọn ngành nghề phi nông nghiệp Thực tế địa bàn huyện, hộ có tỉ trọng thu nhập phi nông nghiệp cao thường rơi vào hộ có người lao động xuất nước ngồi Những lao động chưa có việc làm hộ gia đình nơng dân huyện có nhu cầu làm việc nước lớn Thực tế hộ có lao động xuất có điều kiện kinh tế giả Tuy nhiên để tiếp cận vấn đề lao động nông thôn quyền địa phương Hưng Nguyên cần quan tâm tạo điều kiện để họ tiếp cận thị trường lao động quan trọng này, là: Cần hỗ trợ học phí học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định pháp luật người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; Hỗ trợ chi phí khám sức khỏe, làm hộ chiếu, thị thực lý lịch tư pháp trước làm việc theo mức quy định hành Nhà nước Đối tượng lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để chi trả chi phí cần thiết để làm việc có thời hạn nước ngồi 59 Bên cạnh đó, địa phương cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp, ngành sản xuất khác để thu hút lao động nhàn chưa có việc làm tham gia, may mặc, tham gia vào doanh nghiệp nơng nghiệp 5.2.2 Tín dụng Kết cho thấy, chủ hộ có khả tiếp cận với tín dụng với nguồn vốn tín dụng gia tăng khả tiếp cận việc làm phi nông nghiệp để tạo thu nhập Do vậy, quyền địa phương phối hợp với tổ chức tín dụng địa bàn để đề xuất gói tín dụng ữu đãi cho hộ gia đình nơng tham gia hoạt động phi nơng nghiệp Thực tế điều tra cho thấy, huyện Hưng Nguyên huyện lao động nông, thu nhập hàn năm hộ nông dân đủ ăn có hộ dư khơng nhiều, vốn vay để đầu tư cho sản xuất nằm hạn mức phục vụ chủ yếu cho hoạt động nông nghiệp túy, nên hộ nông dân thiếu vốn việc phát triển nghề phụ, tăng thêm nguồn thu cho gia đình Do đó, để bổ sung nguồn vốn, lãnh đạo địa phương cần có biện pháp để với tổ chức tín dụng địa phương Ngân hàng Nơng nghiệp, Ngân hàng sách…hỗ trợ tín dụng, tạo điều kiện cho hộ nơng dân tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hình thức không lãi lãi suất thấp, dài hạn theo hướng tín chấp Đặc biệt hộ nghèo cần hỗ trợ, cấp vốn để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập thông qua chương trình phát triển địa phương 5.2.3 Vấn đề thông tin thị trường lao động đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu thị trường Yếu tố có tác động âm đến khả có việc làm phi nông nghiệp hộ Điều cho thấy, công tác tuyên truyền thông tin việc làm phi nông nghiệp địa phương thiếu yếu Người dân thiếu thông tin ngành nghề, lĩnh vực việc làm phi nông nghiệp, chủ yếu tự phát hộ có số người chưa có việc làm Do đó, thời gian tới, lãnh đạo từ huyện đến xã cần thông tin thường xuyên thị trường lao động địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An Trên sở đó, người dân dễ dàng tiếp cận với việc làm phi nơng nghiệp mà họ tham gia để tạo thu nhập 60 Cùng với việc thông tin kết nối với thị trường việc làm, sách giáo dục đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cần thiết Mặc dù kết nghiên cứu biến học vấn khơng có ý nghĩa thống kê có ảnh hưởng dương đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ Do đó, quyền địa phương cần rà sốt hộ gia đình có học vấn thấp cần bồi dưỡng đào tạo nghề cho họ Bên cạnh cần quan tâm đến thực tế doanh nghiệp địa bàn nhu cầu thực tế người dân việc đào tạo nghề phi nơng nghiệp Vì vậy, quyền huyện xã Hưng Nguyên cần có nghiên cứu đánh giá để nắm bắt nhu cầu cụ thể nghề, nhóm nghề, vị trí cơng việc, v.v doanh nghiệp, quan tâm mức tới nhu cầu nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, cần xét tới tính đa dạng khu vực điều kiện người nông dân lao động nơng thơn (trình độ học vấn khơng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác, v.v ) để tổ chức đào tạo linh hoạt, v.v đảm bảo chất lượng hiệu công tác đào tạo - Trong điều kiện thu nhập nông nghiệp không cao, vấn đề tạo việc làm phi nơng nghiệp hướng cần ưu tiên, mà trước hết đào tạo nghề phi nông nghiệp Do đó, tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun truyền để tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức người dân nông thôn tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp việc tạo việc làm thu nhập phi nơng nghiệp hộ gia đình; đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền như: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử, thông qua hội nghị, hội thảo, phát hành ấn phẩm, tài liệu, video… 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mặc dù cố gắng để điều tra thu thập đặc điểm việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng Nguyên Tuy nhiên, giới hạn thời gian thực luận văn Nhà Trường, địa bàn huyện Hưng Nguyên rộng lớn mẫu điều tra nhỏ so với qui mơ hộ tồn huyện nên tính đại diện mẫu nghiên cứu chưa cao; phạm vi nhỏ nên kết nghiên cứu chưa phản ánh hết đặc trưng việc làm phi nông nghiệp hộ gia đình địa bàn huyện Hưng Nguyên.Để nghiên cứu trọn vẹn cần thiết cho nghiên cứu khác 61 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5: Trong chương tác giả trình bày bốn nội dung chủ yếu Thứ nhất, Quan điểm định hướng Huyện Hưng Nguyên việc giải việc làm nâng cao thu nhập nông hộ Thứ hai, nêu lên phát từ kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nông thôn địa phương Thứ ba, đưa gợi ý xuất phát từ kết nghiên cứu để tăng khả tối đa có việc làm cho đối tượng phi nông nghiệp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn Cuối cùng, chương tác giả trình bày hạn chế mà nghiên cứu chưa thực hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tú Anh (2012), Giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Ngô Quang An (2012), ”Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả có việc làm người lao động Việt Nam”, Tạp chí Dân số Phát triển, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình Mai Thanh Cúc ctv (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp Tống Văn Đường Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình Dân số Phát triển, NXB Đại học Kinh Tế Quốc dân Phạm Thị Hương Dịu (2009), Kinh tế hộ nơng dân, khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đinh Văn Dũng (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hồ, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, NXB Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ huyện Tri Tôn – An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, trường Đại học An Giang, An Giang Phạm Hồng Mạnh (chủ biên) (2015), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Lao động, Hà nội 10 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nơng dân hun Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Thái Nguyên 11 Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), ”Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nơng nghiệp nơng thơn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6, tr 829-835 12 Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao động, Truy cập từ website: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=163542, ngày 16 tháng 03 năm 2016 63 13 Ngân hàng Thế giới, Tổng Cục Thống Kê, IRD UKAI (2010), Thị Trường lao động kinh tế phi thức Việt Nam thời gian khủng hoảng phục hồi 2007 – 2009: Một số nét chủ yếu điều tra lao động việc làm, Hà nội 14 Nguyễn Quốc Nghi (2010), ”Thực trạng lao động khu công nghiệp Tiền Giang”, Tạp chí Con số Sự Kiện, Tổng cục thống kê 15 Dương Ngọc Thành ctv (2010), Đánh giá nhu cầu lao động đào tạo nghề nông thôn quận huyện thành phố Cần Thơ (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL), Trường Đại học Cần Thơ 16 Tổng Cục Thống Kê (2012), Báo cáo kết điều tra nông nghiệp thôn thôn thủy sản, Hà nội 17 Vương Thị Vân (2009), Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 18 Ðoàn Thị Cẩm Vân, Lê Long Hậu Vưong Quốc Duy (2010), “Vai trị hoạt động phi nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo Trà Vinh, Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 241 Tiếng Anh 19 Applegate, H L., Rodriguez, G., and Olfert, R (2002), “Determinants of non-farm labour participation rates among farmers in Australia”, The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 46 (1), pp 85- 98 20 Davis, J (2006), “Rural non-farm livelihoods in transition economies: emerging issues and policies”, electronic Journal of Agricultural and Development Economics, Vol 3, No 2, 2006, pp 180–224 21 Tchayanov, A (1924) L’Organisation de l’économie paysanne, ré-édition 1990, Paris, France, Librairie du regard 22 Janowski, M and Bleahu, A (2001), “Factors affecting Household-level involvement in Rural Non-Farm Economic Activities in two communities in Dolj and Brasov judete, Romania”, Natural Resources Institute Report No 2638, Research Project V013, Department for International Development (DFID)/World Bank 23 Brajesh Jha (2011), Policies for Increasing Non Farm Employment for Farm Households in India, IEG Working Paper No 310 / 2011 24 Umunnakwe, V C (2014), “Factors influencing the involvement in nonagricultural income generating activities of rural youth: A case study in Jabalpur district of Madhya Pradesh, India”, J.Univ.Ruhuna 2014 (2), pp 24-32 64 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Người điều tra: Địa chỉ: xã/phường Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Tình trạng nhân: Tình trạng sức khỏe: Trình độ học vấn cao ơng/bà: Đã có gia dình Sức khỏe bình thường Trình độ học vấn Chưa có gia đình Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp nghề Cao đẳng, đại học Khác Bệnh tật Số năm học Ông bà cho biết đặc điểm nhân gia đình mình? Đặc điểm nhân Số gia đình Số người có việc làm Số lượng Trong đó: - Số người tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp - Nghề phi nông nghiệp Số người phụ thuộc Kinh nghiệm chủ hộ sản xuất nông nghiệp là…….năm Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình:…………………………… Loại hình canh tác gia đình: A.Trồng lúa B Nuôi trồng thủy sản C Chăn nuôi D Trồng loại cấy nơng nghiệp khác 10 Diện tích đất trồng loại trồng/ nuôi thủy sản Diện tích đất trồng Diện tích Thu nhập A Trồng lúa B Trồng ăn trái D Trồng loại cấy nông nghiệp khác (sắn, tỏi…,) C Nuôi trồng thủy sản E Diện tích khác (nêu cụ thể): 11 Gia đình có tham gia chăn ni gia súc, gia cầm (heo, gà, vịt…)? Có Khơng 12 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp năm qua bao nhiêu? Từ hoạt động trồng trọt? triệu đồng Từ hoạt động chăn nuôi? .triệu đồng 13 Tham gia tập huấn khuyến nông năm……lần 14 Ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp, gia đình có làm thêm nghành nghề phi nơng nghiệp khơng? + Có + Khơng 15.Nếu có gia đình có làm thêm nghề phi nơng nghiệp nào? (xin nêu cụ thể?)…………………………………………………………………………………… Lý để gia đình tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp? Thu nhập từ thấp Giải lao động thiếu việc làm cho gia đình Tăng thu nhập cho gia đình Giảm rủi ro từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Lý khác? 16 Trung bình hàng năm Thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp gia đình là……………………triệu đồng 17 Gia đình có thường xun tiếp cận thông tin việc làm phi nông nghiệp địa phương khơng? + Có + Khơng 18.Số lao động tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp gia đình là……………? 19 Gia đình có vay vốn từ cá nhân/ tổ chức tín dụng khơng? Có Khơng 20.Số tiền vay bao nhiêu…………triệu đồng 21 Mục đích vay vốn gì? Mua sắm tài sản, trang thiết bị phụ vụ việc làm phi nông nghiệp Thuê lao động Mục đích khác (nêu cụ thể) 22 Gia đình ơng/bà vay vốn từ cá nhân/ tổ chức tín dụng nào? A Ngân hàng nông nghiệp C Các quỹ (hội nông dân, hội phụ nữ…) B Ngân hàng sách D Vay từ nguồn khác (người thân,.) Xin chân thành cám ơn Ông/bà PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH Logistic Regression Case Processing Summary a Unweighted Cases Selected Cases N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 228 97.9 2.1 233 100.0 0 233 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Khơng có việc phi nơng nghiệp Có việc phi nông nghiệp a,b,c Iteration History Coefficients Iteration Step -2 Log likelihood Constant 313.949 193 313.949 194 a Constant is included in the model b Initial -2 Log Likelihood: 313.949 c Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Table a,b Predicted cohdphinn Observed Step cohdphinn Không có việc Có việc phi Percentage phi nơng nghiệp nơng nghiệp Correct Khơng có việc phi nơng nghiệp Có việc phi nông nghiệp 103 0 125 100.0 Overall Percentage 54.8 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant S.E .194 Wald 133 df Sig 2.116 Variables not in the Equation Score Step Variables df Sig tuoi 165 684 gtinh 2.310 129 skhoe 1.709 191 hvan 061 805 pthuoc 369 543 kng 197 657 ttinvlam 13.788 000 vayvon 7.227 007 16.211 000 35.172 000 tnhaphinn Overall Statistics 146 Exp(B) 1.214 a,b,c,d Iteration History Coefficients -2 Log Iteration Ste likelihood Constant tuoi gtinh skhoe hvan pthuoc kng ttinvlam vayvon tnhaphinn 277.156 -2.651 196 138 -.291 116 336 -.214 258 663 1.033 276.600 -2.863 169 153 -.349 138 416 -.263 295 774 1.162 276.599 -2.867 166 153 -.352 138 421 -.266 297 779 1.168 276.599 -2.867 166 153 -.352 138 421 -.266 297 779 1.168 p1 a Method: Enter b Constant is included in the model c Initial -2 Log Likelihood: 313.949 d Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 37.350 000 Block 37.350 000 Model 37.350 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 276.599 a 151 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square 7.134 df Sig 522 202 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test cohdphinn = Khơng có việc phi cohdphinn = Có việc phi nông nông nghiệp nghiệp Observed Step Expected Observed Total Expected 19 18.791 4.209 23 14 15.891 7.109 23 13 13.407 10 9.593 23 12 11.993 11 11.007 23 15 10.840 12.160 23 9.050 14 13.950 23 7 7.249 16 15.751 23 6.196 20 16.804 23 5.434 18 17.566 23 10 4.149 15 16.851 21 Classification Table a Predicted cohdphinn Observed Step cohdphinn Khơng có việc phi nơng nghiệp Có việc phi nông nghiệp Overall Percentage a The cut value is 500 Khơng có việc Có việc phi Percentage phi nơng nghiệp nông nghiệp Correct 57 46 55.3 33 92 73.6 65.4 Variables in the Equation 95% C.I.for EXP(B) B Step a S.E Wald df Sig Exp(B) Lower Upper tuoi 166 791 044 834 1.180 251 5.556 gtinh 153 372 169 681 1.166 562 2.419 skhoe -.352 386 831 362 703 330 1.500 hvan 138 589 055 814 1.148 362 3.642 pthuoc 421 586 515 473 1.523 483 4.807 -.266 809 108 742 766 157 3.739 ttinvlam 297 106 7.797 005 1.346 1.093 1.658 vayvon 779 342 5.195 023 2.180 1.115 4.261 tnhaphinn 1.168 304 14.757 000 3.215 1.772 5.834 Constant -2.867 3.223 791 374 057 kng a Variable(s) entered on step 1: tuoi, gtinh, skhoe, hvan, pthuoc, kng, ttinvlam, vayvon, tnhaphinn Step number: Observed Groups and Predicted Probabilities 16 + + I I I I F I I R 12 + E I C Q I C CC U I C C CCC E 8+ N I C C C I C C C CC + C C CCC C CC CCC C CC CCC I I I + I I Y I C 4+ K C C C C KC K C CKC CC C CCC CCC CC I C CCCCC CKC C C C CK CCC CCC CC I K K I K K C KCKKK KCCKK K KCKKKKCKKKKKKKCKKC CCCK CKK CCCCCKCKCKCC I C C K KKKKCCCKK CC C C C CKC CCC KCCC CC + I I KKKK K CCKK KKKKKKKKKKKKCCKK KC KKKKKKKKKKKKKKKKKKC KCCKKCKKCCKKKKKKKKKKK I Predicted -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -Prob: Group: KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC Predicted Probability is of Membership for Có việc phi nơng nghiệp The Cut Value is 50 Symbols: K - Khơng có việc phi nơng nghiệp C - Có việc phi nơng nghiệp Each Symbol Represents Case ... Đặc điểm việc làm hộ gia đình nơng thôn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An? (3)... định yếu tố tác động đến khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (3) Xây dựng kịch mơ khả có việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Hưng. .. giả, có giá trị (nếu hộ gia đình có việc làm phi nơng nghiệp) (nếu hộ gia đình không làm thêm việc làm phi nông nghiệp) ; Xj biến độc lập, yếu tố ảnh hưởng đến khả chi trả hộ gia đình (j = đến