Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

108 39 0
Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG MINH NHẤT PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG BÁN THÂM CANH TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG MINH NHẤT PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG BÁN THÂM CANH TẠI HUYỆN ĐÔNG HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 913/QĐ-ĐHNT ngày 20/8/2018 Ngày bảo vệ: 11/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cuả đề tài “Phân tích hiệu kinh tế hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lương Minh Nhất iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Kim Long, người dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lương Minh Nhất iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .4 1.6 Kết cấu nghiên cứu Kết luận chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan tài liệu .6 2.1.1 Nghiên cứu nước 2.1.2 Nghiên cứu nước 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 10 2.2.2 Bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế .17 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế theo cách tiếp cận doanh thu chi phí 21 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết kinh tế theo cách tiếp cận doanh thu chi phí 21 v 2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh hiệu kinh tế .25 2.4 Các quan điểm đánh giá hiệu 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phương pháp chọn mẫu 28 3.2 Phương pháp chọn mẫu/quy mô mẫu .28 3.2.1 Tổng thể .28 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu .28 3.2.3 Kích thước mẫu 28 3.3 Loại liệu cần thu thập 29 3.4 Cơng cụ phân tích liệu .29 3.5 Khung phân tích nghiên cứu 29 3.5.1 Khung tính tốn 29 3.5.2 Các mơ hình nghiên cứu 30 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Mô tả trạng 35 4.1.1 Đặc điểm tập quán nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh hạ lưu sơng Bàn Thạch huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên 35 4.1.2 Tình hình ni tơm thẻ bán thâm canh huyện Đơng Hịa 38 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 38 4.2.1 Thông tin chủ hộ nghiên cứu .38 4.2.2 Thông tin thực trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng .41 4.2.3 Đánh giá hình thức bán sản phẩm giá tôm nuôi thương phẩm 45 4.2.4 Đánh giá khả tiếp cận vốn vay để đầu tư sản xuất .46 4.2.5 Nguyện vọng sách nhà nước hướng phát triển thời gian tới 47 4.3 Thông tin kỹ thuật sản xuất 48 4.3.1 Thông tin mật độ nuôi 48 4.3.2 Thơng tin chất lượng giống, hình thức nuôi suất nuôi 49 vi 4.4 Tổng quan chi phí sản xuất vùng nuôi tôm 50 4.4.1 Vùng ni tơm khu vực Thị trấn Hịa Hiệp Trung .50 4.4.2 Vùng nuôi tôm xã Hòa Hiệp Nam .51 4.4.3 Vùng ni tơm xã Hịa Tâm 52 4.4.4 So sánh tiêu chi phí sản xuất ba vùng nuôi tôm 52 4.5 So sánh tiêu khả sinh lợi ba vùng nuôi .53 4.5.1 Mô tả tiêu tổng hợp vùng nuôi 53 4.5.2 So sánh tiêu khả sinh lợi ba vùng ni 57 4.6 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n 58 4.6.1 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi 58 4.6.2 Đánh giá độ phù hợp mơ hình .59 4.6.3 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình 60 4.6.4 Dị tìm giả định cần thiết .60 4.6.5 Kết mơ hình hồi quy bàn luận 62 4.7 Đánh giá trạng vùng nuôi tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 63 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH/KIẾN NGHỊ .66 5.1 Kết luận 66 5.2 Các gợi ý sách/kiến nghị .67 5.2.1 Phân tích ma trận SWOT 67 5.2.2 Gợi ý sách 73 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 85 Kết luận chương 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HQKT : Hiệu kinh tế KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định NTTS : Nuôi trồng thủy sản TCT : Thẻ chân trắng UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Định nghĩa biến số kỳ vọng 32 Bảng 4.1: Diện tích, sản lượng thương phẩm, sản lượng giống Tôm thẻ chân trắng vùng ni huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n giai đoạn 2000 - 2015 .38 Bảng 4.2: Giới tính người vấn 39 Bảng 4.3: Nghề nghiệp chủ hộ 39 Bảng 4.4: Trình độ học vấn chủ hộ .39 Bảng 4.5: Số nhân khẩu, lao động, kinh nghiệm diện tích .40 Bảng 4.6: Kỹ thuật nuôi chủ hộ 41 Bảng 4.7: Lý tham gia nuôi tôm .41 Bảng 4.8: Đánh giá mức độ khó khăn q trình ni tơm 42 Bảng 4.9: Mức độ khó khăn thu hoạch sản phẩm 44 Bảng 4.10: Hình thức bán sản phẩm .45 Bảng 4.11: Giá bán tôm nuôi thương phẩm 46 Bảng 4.12: Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn đầu tư 46 Bảng 4.13: Những khó khăn gặp phải vay vốn đầu tư 47 Bảng 4.14: Nguyện vọng người ni sách nhà nước hướng phát triền nghề nuôi tôm 47 Bảng 4.15: Mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm 48 Bảng 4.16: Chất lượng giống 49 Bảng 4.17: Năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng .49 Bảng 4.18: Cơ cấu chi phí vùng ni tơm Thị trấn Hịa Hiệp Trung 50 Bảng 4.19: Cơ cấu chi phí vùng ni tơm xã Hòa Hiệp Nam .51 Bảng 4.20: Cơ cấu chi phí vùng ni tơm xã Hịa Tâm 52 Bảng 4.21: So sánh chi phí sản xuất ba vùng ni 53 Bảng 4.22: Thống kê mô tả tiêu khả sinh lợi vùng nuôi tôm 54 Bảng 4.23: Thống kê mô tả tiêu khả sinh lợi vùng ni tơm xã Hịa Hiệp Nam .55 ix Bảng 4.24: Thống kê mô tả tiêu khả sinh lợi vùng nuôi tôm Xã Hòa Tâm 56 Bảng 4.25: So sánh giá trị trung bình vùng ni 57 Bảng 4.26 Mơ hình nghiên cứu đặc điểm sản xuất nông hộ ảnh hưởng tới khả sinh lợi 59 Bảng 4.27: Mức độ tương quan nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi 59 Bảng 4.28: Kiểm định độ phù hợp mơ hình 60 Bảng 4.29: Hệ số hồi qui nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi 62 Bảng 4.30: Tổng hợp ưu điểm tồn vùng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n .64 x - Nhà nước cần đầu tư xây dựng công trình thủy lợi đầu mối trọng điểm lớn, hồ đập thủy lợi cung cấp nước phục vụ nuôi tôm Chú trọng đến hệ thống kênh mương cấp nước thoát nước từ ao hồ vùng nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật chất lượng cơng trình Để đảm bảo vấn đề an tồn mơi trường dịch bệnh hệ thống cấp thoát nước phải riêng biệt Nước cấp vào kênh cấp lúc triều cường thải kênh lúc triều kém, cần phải có ao xử lý mơi trường cuối kênh trước thải sơng Ở kênh cấp đáy kênh phải cao kênh kênh đáy kênh phải thấp cống nước ao ni Do cần phải đo đạc xác trước thiết kế cơng trình Đối với vùng ni tập trung có độ mặn cao 20% cần có hệ thống thủy lợi bổ sung nước vào thời điểm nắng nóng kéo dài, độ mặn lên cao làm tơm chậm lớn Vì cần đầu tư sở hạ tầng điện, giao thông, thủy lợi nước - Đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi đòi hỏi phải có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành cần lượng vốn đầu tư lớn Cần xác định dự án cơng trình trọng điểm, tập trung nguồn lực nhằm đầu tư tập trung, dứt điểm, nâng cao hiệu vốn đầu tư Cần phát huy quyền làm chủ dân sở phối hợp chặt chẽ với đoàn thể, thực “dân bàn, dân làm, dân định” (c )Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ thân thiện với môi trường + Nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi tôm Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm nhằm giải vấn đề xúc nuôi tôm dịch bệnh, tác động nuôi tôm với môi trường sinh thái, loại bỏ dư lượng hóa chất, thuốc bị cấm thị trường Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm theo hướng làm tăng suất, tăng tỷ lệ sinh trưởng, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, tính kháng bệnh, vấn đề vô sinh Nghiên cứu phát triển “hệ thống nước tuần hồn” khép kín Hệ thống có lợi hai phương diện giảm giá thành sản phẩm giảm nguy ô nhiễm Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm theo phương thức thả giống thưa, tỷ lệ hao hụt thấp, chi phí thức ăn cơng chăm sóc giảm, tăng kích cỡ thương mại để bán giá cao so với phương thức nuôi thâm canh thả dầy, đầu tư lớn Nghiên cứu việc sử dụng hóa chất, kháng sinh thay chất bị cấm, nghiên cứu công nghệ nuôi tôm sạch, nuôi hữu cơ, nuôi luân canh, xen canh phù hợp với vùng sinh thái khác nhau; trọng sử dụng chế phẩm sinh học “Công nghệ 81 quy trình cơng nghệ giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải phát mức thấp chất gây ô nhiễm môi trường” Cần nghiên cứu phương pháp sàng lọc xác định bệnh tôm, tác nhân gây bệnh phát sớm bệnh, tiêu chuẩn đánh giá tình trạng sức khỏe lồi tơm ni + Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm Thức ăn cho ấu trùng giống tôm vấn đề quan trọng Cần nghiên cứu tạo nguồn cung cấp thức ăn để sản xuất giống tơm quy mơ lớn Nghiên cứu tìm công nghệ sản xuất đại trà, chế biến tảo đông lạnh, sấy khô, thức ăn vi nang, men phụ gia…Nghiên cứu công nghệ hạ giá thành sản phẩm sản xuất thức ăn nuôi tôm thương phẩm Cần nghiên cứu dùng chế phẩm sinh học thức ăn ni tơm chế phẩm sinh học chấp nhận phụ gia chứa vi khuẩn sống vào thức ăn có tác dụng tơm ni 5.2.2.4 Nhóm giải pháp nhằm phát triển nuôi tôm bền vững mặt xã hội (a) Xây dựng mơ hình quản lý ni tơm dựa vào cộng đồng Quản lý môi trường, quản lý nguồn lợi quản lý phát triển ni tơm ngồi việc dựa vào sách, luật pháp, cịn địi hỏi tham gia trực tiếp cộng đồng, họ chủ thể hiểu giá trị môi trường, nguồn lợi phát triển mà sống họ phải phụ thuộc vào Hơn hoạt động nuôi tôm vùng phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, khơng có tính cộng đồng việc sản xuất gặp nhiều rủi ro, nguy ô nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh Vì quản lý nuôi tôm dựa vào cộng đồng cần thiết nhằm để cộng đồng tự kiểm soát lẫn nhau, tăng cường khả quản lý nhằm phát triển nông thôn bền vững, hỗ trợ giảm gánh nặng quản lý cho nhà nước Việc áp dụng mơ hình quản lý nuôi tôm dựa vào cộng đồng phương pháp quản lý có hiệu mà nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ áp dụng Về mặt xã hội, giải pháp có tính then chốt q trình phát triển nơng thơn bền vững tỉnh DHNTB Quản lý nuôi tôm dựa vào cộng đồng trình tự quản lý dựa vào tổ chức cộng đồng dân cư thành lập tự nguyện vùng ni tơm ven biển Mục đích quản lý nuôi tôm dựa vào cộng đồng nhằm phát huy tính cộng đồng giải vấn đề xã hội, nâng cao hiệu nuôi tôm, hạn chế ảnh hưởng môi trường sinh thái bảo vệ nguồn lợi, tuân thủ luật pháp nhà nước Kết hợp chặt chẽ với cơng tác quản lý quyền tổ chức xã hội phát triển nơng 82 thơn bền vững Để triển khai mơ hình cần có ủng hộ quyền cấp Cần tuyên truyền giáo dục cho hộ nuôi tôm tự nguyện tham gia phù hợp với điều kiện vùng, nguyên tắc đảm bảo nâng cao lợi ích người dân (b) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Đào tạo nguồn nhân lực quản lý phát triển nghề nuôi tôm thẻ Đào tạo nguồn nhân lực vấn đề cần đặc biệt quan tâm nhằm phát triển nguồn nhân lực đảm bảo mặt số lượng chất lượng để phát triển bền vững Vì vậy, cần khuyến khích thành phần kinh tế việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Tăng cường cho đào tạo quy thơng qua trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp ngành Thủy sản nhằm tạo nguồn nhân lực cho quản lý ngành, quản lý hành nhà nước, nghiên cứu khoa học, công nhân kỹ thuật bảo quản, chế biến, kỹ thuật viên NTTS Đào tạo kỹ cần thiết cho người lao động nuôi tôm Gắn kết đào tạo – thực nghiệm khoa học cơng nghệ - lao động sản xuất, khai thác có hiệu nguồn lực có Mở rộng hình thức đào tạo nước, tăng cường lực sở vật chất kỹ thuật Viện nghiên cứu NTTS, trường thuộc ngành Thủy sản để đào tạo đội ngũ giáo viên, cán nghiên cứu, cán quản lý cán kỹ thuật công nghệ sản xuất giống, nuôi tôm an tồn, xử lý mơi trường, chẩn đốn, phịng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn, bảo quản sau thu hoạch, quản lý chuyên ngành + Nâng cao nhận thức người lao động nuôi tôm thẻ Đối với sở nuôi tôm, điều quan trọng phải hiểu biết nắm vững quy định pháp luật, quy định liên quan đến quản lý nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, quy định liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động nuôi tôm, quy định có liên quan bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ tài nguyên nước, đất đai, sản xuất sản phẩm đảm bảo VSATTP Vì cần nâng cao nhận thức mơi trường cho người nuôi tôm việc sản xuất sản phẩm đảm bảo VSATTP Cần phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư vùng nuôi tôm nhằm đáp ứng việc thực quản lý nhà nước pháp luật Phổ biến kịp thời nội dung văn pháp luật liên quan đến hoạt động nuôi tôm nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư vùng nuôi tôm, tạo điều kiện để họ sử dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp 83 + Nâng cao trình độ học vấn cho người lao động nuôi tôm thẻ Nuôi tôm, đặc biệt thâm canh, cơng nghệ phức tạp, địi hỏi người lao động phải có trình độ học vấn, từ có khả ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Thực trạng người làm nghề ni tơm thường có trình độ học vấn thấp Đặc biệt em họ, người thay họ tham gia nghề nuôi tôm tương lai, thường bỏ học gặp nhiều khó khăn việc học hành Vì vậy, quyền địa phương, hội khuyến học, hội Phụ nữ, hội nuôi tôm cần phối hợp vận động, tuyên truyền để nhằm tạo điều kiện cho người lao động, em họ tiếp tục theo học lớp học xóa mù chữ, bổ túc,… + Đào tạo, tập huấn nghề cho hộ nuôi tôm thông qua hoạt động khuyến ngư Đẩy mạnh đào tạo, tập huấn, trao đổi thông tin, bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật, quản lý, xuất tài liệu nuôi tôm, sản xuất giống cho cán kỹ thuật, cán khuyến ngư địa phương Công tác khuyến ngư cần coi trọng, tạo thuận lợi giúp cho người dân nuôi tôm đạt hiệu cao, giảm thiệt hại rủi ro Phổ biến mơ hình ni tơm an tồn, mơ hình ni nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khả lây lan dịch bệnh Đa dạng nội dung tuyên truyền, nhấn mạnh nguyên tắc phát triển bền vững Đẩy mạnh phổ biến kỹ thuật, công nghệ cho người nuôi thơng qua chương trình hành động cụ thể Đào tạo, hội thảo đầu bờ, huấn luyện, tập huấn kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật nuôi tiên tiến cho người nuôi tôm Xuất sách, tài liệu kỹ thuật, băng hình qua phương tiện thông tin đại chúng để chuyển tải đển người ni tơm chủ trương, sách Nhà nước, thông tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, thông tin kinh tế, thị trường, giá Công tác khuyến ngư cần hướng dẫn cảnh báo sử dụng hóa chất ni tơm, phổ biến quy định ngành để người nuôi tự giác không sử dụng hóa chất, kháng sinh bị cấm ni tơm bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Huấn luyện để người ni chọn giống khỏe, chất lượng cao Hướng dẫn người nuôi kỹ thuật nuôi, biện pháp cải tạo ao nuôi trước thả giống, biện pháp phịng trị bệnh quản lý mơi trường ao nuôi Giáo dục cộng đồng thông qua câu lạc bộ, hội nuôi tôm nhằm phổ biến kiến thức phổ thông nghề nghiệp cho người nuôi tơm Loại hình giáo dục cộng 84 đồng hiệu cao, chi phí thấp thiết thực, góp phần nâng cao trình độ cho người lao động Cần đẩy mạnh hoạt động Hội nuôi tôm, Hội nông dân Hướng dẫn cách thức sản xuất cho người nghèo Phổ biến cho người nghèo nuôi tôm sử dụng công nghệ tiên tiến cách sử dụng thuốc, hóa chất, cách thu hoạch Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật đồng thời giúp hộ ni tơm việc tính tốn giảm chi phí sản xuất thơng báo tình hình thị trường đến hộ nuôi tôm mùa vụ sản xuất Từ giúp họ có kế hoạch sản xuất cho phù hợp (c)Chính sách cho vay vốn hộ nuôi tôm: Hiện khả tự chủ tài hộ ni tơm thấp thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ ni tơm cịn phù thuộc lớn vào đại lý bán thức ăn, vật tư nuôi tôm “nậu vựa” với lãi suất cao Vì nhà nước cần có sách cho hộ nghèo có đất ni tôm vay vốn theo nhu cầu quản lý vốn vay thông qua hợp tác xã, chi hội nuôi tơm tổ chức trị xã hội hội phụ nữ Người dân vay vốn phát triển nuôi tôm hưởng quy chế ưu đãi Các hộ gia đình thực dự án ni tơm gắn với xóa đói giảm nghèo vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn cần dành tỷ lệ vốn tín dụng thích đáng cho vay hộ ni tơm Cần nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm cán tín dụng hoạt động ni tơm nhằm đảm bảo đánh giá tính khả thi dự án nuôi tôm Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, thủ tục hành cơng tác tín dụng hoạt động nuôi tôm Thực giao đất ổn định lâu dài, tiến hành định giá đất tài sản cố định đất tạo điều kiện cho người dân chấp vay vốn nuôi tôm Tiến tới đảm bảo cho người ni tơm vay vốn theo nhu cầu Các ngân hàng cần hỗ trợ người dân lập kế hoạch vay trả nợ Hợp tác xã, chi hội nuôi tôm, hội Phụ nữ đứng bảo lãnh vốn vay hỗ trợ kiểm soát ngân hàng việc sử dụng vốn vay 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Nghiên cứu số hạn chế cần tiếp tục giải nghiên cứu sau Thứ nhất, nghiên cứu nên thiết lập mơ hình tính tốn hiệu kinh tế thực tế để có kết xác để so sánh, tham chiếu với kết tính tốn gián tiếp Thứ hai, để đề xuất giải pháp cụ thể nhằm gia tăng tính bền vững nghề ni, mơ hình hồi quy phân tích nhân tố đặc điểm nông hộ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - môi trường hiệu kỹ thuật góc độ khác nên áp dụng 85 Kết luận chương Chương trình bày phần kết luận, gợi ý sách hạn chế đề tài Các gợi ý sách chủ yếu liên quan đến kết mơ hình đề tài thơng qua thảo luận chun gia để góp phần đưa nghề nuôi tôm thẻ chân trắng hiệu bền vững 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2012), Báo cáo tóm lược Quy hoạch thủy sản Việt Nam tới 2020 tầm nhìn 2030, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Bộ NN&PTNT (2015), Tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Lê Bảo (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh duyên hải Miền Trung, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng Đặng Hoàng Xuân Huy (2009), Technical efficiency analysis for commercial Black Tiger Prawn (Penaeusmonodon) aquaculture farms in NhaTrang city, Viet Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế quản lý thủy sản, Đại họcTromso, Nauy Đinh Thị Hằng (2010), Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang Nguyễn Văn Khương, Hồng Thị Bích Mai Trần Văn Dũng (2012), Hiện trạng kỹ thuật nghề sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) bệnh Tuy Phong – Bình Thuận đề xuất biện pháp phát triển theo hướng bền vững, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 4: 131 - 136 Lê Kim Long & Đặng Hồng Xn Huy (2015), Phân tích hiệu kỹ thuật cho ao nuôi tôm he chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), 7-14 Lê Kim Long, Lê Văn Tháp, Phạm Thị Thanh Thủy Nguyễn Xuân Thủy (2016), Phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh duyên Hải Nam Trung Đề tài cấp Bộ Giáo Dục Đào Tạo, mã số: B2014-13-12 Lê Kim Long cộng (2012), “Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa” 10 Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình (2016), Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 2, 32-40 87 11 Lê Kim Long Phạm Thị Thanh Bình (2013), Phân tích khả sinh lợi hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa,Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, số 2, tr 62 – 66, Trường Đại học Nha Trang 12 Phịng NN&PTNT huyện Đơng Hịa (2015), Báo cáo tình hình ni trồng thủy sản huyện Đơng Hịa 13 Lê Thị Siêng Dương Cơng Chinh (2008), Phát triển nuôi tôm Thái Lan – kinh nghiệm cho Việt Nam, Hội thảo đề tài khoa học “ứng dụng biện pháp cơng trình phi cơng trình để cải tạo vùng đất bỏ hóa Duyên hải Nam Trung Bộ”, Đà Nẵng tháng năm 2008 14 Nguyễn Văn Sử (2003), Một số quy định nhập giống thủy sản Trung Quốc Tạp chí khuyến ngư Việt nam, (2/2003), tr 23-24 15 Sở NN&PTNT Phú Yên (2015), Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2014 Kế hoạch giải pháp năm 2015, Phú Yên, Việt Nam 16 Sở NN&PTNT Phú n (2014), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2013 Kế hoạch giải pháp năm 2014, Phú Yên, Việt Nam 17 Sở NN&PTNT Phú n (2013), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2012 Kế hoạch giải pháp năm 2013, Phú Yên, Việt Nam 18 Sở NN&PTNT Phú n (2012), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2011 Kế hoạch giải pháp năm 2012, Phú Yên, Việt Nam 19 Lê Thanh Tân (2013), Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cát tỉnh Quảng Ngãi: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế, xã hội giải pháp phát triển theo hướng bền vững, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nha Trang, Việt Nam 20 Đào Văn Trí (2009), Đánh giá phân tích sở khoa học phát triển nuôi bền vững tôm thẻ chân trắng Việt Nam, Đề tài cấp sở, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, NhaTrang 21 Dư Ngọc Tuân (2011), Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nha Trang, Việt Nam 22 Phạm Anh Tuấn (2014), Câu hỏi thường gặp áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGap), Bộ NN&PTNT, Hà Nội, Việt Nam 88 Tiếng Anh 23 Anderson, J L.& Valderrama, D (2015), Shrimp production review, Food and Resource Economics Department, University of Florida, USA 24 Anh, P T., Kroeze, C., Bush, S R., & Mol, A P (2010), Water pollution by intensive brackish shrimp farming in south-east Vietnam: Causes and options for control, Agricultural Water Management, 97(6), 872-882 25 Boyd, C., & McNevin, A (2014), Aquaculture, resource use, and the environment, John Wiley & Sons 26 Briggs, M R P., & Smith, F S J (1994), A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand, Aquaculture Research, 25(8), 789-811 27 Bunting, S W (2013), Principles of sustainable aquaculture: promoting social, economic and environmental resilience Routledge 28 Buschmann, A H., López, D A., & Medina, A (1996), A review of the environmental effects and alternative production strategies of marine aquaculture in Chile, Aquacultural engineering, 15(6), 397-421 29 Charnes, A., Cooper, W W., Lewin, A Y., & Seiford, L M (Eds.) (2013), Data envelopment analysis: Theory, methodology, and applications Springer Science & Business Media 30 FAO (1998), Ad hoc Expert Meeting on Indicators and Criteria of Sustainable Shrimp Culture Rome, Italy 31 FAO/NACA (2000), Bangkok Declaration and Strategy for Aquaculture Development Beyond 2000, Conference on Aquaculture in the Third Millennium, 20-25 February, Bangkok, Thailand 32 Farrell, M J (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the Royal Statistical Society, 120(3), 253-290 33 Färe, R., & Grosskopf, S (1998), Shadow pricing of good and bad commodities, American Journal of Agricultural Economics, 80(3), 584-590 34 Färe, R., & Grosskopf, S (2009), A comment on weak disposability in nonparametric production analysis, American Journal of Agricultural Economics, 91(2), 535-538 35 Färe, R., Grosskopf, S., Lovell, C K., & Yaisawarng, S (1993), Derivation of shadow prices for undesirable outputs: a distance function approach, The review of economics and statistics, 374-380 89 36 Färe, Rolf, Shawna Grosskopf, C A Knox Lovell, and Carl Pasurka (1989), ‘‘Multilateral Productivity Comparisons When Some Outputs Are Undesirable.’’ Review of Economics and Statistics 71 (1): 90–98 37 Färe, Rolf, Shawna Grosskopf, Dong-Woon Noh, and William Weber (2005), ‘‘Characteristics of a Polluting Technology: Theory and Practice’’ Journal of Econometrics, 126 (2): 469–92 38 Färe, Rolf, Shawna Grosskopf, and William L Weber (2006), ‘‘Shadow Prices and Pollution Costs in U.S Agriculture’’ Ecological Economics 56 (1): 89–103 39 Färe, R., & Primont, D (2012), Multi-output production and duality: theory and applications, Springer Science & Business Media 40 Folke, C., Kautsky, N., & Troell, M (1994), The costs of eutrophication from salmon farming: implications for policy, Journal of environmental management, 40(2), 173-182 90 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hoạt động sản xuất nghề tôm thẻ chân trắng bán thâm canh huyện Đơng Hịa, Phú n, năm 2016 Địa điểm điều tra: I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG HỘ Họ tên người chủ hộ: Điện thoại: Tuổi chủ hộ: Giới tính Số nhân gia đình (Chủ hộ): Số lao động gia đình (chủ hộ) tham gia ni tơm: (Nam: Nghề nghiệp chủ hộ: Tổng thu nhập nông hộ (ngàn đ/năm) Trong tỉ trọng (%) Nam Ni tơm: Nữ (Nam: Nuôi tôm Kinh nghiệm nuôi tôm chủ hộ: Kỹ thuật ni tơm chủ hộ có từ đâu: Bản thân Tập huấn , Nữ: Buôn bán Buôn bán: , Nữ: ) ) Khác Khác: (năm) Báo, đài, TV Khác, làm rõ: Đại học Khác, làm rõ: 10 Trình độ học vấn chủ hộ: Phổ thơng Trung cấp 11 Hộ có tham gia VietGap hay khơng? Có Khơng Đã tham gia 12 Trong năm qua, chủ hộ có tham gia tập huấn thức khơng? (có/khơng)……… Nếu có lần………Bình quân lần bao lâu…………………………… 13 Hộ có thuê kỹ thuật quản lý khơng? Nếu có kinh nghiệm ni tơm người th năm………………………Trình độ người th: Phổ thơng Trung cấp 14 Tổng diện tích ni có: Đại học (ha) Trong đó, diện tích ni thực tế: (ha) Diện tích chủ sở hữu là: (ha) Diện tích th ngồi là: (ha) Khác, làm rõ: Tổng số ao: II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT I Chi phí cố định STT Khoản mục chi phí Năm 2016 (ngàn đồng) Vụ Vụ Tổng năm Vụ Tổng chi phí cố định: Ao ni (giả sử phải thuê) Chi phí nâng cấp, sửa chữa, cải tạo ao Máy móc thiết bị: Máy sục khí, bơm nước, máy phát điện… Chi phí quản lý (tính lương trả cho ơng chủ) Chi phí khác, làm rõ: Nếu đầu tư mới, tổng giá trị máy móc thiết bị ước tính cho 01 ao ni……………… m2 bao nhiêu…………………………(ngàn đồng), dự tính khấu hao năm………… Nếu đầu tư mới, ước tính cho 01 ao ni (khơng kể máy móc, thiết bị)……………… m2 bao nhiêu…………………………, dự tính khấu hao năm………… Nếu đầu tư trang trại với diện tích…………………………………(m2), tổng số tiền đầu tư ước tính bao nhiêu…………………… ngàn đồng, dự tính khấu hao………… năm II Chi phí biến đổi STT Năm 2016 (ngàn đồng) Khoản mục chi phí Tổng chi phí biến đổi: Giống Thức ăn Điện Dầu Thuốc phòng bệnh Hóa chất, men vi sinh Lao động Chi phí thu hoạch Chi phí khác Vụ Vụ Vụ Đơn Tổng Đơn Tổng Đơn Tổng giá tiền giá tiền giá tiền Doanh thu năm 2016 (tính theo vụ) I Loại tơm thu hoạch (con/kg) Vụ Vụ Vụ SL ĐG/kg SL ĐG/kg (tấn) (1000đ) (tấn) (1000đ) SL (tấn) Trung bình ĐG/kg SL (1000đ) (tấn) ĐG/kg (1000đ) Tôm loại (> 100 con/kg) Tôm loại (từ 70 – 100 con/kg) Tôm loại (Từ 50 – 70 con/kg) II Tổng sản lượng vụ/năm 2016 (tấn /ha) III Tổng doanh thu vụ/ năm 2016 (triệu đồng) III CÁC THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN Q TRÌNH NI STT Thông tin năm 2016 Vụ Số lao động tham gia nuôi tôm Chủ hộ: Số vụ nuôi năm: Từ Tháng: Từ Tháng: Từ Tháng: đến tháng: đến tháng: đến tháng: Độ mặn trung bình ao ni ‰ Nhiệt độ trung bình ao nuôi Mật độ thả giống (con/m2 ) Tỉ lệ sống (%) Hệ số tiêu hao thức ăn Ơng/ bà vui lịng cho biết ý kiến chất lượng giống tơm mà ơng bà thả ni? Loại hình ao ni: Ao đất Nền đáy ao nuôi Đáy cát 10 Hình thức ni Bán thâm canh Chủ hộ: Vụ (vụ) Làm thuê: Vụ 1.Tốt Làm Chủ thuê: hộ: 1.Tốt Làm thuê: 1.Tốt 2.Trung bình 2.Trung bình 2.Trung bình 3.Xấu Xấu 3.Xấu Ao cát Đáy bùn Khác (ghi rõ): Thâm canh Khác (ghi rõ) : 11 Ông/ bà vui lịng cho biết lý mà ơng/ bà định tham gia nghề nuôi tôm thương phẩm này? Do dễ làm/ địa thuận lợi Do phải chuyển đổi nghề nghiệp nghề khác khó khăn Thu nhập cao Làm theo người khác Do sách Nhà nước địa phương Khác, xin ghi cụ thể 12 Ông/ bà đánh giá mức độ khó khăn yếu tố ‘’những khó khăn chủ yếu ông/ bà việc ni tơm’ cách khoanh trịn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1; khó khăn = 2; trung bình =3; khó khăn =4; khó khăn =5) Yếu tố Mức độ khó khăn Thiếu diện tích đất Thiếu vốn Thiếu nguồn giống Thiếu nguồn thức ăn 5 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật Khí hậu biến đổi Môi trường ô nhiễm Dịch bệnh Thiếu thông tin thị trường 5 11 Thiếu dịch vụ hỗ trợ nuôi 10 Khó tiêu thụ sản phẩm trồng 13 Ông/ bà thường bán sản phẩm thu hoạch theo hình thức nào? Tự mang bán chợ Bán cho công ty chế biến Bán cho đầu nậu Khác, xin ghi cụ thể 14 Ơng/ bà đánh giá mức độ khó khăn thu hoạch cá để bán cách khoanh trịn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1; khó khăn = 2; trung bình =3; khó khăn =4; khó khăn =5) STT Yếu tố Mức độ khó khăn Kiểm tra dư lượng chất kháng sinh Bảo quản sau thu hoạch Bị ép giá Người mua không ổn định 5 Đường giao thơng khó khăn 15 Ơng/ bà có vay/ mượn để đầu tư cho việc nuôi tôm khơng? Nếu có xin vui lịng trả lời câu 15a, không xin chuyển sang câu tiếp theo? Có 15a Các tổ chức, cá nhân mà ơng/bà có vay vốn để đầu tư cho việc ni tơm mình? Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng khác Từ người bán vật tư (mua chịu) Nguồn khác Không Tổng số Lãi vay vốn vay (1.000 đồng) Năm vay Thời hạn vay Dưới 12 Từ 12 – Trên 36 tháng 36 tháng tháng 16 Ông/ bà có gặp khó khăn vay vốn ngân hàng khơng? Nếu có, xin vui lịng trả lời tiếp câu 16a, không xin chuyển sang câu trả lời tiếp theo? Có Khơng 16a Các khó khăn mà ông/bà gặp phải vay vốn ngân hàng gì? Khơng có tài sản chấp Thủ tục vay phức tạp Chi phí khác cao Thời hạn cho vay ngắn Khác, xin ghi cụ thể 17 Nguyện vọng ơng/ bà sách nhà nước để phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp giống, kỹ thuật Cung cấp thông tin, Tiêu thụ Sp Khác, xin ghi cụ thể: 18 Nguồn gốc diện tích đất ni tơm mà ông/bà sử dụng Nhận khoán nhà nước (theo nghị định 64/CP) 2.Thuê Mua Khác, xin ghi cụ thể 19 Hướng phát triển sở nghề nuôi tôm thương phẩm thời gian tới gì? Khơng đổi Mở rộng diện tích ni Thu hẹp diện tích ni Thay đổi phương thức nuôi Chuyển sang đối tượng nuôi khác Khác, xin ghi cụ thể Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà ! ... HỌC NHA TRANG LƯƠNG MINH NHẤT PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG BÁN THÂM CANH TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105... nuôi Tôm thẻ chân trắng bán thâm canh có hiệu bền vững - Về thực tiễn Cung cấp số liệu, liệu thực trạng đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi Tơm thẻ chân trắng bán thâm canh huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú. .. nuôi địa phương, giúp cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển ổn định bền vững Xuất phát từ u cầu thực tế đó, tơi chọn đề tài ? ?Phân tích hiệu kinh tế hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan