Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO THỊ LỆ QUYÊN QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO THỊ LỆ QUYÊN QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã ngành: Mã học viên: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Quản lý kinh tế 8340410 60CH121 671/QĐ-ĐHNT ngày 18/6/2019 664/QĐ-ĐHNT ngày 30/6/2020 11/7/2020 Người hướng dẫn khoa học: TS TÔ THỊ HIỀN VINH ThS VÕ ĐÌNH QUYẾT Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM HỒNG MẠNH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, đề tài luận văn thạc sĩ: “Quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn huyện Đông Hịa, tỉnh Phú n” kết q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm việc nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Khánh Hịa, tháng 03 năm 2020 Tác giả luận văn Cao Thị Lệ Quyên iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nha Trang, luận văn thạc sĩ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc tơi trước tốt nghiệp Khơng có thành công mà không gắn với hỗ trợ, giúp đỡ người khác, suốt thời gian từ bắt đầu trình học tập lớp thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nha Trang, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ q Thầy Cơ, gia đình bè bạn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi đến quý thầy cô trường Đại Học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Tô Thị Hiền Vinh, Th.S Võ Đình Quyết tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Khánh Hịa, tháng 03 năm 2020 Tác giả luận văn Cao Thị Lệ Quyên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 1.1 Một số vấn đề tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái tập tính sống tơm thẻ chân trắng 1.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng khả tăng trưởng 1.1.3 Đặc điểm sinh học tập tính sinh sống tơm thẻ chân trắng 10 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng tăng trưởng tôm thẻ chân trắng 11 1.1.5 Phân loại phân bố tôm thẻ chân trắng 11 1.2 Quản lý nhà nước vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 12 1.2.1 Sự cần thiêt phải có quản lý Nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng 12 1.2.2 Vai trò quản lý Nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng 13 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 26 1.2.5 Các tiêu chuẩn áp dụng nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng 33 1.3 Kinh nghiệm Quản lý Nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng số địa phương 36 1.3.1 Kinh nghiệm nuôi tơm thẻ chân trắng huyện Bình Đại- Bến Tre 36 v 1.3.2 Nuôi tôm thẻ chân trắng: Hướng bền vững Long An 38 Tóm tắt chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N 41 2.1 Khái qt chung huyện Đơng Hịa quản lý vùng nuôi tỉnh Phú Yên 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa xã hội 41 2.1.2 Quản lý vùng nuôi Phú Yên 44 2.2 Thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đông Hòa 47 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 47 2.3.1 Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 47 2.3.2 Quản lý khoa học công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng 48 2.3.3 Quản lý giống, thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm chế biến tôm chân trắng 51 2.3.4 Quản lý Nhà nước thương mại hóa phát triển thị trường sản phẩm tôm thẻ chân trắng 53 2.3.5 Công tác tổ chức, quản lý tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật phối kết hợp 53 2.4 Quản lý thực tiêu chuẩn điều kiện áp dụng nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 55 2.4.1 Điều kiện sở hạ tầng 55 2.4.2 Hệ thống xử lý nước cấp chất thải 57 2.4.3 Điều kiện quy trình cơng nghệ ni tơm 58 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý Nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng Huyện Đơng Hịa 63 2.5.1 Nhân tố đất đai, ao nuôi 63 2.5.2 Nhân tố vốn khả huy động vốn nông hộ 64 2.5.3 Nhân tố nguồn lao động nông hộ 65 vi 2.5.4 Nhân tố thị trường 66 2.5.5 Nhân tố sách Nhà nước 67 2.6 Khảo sát điều tra nuôi tôm thẻ chân trắng nơng hộ huyện Đơng Hịa 67 2.6.1 Cơ sở vật chất vùng nuôi tôm 68 2.6.2 Nguồn đầu vào để nuôi tôm 70 2.6.3 Về thức ăn nguồn nước 71 2.6.4 Phòng chống dịch bệnh kiểm soát địch hại 74 2.6.5 Công tác vệ sinh ao nuôi 75 2.6.6 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường 75 2.6.7 Thu hoạch sản phẩm 76 2.6.8 Đánh giá phía người dân 77 2.7 Đánh giá chung công tác quản lý vùng nuôi tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 78 2.7.1 Mặt đạt 78 2.7.2 Hạn chế, khó khăn 79 2.7.3 Nguyên nhân 79 Tóm tắt chương 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN ĐÔNG HÒA 81 3.1 Định hướng mục tiêu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 81 3.1.1 Định hướng phát triển vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 81 3.1.2 Mục tiêu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 81 3.1.3 Phương hướng nhiệm vụ công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng địa phương 82 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện quản lý vùng ni tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 83 vii 3.2.1 Công tác quy hoạch 83 3.2.2 Công tác thông tin, tuyên truyền 83 3.2.3 Quản lý giống thức ăn 85 3.2.4 Tăng cương đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi tôm 86 3.2.5 Phát triển thị trường 87 3.2.6 Nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán 88 3.2.7 Tăng cường tập huấn, hướng dẫn cho người nuôi tôm 88 3.2.8 Một số giải pháp khác 89 Tóm tắt chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC viii hộ nuôi tôm địa bàn huyện Nhằm tuyên truyền, phổ biến tiến kỹ thuật mới, văn Quy phạm pháp luật có liên quan, chất cấm ni trồng thủy sản tình hình giá thị trường để người ni tơm có điều kiện nâng cao hiểu biết, áp dụng có hiệu trình ni tơm 3.2.8 Một số giải pháp khác 3.2.8.1 Về sách hỗ trợ tín dụng Vốn nhu cầu quan trọng giúp người nuôi tôm giải khâu đầu vào q trình ni tơm, yếu tố mà người dân gặp nhiều khó khăn, phấn đấu vốn tự có hộ chủ yếu, vốn vay chủ yếu giúp cho hộ q trình đổi ni tôm Ủy ban nhân dân huyện ngân hàng cần có sách hỗ trợ cho người ni tơm vay vốn ưu đãi để đầu tư vào sản xuất khả tự chủ tài hộ nuôi tôm thấp thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ nuôi tôm phù thuộc lớn vào đại lý bán thức ăn, vật tư nuôi tôm “nậu vựa” với lãi suất cao Cụ thể người dân vay vốn phát triển nuôi tôm cần hưởng quy chế ưu đãi Các hộ gia đình thực dự án ni tơm gắn với xóa đói giảm nghèo vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn cần dành tỷ lệ vốn tín dụng thích đáng cho vay hộ ni tơm Cần nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm cán tín dụng hoạt động nuôi tôm nhằm đảm bảo đánh giá tính khả thi dự án ni tơm Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, thủ tục hành cơng tác tín dụng hoạt động ni tôm Thực giao đất ổn định lâu dài, tiến hành định giá đất tài sản cố định đất tạo điều kiện cho người dân chấp vay vốn nuôi tôm Tiến tới đảm bảo cho người nuôi tơm vay vốn theo nhu cầu Các ngân hàng cần hỗ trợ người dân lập kế hoạch vay trả nợ Hợp tác xã, tổ chức đoàn thể đứng bảo lãnh vốn vay hỗ trợ kiểm soát ngân hàng việc sử dụng vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn huyện cần có chế, sách thơng thống để người ni tơm tiếp cận với nguồn vốn 89 vay thống vay tín chấp qua tổ chức trị xã hội, vay có tài sản đảm bảo,…Hiện nay, nhu cầu vốn lớn việc đầu tư vào ni tơm tốn kém, nhiên ngân hàng giải ngân thấp tài sản chấp thường nhà đất huyện có giá trị thấp Thơng thường hộ ni tơm vay từ 50-100 triệu đồng, với số tiền không đủ để đầu tư sản xuất 3.2.8.2 Về áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn phối hợp trạm Khuyến nông huyện cần cập nhật cung cấp thông tin thị trường cho người nuôi, thu thập thơng tin tình hình sản xuất sở nuôi để định hướng phát triển, ổn định sản xuất, hướng dẫn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng chủ động áp dụng tiếp nhận quy trình kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất Đồng thời đạo sát sao, kiểm tra, nhắc nhở hộ nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch thả, tuân thủ kỹ thuật nuôi Tăng cường kiểm dịch, kiểm tra, tra phát kiệp thời xử lý triệt để hành vi vi phạm Tôm bị nhiễm bệnh cần tiến hành tiêu hủy chỗ Bùn, nước ao nuôi bị nhiễm bệnh phải xử lý trước đưa ngồi mơi trường Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp bước đầu tiến hành, bảo hiểm cho tôm nuôi thương phẩm chưa triển khai địa bàn huyện Vì vậy, cần sớm đưa phổ biến bảo hiểm tôm nuôi thương phẩm để hộ ni n tâm sản xuất Trong trường hợp xảy dịch bệnh tôm, quan chức cần nhanh chóng khoanh vùng, xác định nguyên nhân gây bệnh, từ có hướng xử lý nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan, tiến tới xử lý dứt điểm điểm dịch Đồng thời thống kê thiệt hại để hỗ trợ cho hộ nuôi theo hướng dẫn Nghị định 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị dịch bệnh Thông qua kết luận, quan chức cần đưa thông báo hộ nuôi nguyên nhân dịch bệnh, khuyến cáo biện pháp phòng tránh nâng cao cấp độ kiểm soát nguyên liêu đầu vào, chế phẩm sinh học, kỹ thuật nuôi sở hạ tầng vùng nuôi nhằm không để dịch bệnh tiếp tục diễn vụ tiếp theo, ảnh hưởng thới kinh tế hộ ni vùng ni 90 Tóm tắt chương Nôi dung chương nêu quan điểm, định hướng, mục tiêu nhiệm vụ công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng địa phương Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa, cụ thể Cơng tác quy hoạch, Công tác thông tin, tuyên truyền, Quản lý giống thức ăn, Phát triển thị trường, Nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ, Chính sách hỗ trợ tín dụng, Về áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 91 KẾT LUẬN Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng nghề mang lại hiệu kinh tế cao so với đối tượng ni khác địa phương, bên cạnh đó, nghề tìm ẩn nhiều rủi ro cao Tuy nhiên, công tác quản vùng nuôi tôm thẻ chân trắng nhiều bất cập, đặc biệt công tác quản lý giống, thức ăn, thuốc, Bên cạnh đó, số địa phương phát triển vùng ni không theo quy hoạch duyệt, sở nuôi trồng thủy sản khơng tn thủ quy trình ni, kiểm sốt khơng tốt đối tượng ni; sở chế biến chưa tuân thủ tuyệt đối công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Qua thực trạng nghiên cứu vùng nuôi tôm thẻ huyện Đơng Hịa cho thấy hiệu từ phương pháp ni tơm thẻ thẻ chân trắng lót bạt mang lại hiệu kinh tế cao rủi ro so với phương pháp nuôi tôm thẻ ao đất; công tác quản lý giống, thức ăn, thuốc chưa thật chặt chẽ điều kiện nguồn nhân lực cán quản lý cịn ít; tình trạng thị hóa cao làm cho vùng nuôi tôm bị thu hẹp, nhiều hộ nuôi tôm chưa thực quy định, đặc biệt ni tơm ngồi vùng quy hoạch, gây khó khăn cơng tác quản lý; bên cạnh đó, ý thức, trình độ nhận thức người ni tơm cịn hạn chế,… Từ thực trạng cơng tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn huyện Đơng Hịa chương 2, tác giả đưa số sách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước vùng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa, cụ thể công tác quy hoạch, công tác thông tin, tuyên truyền, quản lý giống thức ăn, phát triển thị trường, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ, sách hỗ trợ tín dụng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Việc triển khai thực đồng nhiều giải pháp từ kỹ thuật, sách nêu cố gắng, nỗ lực hộ ni việc phát triển ni tơm thẻ chân trắng địa bàn huyện Đơng Hịa thật bền vững 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN PTNT (2012), “Báo cáo tóm lược Quy hoạch thủy sản Việt Nam tới 2020 tầm nhìn 2030”, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Bộ NN PTNT (2015), “Tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015”, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Lê Bảo (2010), “Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh duyên hải Miền Trung”, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thừa Bửu (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra, cá basa công ty cổ phần Nam Việt”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Công báo/Số 487 + 488 ngày 12-8-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Thái Văn Đại, Lưu Tiến Thuận Lưu Thanh Đức Hải (2010, “Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing: trường hợp cá tra, cá basa Đồng sông Cửu Long”, tuyển tập đề tài “Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing”, chi nhánh NXB Giáo dục Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Hà (2007), "Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng cá da trơn ĐBSCL”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học Cần Thơ Đặng Hoàng Xuân Huy (2009), “Technical efficiency analysis for commercial Black Tiger Prawn (Penaeusmonodon) aquaculture farms in NhaTrang city, Viet Nam”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế quản lý thủy sản, Trường Đại họcTromso, Nauy Đinh Thị Hằng (2010), “Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 10 Nguyễn Văn Khương, Hồng Thị Bích Mai Trần Văn Dũng (2012), “Hiện trạng kỹ thuật nghề sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) bệnh Tuy Phong – Bình Thuận đề xuất biện pháp phát triển theo hướng bền vững”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 93 11 Lê Kim Long Đặng Hoàng Xuân Huy (2015), “Phân tích hiệu kỹ thuật cho ao ni tơm he chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40(2), 7-14 12 Lê Kim Long Phạm Thị Thanh Bình (2016), “Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, số 2, 32-40 13 Lê Kim Long Phạm Thị Thanh Bình (2013), “Phân tích khả sinh lợi hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, số 2, 62 – 66 14 Trần Quốc Long (2016), “Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 15 Nguyễn Thị Liên, “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang 16 Nguyễn Phạm Thanh Nam, Trương Chí Tiến Lưu Thanh Đức Hải (2015), “Phân tích cấu trúc thị trường kênh tiêu thụ sản phẩm cam vùng ĐBSCL”, tuyển tập đề tài “Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing”, chi nhánh Nhà xuất giáo dục Cần Thơ 17 Trần Văn Nhường (2004), “Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng, hội thách thức Dự án VIE/97/030, Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển”, BộThủy sản, Chương trình phát triển LHQ- FAO 18 Nguyễn Văn Phát, Hồng Thị Bích Đào, Trần Văn Dũng Hoàng Kim Quỳnh (2012), “Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) thương phẩm Khánh Hịa”, Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, số 3, 134 - 138 19 Trần Long Phương (2011), “Nghiên cứu chuỗi giá trị cho tôm sú nguyên liệu cho xuất tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Văn Sử (2003), “Một số quy định nhập giống thủy sản Trung Quốc”, Tạp chí khuyến ngư Việt nam số 94 21 Sở NN&PTNT Phú n (2015), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2014 Kế hoạch giải pháp năm 2015, Phú Yên, Việt Nam 22 Sở NN&PTNT Phú n (2014), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2013 Kế hoạch giải pháp năm 2014, Phú Yên, Việt Nam 23 Sở NN&PTNT Phú n (2013), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2012 Kế hoạch giải pháp năm 2013, Phú Yên, Việt Nam 24 Sở NN&PTNT Phú Yên (2012), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2011 Kế hoạch giải pháp năm 2012, Phú Yên, Việt Nam 25 Bùi Quang Tề (2009), “Nuôi thâm canh tơm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo mơ hình GAP”, Trung tâm khuyến nơng khuyến ngư quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn 26 Hồng Thanh (2004), “Thủy sản Ấn Độ thực trạng triển vọng”, Tạp chí Thủy sản số 1, trang 45-47 27 Lương Văn Thanh Dương Cơng Chính (2010), “Hiện trạng nuôi tôm tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo đề tài khoa học, Đà Nẵng 28 Lê Thanh Tân (2013), “Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cát tỉnh Quảng Ngãi: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế, xã hội giải pháp phát triển theo hướng bền vững”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nha Trang, Việt Nam 29 Phạm Thị Thu (2011), “Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 30 Đào Văn Trí (2009), “Đánh giá phân tích sở khoa học phát triển nuôi bền vững tôm thẻ chân trắng Việt Nam”, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, NhaTrang 31 Dư Ngọc Tuân (2011), “Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nha Trang, Việt Nam 32 Phạm Minh Truyền (2014), “Quy trình ni tơm thẻ chân trắng”, Sở NN PTNT tỉnh Trà Vinh, 18/06/2014 95 33 Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 34 UBND huyện Đơng Hịa (2017), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2018 35 UBND huyện Đơng Hịa (2016), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2017 36 UBND huyện Đơng Hịa (2015), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2016 37 UBND huyện Đơng Hịa (2014), Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2015 38 UBND tỉnh Phú Yên (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Phú Yên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 39 Vasep (2013), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2012 dự báo năm 2013, Hà Nội, Việt Nam 40 VIFEP (2015a), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, Việt Nam 41 VIFEP (2015b), Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng Sơng Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội, Việt Nam Website 42 https://tepbac.com/tin-tuc/full/nuoi-tom-chuan-vietgap-huong-di-ben-vung19425.html 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG HỊA Kính chào ông (bà)! Ngày nhập phiếu: Tên người vấn: Huyện: Xã: Ngày vấn: Thời gian bắt đầu vấn Thời gian kết thúc A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐIỀU TRA a Tên người vấn b Số điện thoại c Mối quan hệ với chủ hộ = Chủ hộ d Giới tính 2= Vợ/Chồng Nam 3=Khác: Nữ e Tuổi (năm) f Là người ni 1.Có 2.Khơng B Cơ sở vật chất phục vụ ni tôm thẻ chân trắng theo VietGAP Ao nuôi gia đình ơng (bà) có xây dựng khu quy hoạch địa phương khơng? Có 2.Khơng Không biết Khoảng cách khu nuôi ông (bà) đến khu dân cư…………………….… (km) Ao nuôi gia đình ơng (bà) xây dựng nào? Diện tích đảm bảo tiêu chuẩn Có khu vực cách ly Xử lý ao hồ trước nuôi thả tôm Tài sản, sở phục vụ sản xuất Danh mục Máy quạt nước - cánh Máy nén khí Máy bơm nước Máy đo pH Máy đo Ơxy hồ tan Máy đo độ mặn Chi phí sữa chữa hàng năm (Tr.đồng) Chi phí sữa chữa hàng năm (Tr.đồng) Thước đo độ sâu Thước đo chiều dài tôm Đĩa Secchi Nhiệt kế Cân kỹ thuật loại nhỏ Cân loại lớn Máy quạt nước - cánh Máy nén khí Máy bơm nước C NGUỒN ĐẦU VÀO TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA CÁC HỘ C1 Giống Nguồn giống chất lượng giống Nguồn mua: Hộ nông dân khác Nguồn tôm: 1.Trong xă Thương lái 2.Trong huyện 3.Trại giống 3.Trong tỉnh 4.Khơngbiết Tiêu chí chọn tơm giống 1.chiều dài 2.Sạch bệnh 3.Giấy chứng nhận kiểm dịch 4.Khác Trong lứa nhập tôm giống từ sở 1.cơ sở sở sở trở lên Thường xuyên cách li tôm nhập khơng? 1.Có Khơng Nếu có, thời gian cách li (ngày) Đánh giá chất lượng tôm giống năm 2017 1.Không tốt Trung bình 3 Tốt Khơng biết Tổng số bị bệnh mua (2 tuần sau mua về) Ông bà cho biết khó khăn chủ yếu mua tơmgiống? C2 THỨC ĂN, NGUỒN NƯỚC Ơng/ bà có biết ‘Danh mục chất bị cấm sử dụng thức ăn’ 1.Biết rõ 2 Biết không rõ Không biết Loại thức ăn mà hộ sử sụng? Thức ăn công nghiệp Các sản phẩm trồng trọt Cả hai Vì chọn loại thức ăn đó?…………………………………………… Cách cho ăn chủ yếu? 1 Cho ăn thẳng Theo hướng dẫn cán quản lý Khi mua nguyên liệu thức ăn ông (bà) thường: Có kiểm tra hay khơng? Nội dung 1=Có, 2=Không 1.Kiểm tra cảm quan tiêu: màu sắc, mùi, ẩm độ Vệ sinh dụng cụ chứa đựng, thiết bị nghiền, trộn trước sử dụng Định kỳ hiệu chỉnh dụng cụ cân đo kiểm tra trước sử dụng Chứa nguyên liệu thức ăn dụng cụ riêng biệt Ghi chép lưu trữ đầy đủ công thức phối trộn Ghi chép lưu trữ tên người trộn, loại thức ăn có bổ sung thuốc Lưu mẫu nguyên liệu thức ăn Nguồn nước phục vụ cho hộ ni tơm có đủ khơng? Có Không Nguồn nước sử dụng nuôi tôm gia đình ơng (bà) Nước giếng khoan Nước mưa Nước máy Nước ao hồ, sông, suối Nguồn nước dùng cho nuôi tôm ông (bà) có đượ clấy mẫu kiểm tra chưa? 1.Có 2 Khơng Nếu có thì, 7.1 Định kỳ kiểm tra lấy mẫu lần/năm………………………………… 7.2 Ơng (bà) có ghi sổ theo mẫu quy định lần kiểm tra lấy mẫu nước nào? Không 2.Thỉnh thoảng Thường xuyên D PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH, KIỂM SỐT ĐỊCH HẠI Gia đình ơng (bà) có phịng dịch bệnh cho tơm khơng? 1.Có 2.Khơng Những bệnh thường gặp tôm thẻ chân trắng Đốm trắng Đầu vàng Taura 4 Hoại tử 5.Hoại tử quan tạo máu quan biểu mô 6 Hoại tử quan gan tụy cấp tính Khi phát bệnh ơng (bà) có thông báo với quan thú y quan quản lý thủy sản gần phối hợp với sở nuôi xung quanh để ngăn chặn lây lan Khơng có Khi phát bệnh ông (bà) có khử trùng nước ao hồ, dụng cụ, đáy Khơng có Q trình sử dụng loại thuốc vắc –xin, thuốc thú y gia đình ơng (bà) có ghi chép lại khơng? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Hộ ni ơng (bà) có thực biện pháp kiểm sốt địch hại ni tơm thẻ chân trắng: Khơng có Đánh giá hài lịng ơng/bà với chất lượng dịch vụ thú y? Nguồn cung cấp thuốc/dịch vụ Mức độ hài lịng Nếu khơng hài lịng nêu lí CODE 1.Thú y xã, huyện 2.Bác sỹ thú y tư nhân đào tạo Thú y tư nhân không đào tạo Khác CODE: 1= Khơng hài lịng ; 2=Bình thường ; 3= Hài lịng E VỆ SINH NƠI NI 2.Ơng bà vệ sinh ao ni nào? (chọn nhiều) 1.Định kỳ, số lần ……………………tuần Sau thu hoạch 3.Trước ni (bao nhiêu …………….ngày) 3.Ơng bà khử trùng ao nuôi nào? (chọn nhiều) 1.Định kỳ, số lần ……………………tuần Sau thu hoạch 3.Trước ni (bao nhiêu …………….ngày) 4.Ơng bà khử trùng ao ni gì? Chlorine Hóa chất tím (KMnO4) 3.Formalin I XỬ LÍ CHẤT THẢI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Gia đình ơng (bà) có phân loại chất thải khơng? Khơng có Chất thải nguy hai gia đình ơng (bà) có thu gom đưa vào dụng cụ chun dụng khơng bị rị rỉ khơng? Khơng có Khi thu gom rác thải gia đình ơng (bà) xử lý: 1.Đốt Chơn 3.Giao cho quan có thẩm quyền địa phương F THU HOẠCH SẨN PHẨM Trong trình thu hoạch gia đình ơng (bà) có áp dụng phương pháp thu hoạch tránh làm dập nát tôm không? Không có Dụng cụ sử dụng q trình thu hoạch có vệ sinh an tồn, khơng? Khơng có Cơ sở bảo quản sản phẩm thu hoạch có sử dụng chất bảo quản khơng? Khơng có Cơ sở ni phải lập lưu giữ hồ sơ liên quan đến thu hoạch vận chuyển khơng? Khơng có K NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI NI TƠM THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Theo ơng (bà) có nên áp dụng tiêu chuẩn VietGAP nuôi tôm haykhông? Khơng có Nếu có sao? Nếu không, sao? Ông (bà) có nhận hỗ trợ ni tơm khơng? Khơng có Nếu có, loại hỗ trợ nhận Các loại hỗ trợ Ai hỗ trợ Loại hỗ trợ Vốn Thức ăn Con giống Kỹ thuật Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Dụng cụ chăn ni Khác Gia đình Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn cho nuôi tôm không? Không có Nếu có: nêu chi tiết lần tập huấn năm năm gần Lần tập huấn Tập huấn VietGAP Nội dung Trao đổi lại với Mức độ Lí áp dụng tập huấn người khác không? áp dụng phần Code 1= có Code khơng áp dụng 2= khơng? 1= Kỹ thuật nuôi, 2= Kỹ ghi chép, 3= Sử dụng hóa chất ni tơm, 4= mang vắc vật nặng khác………………… Code mức độ áp dụng? 1= Không áp dụng ; 2= Một phần ; = Toàn Đánh giá ông (bà) mức độ hiểu biết tiêu chí ni tơm theoVietGAP Đă Nếu chưa Nếu khơng Có biết nghe thấy biết rõ khôngC hay chưa nghe, không biết, ODE CODE Lído Lí Các tiêu VietGAP 1.Địa điểm xây dựng ao nuôi Thiết bị phục vụ nuôi tơm Con giống quản lí giống Vệ sinh ni tơm Quản lí thức ăn, nước uống nước vệ sinh Quản lý dịch bệnh, phòng trị bệnh Bảo quản sử dụng vắc –xin thuốc thúy Quản lí chất thải bảo vệ môi trường Quản lý nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sảnphẩm 11 Kiểm tra nộibộ 12.Khiếu nại giải khiếu nại 1=Khơng biết , 2=Bình thường, = Biết rõ Đánh giá ông (bà) mức độ hiểu biết khả áp dụng tiêu chí Ni tơm theo VietGAP 1, 1= Khó hiểu , 2= Bình thường, = khó hiểu 2, 1=Khó áp dụng, 2=Bình thường, 3=Khó áp dụng Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết áp dụng tiêu chuẩn VietGAP ni tơm……… 7.Các khó khăn ơng (bà) gặp phải q trình ni tơm Khó khăn Có ; Khơng Chi tiết Vốn Đất Lao động Kỹ thuật Cơ sở vật chất Giống Thức ăn nuôi tôm Thị trường Giá đầu vào 10 Giá đầu 12 Dịch bệnh Trân trọng cảm ơn hợp tác ông (bà)! Xếp hạng ... đến quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên - Hiệu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng? - Những giải pháp cần triển khai để quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh. .. phát triển vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 81 3.1.2 Mục tiêu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng 81 3.1.3 Phương hướng nhiệm vụ công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng địa phương... đến quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm quản lý vùng