1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

93 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG NI TƠM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ YÊN HUỲNH THỊ HUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N” Huỳnh Thị Huyền, sinh viên khóa 29, ngành KINH TẾ NƠNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn, _ Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trong suốt quãng thời gian học tập mình, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ q thầy trường Đại Học Nơng Lâm đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô người tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm sống làm hành trang bước vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Lạng - người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đến phòng Kinh Tế huyện Đơng Hòa bà nơng dân nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo suốt thời gian thực tập Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè - người giúp đỡ động viên tơi suốt qng thời gian ngồi ghế nhà trường Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người mẹ hiền con, người bên con, động viên nhắc nhở cố gắng tạo điều kiện tốt để tiếp tục đường học tập Sinh viên Huỳnh Thị Huyền NỘI DUNG TÓM TẮT HUỲNH THỊ HUYỀN Tháng năm 20007 “Phân Tích Các Yếu Tố Rủi Ro Ni Tơm Trên Địa Bàn Huyện Đơng Hòa, Tỉnh Phú n” HUYNH THI HUYEN July 2007 “Analysis The Risks of Shrimp’s Model in Dong Hoa Distric, Phu Yen Province” Đề tài tiến hành phân tích yếu tố rủi ro ni tôm gồm tômtôm chân trắng địa bàn huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú n Với mục đích so sánh hiệu kinh tế giống: tôm sú với tơm chân trắng tiến hành phân tích mức độ tác động loại rủi ro xảy ảnh hưởng đến suất lợi nhuận người nuôi tôm Đề tài sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, phân tích tình rủi ro phân tích rủi ro Monte Carlo để đánh giá tác động Kết tìm yếu tố ảnh hưởng đến suất thu nhập người ni tơm, dịch bệnh, chất lượng giống, tỉ lệ hao hụt, giá bán, mơi trường nước….trong tác động mạnh dịch bệnh, giống giá bán tôm thương phẩm Trên sở phân tích đó, đề tài đề xuất số giải pháp giảm thiểu rủi ro ni tơm để người dân tham khảo, áp dụng nhằm phát triển nghề nuôi tôm lâu dài bền vững MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xii Danh mục phụ lục xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 2.2.1 Tình hình dân số-lao động 2.2.2 Văn hóa-thơng tin 2.2.3 Y tế-giáo dục 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 2.2.5 Kinh tế-xã hội 2.3 Khái qt tình hình ni tơm tỉnh năm 2004-2006 10 2.4 Các hoạt động phục vụ ngành nuôi tôm tỉnh 12 2.4.1 Hoạt động khuyến ngư 12 2.4.2 Công tác sản xuất quản lý tôm giống 12 2.4.3 Cơng tác tín dụng 13 2.4.4 Cơng tác đầu tư định hướng phát triển nuôi tôm địa phương 13 2.5 Đánh giá chung tình hình phát triển ngành nuôi tôm 14 2.5.1 Thuận lợi 14 2.5.2 Khó khăn 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 15 15 3.1.1 Tên gọi 15 3.1.2 Vùng phân bố 15 3.1.3 Chu kì sống 15 3.1.4 Tập tính ăn loại thức ăn 16 3.1.5 Chu kì lột xác 16 3.2 Một số yếu tố kĩ thuật nuôi tôm sú 16 3.2.1 Điều kiện môi trường nước 16 3.2.2 Một số yêu cầu giống 17 3.3 Đặc điểm sinh học tôm chân trắng 17 3.3.1 Vùng phân bố 18 3.3.2 Tập tính sinh sống 18 3.3.3 Tập tính ăn lượng cho ăn 18 3.3.4 Sinh trưởng tuổi thọ 18 3.3.5 Sinh sản 19 3.4 Khái niệm kênh phân phối khoảng chênh lệch marketing 19 3.4.1 Kênh phân phối 19 3.4.2 Khoảng chênh lệch marketing 19 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 20 3.5.2 Phương pháp thống kê mô tả 20 3.5.3 Phương pháp tính khấu hao 20 3.5.4 Phân tích rủi ro không ổn định 20 vi 3.5.5 Các tiêu xác định hiệu quả-kết CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình ni tơm huyện Đơng Hòa từ năm 2004-2006 22 23 23 4.2 Chi phí đầu tư xây dựng cho 1000m2 ni tôm địa bàn nghiên cứu 26 4.3 Diễn biến q trình ni tơm 75 hộ điều tra tình hình dịch bệnh 27 4.3.1 Diễn biến trình ni tơm 27 4.3.2 Tình hình dịch bệnh xảy 29 4.3.3 Các loại bệnh thường gặp 30 4.4 Một số công tác phục vụ nuôi tôm 31 4.4.1 Quá trình tham gia khuyến ngư 31 4.4.2 Quá trình vay vốn sản xuất 31 4.4.3 Thị trường giống 32 4.4.4 Đầu cho sản phẩm 32 4.4.5 Những khó khăn người dân gặp phải 33 4.5 Các yếu tố kĩ thuật ảnh hưởng đến suất tơm 35 4.5.1 Chất lượng giống 35 4.5.2 Thức ăn 35 4.5.3 Ảnh hưởng nguồn nước chế độ thay nước 36 4.5.4 Ảnh hưởng độ pH 36 4.6 Phân tích yếu tố rủi ro ni tôm 37 4.6.1 Rủi ro chất lượng giống 38 4.6.2 Rủi ro dịch bệnh 40 4.6.3 Rủi ro hao hụt đầu 41 4.6.4 Rủi ro giá bán tơm thương phẩm 44 4.6.5 Tình hình tiêu thụ tôm khoảng chênh lệch marketing 47 4.7 Phân tích rủi ro tình 50 4.7.1 Rủi ro chất lượng giống hao hụt đầu ảnh hưởng đến lợi nhuận 51 4.7.2 Rủi ro giống giá bán tác động đến lợi nhuận vii 54 4.7.3 Rủi ro giá bán suất ảnh hưởng đến lợi nhuận 4.8 Tổng hợp yếu tố tác động đến lợi nhuận ni tơm 56 58 4.8.1 Tổng hợp loại rủi ro 58 4.8.2 Mức độ tác động qua lại loại rủi ro 60 4.8.3 Giá trị kì vọng (EV) người nuôi tôm 62 4.9 Những giải pháp giảm thiểu rủi ro nuôi tôm 64 4.9.1 Nâng cao chất lượng giống 64 4.9.2 Nâng cao kĩ thuật kinh nghiệm nuôi 64 4.9.3 Bảo vệ môi trường hạn chế dịch bệnh 65 4.9.4 Ổn định giá tôm thương phẩm 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Đối với hộ nuôi tôm 68 5.2.2 Đối với ngành chức 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPBQ Chi phí bình qn DTBQ Doanh thu bình qn ĐVT Đơn vị tính HH Hao hụt HHTB Hao hụt trung bình KH Khấu hao KHKT Khoa học kĩ thuật KT-XH Kinh tế-xã hội LĐ Lao động LNBQ Lợi nhuận bình quân NN&PTNN Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NSTB Năng suất trung bình NTTS Ni trồng thủy sản PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở UBND Ủy Ban Nhân Dân ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện Tích Cơ Cấu Đất Huyện Đơng Hòa Năm 2005 Bảng 2.2 Dân Số Lao Động Huyện Năm 2005, 2006 Bảng 2.3 Kết Quả Nuôi Tôm Tỉnh Từ Năm 2004-2006 11 Bảng 2.4 Kết Quả Sản Xuất Tôm Giống Tỉnh 13 Bảng 3.1 Bảng Phân Bố Số Hộ Điều Tra Theo Từng Loại Tôm Nuôi Xã 20 Bảng 4.1 Kết Quả Nuôi TômTôm Chân Trắng Huyện Năm 2004-2006 23 Bảng 4.2 Số Lao Động, Số Hộ Tham Gia NTTS Huyện Năm 2006 25 Bảng 4.3 Kết Quả Sản Xuất Thủy Sản Huyện Qua Năm Từ 2004-2006 25 Bảng 4.4 Chi Phí Đầu Tư Cho 1000 m2 Nuôi TômNuôi Tôm Chân Trắng 26 Bảng 4.5 Hiệu Quả Loại Tơm Ni 27 Bảng 4.6 Diễn Biến Q Trình Ni Tôm Qua Năm Từ Năm 2004-2006 28 Bảng 4.7 Tình Hình Dịch Bệnh Diễn Ra Vùng Ni Từ Năm 2004-2006 29 Bảng 4.8 Các Loại Bệnh Thường Gặp Từ Năm 2004-2006 30 Bảng 4.9 Quá Trình Tham Gia Khuyến Ngư Hàng Năm 31 Bảng 4.10 Tình Hình Vay Vốn Để Sản Xuất Các Hộ Điều Tra 31 Bảng 4.11 Khó Khăn Q Trình Ni 33 Bảng 4.12 Khó Khăn Q Trình Tiêu Thụ 34 Bảng 4.13 Tỉ Lệ HH NSTB Từng Loại Con Giống 35 Bảng 4.14 Ảnh Hưởng Việc Thay Nước Đến Năng Suất Tôm 36 Bảng 4.15 Ảnh Hưởng Độ pH Đến Năng Suất Tôm 37 Bảng 4.16 Rủi Ro Chất Lượng Con Giống 38 Bảng 4.17 Rủi Ro Dịch Bệnh Tác Động Đến Lợi Nhuận 40 Bảng 4.18 Rủi Ro Hao Hụt Đầu Con 42 Bảng 4.19 Rủi Ro Giá Bán Tôm Sú Thương Phẩm 45 Bảng 4.20 Rủi Ro Giá Bán Tôm Chân Trắng 46 Bảng 4.21 Chi Phí Marketing 48 Bảng 4.22 Rủi Ro Chất Lượng Con Giống Tỉ Lệ Hao Hụt Đầu Con Tác Động Đến Lợi Nhuận 52 x Đối với ao nuôi cần phải tuân theo qui trình kĩ thuật ni, thường xun xử lí mơi trường nước ao để tránh tình trạng tơm bị chết hàng loạt Cần xử lí triệt để ao ni có tơm chết để khơng lây lan diện rộng 4.9.3 Bảo vệ môi trường hạn chế dịch bệnh Hiện sông lớn huyện sông Đà Rằng sơng Bàn Thạch tình trạng bị ô nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp NTTS người dân địa phương Khi nguồn nước nhiễm tơm dễ bị dịch bệnh Chính việc bảo vệ cải thiện mơi trường nước việc làm cần thiết để ngành nuôi tôm huyện phát triển bền vững lâu dài Việc sử dụng hóa chất thơng thường để khống chế dịch bệnh thường có hiệu loại bệnh di truyền hay bệnh virus gây Vì cần sử dụng chế phẩm sinh học, sử dụng phương pháp tiến để xử lý loại bệnh nguy hiểm nhằm hạn chế bớt nhiễm nguồn nước hóa chất gây Ngồi ra, q trình ni, người ni tơm cần phải thực tốt cơng tác phòng bệnh như: xử lý ao hồ thật kĩ trước thả giống, mua tơm giống bệnh, cần có ao lắng để xử lý nước thay nước để chủ động nguồn nước cung cấp ao, hạn chế thức ăn dư thừa, ngăn chặn loại cua, còng, ốc, cá xâm nhập vào ao… Cán khuyến ngư địa phương phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình thực tế nhằm giúp người dân sớm phát dịch bệnh có, tránh hậu nghiêm trọng xảy Cần phải tuyên truyền, giáo dục người dân có ý thức việc bảo vệ mơi trường ni tơm, tạo mối quan hệ cộng đồng lợi ích chung Nên qui hoạch vùng ni, khuyến cáo người dân thả ni thời vụ tránh tình trạng người thải nước kẻ lấy nước vào 4.9.4 Ổn định giá tôm thương phẩm Giá tôm thương phẩm thị trường ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận người nuôi tôm Những năm trước ảnh hưởng từ vụ kiện bán phá giá tôm thị trường Mỹ năm 2004 làm giá tôm nước giảm cách đáng kể Nhưng từ năm 2006, kiện Việt Nam gia nhập WTO mở cho nước ta nhiều hội Nhu cầu hàng thủy sản giới ngày cao, nhiều hợp đồng buôn bán lớn 66 kí kết giá hàng thủy sản tăng lên góp phần cải thiện đời sống người dân vùng biển Tuy nhiên giá ổn định mà biến động theo nhu cầu thị trường, thay đổi theo thị hiếu, mùa vụ…vì để giảm rủi ro vấn đề cần có can thiệp ngành chức năng, cấp quyền như: Cần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhà thu mua tơm, tránh tình trạng ép giá người dân Hiện nay, đa số người nuôi tôm huyện bán tôm theo kênh phân phối sau: Người nuôi tôm →Thương lái → Đại lý → Nhà máy chế biến Vì cần phải tạo điều kiện thuận lợi để nhà máy thu mua trực tiếp từ nông dân, hạn chế bán qua trung gian để tăng lợi nhuận cho người nuôi tơm tránh tình trạng bị tư thương ép giá Nên hình thành HTX ni tơm, bầu đại diện để kí kết hợp đồng với doanh nghiệp chế biến đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình ni tơm, tránh tình trạng có dư lượng chất kháng sinh chloramphenicol, AOZ Semicarbazide tôm xuất Nhà nước cần có chủ trương, sách khuyến khích cơng ty chế biến thủy sản xuất mở rộng thị trường nhiều nước 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ni tơm nói ngành nghề đem lại nhiều lợi nhuận song có khơng rủi ro Nếu nuôi thành công khoản lợi nhuận người nuôi tôm thu lớn, ngược lại, thất bại họ bị trắng tay Phần lợi nhuận người nuôi tôm thu vào cuối vụ định nhiều yếu tốyếu tố kĩ thuật yếu tố kinh tế Chúng có tác động lớn đến hiệu ni tơm Từ 75 hộ điều tra cho thấy rủi ro xảy lợi nhuận người nuôi tôm giảm cách đáng kể Rủi ro xảy bất ngờ diễn biến phức tạp người dân khó chủ động Phân tích chương cho thấy xác suất tôm sú gặp rủi ro cao so với tôm chân trắng nên khoản lợi nhuận thu từ thấp Trong loại rủi ro, rủi ro giống, dịch bệnh, hao hụt đầu giá bán rủi ro mà người dân hay gặp Các yếu tố tác động riêng rẽ hay kết hợp với tạo nên tình rủi ro gây bất lợi cho người ni tơm Trong dịch bệnh rủi ro có ảnh hưởng lớn Vì vậy, việc giảm thiểu rủi ro mức thấp việc làm cần thiết để giúp người dân yên tâm sản xuất, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho họ trình canh tác Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình ni tơm huyện, sâu vào phân tích đánh giá mức độ tác động yếu tố rủi ro đến suất lợi nhuận người nuôi tôm đồng thời xác định giá trị mong đợi người dân tham gia sản xuất Ngoài ra, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho người nuôi tôm Giai đoạn nhu cầu thực phẩm thủy hải sản nước giới cao Đó điều kiện thuận lợi để ngành NTTS phát triển Do quan tâm đạo ban 67 ngành, cấp quyền địa phương việc làm cần thiết Nó tạo động lực lớn để thúc đẩy trình sản xuất có hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với hộ ni tơm Cần tn thủ qui trình kĩ thuật ni tơm, ao ni phải có ao lắng, trình cải tạo ao hồ, nạo vét lớp bùn đáy phải đưa lên bờ, không thải kênh, sông phải thả nuôi thời vụ Phải thường xuyên cập nhật thông tin kĩ thuật nuôi tôm qua phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, sách báo, tạp chí…để nâng cao kĩ thuật ni Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, lợi ích chung cộng đồng Nên kết hợp nuôi tôm sú xen canh với rau câu rong sụn Mơ hình khơng tránh bớt rủi ro cho người ni tơm mà tăng thêm lợi nhuận cho họ Vì rong sụn rau câu thời gian sinh trưởng hấp thu hết chất hữu dư thừa góp phần làm mơi trường nước ao, tạo điều kiện cho tôm sinh trưởng phát triển tốt 5.2.2 Đối với ngành chức Nên qui hoạch đầu tư sở hạ tầng cho vùng ni tơm: củng cố hồn thiện hệ thống kênh cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước, hệ thống lưới điện phục vụ sản xuất, kể hệ thống dịch vụ NTTS dịch vụ cung ứng thức ăn, thuốc thủy sản, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm… Xây dựng quy chế quản lí mơi trường vùng nuôi tôm tập trung nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tránh dịch bệnh lây lan ảnh hưởng đến suất, chất lượng tôm nuôi Quan tâm đến công tác khuyến ngư, tăng cường cán khuyến ngư sở để giúp bà kĩ thuật ni, giúp họ xử lí kịp thời tình rủi ro xảy Ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn, nên khoanh nợ hộ nuôi bị lỗ tiếp tục cho vay để họ tái đầu tư sản xuất Sở thủy sản cần đầu tư thiết bị nâng cao công tác kiểm dịch tôm giống để đảm bảo tôm giống chất lượng bệnh 68 Vận động người dân ni tơm có ý thức việc giữ gìn mơi trường xung quanh, không gây ô nhiễm nguồn nước nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Hiện có nhiều hộ nuôi tôm tỉnh áp dụng mô hình ni tơm chế phẩm sinh học có hiệu quả: mơi trường sạch, chi phí thấp, tơm phát triển nhanh hạn chế dịch bệnh, bệnh đốm trắng, đầu vàng, phân trắng…Vì ngành có liên quan kết hợp cấp quyền tổ chức, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến cáo người dân ni tơm theo quy trình vi sinh theo hướng bền vững Xúc tiến xây dựng nhiều chợ tôm sạch, nhà máy chế biến, thu mua tôm xuất với giá cao hơn, nhằm khuyến khích người ni tôm theo công nghệ vi sinh Tỉnh cần có chế thu hút đầu tư để cơng ty sản xuất chế phẩm sinh học thức ăn công nghiệp bổ sung men vi sinh , nhằm bước khắc phục tình trạng ni tơm hiệu thời gian qua, xác lập quy trình ni tôm hiệu cao bền vững năm tiếp theo, giúp hàng chục nghìn hộ ni tơm tỉnh nuôi tôm theo phương pháp Đặc biệt Nhà nước cần tạo gắn kết chặt chẽ nhà quản lý-nhà khoa họcnhà kinh doanh người nuôi tôm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thái Anh Hòa, 2003 Kinh Tế Nơng Lâm Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM, trang 69-75 Đỗ Trần Thị Quế Linh, 2004 Phân Tích Thực Trạng Một Số Ý Kiến Đề Xuất Nhằm Phát Triển Nghề Nuôi TômTrên Địa Bàn Huyện Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2004 Huỳnh Thị Năm, 2005 Phân Tích Các Yếu Tố Rủi Ro Về Kĩ Thuật Kinh Tế Mơ Hình Ni Tơm Cơng Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2005 Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005 Lập Dự Án Đầu Tư Nhà xuất thống kê Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 516 trang Đặng Minh Phương, 2005 Bài Giảng Dự Án Đầu Tư Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, trang 30-38 Nguyễn Thị Như Tuyền, 2006 Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Rau An Toàn Tại TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp KN&PTNT, Đại Học Nơng Lâm, TPHCM, 2006 Nhà xuất Thanh Hóa Cơng ty văn hóa Bảo Thắng, 2005 Kĩ Thuật Ni Trồng Một Số Loại Thủy Sản Nhà xuất Thanh Hóa, trang 25-38 Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội, 2004 Kĩ Thuật Nuôi Tôm He Chân Trắng Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 32 trang Báo Cáo Tổng Kết Ni Trồng Thủy Sản Huyện Đơng Hòa Phòng Kinh Tế Huyện Đơng Hòa, Phú n, 2004, 2005, 2006 Báo Cáo Về Tình Hình Sử Dụng Đất Canh Tác Huyện Đơng Hòa Từ Năm 20052010 Phòng thống kê huyện Đơng Hòa, Phú n, 2006 Báo Cáo Kết Quả Ni Trồng Thủy Sản Tỉnh Phú Yên Sở thủy sản Phú Yên, 2006 Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên, 2004, 2005 Ngọc Diện, “Việt Nam đứng thứ giới sản lượng nuôi trồng thủy sản”, Báo Tuổi Trẻ, 17/05/2007 70 “Xuất thủy sản tháng đạt 1,33 tỷ USD”, Báo Sài gòn giải phóng, 11/06/2007 “Giá tôm sú tăng 15.000 đồng – 25.000 đồng/kg”, Báo Lao động, 15/11/2006 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Jonh P Doll & Frank Orazem, 1978 Production Economics: Theory With Applications, Grid Inc, Columbus, 406 pages 71 PHỤ LỤC Tôm sú thương phẩm Người nuôi tôm cho tôm ăn Niềm vui thu hoạch thắng lợi PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ NUÔI TƠM NĂM 2006 TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA-PHÚ N Phiếu số Ngày……….tháng …….năm 2007 Họ tên chủ hộ: Giới tính………Tuổi Họ tên người vấn: Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Tổng diện tích ni tôm: Diện tích mặt nước: Diện tích ao lắng: 10.Loại tôm nuôi: Tôm sú  Tôm chân trắng  11 Thời gian nuôi: 12 Số vụ nuôi năm: 13 Số năm nuôi tôm: 14 Số lần tham gia khuyến ngư: 15 Chi phí sản xuất - Chi phí đầu tư xây dựng Khoản mục ĐVT Chi phí đào mương đắp bờ Cống cấp nước Máy bơm nước, máy nổ Hệ thống cánh quạt Chòi canh Lưới xuồng chèo Chi phí thuê đất Các khoản khác Tổng 1000m2 Số lượng Đơn giá Thành Số năm tiền(đồng) sử dụng 16 Chi phí vật chất - Chi phí đầu tư xây dựng Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Giống Thức ăn - Mua - Nhà Vơi Thuốc cá Bón phân Hóa chất khử trùng Nhiên liệu bơm nước Khác Tổng 17 Chi phí lao động Trong nuôi tôm ông /bà sử dụng lao động nào? LĐ thuê  LĐ nhà  Cả  -LĐ thuê: Số người: Thành tiền: -LĐ nhà: Số người: Thành tiền: 18 Vốn Vốn ông /bà sử dụng nuôi tôm? Vốn tự có  Vốn vay  Cả  - Vay đâu?  Vay từ NHNN&PTNT Số tiền vay: Thời hạn vay: Lãi suất:  Vay tư nhân Số tiền vay: Thời gian vay: Lãi suất:  Vay từ quĩ xóa đói, giảm nghèo Số tiền vay: Thời gian vay: Lãi suất:  Vay từ nguồn khác Số tiền vay: Thời gian vay: Lãi suất: *KĨ THUẬT NUÔI 19 Độ sâu ao: 20 Độ mặn: .sự chênh lệch vụ: 21 Độ trong: .Độ PH: 22 Nhiệt độ: 23 Màu nước: Hình thức tạo màu nước: 24 Số lần thay nước vụ: (lần/vụ) 25 Có xử lý thay nước khơng? Có  Khơng Xử lý gì? 26 Hình thức cải tạo ao ni gì? Vơi  Chất hữu  Phân  Khác  27 Ông/bà mua giống từ đâu? Trong tỉnhTỉnh khác  28 Có kiểm dịch khơng? Có  Khơng  29 Theo ông/ bà chất lượng giống là: Tốt  TB  Xấu  30 Ơng/ bà có gặp phải giống xấu khơng? Có  Ngun nhân: Khơng  31 Kích cỡ tơm thả: 32 Mật độ thả tôm: (con/m2) 33 Lượng hao hụt sau thả %? Nguyên nhân: 34 Từ năm 2003-2006 tơm ơng/bà có xuất bệnh khơng? Có  Loại bệnh: Không  35 Vụ vừa qua tơm ơng/bà có gặp phải bệnh hay khơng? Có  Khơng  36 Sản lượng thu hoạch: (tấn) Giá bán: (đồng/kg) 37 Theo ơng/bà gía bán cao nhất, TB thấp bao nhiêu, vào thời điểm nào? Mức giá cao (đồng/kg), vào tháng: Mức giá TB: (đồng/kg), vào tháng: Mức giá thấp nhất: .(đồng/kg), vào tháng: 38 Ông/bà nhận thấy mức giá năm 2006 so với năm trước? Cao  Bằng  Thấp  Và mức giá là: Ổn định  Biến động  Biến động nhiều  Nguyên nhân: 39 Tình hình tiêu thụ: Ông/bà bán tôm cho ai? Thương lái  Người tiêu dùng  Nhà máy  40 Nếu bán cho thương lái ơng/ bà có họ cung cấp thơng tin thị trường khơng? a) Nếu có họ cung cấp nào? b) Nếu không ông/bà lấy thông tin thị trường từ đâu? 41 Hiện ông/bà gặp khó khăn việc ni tơm? Giống  Thức ăn   Môi trường Kĩ thuật Dịch bệnh  Vốn 42 Ơng/bà gặp khó khăn việc tiêu thụ tôm? Giá  Phương tiện vận chuyển Nơi tiêu thụ  Khác  43 Dự định tương lai ông/bà việc nuôi tôm nào? Mở rộng diện tích ni  Giảm qui mô, thay ngành khác Tiếp tục nuôi  Ngừng ni  44 Ơng/bà có kiến nghị để việc ni tơm thuận lợi ? PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI VÀ ĐẠI LÝ THU MUA TÔM TRONG TỈNH NĂM 2006 Phiếu số: Ngày tháng năm 2007 Họ tên người vấn: Giới tính………Tuổi Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Lượng tôm thu mua ngày: (kg) Giá tôm mua vào: (đồng/kg) Tỉ lệ hao hụt: (%) Chi phí thu mua tơm - Chi phí vận chuyển xe tải: (đồng/chuyến) - Chi phí thuê lao động bốc xếp: (đồng/người/tấn) - Chi phí dụng cụ Thùng chứa: (đồng/cái) Số lần sử dụng: Số thùng sử dụng chuyến: (thùng) Đá ướp: .(cây/chuyến) Cân: (đồng/cái) - Công lao động thương lái/đại lý: (đồng/ngày) ... yếu tố rủi ro nuôi tôm việc làm cần thiết Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích yếu tố rủi ro nuôi tôm địa bàn huyện Đông Hòa -tỉnh Phú Yên với mong muốn đánh giá tác động loại rủi ro. .. nơi yên tâm sản xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích yếu tố rủi ro ni tơm địa bàn huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú Yên Mục tiêu cụ thể: - Phân tích trạng nuôi tôm huyện - So sánh hiệu kinh tế giống tôm: ... Phu Yen Province” Đề tài tiến hành phân tích yếu tố rủi ro nuôi tôm gồm tôm sú tôm chân trắng địa bàn huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú n Với mục đích so sánh hiệu kinh tế giống: tôm sú với tôm chân trắng

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w