Giải thưởng quốc tế Trần Nhân Tông về Hòa giải được Viện Nghiên cứu Trần Nhân Tông (Đại học Harvard) trao định kỳ hàng năm vào ngày 9/9 cho những nhân vật xuất sắc dấn thân trong sự ng[r]
(1)THƯ MỤC
TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ NĂM 2017
Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội số năm 2017
1 Việt Nam số thành bại quốc gia 2005-2016/ Hồ Sĩ Q// Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội - Số 2/2017 - Tr – 11
Tóm tắt: Chỉ số thành bại quốc gia (FSI) Quỹ Hịa bình (Mỹ) cơng bố từ năm 2005 tạp chí Foreign Policy Kể từ đó, hàng năm Báo cáo FSI đón nhận nồng nhiệt Cũng có ý kiến phê phán, đa số học giả quốc gia, kể quốc gia bị rơi vào thứ hạng tiêu cực thừa nhận phương pháp đánh giá quốc gia thất bại tương đối khách quan Chí đẻ quốc gia tự nhìn nhận Ngay Mỹ từ năm 2005 đến không xếp hạng tốt tương xứng với vị siêu cường số Dĩ nhiên, Think-tank khác, Quỹ Hịa bình tiến hành nghiên cứu xếp hạng quốc gia thất bại trước hết nhằm phục vụ nhu cầu chiến lược họ Nhưng điều khơng có nghĩa họ khơng quan tâm đến tính khách quan, khoa học vấn đề Phản ứng dư luận chắn để nghiên cứu trở nên hoàn thiện Việt Nam từ năm 2005 đến nằm số quốc gia xếp loại “Cảnh giác” không số 50 quốc gia có số thất bại ln đánh giá thành công nhiều so với Trung Quốc Điều phản ánh Việt Nam đạt kết tích cực đáng kể lĩnh vực cải cách kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mơ trị Việt Nam thành công thứ khối ASEAN Nền kinh tế có lên xuống tốc độ tăng trưởng, khơng có bất ổn trị biến động kinh tế - xã hội mức chưa làm thay đổi nhiều thứ bậc số thành phần
Từ khóa: Chỉ số thành bại quốc gia (FSI); Báo cáo FSI; Chỉ báo xã hội; Chỉ báo kinh tế; Chỉ báo trị; Faied States Index; Fragile States Index
2 Pháp thiền Trần Nhân Tông thông điệp ngoại giao cho hậu thế/ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh// Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội - Số 2/2017 - Tr 12 – 18
(2)đời Giải thưởng quốc tế Trần Nhân Tơng Hịa giải Viện Nghiên cứu Trần Nhân Tông (Đại học Harvard) trao định kỳ hàng năm vào ngày 9/9 cho nhân vật xuất sắc dấn thân nghiệp hòa giải yêu thương quốc gia, tôn giáo, dân tộc năm 2014 minh chứng sinh động cho sức lan tỏa đầy hấp dẫn tư tưởng nguyên lý ngoại giao mà Trần Nhân Tông để lại cho hậu Nếu hệ thống tư tưởng ơng hướng đích cho hoạt động, có hoạt động ngoại giao Pháp thiền Trần Nhân Tơng lại cách thức khai mở đường để đạt đến đích cuối ấy, biến ngoại giao thời thực thành nghệ thuật điều tưởng chừng Nội dung viết đề cập đến hạt nhân tư tưởng Pháp ngoại giao Trần Nhân Tông
Từ khóa: Việt Nam; Trần Nhân Tơng; Ngoại giao; Pháp ngoại giao
3 Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải nạn đói năm 1945-1946/ Nguyễn Song Hồi// Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội - Số 2/2017 - Tr 19 – 24
Tóm tắt: Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Đây kiện vĩ đại lịch sử dân tộc, đánh dấu quyền tay nhân dân, đất nước độc lập, nhân dân tự sau 80 năm ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật Tuy nhiên, sau giành quyền, Đảng, Nhà nước dân tộc ta phải bắt tay vào chiến đấu mới: đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền, độc lập vừa giành xây dựng, củng cố quyền cách mạng Một nhiệm vụ cấp bách đầu tiện quyền cách mạng nhanh chóng đẩy lùi nạn đói, bước ổn định cải thiện đời sống nhân dân Bài viết tập trung làm sáng rõ nỗ lực Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc khắc phục hậu quả, giải nạn đói năm 1945-1946, từ đưa số nhận xét, đánh giá
Từ khóa: Việt Nam; Hồ Chí Minh; Cách mạng tháng Tám; Nạn đói 1945-1946
4 Một số đặc điểm nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam/ Phạm Thị Thu Hương// Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội - Số 2/2017 - Tr 25 – 30
(3)quan trọng Nội dung viết giới thiệu số đặc điểm NLTT biển đảo Việt Nam
Từ khóa: Thơng tin; Thơng tin biển đảo; Nguồn lực thơng tin; Biển đảo Việt Nam
5 Ứng dụng mơ hình IPA để đánh giá thuộc tính quan trọng trường đại học ở Việt Nam – Góc nhìn học sinh trung học phổ thơng/ Nguyễn Thị Kim Chi// Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội - Số 2/2017 - Tr 31 – 37
Tóm tắt: Ở Việt Nam, nhiều nhà quản lý giáo dục trường đại học coi giáo dục đào tạo loại hình dịch vụ nhận thấy tầm quan trọng việc cần cung cấp dịch vụ tạo tốt nhằm đáp ứng thu hút sinh viên theo học trường Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình IPA (Importance – Performance Analysis) để đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí thuộc tính trường đại học góc độ học sinh trung học phổ thông (THPT) – người thụ hưởng dịch vụ giáo dục trở thành sinh viên tương lai gần Qua đây, tác giả hy vọng góp phần hỗ trợ cho nhà quản lý giáo dục việc xác định điểm mạnh, điểm yếu trường đại học, từ có giải pháp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên tiềm
Từ khóa: Mơ hình IPA; Lựa chọn trường đại học; Quyết định chọn trường; Ý định chọn trường; Giáo dục đại học