Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối liên hệ tích cực giữa 5 thành phần của kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO và Basel với các mục tiêu kiểm soát tại các ngân hàng thương mại Việt Na[r]
(1)THƯ MỤC
TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 247 THÁNG NĂM 2018
Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Kinh tế Phát triển số 247 tháng năm 2018
1 Xác định nhóm nguy gây an ninh lượng Việt Nam/ Nguyễn Trúc Lê, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Đức Lâm// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr – 10
Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu xem xét nhân tố (nguy cơ) gây an ninh lượng Việt Nam Dựa tổng quan tài liệu, nghiên cứu tiến hành đánh giá nhóm nhân tố gây an ninh lượng Việt Nam, bao gồm nhóm nhân tố xuất phát từ nguồn cung lượng (S) nhóm nhân tố ảnh hưởng từ cầu lượng (D) Dữ liệu nghiên cứu thu thập thông qua khảo sát cán làm việc quan quản lý nhà nước tài nguyên Dựa liệu khảo sát, mơ hình cấu trúc mạng sử dụng để phân tích nhóm nguy gây an ninh lượng, thông qua 03 bước: (i) kiểm định độ tin cậy thang đo; (ii) phân tích nhân tố khám phá (EFA); (iii) phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Từ khóa: An ninh lượng; Năng lượng sạch; Mơ hình cấu trúc mạng
2 Phân bổ không nguồn lực khu vực chế tác Việt Nam/ Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Khắc Minh// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 11 – 20
Tóm tắt: Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng phân bổ không nguồn lực đến suất nhân tố tổng hợp, tập trung vào doanh nghiệp chế tác Việt Nam dựa điều tra doanh nghiệp Việt Nam số liệu Cục quốc gia nghiên cứu Kinh tế Mỹ giai đoạn 2000- 2012 Chúng áp dụng khung nghiên cứu Hsieh & Klenow (2009) hiệu chỉnh theo số liệu Mỹ để trả lời nguồn lực phân bổ sai Việt Nam mức độ nào? suất cải thiện khơng có biến dạng? phát triển khu vực kinh tế có mức phân bổ sai thấp Việt Nam? Những câu trả lời cho câu hỏi sau Thứ nhất, phân bổ không Việt Nam so sánh với Trung Quốc Ấn Độ Thứ hai, có cải thiện đáng kể TFP 24,1% trường hợp khơng có biến dạng Cuối cùng, mức phân bổ khơng nguồn lực tìm thấy lớn Tây Nguyên, Tây Nam Bộ nhỏ Bắc Trung Bộ
(2)3 Quản trị công, FDI đầu tư tư nhân nước phát triển/ Bùi Quang Việt// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 21 – 32
Tóm tắt: Bài viết xem xét vai trị quản trị cơng mối quan hệ FDI đầu tư tư nhân cho liệu bảng cân 82 nước phát triển giai đoạn 2000 – 2013 phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân hai bước Kết ước lượng cho thấy FDI chất lượng quản trị công thúc đẩy đầu tư tư nhân ba mẫu nghiên cứu Trong đó, biến tương tác FDI quản trị công thúc đẩy đầu tư tư nhân mẫu nghiên cứu mẫu thu nhập trung bình thấp, làm giảm đầu tư tư nhân mẫu thu nhập trung bình cao Ngồi ra, biến tăng trưởng kinh tế, nguồn thu thuế, độ mở thương mại, lạm phát yếu tố định có ý nghĩa lên đầu tư tư nhân quốc gia Các phát đề xuất số hàm ý sách quan trọng cho phủ nước phát triển
Từ khóa: Đầu tư tư nhân; FDI; Ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân hai bước; Các nước phát triển
4 Tác động marketing mối quan hệ tới hợp tác sản xuất kinh doanh: Nghiên cứu thực tế từ nhà thầu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh/ Phạm Đức Chính, Nguyễn Hạnh Nguyên Minh// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 33 – 42
Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm kiểm định tầm quan trọng Marketing mối quan hệ từ hai yếu tố: tin tưởng cam kết hợp tác kinh doanh Mơ hình nghiên cứu kế thừa từ mơ hình nghiên cứu Morgan & Hunt (1994) Hệ số hồi qui giá trị cam kết mối quan hệ (0,34) tin tưởng (0,41) việc cải thiện quan hệ, cam kết kinh doanh nhà thầu xây dựng Kết nghiên cứu giúp nhà quản trị hiểu rõ thành phần tác động tới tin tưởng cam kết mối quan hệ lợi ích vượt trội dịch vụ, trì tiêu chuẩn cao, giảm hành vi hội Cải thiện Marketing mối quan hệ, giá trị hợp tác, tin tưởng cam kết mối quan hệ nhà thầu xây dựng nhà thầu phụ có tầm quan trọng đặc biệt kinh doanh, đặc biệt ngành xây dựng
Từ khóa: Hành vi hội; Lợi ích; Cam kết; Chi phí chấm dứt mối quan hệ; Marketing mối quan hệ; Sự tin tưởng
5 Nghiên cứu xuất dệt may Việt Nam: So sánh với Trung Quốc Ấn Độ/ Phạm Thùy Linh, Nguyễn Khánh Doanh// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 43 – 51
(3)so sánh biểu thấp số lượng sản phẩm có lợi so sánh Xét sản phẩm may, Việt Nam sở hữu nhiều sản phẩm có lợi so sánh cao so với hai quốc gia đối thủ Thứ hai, Việt Nam thiên xuất sang thị trường Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc So với Việt Nam, sách thị trường Trung Quốc đa dạng Ấn Độ có xu hướng thiên xuất sang Mỹ Liên minh châu Âu (EU) không thiên xuất sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Thứ ba, mức độ tương đồng xuất sản phẩm dệt sản phẩm may Việt Nam quốc gia đối thủ khơng lớn
Từ khóa: Tương đồng xuất khẩu; Lợi so sánh biểu hiện; Dệt may
6 Phân tích ảnh hưởng kiểm sốt nội đến mục tiêu kiểm soát ngân hàng thương mại Việt Nam/ Nguyễn Tuấn, Đường Nguyễn Hưng// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 52 – 62
Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu phân tích ảnh hưởng kiểm sốt nội (KSNB) đến mục tiêu kiểm soát ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Cụ thể, phân tích tác động thành phần kiểm sốt nội đến mục tiêu kiểm soát gồm: mục tiêu hữu hiệu, mục tiêu tin cậy, mục tiêu tuân thủ Đồng thời, xem xét vai trị mơi trường kiểm sốt ảnh hưởng đến thành phần cịn lại kiểm soát nội Số liệu nghiên cứu thu thập từ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) phương pháp mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết nghiên cứu cho thấy, có mối liên hệ tích cực thành phần kiểm soát nội theo báo cáo COSO Basel với mục tiêu kiểm soát ngân hàng thương mại Việt Nam Kết cho thấy vai trị mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng đến thành phần khác kiểm sốt nội
Từ khóa: Kiểm sốt nội bộ; Mơi trường kiểm sốt; Mục tiêu kiểm sốt; Ngân hàng thương mại
7 Kiểm định mô hình đo lường khái niệm lịng u nước người tiêu dùng nước phát triển: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam/ Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hồng Trọng, Đỗ Thị Cúc// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 63 – 72
(4)chi phối tăng lịng u nước túy họ, sau đến lượt lịng u nước làm gia tăng tính vị chủng người tiêu dùng Việt Nam Đầu óc cởi mở xác nhận quan hệ nghịch chiều với tính vị chủng tiêu dùng
Từ khóa: Lịng u nước túy; Lòng yêu nước người tiêu dùng; Đầu óc cởi mở; Tính vị chủng tiêu dùng
8 Yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi thu nhập người dân tái định cư dự án thủy điện Sơn La/ Bùi Thị Minh Hằng// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 73 – 80
Tóm tắt: Bài viết phân tích thay đổi thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến trình phục hồi thu nhập người dân sau tái định cư thuộc dự án thủy điện Sơn La Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy phương pháp phân tích thành phần với mẫu nghiên cứu gồm 67 hộ dân điểm tái định cư xã Mường Lựm Kết nghiên cứu cho thấy hộ dân gặp khó khăn việc phục hồi thu nhập ngắn hạn dài hạn Đồng thời, có khác biệt lớn yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân hai thời điểm Để giúp hộ dân phục hồi cải thiện thu nhập dài hạn, khoản đền bù trợ cấp để trì sống giai đoạn đầu sau tái định cư, dự án thủy điện cần quan tâm tới việc đảm bảo điều kiện nguồn lực sản xuất để hộ dân thích nghi phản ứng tốt trước hội giai đoạn trình tái định cư
Từ khóa: Dự án thủy điện; Phục hồi; Tái định cư; Thích nghi; Thu nhập
9 Mở rộng lý thuyết hành vi dự định để dự báo ý định sử dụng thương mại di động tại Việt Nam/ Nguyễn Hữu Khơi// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 81 – 90
Tóm tắt: Thương mại di động trở thành hình thức kinh doanh dự đốn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến doanh nghiệp Các nghiên cứu chấp nhận thương mại di động thường quan tâm đến nhân tố thuộc niềm tin thái độ, khoa học hành vi tâm lý học cá nhân cho tính cách cá nhân nhân tố quan trọng Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hành vi dự định làm tảng xây dựng mơ hình nghiên cứu với bổ sung năm biến số tính cách gồm hướng ngoại, dễ chịu, sẵn sàng trải nghiệm, tận tâm, tâm lý bất ổn Phương pháp phân tích SEM áp dụng mẫu gồm 210 khách hàng dịch vụ di động VNPT Khánh Hòa để kiểm định thang đo lường giả thuyết nghiên cứu Kết cho thấy thang đo lường đạt độ tin cậy, đạt độ giá trị hầu hết giả thuyết ủng hộ liệu Vì vậy, nghiên cứu có đóng góp quan trọng mặt học thuật mặt thực tiễn
(5)10 Tác động thương mại quốc tế đến cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam/ Phạm Ngọc Tồn// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 247 tháng 1/2018 - Tr 91 – 100
Tóm tắt: Nghiên cứu ước lượng ảnh hưởng thương mại quốc tế đến cầu lao động doanh nghiệp thông qua việc sử dụng mơ hình phân tích ảnh hưởng thương mại quốc tế đến cầu lao động Basu & cộng (2005) dựa Hamermesh (1993) đề xuất Cụ thể, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng số thương mại nội ngành số định hướng xuất thâm nhập nhập đến cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam Kết ước lượng mơ hình tác động cố định với số liệu điều tra doanh nghiệp từ năm 2012 đến 2015 Tổng cục thống kê cho thấy tồn hệ số co giãn cầu lao động theo doanh thu, theo tiền lương Doanh nghiệp ngành hướng đến thương mại nội ngành cầu lao động tăng mạnh dài hạn tăng nhẹ ngắn hạn Kết khơng tìm thấy chứng ảnh hưởng định hướng xuất đến cầu lao động, thâm nhập nhập cao có tác động tích cực đến cầu lao động
Từ khóa: Định hướng xuất khẩu; Thâm nhập nhập khẩu; Thương mại nội ngành; Cầu lao động