Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH CỬA LỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH CỬA LÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ - ĐHNT ngày 28/04/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 135/QĐ-ĐHNT, ngày 28/02/2018 Ngày bảo vệ: 14/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN THỊ HIỂN Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Cơng thương Việt Nam, Chi nhánh Cửa Lị” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Khánh Hòa, tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý thầy trường Đại học Nha Trang tồn thể anh chị lớp CHQT2016 giúp đỡ q trình học tập Tơi xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Thành Cường, người quan tâm nhiệt tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực ḷn văn để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành ḷn văn cao học Cảm ơn anh chị công tác Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Cửa Lị tận tình bảo nhiệt tình cung cấp nguồn số liệu để tơi hồn thành tốt ḷn văn Sau cùng, xin cảm ơn người thân gia đình hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành chương trình cao học Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cơ, bè bạn đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành cơng lĩnh vực Khánh Hịa, tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Các hoạt động 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 10 1.2.3 Phân loại 11 1.2.4 Nguyên nhân 12 1.3 Khách hàng doanh nghiệp 13 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 15 1.4.1 Khái niệm 15 1.4.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 16 1.4.3 Đặc thù công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp 17 1.4.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 17 v 1.4.5 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 21 1.4.6 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo ủy ban Basel: 25 1.4.7 Các nhân tố ảnh hưởng 26 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CỬA LÒ 30 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Cửa Lò 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 32 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Cửa Lò giai đoạn 2014 – 2016 38 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 38 2.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò 46 2.2.3 Tình hình thực nội dung quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò 51 2.2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ViettinBank Cửa Lò giai đoạn 2014- 2016 60 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH CỬA LÒ 71 3.1 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Cửa Lò đến năm 2020 71 3.1.1 Hoàn thiện khung quản trị RRTD 71 vi 3.1.2 Xây dựng quy trình cấp tín dụng hợp lý 72 3.1.3 Nâng cao chất lượng cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng 72 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Cửa Lị 72 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 72 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại RRTD xảy 81 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 82 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 84 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 85 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn QHKH Quan hệ khách hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo VietinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VND Việt Nam đồng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nợ theo văn số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 22 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 33 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 35 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh 37 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 38 Bảng 2.5: Tình hình chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 2.6: Tương quan tốc độ tăng trưởng tín dụng gia tăng NQH 41 Bảng 2.7: Tình hình dư nợ tín dụng rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo ngành 42 Bảng 2.8: Các sách áp dụng cấp tín dụng cho khách hàng 49 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng .12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh Cửa Lò 31 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tín dụng theo chuẩn Basel II 46 Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Cửa Lị 47 Sơ đồ 2.4: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng VietinBank Cửa Lò 53 Sơ đồ 2.5: Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 56 Sơ đồ 3.1: Các thành phần quản trị rủi ro chủ yếu 71 x tăng kéo theo hệ lụy trích lập dự phịng tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Đồng thời, với số doanh nghiệp cấu lại nợ, Chi nhánh chưa dám cho vay mới, nên Văn 22 áp dụng chắn Chi nhánh phải thắt chặt hầu bao để tránh phát sinh nợ xấu vậy tín dụng kinh tế eo hẹp Trước áp lực đó, từ năm 2014, NHTM riết tự xử lý nợ xấu, cấu lại khoản nợ theo Quyết định 780 trích lập dự phịng rủi ro; xử lý khoản vay hạn có TSĐB bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) Nguồn nợ xấu bán hạch toán ngoại bảng để theo dõi, TCTD lại nguồn tiền cho vay doanh nghiệp có nợ xấu Lẽ khoản nợ xấu đóng băng, ngân hàng khơng thu lại đồng nào, lại có thêm nguồn vốn giá rẻ Đây giải pháp tốt không với hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam nói riêng mà với doanh nghiệp, TCTD khác kinh tế 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Hoạt động huy vộng vốn quan trọng không hoạt động tín dụng ngân hàng Nếu ngân hàng tổ chức thực tốt công tác huy động vốn khơng mở rộng cơng tác cho vay mà mang đến cho ngân hàng ngày nhiều lợi nhuận, đảm bảo khả khoản cho ngân hàng Để tăng cường nguồn vốn huy động Chi nhánh cần thực số biện pháp sau: (i) Đa dạng hố hình thức huy động vốn để thu hút khách hàng đến gửi tiền, kèm với phát triển dịch vụ thẻ tốn, thẻ ATM (ii) Khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiện ích ngày cao khách hàng; cung cấp cho họ phương tiện toán thuận lợi, nhanh, an tồn xác (iii) Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động khắp nước (iv) Xây dựng đội ngũ nhân viên động, giao tiếp tốt nắm vững chuyên môn nghiệp vụ nhằm giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng (v) Thực đảm bảo tiền gửi cho khách hàng 3.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng phải quan tâm điều chỉnh cho phù hợp, coi việc kiểm tra, kiểm soát nội trợ giúp đắc lực để hoạt động tín dụng hồn thiện Mặc dù phận không trực tiếp tạo sản 82 phẩm giúp khôi phục lại ngăn chặn kịp thời sản phẩm mà CBTD không làm khn mẫu dẫn đến méo mó, lệch lạc Lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm giám sát gắt gao để tạo mơi trường kiểm sốt tốt, đạo xử lý triệt để sai phạm dù lớn hay nhỏ, đạo phịng tín dụng phối hợp, hỗ trợ để phận kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tốt Có vậy phận giúp ngăn chặn vụ việc cho vay sai, đặc biệt phát sớm rủi ro tiềm ẩn hạn chế phần thiệt hại nguyên nhân từ phía khách hàng gây … 3.2.3.3 Phát triển đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ đòn bẩy phát triển, điều kiện để hội nhập Chi nhánh vào cộng đồng ngân hàng quốc tế Hiện đại hố cơng nghệ mạng tin học giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh Tiêu chuẩn hoá đại hoá tất nghiệp vụ ngân hàng Để bảo đảm khả hòa nhập với ngân hàng quốc tế lĩnh vực cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin ngân hàng, thông tin thương mại thông tin kinh tế, Chi nhánh cần có hồn thiện mạng thông tin như: mạng thông tin diện rộng, kết nối trực tuyến với mạng nội tất chi nhánh hệ thống; mạng nội bộ; mạng Internet, mạng SWIFT, mạng tốn thẻ Thơng qua ngân hàng thu thơng tin xác hạn chế rủi ro cơng tác đánh giá khách hàng dự án đầu tư định giá TSĐB Đầu tư vào kỹ thuật tiên tiến nhằm hạn chế rủi ro thơng tin khơng kịp thời, xác Hiện nay, cơng nghệ thông tin phát triển ngày nên Chi nhánh cần xây dựng phận riêng công nghệ thông tin trang bị đầy đủ Các cán phụ trách cơng việc cần có trình độ kỹ thuật cao Bên cạnh đó, cần có kết nối thơng tin tồn hệ thống ngân hàng để q trình thơng tin thơng suốt, giảm thiểu chi phí lãng phí nguồn lực ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định - Hồn thiện văn tài sản chấp, cần tạo thuận tiện, nhanh chóng việc lý tài sản chấp - Hiện nay, chưa có biện pháp chế tài để xử lý bên giữ tài sản bảo 83 đảm bất hợp tác, chây ì, trì hỗn khơng giao tài sản bảo đảm Do đó, cần xây dựng chế tài đủ mạnh để xử lý liệt, nhanh chóng khoản nợ xấu tồn đọng - Cơng tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tồ án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Viện kiểm sát không kiểm tra hết để đôn đốc, ngân hàng phải nhiều lần làm văn bản, kéo dài thời gian thi hành án - Cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp đơn vị kinh doanh Đồng thời đề xuất chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có lợi, gây thiếu xác thơng tin Cần nâng cao vai trị cơng ty kiểm tốn độc lập - Chấn chỉnh việc cấp phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời không buông lỏng việc kiểm tra, giám sát sau doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập - Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia: Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan, dẫn đến việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà thuế, cơng an…rất khó khăn Do vậy việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng - Đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thay đổi sách nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường kiểm tra, giám sát tra nợ xấu, chất lượng tín dụng, phân loại nợ dự phòng rủi ro, nâng cao hiệu lực kiểm sốt nợ xấu - Hồn thiện khn khổ pháp lý, tạo thuận lợi cho xử lý nợ xấu, việc mua bán nợ, tài sản bảo đảm, nâng cao trách nhiệm người vay, đảm bảo quyền hạn chủ nợ, xây dựng chế khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia mua, bán nợ xấu, tài sản bảo đảm - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế, sách cơng cụ phái sinh tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), tương lai (future)… 84 - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng mà trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, NHNN cần phải: + Phối hợp chặt chẽ với quan thương mại, trung tâm thông tin quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam + Bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thơng tin + Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hố tự động hóa tất công đoạn xử lý nghiệp vụ để đảm bảo cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam phải đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương , sách Chính phủ, NHNN việc hỗ trợ cho vay doanh nghiệp - Xây dựng tiêu cho chi nhánh hợp lý, phù hợp với quy mô, điều kiện rủi ro chi nhánh - Hỗ trợ chi nhánh việc tuyển dụng, đào tạo cán - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp - Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngày đại - Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu q trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục tránh hậu không mong muốn xảy ngân hàng TÓM LƯỢC CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Vietinbank Cửa Lò đề cập chương 2, chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank – chi nhánh Cửa Lò Đồng thời, đưa số kiến nghị Chính phủ, NHNN NHTMCP Cơng Thương Việt Nam để góp phần tạo điều kiện cho giải pháp thực thi giúp phát huy tối đa hiệu biện pháp 85 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cửa Lò, luận văn xây dựng sở kết hợp lý thuyết, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 với kiến thức thu thập trình học tập kinh nghiệm thực tiễn thân tác giả công tác tín dụng Với nghiên cứu, đánh giá, phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò, đề tài đóng góp số nội dung sau: Thứ nhất, khái quát hóa nội dung quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp NHTM khía cạng tăng trưởng bền vững, lợi nhuận gắn với phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro Quản trị RRTD qua khâu: nhận diện RRTD, đo lường RRTD, đánh giá RRTD, kiểm sốt RRTD, tài trợ RRTD Bên cạnh đó, hệ thống mơ hình RRTD, quy trình quản trị RRTD theo ủy ban Basel tiêu để xác định mức độ RRTD Thứ hai, khái quát dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lị đánh giá chất lượng tín dụng VietinBank Cửa Lò qua tiêu xác định mức độ RRTD giai đoạn 2014 - 2016 Thứ ba, luận văn đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2016 thơng qua mơ hình quản trị RRTD; sách cấp tín dụng; quy trình cấp tín dụng; giám sát sử dụng vốn vay; xếp hạnh tín dụng nội bộ; kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; cơng tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng RRTD; cơng tác xử lý nợ xấu Từ đó, tác giả khái quát kết đạt mặt tồn tại, hạn chế thực trạng quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò thời gian qua Đồng thời nguyên nhân hạn chế, tồn Cuối cùng, Trên sở quan điểm, định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển VietinBank Cửa Lò, đề tài đưa hệ thống nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cửa Lò Qua đề xuất kiến nghị với Chính phủ, NHNN Việt Nam Vietinbank nhằm hồn thiện sách quản lý tín dụng phù hợp với thơng lệ 86 quốc tế; thiết lập điều chỉnh tỷ lệ an tồn tín dụng phù hợp với điều kiện kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Nghệ An; xây dựng quản lý số sách tín dụng đặc thù Nghệ An chi nhánh khu vực; thiết lập sách phát triển hệ thống bán buôn hoạt động tín dụng; đổi sách quản lý điều hành tín dụng nhằm đẩy mạnh cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại vấn đề phức tạp, thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót việc đưa làm rõ nguyên nhân, tồn để tìm giải pháp để khắc phục tồn Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng từ người quan tâm để luận hoàn thiện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thông Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân Basel II (2008), “Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Châu (2008), “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng DN vừa nhỏ NH nông nghiệp phát triển nông thôn khu vực TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đào Thị Ngọc Chuyền (2010), “Một số khó khăn xử lý nợ cấu ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng số 18, tr.49 Joel Bessis – Nhiều dịch giả (2012): Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Phan Thị Cúc (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Dương Ngọc Hảo (2015), “Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tạo ngân hàng thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí ngân hàng, (7), tr.60-67 11 Ngơ Quang Hn (1998), “Quản trị rủi ro”, NXB Giáo Dục, Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ninh Kiều (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng đại”, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Trần Việt Nam (2013), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Kiên Giang”, Trường đại học Nha Trang 14 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An (2013), “Báo cáo kết kinh doanh cuối năm 2013 VietinBank Nghệ An”, Phòng kế hoạch tổng hợp VietinBank Nghệ An 88 15 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An (2014), “Báo cáo kết kinh doanh cuối năm 2014 VietinBank Nghệ An”, Phòng kế hoạch tổng hợp VietinBank Nghệ An 16 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An (2015), “Báo cáo kết kinh doanh cuối năm 2015 VietinBank Nghệ An”, Phòng kế hoạch tổng hợp VietinBank Nghệ An 17 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An (2016), “Báo cáo kết kinh doanh cuối năm 2016 VietinBank Nghệ An”, Phòng kế hoạch tổng hợp VietinBank Nghệ An 18 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An (2013), “Báo cáo tổng kết năm 2013 tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Nghệ An”, Phòng TH & QLCTCTD, Nghệ An 19 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An (2014), “Báo cáo tổng kết năm 2014 tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Nghệ An”, Phòng TH & QLCTCTD, Nghệ An 20 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An (2015), “Báo cáo tổng kết năm 2015 tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Nghệ An”, Phòng TH & QLCTCTD, Nghệ An 21 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An (2016), “Báo cáo tổng kết năm 2016 tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Nghệ An”, Phòng TH & QLCTCTD, Nghệ An 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) “Thông tư 02/2013/TT-NHNH ngày 21 tháng 01 năm 2013, Quy định việc phân loại tài sản có,mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, NHNN, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), “Văn số 5057/NHNN-TTGSNH ngày 06/07/2015”, Hà Nội 24 Lê Văn Tề (2010), “Tín dụng ngân hàng”, NXB Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hồng Thức (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Hậu Giang”, Luận văn thạc sĩ Trường đại học Nha Trang 26 Ngô Thị Thanh Trà (2010), “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”, Luận văn thạc sĩ Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Vũ (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam - chi nhánh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ Trường đại học Nha Trang 89 *Westise 28 Thông tin Website ngân hàng: www.sbv.org.vn; www.VietinBank.com.vn 29 Thông tin trang Website kinh tế như: www.vneconomy.vn; www.vnexpress.net; www.vietnamnet.vn; www.vnn.vn 30 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tin-dung-doi-voidoanh-nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-120074.html 90 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI VỐN KINH DOANH Ngày 31/12/2015 Loai tien: Quy doi tong hop Phần I: Chỉ tiêu cứng Tài sản Chỉ tiêu VND Ngoai te quy doi VND Tong hop A/DU TRU VA THANH TOAN 8.947.908.100,00 2.089.345.470 11.037.253.570 1.Tien mat 8.947.908.100,00 2.089.345.470 11.037.253.570 1.618.109.663.486,00 363.040.956.565 1.981.150.620.051 B1/CAC KHOAN DAU TU 201.000.000.000,00 201.000.000.000 B1.1 Cac khoan dau tu truoc du phong 201.000.000.000,00 201.000.000.000 201.000.000.000,00 201.000.000.000 B2/CHO VAY NEN KINH TE 1.417.109.663.486,00 363.040.956.565 1.780.150.620.051 B2.1 Cho vay cac khoan truoc du phong 1.417.109.663.486,00 363.040.956.565 1.780.150.620.051 1.Cho vay ngan han 808.580.865.070,00 808.580.865.070 2.Cho vay trung han 189.044.633.832,00 189.044.633.832 3.Cho vay dai han 414.916.758.584,00 363.040.956.565 777.957.715.149 4.567.406.000,00 4.567.406.000 4.308.247.661,00 4.308.247.661 18.723.270.077,00 18.723.270.077 -14.415.022.416,00 -14.415.022.416 2.Tien gui tai NHNN Vang va kim loai quy B/CAC KHOAN DAU TU VA CHO VAY 1.Tien gui tai cac TCTD nuoc 2.Tien gui tai cac TCTD nuoc ngoai Vang gui cac TCTD nuoc Vang gui cac TCTD nuoc ngoai 5.Cho vay cac TCTD 6.Dau tu vao tin phieu NHNN va trai phieu 7.Chung khoan kinh doanh 8.Chung khoan dau tu B1.2 Du phong ru ro cac khoan dau tu 4.Cho vay tai tro uy thac B2.2 Du phong rui ro hoat dong cho vay C/ TSCD, BDS DAU TU Nguyen gia TSCD, BDS dau tu Hao mon TSCD, BDS dau tu 3.Ty le su dung von de dau tu,mua sam TSCD D/ CONG CU TCPS VA TS TC KHAC E/ TAI SAN CO KHAC 142.699.409.161,00 16.627.415.031 159.326.824.192 E1/ Tai san co khac 142.699.409.161,00 16.627.415.031 159.326.824.192 124.977.834.071,00 16.627.415.031 141.605.249.102 6.527.038.709,00 6.527.038.709 6.Tai san co khac 11.194.536.381,00 11.194.536.381 -/ CAN SO / - 1.774.065.228.408,00 381.757.717.066 2.155.822.945.474 1.Thanh toan von 2.Cac khoan lai, phi phai thu 3.Cac khoan phai thu 4.Von uy thac 5.Gop von de cho vay hop von Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu A/VON HUY DONG VND Ngoai te quy doi VND Tong hop 1.060.289.299.900,00 113.733.682.944 1.174.022.982.844 Tien gui khach hang 153.811.409.304,00 2.710.988.911 156.522.398.215 1.1 Tien gui khong ky han 112.558.857.913,00 2.710.946.663 115.269.804.576 40.506.352.309,00 40.506.352.309 171.477.871,00 171.477.871 574.721.211,00 42.248 574.763.459 840.686.324.103,00 111.022.694.033 951.709.018.136 Phat hanh GTCG 65.791.566.493,00 65.791.566.493 4.1 Menh gia GTCG 65.791.566.493,00 65.791.566.493 550.355.300.512,00 550.355.300.512 Nhan von uy thac Dau tu, cho vay 550.355.300.512,00 550.355.300.512 3.1 TG va vay cac DCTC khac 550.355.300.512,00 550.355.300.512 34.540.245.954,00 34.540.245.956 F.TAI SAN NO KHAC 128.880.382.042,00 268.024.034.120 396.904.416.162 Thanh toan von 105.538.259.268,00 268.361.227.038 373.899.486.306 417.480.268,00 -417.480.268 12.685.887.318,00 80.287.350 12.766.174.668 9.486.868.872,00 9.486.868.872 8.233.873,00 8.233.873 8.Tai san no khac 743.652.443,00 743.652.443 Trong do: Quy khen thuong, phuc loi 743.652.443,00 743.652.443 1.774.065.228.408,00 381.757.717.066 2.155.822.945.474 1.2 Tien gui co ky han 1.3 Tien gui von chuyen dung Trong do: Tien gui chuyen thu NSNN 1.4 Tien gui dam bao toan 1.5 Tien gui kho bac nha nuoc 1.6 Tien gui quan ly va giu ho Tien gui tiet kiem Tien gui cua TCTD khac 4.2 Phu troi GTCG 4.3 Chiet khau GTCG B/CAC KHOAN VAY 1.Vay NHNN 2.Tien vay TCTD E/ LOI NHUAN CHUA PP/ LO LUY KE Cac giao dich ngoai hoi 3.Cac khoan lai, phi phai tra 4.Cac khoan phai tra 5.Doanh thu cho phan bo 6.Gia tri khoan no nhan cua NHTM de QLKT DPRR khac ( cho cong no tiem an c.ket ng.bang) -/ CAN SO / - BẢNG CÂN ĐỐI VỐN KINH DOANH Ngày 31/12/2016 Loai tien: Quy doi tong hop Phần I: Chỉ tiêu cứng Tài sản Chỉ tiêu VND Ngoai te quy doi Tong hop VND A/DU TRU VA THANH TOAN 11.290.346.500,00 1.869.820.738 13.160.167.238 1.Tien mat 11.290.346.500,00 1.869.820.738 13.160.167.238 2.Tien gui tai NHNN Vang va kim loai quy B/CAC KHOAN DAU TU VA CHO 1.884.697.944.446,00 327.771.176.889 2.212.469.121.335 VAY B1/CAC KHOAN DAU TU 194.000.000.000,00 194.000.000.000 B1.1 Cac khoan dau tu truoc du 194.000.000.000,00 194.000.000.000 194.000.000.000,00 194.000.000.000 phong 1.Tien gui tai cac TCTD nuoc 2.Tien gui tai cac TCTD nuoc ngoai Vang gui cac TCTD nuoc Vang gui cac TCTD nuoc ngoai 5.Cho vay cac TCTD 6.Dau tu vao tin phieu NHNN va trai phieu 7.Chung khoan kinh doanh 8.Chung khoan dau tu B1.2 Du phong ru ro cac khoan dau tu B2/CHO VAY NEN KINH TE 1.690.697.944.446,00 327.771.176.889 2.018.469.121.335 B2.1 Cho vay cac khoan truoc du 1.690.697.944.446,00 327.771.176.889 2.018.469.121.335 phong 1.Cho vay ngan han 964.942.300.551,00 964.942.300.551 2.Cho vay trung han 272.154.372.821,00 272.154.372.821 3.Cho vay dai han 449.313.865.074,00 327.771.176.889 777.085.041.963 4.287.406.000,00 4.287.406.000 4.Cho vay tai tro uy thac B2.2 Du phong rui ro hoat dong cho vay C/ TSCD, BDS DAU TU 3.126.535.080,00 3.126.535.080 18.984.650.077,00 18.984.650.077 -15.858.114.997,00 -15.858.114.997 E/ TAI SAN CO KHAC 179.417.054.332,00 20.435.938.983 199.852.993.315 E1/ Tai san co khac 179.417.054.332,00 20.435.938.983 199.852.993.315 161.209.329.931,00 20.435.938.983 181.645.268.914 7.225.686.257,00 7.225.686.257 10.982.038.144,00 10.982.038.144 Nguyen gia TSCD, BDS dau tu Hao mon TSCD, BDS dau tu 3.Ty le su dung von de dau tu,mua sam TSCD D/ CONG CU TCPS VA TS TC KHAC 1.Thanh toan von 2.Cac khoan lai, phi phai thu 3.Cac khoan phai thu 4.Von uy thac 5.Gop von de cho vay hop von 6.Tai san co khac - Loi the thuong mai 7.Mua no E2/ Du phong rui ro cho cac tai san co noi bang khac -/ CAN SO / - 2.078.531.880.358,00 350.076.936.610 2.428.608.816.968 Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu A/VON HUY DONG Tien gui khach hang 1.1 Tien gui khong ky han 1.2 Tien gui co ky han 1.3 Tien gui von chuyen dung VND 1.762.703.173.234,00 Ngoai te quy doi Tong hop VND 152.387.948.115 1.915.091.121.349 681.433.089.594,00 2.412.156.059 683.845.245.653 84.925.285.470,00 2.412.113.292 87.337.398.762 595.803.172.036,00 595.803.172.036 79.557.594,00 79.557.594 625.074.494,00 42.767 625.117.261 Trong do: Tien gui chuyen thu NSNN 1.4 Tien gui dam bao toan 1.5 Tien gui kho bac nha nuoc 1.6 Tien gui quan ly va giu ho Tien gui tiet kiem Tien gui cua TCTD khac 1.081.270.083.640,00 149.975.792.056 1.231.245.875.696 B/CAC KHOAN VAY 205.802.756,00 205.802.756 Nhan von uy thac Dau tu, cho vay 205.802.756,00 205.802.756 3.1 TG va vay cac DCTC khac 205.802.756,00 205.802.756 34.207.366.040,00 -1 34.207.366.039 F.TAI SAN NO KHAC 281.415.538.328,00 197.688.988.496 479.104.526.824 Thanh toan von 239.101.212.853,00 197.556.253.502 436.657.466.355 -128.212.038,00 128.212.038 32.796.492.356,00 4.522.956 32.801.015.312 8.901.170.800,00 8.901.170.800 113.516.536,00 113.516.536 8.Tai san no khac 631.357.821,00 631.357.821 Trong do: Quy khen thuong, phuc loi 631.357.821,00 631.357.821 1.Vay NHNN 2.Tien vay TCTD E/ LOI NHUAN CHUA PP/ LO LUY KE Cac giao dich ngoai hoi 3.Cac khoan lai, phi phai tra 4.Cac khoan phai tra 5.Doanh thu cho phan bo 6.Gia tri khoan no nhan cua NHTM de QLKT DPRR khac ( cho cong no tiem an c.ket ng.bang) -/ CAN SO / - 2.078.531.880.358,00 350.076.936.610 2.428.608.816.968 ... quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,. .. ngân hàng thương mại, khách hàng doanh nghiệp, rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng, nội dung quản trị rủi ro tín dụng. .. phủ, NHNN Việt Nam VietinBank nhằm đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Từ khóa: Rủi ro tín dụng; Quản trị rủi ro tín dụng; Khách hàng doanh nghiệp; VietinBank