1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và thiết kế antenna vi dải (microstrip antenna)

99 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************ NGUYỄN HUY HÙNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ANTENNA VI DẢI (MICROSTRIP LINE) CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT VÔ TUYẾN & ĐIỆN TỬ MÃ SỐ NGÀNH : LUẬN ÁN CAO HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 06/2002 Nhận Xét Của CÁN BỘ PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày tháng 06 năm 2002 CB phản biện Nhận Xét Của CÁN BỘ PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày tháng 06 năm 2002 CB phản biện Nhận Xét Của CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngaøy tháng 06 năm 2002 CB hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -O0O - - NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC Họ tên : NGUYỄN HUY HÙNG Giới tính : NAM Ngày, tháng, năm sinh : 18/09/1974 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : KỸ THUẬT VÔ TUYẾN VÀ ĐIỆN TỬ Khoá (năm trúng tuyển) : (1998) I- TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ANTENNA VI DẢI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu lý thuyết antenna vi dải Nghiên cứu mô hình phân tích antenna vi dải như: Transmission line, Cavity Full-wave Xây dựng giải thuật mô antenna vi dải phương pháp FDTD Thực thiềt kế antenna vi dải xác định thông số antenna IIIIV- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT : VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS VŨ ĐÌNH THÀNH CÁN BỘ PHẢN BIỆN CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký tên ghi rõ họ, tên, học hàm học vị) Nội dung đề cương Luận án Cao học thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC – SAU ĐẠI HỌC Ngày tháng năm 2001 CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI NÓI ĐẦU Antenna vi dải (Microstrip Antenna) bao gồm miếng kim loại nằm lớp điện môi nối đất Những antenna gọn nhẹ thích hợp cho ứng dụng di động Bởi có khả làm việc với công suất thấp nên antenna vi dải thường sử dụng ứng dụng thu phát có công suất thấp Antenna vi dải nghiên cứu suốt 25 năm qua nhiều nhược điểm chúng khắc phục Một triển khai hấp dẫn sử dụng kỹ thuật ghép hở (Aperture coupling) để đưa tín hiệu đến antenna Kỹ thuật cho phép cách ly đường dẫn tín hiệu miếng kim loại (patch) dùng làm antenna Các đặc tính antenna vi dải cải thiện đáng kể cách sử dụng mạch in có cấu trúc nhiều lớp dầy số điện môi thấp Hiện băng thông antenna đạt đến 65% Sự lan truyền sóng bề mặt giả định để xem xét hệ số khác hạn chế đến hiệu suất tần số hoạt động trên, cross-coupling… Tuy nhiên vấn đề giải cách sử dụng cấu trúc bandgap Antenna vi dải mở rộng mạch vi dải (microstrip circuit) Điều làm xuất antenna vi dải tích cực tích hợp tạo nên thu phát sử dụng nhiều ứng dụng di động, mạng LAN vô tuyến… hoạt động hai tần số (dual frequency), điều khiển cực tính, mẫu xạ… Vì antenna vi dải ngày trở nên thông dụng Cấu trúc antenna vi dải trở nên phức tạp không đồng vật liệu điện môi, sử dụng vật liệu điện môi nhiều lớp để ngăn sóng bề mặt, hay sử dụng kỹ thuập aperture coupling để tăng băng thông antenna… Các kỹ thuật phân tích antenna phát triển Kỹ thuật xem antenna vi dải đường dây truyền sóng mô hình phân tích antenna vi dải đơn giản lại cho thấy ý nghóa vật lý rõ ràng nhiên mức độ xác không cao Chính xác mô hình cavity đề nghị sau mô hình full-wave với việc giải phương trình Maxwell băng phương pháp số FDTD, FEM… Cuối xin chân thành cảm ơn Thầy, cô, anh chị đồng nghiệp bạn động viên giúp đỡ suốt trình làm đề tài, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhằm hoàn thiện đề tài TÓM TẮT Antenna vi dải (Microstrip Antenna) ngày phổ biến hệ thống thông tin vô tuyến cá nhân chúng có số ưu điểm kích thước nhỏ, gọn, nhẹ dễ tích hợp cho độ lợi, hiệu suất chấp nhận Luận án trình bày sở lý thuyết antenna vi dải, phương pháp dùng để phân tích antenna vi dải mô hình transmission line, mô hình Cavity, hay mô hình full-wave mà điển hình phương pháp FDTD (Finite Difference Time Domain) Sau phần thiết kế antenna vi dải điển hình với kết tính toán mô phương pháp FDTD Luận án phân làm phần : Chương I : Giới thiệu Chương tóm tắt lý thuyết sở antenna vi dải, phương pháp dẫn tín hiệu vào antenna, chế xạ thông số antenna Chương II : Các mô hình phân tích antenna vi dải patch chữ nhật Chương trình bày lý thuyết mô hình transmission line, mô hình Cavity, Phân tích thông số antenna vi dải Chương III : Phương pháp FDTD Chương trình bày lý thuyết phương pháp FDTD giải thuật mô hình antenna vi dải đươc dùng để mô Phân tích số kết mô Chương IV : Tính toán Thiết kế patch chữ nhật Chương đưa số công thức tổng hợp từ mô hình phân tích để phục vụ cho việc tính toán thiết kế path chữ nhật với yêu cầu cụ thể: tần số 3Ghz, với điện môi loại RT Duriod 5880 có εr = 2.2 bề dày lớp điện môi h=0.68 mm Các kết tính toán Cuối cùng, chương trình mô FDTD viết phần mềm Matlab 5.3 trình bày phần phụ lục ABSTRACT MICROSTRIP ANTENNA: ANALYSIS METHODS AND DESIGN by Nguyeãn Huy Huøng Microstrip antenna has been widely used more and more in personal radio communication systems because it has some advantagess: compact size, light-weight, easy to integrate with acceptable gain and effectiveness The thesis presents basic microstrip antenna theory, some methodes for microstrip antenna analysis such as: Transmission line model, Cavity model, full-wave model typically in FDTD (Finite Difference Time Domain) methode Last section concerns about designing a typical microstrip antenna with caculated results, simulated by FDTD methode The thesis is divided into four chapters Chapter I: Introduction This chapter summarizes basic microstrip antenna theory, ways feeding signal into antenna, radiation mechanism and basic parameters of an antenna Chapter II: Microstrip Antenna analyzing for rectangular patch This chapter presents the theory of transmission line model, cavity model and analizes parameters of microstrip antenna Chapter III: FDTD Methode This sectioc presents the theory of FDTD methode, algorith, and microstrip antenna model to be simulated, analizes some simulated results Chapter IV: Caculating and Design a rectangular patch This chapter privides some formulars deduced from mentioned analizing models in previous chapter The formulars are used for solving a particular problem designing a rectangular patch with the following assumtions: Frequency 3Ghz, dielectronic type of RT Durriod 5880 with er = 2.2 and h = 0.68mm FDTD simulation program written in Matlab 5.3 will be present in appendix Luận văn cao học I Microstrip antenna Lựa chọn lớp điện môi Bước thiết kế antenna vi dải lựa chọn lớp điện môi làm với số đặc tính cần xem xét số điện môi, suy hao tiếp tuyến (loss tangent), ảnh hưởng nhiệt độ, tần số, tính đẳng hướng đồng nhật vật liệu điện môi… Có nhiều loại vật liệu điện môi để lựa chọn loại lý tưởng mà tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể Chẳng hạn với ứng dụng tần số thấp người ta cần loại vật liệu có số điện môi lớn để giảm nhỏ kích thước antenna Có thể xếp loại vật liệu điện môi thành nhóm khác nhau: Gốm, bán dẫn, ferrit từ, nhân tạo hỗn hợp • Lớp điện môi gốm: Vật liệu thông thường dùng làm lớp điện môi gốm antenna vi dải alumina (Al2O3) Các đặc tính điện tương đối tốt suy hao thấp, tán xạ tần số thấp Tuy nhiên vật liệu cứng, giòn khó xử lý học Chẳng hạn khó khoan lỗ hay kích thước lớn x inch Do số điện môi cao nằm khoảng từ 20 đến 150 nên thích hợp dùng dãy tần số thấp 1Ghz • Lớp điện môi chất bán dẫn Các chất bán dẫn Si hay GaAs dùng để thực mạch antenna viba thụ động Tuy nhiên kích thước vật liệu điện môi bán dẫn nhỏ để dùng làm antenna dải tần số viba Chủ yếu thích hợp để tạo antenna tích hợp nguyên khối bước sóng milimeter • Lớp điện môi ferrit từ Lớp điện môi ferrit ngày sử dụng rộng rãi Trong tự nhiên vật liệu ferrit không đẳng hướng có số điện môi dãy đến 16 tương đối cao suy hao thấp Tần số cộng hưởng patch dùng lớp điện môi ferrit từ tùy thuộc vào phân cực từ trường Do băng thông tăng lên đến 40% băng cách thay đổi phân cực vật liệu ferrit mà không ảnh hưởng đến đặc tính xạ antenna • Lớp điện môi nhân tạo Bao gồm PTEE hay gọi Teflon, Polystyrene, polyolefin, polyphenylene Những vật liệu có suy hao thấp, số điện môi thấp phù hợp với loại antenna vi dải Tuy nhiên tính chất học không mong muốn mềm dẻo không ổn định theo nhiệt độ Các đặc tính loại điện môi cho bảng 70 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Bảng 1: Các đặc tính vật liệu điện môi xác định tần số 10Ghz Loại vật liệu Hằng số điện môi Al2O3 Suy hao tangent Độ ổn định kích thước Dãy nhiệt độ (0C) 9.8 0.0004 Rất tốt Đến 1600 Vật liệu bán dẫn 13 GaAs 0.0006 Rất tốt -55 đến +260 Ferrit đến 16 0.001 Rất tốt -24 đến 370 PTFE(Teflon) 2.1 0.0004 Xấu -27 đến 270 Polypropylene 2.18 0.0003 Xấu -27 đến 200 • Lớp điện môi vật liệu hỗn hợp Các nhà sản xuất vật liệu điện môi làm antenna vi dải cố gắng kết hợp đặc tính loại vật liệu khác để đạt tính chất điện và cho loại vật liệu hỗn hợp bảng với thông số đặc tính Bảng 2: Các đặc tính vật liệu hỗn hợp II STT Tên vật liệu Hằng số điện moâi Tan δ RT Duriod 5870 2.33 0.0012 RT Duriod 5880 2.2 0.0009 Arlon Diclad 527 2.5 ± 0.04 0.0019 Arlon DiClad 870 2.33 ± 0.04 0.0012 Polyguide 165 2.32 0.0005 RT Duriod 6006 (PTFE) ± 0.15 0.0019 Các mode antenna Do antenna cộng hưởng nhiều λ/2 nên antenna có nhiều tần số cộng hưởng Các tần số cộng hưởng làm nên mode antenna Khi điện trường có thành phần theo hướng trục z thành phần từ trường có thành phần theo trục x sóng lan truyền theo chiều trục y mode antenna 71 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna mode TM (Transverse Magnetic) thành phần Hz = (Lưu ý antenna vi dải mode TE) Hình 4.1 Dạng patch chữ nhật với microstrip line dẫn tín hiệu vào antenna với mode TM01 Điện trường vùng patch xem hốc cộng hưởng xác định: ⎛ mπx mπ ⎞ ⎛ nπy nπ ⎞ E z = E cos⎜ + + ⎟ ⎟ cos⎜ ⎠ ⎝ L ⎠ ⎝ W (IV.1) với m,n mode 0, 1, 2… Giá trị m tượng trưng cho cộng hưởng theo chiều rộng patch n tượng trưng cho cộng hưởng theo chiều dài patch Do tần số cộng hưởng xác định: f mn = k mn Với k c ⎛ mπ ⎞ ⎛ nπ ⎞ =⎜ ⎟ +⎜ ⎟ ⎝W ⎠ ⎝ L ⎠ 2 mn (IV.2) 2π ε r Chẳng hạn antenna vi dải có kích thước 12.45x16mm2 với số điện môi 2.32 sử dụng phương trình ta thấy tần số cộng hưởng antenna 4.26, 8.52, 12.78Ghz … Phương trình (IV.2) tính gần tần số cộng hưởng antenna với giả định tường từ xung quanh patch hoàn hảo không quan tâm đến ảnh hưởng trường fringing cạnh Tác giả James “Handbook of Microstrip Antenna” đề nghị công thức cải tiến xác định tần số cộng hưởng mode TM10 nhö sau: f10 = f εr ε r (L )ε r (W ) + Δ 72 (IV.3) Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Với Δ= 0.164(ε r − 1) ε r + ⎡ h ⎧ ⎛W ⎞⎤ ⎫ + 0.758 + ln⎜ + 1.88 ⎟⎥ ⎬ ⎨0.882 + ⎢ W⎩ πε r ⎣ εr ⎝h ⎠⎦ ⎭ ε r +1 ε r −1 ε r (W ) = ε r +1 ε r −1 W F + ( ( ) ( ⎧ h ⎪ + 12 a F a =⎨ h ⎪ + 12 h a ⎩ III ( h) ε r (L ) = + 2 ) ) −1 −1 FL ( h) ( + 0.04 − a ) h với a ≤ h với a > h Kích thước antenna Chiều dài chiều rộng patch xác định cách tổng hợp phương pháp phân tích antenna vi dải theo tác giả Bhartia chiều rộng patch xác định c ⎛ ε r + 1⎞ W = ⎜ ⎟ fr ⎝ ⎠ − (IV.4) Đại lượng c f bước sóng không gian tự thành phần r lại cho giá trị W bước sóng lớp điện môi có số điện môi ε r Chiều dài L xác định cách tìm bước sóng sau trừ đại lượng nhỏ ảnh hưởng trường fringing L= c fr ε r − 2ΔL (IV.5) (ε e + 0.3)⎛⎜ W ⎞ + 0.264 ⎟ ⎝h ⎠ Trong ΔL = 0.412h (ε e − 0.258)⎛⎜ W + 0.8 ⎞⎟ ⎝h ⎠ vaø ε e = ε r +1 ε r −1⎛ + 12h ⎞ ⎟ ⎜1 + W ⎠ ⎝ − Dưới đồ thị diễn tả mối quan hệ kích thước antenna với tần số cộng hưởng số điện môi ε r = 2.32 73 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Hình 4.2:Chiều rộng antenna với tần số cộng hưởng Hình 4.3: Chiều dài antenna với tần số cộng hưởng 74 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna • Thiết kế đường dẫn tín hiệu Đường dẫn đường truyền vi dải có trở kháng thay đổi theo bề rộng vật dẫn bề dầy lớp điện môi Sử dụng công thức để xác định Hình 4.4: Đường truyền vi dải 120 (IV.6) ⎡ ε r − 1⎤ ⎡ π ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ln + ln ⎥ ⎣ ε r + 1⎦ ⎣ ε r π ⎦ (IV.7) A= B= 2(ε r + 1) 8h ⎡ W ⎤ C = ln + W 32 ⎢⎣ h ⎥⎦ D= E= (IV.8) 60π (IV.9) εr ⎡ ε − 1⎤ ε + ⎡ W ⎞⎤ ⎛W + 0.4413 + 0.08226⎢ r ⎥ + r 1.542 + ln⎜ + 0.94 ⎟⎥ ⎢ 2h ⎠⎦ ⎝ 2h ⎣ ε r ⎦ 2πε r ⎣ Nếu W/h < 1/3 ε eff = Ngược lại ε eff = εr +1 ⎛ B⎞ 2⎜1 − ⎟ ⎝ C⎠ ε r +1 ε r −1⎛ + (IV.10) 2 10h ⎞ ⎟ ⎜1 + W ⎠ ⎝ −1 Z0 xác định W/h < 3.3 Z = A(C − B ) 75 (4.11) Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Ngược lại Z = Microstrip antenna D E (4.12) • Trở kháng ngõ vào antenna Antenna vi dải phải phối hợp với ngõ vào để giảm thiểu phản xạ công suất cực đại truyền Do trở kháng ngõ vào antenna vi dải phải phối hợp với đường truyền dẫn tín hiệu thường 50Ω Có hai phương pháp dùng phối hợp antenna với nguồn sử dụng đường truyền có chiều dài λ/4 (Biến phần tư bước sóng) hay dời vị trí đường cấp tín hiệu lệch so với điểm trung tâm Theo Richard, Carver, Bhal mô hình tương đương trở kháng ngõ vào khoảng lệch z là: ⎡ ⎤ B G2 + B2 ( ) ( ) z + z sin β sin β Y ( z ) = 2G ⎢cos (βz ) + ⎥ Y0 Y02 ⎣ ⎦ với G = (4.13) , Y0 B xác định theo phương trình (II.6), (II.7), (II.8) Rr β= 2π ε r λ0 k0 = IV −1 2πf c Thiết kế cụ thể Yêu cầu thiết kế tần số cộng hưởng f0 = 3Ghz, sử dụng vật liệu RTDuriod 5880 có εr = 2.2 h = 0.68 mm Kích thước Sử dụng công thức (4.4) (4.5) để xác định kích thước antenna L = 33 mm W = 39.5 mm Phối hợp trở kháng Xác định trở kháng ngõ vào antenna sử dụng công thức (IV.13) ta tìm vị trí để kết nối với đường truyền dẫn vi dải dẫn tín hiệu hình 4.5 với z=0 Zin =1/(2*G) = 303.03 Ω Như để có trở kháng 50Ω ngõ vào antenna người ta dùng đường truyền vi dải dài λ/4 với yêu cầu trở kháng đặc tính Z = Z in 50 ≈ 123.09Ω 76 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Sau sử dụng công thức (IV.6) đến (IV.12) để xác định độ rộng dải dẫn trở kháng vào chuẩn 50 Ω độ rộng đường dẫn W0 = 2.1mm Đường truyền λ/4 với W = 2.1mm = Hình 4.5: Mô hình antenna vi dải với phươn pháp cấp tín hiệu đường truyền vi dải Tính mẫu xạ Điện trường tổng điện trường thành phần từ khe xạ kết hợp Sử dụng công thức (II.47) (II.48) xác định điện trường mặt phẳng E H 77 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Hình 4.6: Mẫu xạ mặt phẳng E với θ = 900 78 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Hình 4.7: Mẫu xa trongmặt phẳng H với φ = 00 79 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna Thiết kế với phân cực tròn Antenna tạo sóng phân cực tròn hai thành phần trường trực giao với biên độ vuông pha xạ Antenna vi dải dạng phatch loại antenna cộng hưởng thông thường thiết kế để hoạt động đơn mode tạo xạ tuyến tính Để xạ phân cực tròn patch phải hổ trợ từ nguồn bên với thành phần trường trực giao có biên độ lệch pha 900 Để thực điều người ta sử dụng phương pháp đưa tín hiệu vào với biến đổi Chủ yếu có hai phương pháp: Tín hiệu vào đường tín hiệu vào hai đường với hai nguồn trực giao hình 4.6 Trong hình 4.6 hai dạng patch sử dụng hai đường cung cấp tín hiệu Trong hai hình phía cần đường cung cấp hình dạng patch có chút thay đổi Trên thực tế để đơn giản thông thường phương pháp dùng hai nguồn cung cấp trực giao dễ thực cách trực tiếp để tạo xạ phân cực tròn từ dạng patch hình tròn vuông • Patch phân cực tròn với hai đường dẫn tín hiệu trực giao Cấu hình patch phân cực tròn trườn hợp sử dụng thêm chia công suất hình 4.7 Patch có dạng hình vuông tròn Do cần hai nguồn tín hiệu biên độ vuông pha nên chia công suất hybrid vuông, Wilkinson, hybrid vòng chia công suất dạng T • Bộ chia công suất Quadrature hybrid Hình 4.8 chia công suất quadrature hybrid mạng bốn cửa Ngõ vào cửa số ngõ cửa số cửa số phối hợp trở kháng Ma trạn tán xạ chia công suất xác định sau: ⎡0 j ⎤ ⎢ ⎥ − ⎢ j 0 1⎥ [S ] = ⎢1 0 j⎥ ⎢ ⎥ ⎣0 j ⎦ Kết nối chia công suất với patch sau: Cửa số (hoặc cửa số 4) xem ngõ vào nối đến nguồn tín hiệu cao tần Cửa số nối đến patch Nếu patch phối hợp có tượng phản xạ hấp thu cửa số Trở kháng đặc tính Za Zb xác định sau: Zb = Z0 Za = Z0 • Bộ hybrid lệch pha 1800 Hybrid vòng hình 4.9 mạng bốn cửa có ma trận S sau: 80 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành Luận văn cao học Microstrip antenna ⎡0 1 ⎤ ⎢1 0 - 1⎥ ⎥ [S ] = − j ⎢ ⎢1 0 1⎥ ⎢ ⎥ ⎣0 - 1 ⎦ Ngõ vào cửa tách có biên độ pha cửa số mà cửa nối đến patch đường dẫn tín hiệu microstrip Sự sai biệt pha cần phải có hai tín hiệu dẫn vào patch đươc thực đường dây truyền dẫn dài λ/4 • Bộ chia công suất Wilkinson: Thông thường chia hỗn hợp với N đường có công suất tùy ý Sử dụng chia Wilkinson việc tạo phân cực tròn cho antenna vi dải xem có ngõ hình 4.10 có ma trận S sau: ⎡0 1 ⎤ − j⎢ [S ] = ⎢1 0 ⎥⎥ ⎢⎣1 0 ⎥⎦ Tương tự ghép hybrid 1800 tín hiệu đưa vào cửa lấy cửa Sư sai biệt pha 900 ngõ thực đường dây dài λ/4 ngõ Các thông số chia công suất Wilkinson sau Z = Z = 2Z R = 2Z • Các bước thiết kế: Để thiết kế patch với hai đường tín hiệu vuông pha biên độ đưa vào antenna để tạo phân cưc tròn cho antenna cần thực bước sau: - Thiết kế patch - Tùy theo ứng dụng lựa chọn phương pháp đưa tín hiệu vào antenna dùng đường truyền vi dải, ghép hở, ghép xấp xó hay cáp đồng trục Cần tính phối hợp trở kháng sử dụng phương pháp ghép thường 50Ω - Thiết kế chia công suất có trở kháng ngõ phối hợp với patch 50Ω 81 Gvhd: Pgs Tiến só Vũ Đình Thành LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên : NGUYỄN HUY HÙNG Ngày sinh : 18- 09 -1974 Tại : Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang Địa liên lạc : 42/15 Nguyên Hồng Phường 01 Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo : Từ 1990 – 1995 : Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Từ 1998 – 2001 : Cao Học, Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Quá trình công tác : Từ 1995 đến : Giáo Viên, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Pgs.Ts Vũ Đình Thành “Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần “ [2] Pgs.Ts Vũ Đình Thành “Mạch siêu cao tần “ [3] Ramesh Garg,Prakash Bhartia, Inder Bahl, Apisak Ittipiboon “Microstrip Antenna Design Handbook” Artech House 2001 [4] Constantine A.Balanis “Antenna Theory” John Wiley second Edition 1997 [5] E Hammerstad, "Equation for Microstrip Circuit Design", 5th European Microwave Conference (Sept 1975):p268-272 [6]T.C Edward, "Foundation for Microstrip Circuit Design", New York: John Wiley & Sons, 1981 :p34-66 [7] K.R.Carver and J.W.Mink, "Microstrip Antenna Technology", IEEE Trans on Ant & Prop, vol AP-29, No 1, Jan 1981 [8] R.F.Harrington, "Time-Harmonic Electromagnetic Waves.", New York: McGrow-Hill, 1961 [9] Young-Min Jo “Theoretical Analysis of Microstrip Patch Antennas using Transmission Line Models”, Antenna Systems Laboratory Florida Institute of Technology, 1998 [10] Heriberto J Delgado and Michael H Thursby, Ph.D “Derivation of the Rectangular microstrip patch antenna radiation pattern for an arbitrary TMmn mode over an infinite ground plane” Department of Electrical/Computer Engineering Florida Institute of Technology, 1997 [11] P Hammer, D Van Bouchaute, D Verschraeven, and A Van De Capelle, "A Model for Calculating the Radiation Field of Microstrip Antennas”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, VOL AP-27, No 2, March 1979 [12] Bahl, I J and P Bhartia, “Microstrip Antennas”, Dedham, Massachusetts: Artech House, In, 1982 [13] Young-Min Jo “Derivation of Radiation Pattern Equations for Rectangular Microstrip Patch Antennas” ”, Antenna Systems Laboratory Florida Institute of Technology, 1998 [14] William J Buchanan,” Analysis of Electromagnetic Wave Propagation using the 3D Finite-Difference Time-Domain Method with Parallel Processing A thesis submitted in partial fulfilment of the requirements of Napier University for the degree of Doctor of Philosophy 1996 [15] ... VÀ ĐIỆN TỬ Khoá (năm trúng tuyển) : (1998) I- TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ANTENNA VI DẢI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu lý thuyết antenna vi dải Nghiên cứu mô hình phân tích antenna. .. Microstrip Antenna CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ANTENNA VI DẢI VỚI PATCH CHỮ NHẬT Các dạng antenna vi dải khác nhau, chế xạ kỹ thuật đưa tín hiệu vào… tìm hiểu chương Vấn đề phân tích antenna thực chương Vi? ??c... thiệu antenna vi dải I Giới thiệu 1 Các ưu khuyết điểm antenna vi dải Cơ chế xạ antenna vi dải Các dạng patch khác antenna vi dải II Các kỹ thuật dẫn tín hiệu đến antenna

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w