Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Bài Giảng Học Phần : Lý thuyết Tài – Tiền tệ - Số tín : 03 - Số Tiết : 45 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I Q Trình Ra Đời Và Phát Triển Của Tài Chính Kinh tế trị học Mác-Lênin rõ tài phạm trù kinh tế khách quan Như phạm trù kinh tế khách quan khác, tài có lịch sử phát sinh, phát triển Tài đời, tồn phát triển dựa vào hai tiền đề - Thứ nhất: Nền sản xuất hàng hóa tiền tệ + Thế sản xuất hàng hóa tiền tệ? Nền sản xuất hàng hóa tiền tệ sản xuất hàng hóa có xuất tiền tệ Chúng ta biết xã hội nguyên thủy, người sống sống giản đơn: sống bầy đàn, kiếm ăn tự nhiên(săn bắn, hái lượm trồng trọt để tự đáp ứng nhu cầu ăn ở, nhu cầu sống mình); xã hội chưa có sản xuất, chưa có trao đổi hàng hóa, hoạt động trao đổi giai đoạn dạng trực tiếp đơn giản (vật đổi vật) Cùng với phát triển xã hội, phân công lao động xuất ngày sâu sắc dẫn đến nhu cầu phân phối, trao đổi ngày mạnh mẽ đa dạng, phong phú Theo đo, tiền tệ xuất nhu cầu tất yếu khách quan Bởi xã hội có phân cơng lao động, tức có phân định người làm việc lĩnh vực định ⇒ họ tạo lượng hàng hóa, sản phẩm định, nhu cầu họ lại phong phú, đa dạng → đòi hỏi xuất trình phân phối, trao đổi sản phẩm lĩnh vực với nhau; trình phân phối trao đổi diễn hình thức vật vơ khó khăn, phức tạp; theo đà phát triển phân công lao động xã hội, sản xuất trao đổi hàng hóa phát sinh tiền tệ + Từ tiền tệ xuất thúc đẩy nhanh chóng hoạt động giao lưu kinh tế, vận động sản xuất tiêu dùng lấy tiền tệ làm sở, tiền tệ trở thành thước đo chung cho tất hoạt động kinh tế Tiền tệ xuất chuyển phân phối vật (phân phối phi tài chính) sang phân phối giá trị (phân phối tài chính) tài - Thứ hai: Sự xuất Nhà nước Ở chế độ công xã nguyên thủy, chế độ sở hữu sở hữu cộng đồng, sở hữu xã hội; nghĩa toàn cải xã hội phân phối cho người khơng có phân biệt giàu nghèo, khơng có phân chia giai cấp → khơng có đấu tranh giai cấp Khi xã hội phát triển cao hơn, có phân cơng lao động, có sản xuất trao đổi hàng hóa→ đời chế độ tư hữu → có phân biệt giàu nghèo, phân chia giai cấp → đấu tranh, đối kháng giai cấp xã hội Trong điều kiện lịch sử Nhà nước xuất Nhà nước nhà nước chiếm hữu nô lệ Để thực chức địi hỏi phải có nguồn tài chính→ Nhà nước dùng quyền lực trị buộc người dân xã hội đóng góp cho Nhà nước phần tài sản thu nhập hình thức thuế → tài Nhà nước xuất Đồng thời, Nhà nước xuất hiện, với quyền lực trị , Nhà nước nắm lấy việc đúc tiền, in tiền lưu thông tiền, tác động đến vận động độc lập đồng tiền phương diện qui định hiệu lực pháp lý đồng tiền tạo môi trường pháp lý cho việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Từ phân tích thấy sản xuất hàng hóa tiền tệ Nhà nước tiền đề khách quan định đời tồn tài Trong sản xuất hàng hóa tiền tệ tiền đề bản, sâu xa, có ý nghĩa định đời, tồn phát triển tài xét cho Nhà nước xuất lịng nó; cịn Nhà nước tiền đề trực tiếp, có ý nghĩa định hướng, tạo hành lang điều tiết phát triển tài Cụ thể, Nhà nước nơi xây dựng mơ hình tài chính, sách tài chính, chế quản lý tài cho quốc gia; mơ hình, sách, chế quản lý có hợp lý hay khơng có ảnh hưởng lớn đến lành mạnh hay yếu tài quốc gia Việc phân định vai trị hai tiền đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn: Muốn sách, mơ hình, chế quản lý có xây dựng phù hợp để mang lại hiệu phải xuất phát từ sản xuất hàng hóa tiền tệ nội quốc gia (trình độ, cấu sản xuất hàng hóa tiền tệ quốc gia đó) Cùng với phát triển không ngừng sản xuất lưu thơng hàng hóa hồn thiện Nhà nước, tài khơng ngừng phát triển từ thấp đến cao ngày bắt rễ sâu rộng đời sống kinh tế xã hội Tóm tắt sơ đồ sau: Giai đoạn Đặc điểm kinh tế xã hội Sự phát triển tài Xã hội nguyên thủy - Con người sống thành bày, kiếm ăn tự nhiên - Chưa có chiếm hữu tư nhân, chưa có sản xuất trao đổi hàng hóa - Nhà nước tiền tệ chưa xuất Tài chưa xuất xuất hiện, nhiên có mầm móng trao đổi –Trao đổi cách ngẫu nhiên - Đã có sản xuất trao đổi hàng Từ chế độ hóa chiếm hữu - Tiền tệ xuất nơ lệ đến đầu TK 19 - Nhà nước đời cần có khoản chi tiêu -Lấy tiền tệ làm thước đo giá trị chung - Chuyển từ trao đổi trực tiếp vật sang trao đổi gián tiếp giá trị ⇒ Tài đời - Sự xuất tài cơng - Nền kinh tế phát triển dần từ kinh tế giản đơn đến kinh tế TBCN Từ đầu - Nhà nước tách bạch chức TK 19 đến trị với chức quản lý hoạt 1933 động kinh tế - Sự chi phối học thuyết “ Bàn tay vơ hình” Adam Smith - Tài phát triển song hành với phát triển kinh tế - Tài cơng hình thành sở kinh tế tự cung tự cấp sau tự cạnh tranh - Tài cơng phục vụ cho hoạt động trị Nhà nước Vai trị quản lý hoạt động kinh tế xã hội Nhà nước thay đổi, Nhà nước trọng song song chức trị với chức quản - Tài phát triển thành phận: Tài cơng tài doanh nghiệp - Tài cơng sử dụng Từ 1933 đến lý kinh tế công cụ để Nhà nước can thiệp vào kinh tế Tóm lại, tài vừa phạm vi kinh tế vừa phạm trù lịch sử Bởi tài đời, tồn phát triển gắn liền với sản xuất hàng hóa tiền tệ đời, tồn điều kiện kinh tế xã hội định II Khai Niệm, Bản Chất Của Tai Chinh 1.Khái niệm Mọi trình hoạt động sản xuất kinh tế bao gồm khâu sản xuấtphân phối-tiêu dùng Trong khâu phân phối, giá trị sản phẩm sản xuất phân chia cho chủ thể đóng góp vào trình sản xuất sản phẩm Về bản, giá trị sản phẩm sản xuất chia thành: Phần bù đắp chi phí bỏ q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL đầu vào, chi phí nhân cơng, chi phí mua ngồi khác… Phần lại sau thực nghĩa vụ tài với Nhà nước lợi nhuận doanh nghiệp Các sản phẩm sản xuất phải thực giá trị thị trường, tức thị trường chấp nhận, người tiêu dùng chấp nhận trả tiền để có sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu Trong kinh tế thị trường, giá trị sản phẩm sản xuất sau thực tồn hình thái tiền tệ Vì trình phân phối thực dạng phân chia khoản thu tiền sau bán sản phẩm Kết trình phân phối hình thành quỹ tiền tệ xã hội, bao gồm quỹ tiền tệ doanh nghiệp quỹ tiền tệ dân cư Đây q trình phân phối lần đầu Để đáp ứng nhu cầu mình, chủ thể kinh tế lại tiếp tục sử dụng quỹ tiền tệ mình, dẫn tới việc hình thành quỹ tiền tệ Các trình phân phối gọi phân phối lại hay tái phân phối Đặc biệt với đời nhà nước, quỹ tiền tệ tập trung khổng lồ hình thành sở đóng góp chủ thể xã hội để tài trợ cho hoạt động Nhà nước Quá trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ làm hình thành nên quan hệ phân phối diễn Nhà nước chủ thể kinh tế khác xã hội Ví dụ quan hệ nộp thuế doanh nghiệp dân cư cho nhà nước, quan hệ tài trợ, trợ cấp nhà nước doanh nghiệp, dân cư… Sự vận động luồng giá trị hình thái tiền tệ quỹ tiền tệ kết việc tạo lập sử dụng quỹ nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu tích lũy chủ thể biểu bề phạm trù tài Các quỹ tiền tệ kinh tế chia thành nhóm chính: Qũy tiền tệ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ Đây quỹ tiền tệ khâu trực tiếp sản xuất kinh doanh Qũy tiền tệ tổ chức trung gian tài Qũy tiền tệ nhà nước, quỹ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ lớn quan trọng nhà nước Đây quỹ tiền tệ mà nhà nước sử dụng cách tập trung để giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội Qũy tiền tệ khu vực dân cư Qũy tiền tệ tổ chức trị-xã hội Các quỹ tiền tệ khơng hình thành từ việc thực giá trị sản phẩm sản xuất mà cịn tạo từ tài sản dạng vật chuyển hóa thành tiền Xét phạm vi quốc gia, quỹ tiền tệ hình thành khơng từ luồng tiền tệ nước mà tư luồng tiền tệ huy động từ nước Tổng hợp tất quỹ tiền tệ tài sản vật có khả chuyển hóa thành tiền gọi nguồn tài Các nguồn tài sở đối tượng hoạt động phân phối nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế Như vậy: ‘‘Tài q trình phân phối nguồn lực tài nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế Hoạt động tài ln gắn liền với vận động độc lập tương đối luồng giá trị hình thái tiền tệ thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế” Nguốn tài Ưu điểm Nhược - Ít, khơng đáp ứng đủ nhu - Ổn định Trong nước cầu nước - Bền vững - Chi phí thấp - Ít rủi ro Ngoài nước - mang lại nguồn ngoại tệ lớn - rủi ro cao - hội, khả ứng dụng - không chủ động thành tựu khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý Tình trạng số nước phát triển gặp phải vịng luẩn quẩn thiếu hụt tài Một quốc gia muốn đạt tới tăng trưởng & phát triển cần phải có nhân tố: nhân lực, tài nguyên, tư sản, kĩ thuật Quốc gia trang vòng luẩn quẩn: Tiết kiệm & đầu tư thấp tốc độ tích lũy vốn thấp, suất thấp, thu nhập bình quân thấp, tiết kiệm & đầu tư thấp Các nước nghèo khơng thể tự khỏi vịng luẩn quẩn này, phải có cú hch từ bên ngồi Cú hch có tính đột phá cú huých đầu tư FDI Bản chất tài Bản chất tài phản ánh mối quan hệ kinh tế chủ thể với q trình phân phối nguồn lực tài Cụ thể là: Mối quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cung cấp cho nguồn tài thơng qua quan hệ mua bán, quan hệ tín dụng thương mại… Mối quan hệ doanh nghiệp nhà nước chủ yếu thông qua việc doanh nghiệp nộp thuế vào NSNN Mối quan hệ doanh nghiệp dân cư thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hóa Doanh nghiệp cung cấp loại hàng hóa tiêu dùng cho dân cư Suy cho doanh nghiệp dù sản xuất hàng hóa tiêu dùng hay sản xuất máy móc thiết bị mục tiêu cuối để phục vụ nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cho người dân xã hội Vì vậy, dân cư đóng vai trị cầu tiêu dùng, nhu cầu tiêu dùng dân cư tạo nên phát triển doanh nghiệp động lực hướng tới cho thành công doanh nghiệp Mối quan hệ Nhà nước dân cư chủ yếu thông qua mối quan hệ dân cư nộp thuế cho nhà nước nhà nước vay nợ từ dân cư để bù đắp thâm hụt NSNN Do có giới hạn nguồn tài nhu cầu vơ hạn nên địi hỏi chủ thể ln phải chọn lựa số nhu cầu thực tế nhằm tối đa hoá lợi ích giảm thiểu chi phí tới mức thấp Việc tạo lập hay sử dụng quỹ tiền tệ phản ánh kết trính cân đối quy mơ nguồn tài nhu cầu thơng qua phân tích lợi ích chi phí Theo đó, chủ thể tham gia giao dịch tài hay phân phối tài lợi ích lớn chi phí đến định thực giao dịch Từ phân tích cho ta thấy: Bản chất tài phản ánh ràng buộc quan hệ kinh tế chủ thể với trình phân phối nguồn lực tài 3.Chức Tài Chức tài cụ thể hóa chất tài chính, nhiệm vụ chủ yếu thực thực tiễn, hay nói cách khác, nói đến chức tài nói đến khả khách quan phát huy tác dụng xã hội Hiện cịn nhiều quan điểm khác chức tài Nhưng nhìn chung, tài đời sống xã hội có chức năng: a) Chức tổ chức vốn Tổ chức vốn thu hút vốn nhiều hình thức tiết kiệm, vay, mượn, từ đóng góp thành viên từ chủ thể khác kinh tế để hình thành nên quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng phát triển kinh tế xã hội Khi thực chức này, vốn tiền tệ xã hội tập trung Đây chức quan trọng sở chức khác thực Từ làm cho quỹ tiền tệ xã hội luân chuyển thông suốt từ nguồn cung ứng vốn đến nơi sử dụng vốn sở bên có lợi b) Chức phân phối - Phân phối tài việc phân chia nguồn tài theo tỷ lệ xu hướng định cho tích lũy hay tiêu dùng nhằm tích tụ tập trung vốn phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu khác chủ thể xã hội - Đối tượng phân phối tài chính: nguồn tài - Chủ thể phân phối tài chính: Nhà nước (các tổ chức, quan Nhà nước), doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình hay cá nhân dân cư Chủ thể phân phối xuất tư cách là: + Người có quyền sở hữu nguồn tài + Người có quyền sử dụng nguồn tài + Người có quyền lực trị (Nhà nước) + Chịu ràng buộc quan hệ xã hội (Các tổ chức trị xã hội cộng đồng dân tộc quốc tế) - Kết phân phối: Sự hình thành (tạo lập) sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể xã hội nhằm mục đích định - Đặc điểm phân phối tài + Phân phối tài diễn hình thức giá trị Nói cách khác, phân phối tài phân phối hình thức giá trị khơng chứa đựng vận động ngược chiều hai hình thái giá trị mua bán hàng hóa (T-H) Đây đặc điểm giúp phân biệt tài với phàm trù phân phối khác thương mại + Phân phối tài phân phối ln ln gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ định + Phân phối tài q trình phân phối diễn cách thường xuyên, liên tục bao gồm trình phân phối lần đầu phân phối lại fl Quá trình phân phối lần đầu: Là trình phân phối diễn lĩnh vực sáng tạo cải vật chất cho xã hội, cho chủ thể tham gia trực tiếp vào q trình Phân phối lần đầu thực trước hết chủ yếu khâu sở hệ thống tài (tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình) Kết q trình phân phối lần đầu nguồn tài chia làm phận đưa vào quỹ tiền tệ sau: - Bù đắp tiêu hao vật chất cho q trình sản xuất (hao mịn máy móc thiết bị, bù đắp cho nguyên vật liệu ứng trước…) - Trả lương cho người lao động - Góp vào hình thành quỹ bảo hiểm: bảo hiểm kinh doanh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Chia cho chủ sở hữu vốn,vốn tài nguyên Qua phân phối lần đầu, giá trị sản phẩm xã hội chia thành phần thu nhập Dừng lại đó, việc phân phối chưa thể đáp ứng nhu cầu nhiều mặt toàn xã hội Do đó, phân phối lại trở thành địi hỏi khách quan xã hội fl Quá trình phân phối lại: Là trình tiếp tục phân phối phận thu nhập hình thành phân phối lần đầu phạm vi toàn xã hội Sự cần thiết phân phối lại bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan sau đây: + Đảm bảo cho lĩnh vực khơng sản xuất có nguồn tài để tồn tại, trì họat động phát triển + Tác động tích cực tới việc chun mơn hóa phân công lao động xã hội lĩnh vực sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển với tốc độ cao bền vững + Góp phần thực công xã hội phân phối thông qua biện pháp điều tiết bớt thu nhập cao nâng đỡ thêm thu nhập thấp Trong toàn q trình phân phối nguồn tài phần lớn trình phân phối lại Nếu phân phối lần đầu thực hiển trước hết chủ yếu khâu sở hệ thống tài chính, phân phối lại thực tất khâu hệ thống tài Giữa trình phân phối lần đầu trình phân phối lại mang tính tương đối, chúng diễn liên tục đan xen lẫn nhau, thúc đẩy kinh tế – xã hội ngày phát triển c)Chức giám đốc - Giám đốc tài q trình kiểm tra, giám sát đồng tiền hoạt động tài nhằm phát ưu điểm để phát huy, tồn để khắc phục toàn trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ - Đặc điểm giám đốc tài + Giám đốc tài việc giám đốc tất trình từ trình tạo lập q trình phân phối tài Như vậy, đâu có tạo lập phân phối tài có giám đốc tài Do đó, chức ln gắn liền, đơi với + Giám đốc tài thực đồng tiền, tức hoạt động tài xảy đánh giá thông qua đồng tiền Do , việc đề sách, chế quản lý tiêu chuẩn sách tài cụ thể hố thơng qua đồng tiền + Đối tượng giám đốc tài chính: q trình vận động nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ + Chủ thể giám đốc tài chính: chủ thể phân phối - Các giai đoạn giám đốc tài chính: diễn trước, sau tiến trình phân phối tài - Mục đích giám đốc tài + Tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ phân phối tài chính, nâng cao hiệu tiến trình phân phối tài (đảm bảo trình phân phối diễn đối tượng chủ thể, hợp lý đảm bảo sử dụng hiệu giá trị tài sản phân phối) + Tạo tiền đề để hoàn thiện sách, chế quản lý, tiêu chuẩn định mức tài đề trước - Nội dung giám đốc tài + Kiểm tra, giám sát mặt hoạt động tài chính: Cho nắm cách tổng quát kết thực tế việc tạo lập, phân phối nguồn tài nhân tố ảnh hưởng đến kết khoảng thời gian định + Đề biện pháp cải tiến hoạt động tài thời gian sau: Sau kiểm tra, thẩm định đánh giá mặt hoạt động tài chính, cho phép đề biện pháp cải tiến, tạo tiền đề cho lần sau diễn tốt hơn, phù hợp qui luật đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội - Điều kiện để thực tốt chức + Thường xuyên đổi hoàn thiện chế quản lý tài phù hợp với sách quản lý kinh tế Nhà nước thực tiễn xã hội + Hệ thống thơng tin kinh tế, tài phải cung cấp, xử lý xác, đầy đủ kịp thời + Hạch toán kinh tế đầy đủ theo đơn vị tiền tệ ổn định + Cán tài phải có đầy đủ phẩm chất, lực, hiểu biết hoạt động tài chính, nắm vững sách, chế độ luật tài Tóm lại: Các chức tài có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với nhau, làm tiền đề bổ sung cho Trong đó, chức tổ chức vốn làm sở để thực chức phân phối, chức phân phối chức tổ chức vốn tạo nhu cầu kiểm tra, giám sát đồng tiền để đảm bảo cho việc thực chức phân phối phù hợp với qui luật kinh tế khách quan, nâng cao tính hiệu phân phối nguồn tài xã hội III Hệ Thống Tài Chính 1- Khái niệm: Hệ thống tài tổng thể khâu tài lĩnh vực kinh tế xã hội khác thống với chất chức năng, đồng thời có mối liên hệ hữu với trình phân phối nguồn tài Một khâu tài phải thể tiêu thức chủ yếu sau: - Thứ nhất, khâu tài phải điểm hội tụ nguồn tài chính, nơi thực việc “bơm”, “hút” nguồn tài Nói cách khác, coi khâu tài có quỹ tiền tệ đặc thù tạo lập sử dụng - Thứ hai, coi khâu tài họat động tài chính, vận động nguồn tài chính, tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ gắn với chủ thể phân phối cụ thể, xác định - Thứ ba, xếp vào khâu tài họat động tài có tính chất, đặc điểm, vai trị, có tính đồng hình thức quan hệ tài mục đích quỹ tiền tệ lĩnh vực hoạt động Trong điều kiện nước ta, dựa kể xác định khâu tài sau đây: - Tài Nhà nước - Tài đối ngoại - Tài doanh nghiệp - Tài tổ chức tài trung gian - Tài hộ gia đình tổ chức xã hội 2- Nhiệm vụ khâu hệ thống tài Trong hệ thống tài thống nhất, khâu có mối liên hệ chặt chẽ với khâu có nhiệm vụ riêng 2.1- Tài Nhà nước Tài Nhà nước khâu chủ đạo hệ thống tài quốc gia Đây “tụ điểm” nguồn tài gắn với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước với mục đích phục vụ cho họat động máy Nhà nước cấp thực chức Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội Tài Nhà nước bao gồm Ngân sách Nhà nước quỹ Tài nhà nước khác, ngân sách Nhà nước giữ vai trị chủ đạo - Ngân sách Nhà nước có nhiệm vụ sau: + Động viên, tập trung nguồn tài cho việc tạo lập quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước- quỹ Ngân sách, hình thức bắt buộc đóng góp tự nguyện, trực tiếp thơng qua thị trường tài + Phân phối sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội (như trì máy Nhà nước, củng cố an ninh quốc phịng, phát triển văn hóa xã hội…) + Giám đốc, kiểm tra khâu tài khác hoạt động kinh tế xã hội gắn liền với trình thu, chi ngân sách ⇒ Ngân sách Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển hệ thống tài quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước - Các quỹ Tài nhà nước khác (quỹ dự trữ quốc gia, quỹ dự trữ ngoại tệ, quỹ bảo hiểm xã hội…) có khác mục đích, chức họat động cấp quản lý chúng có chức chủ yếu đảm bảo kinh phí để thực biện pháp theo mục tiêu riêng khoản trích phù hợp nguồn vốn huy động khác 2.2 Tài đối ngoại Trong kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế quốc tế ngày phát triển, quan hệ tài đối ngoại trở nên phong phú hình thành khâu tài có tính chất độc lập tương đối hệ thống tài quốc gia Các quan hệ tài đối ngoại bao gồm: - Quan hệ viện trợ, vay cho vay nước - Quan hệ tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, góp vốn liên doanh, hợp doanh chuyển giao công nghệ nước nước ngồi - Quan hệ tốn quốc tế hoạt động xuất nhập hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp, tổ chức nước với nước ngược lại - Quan hệ chuyển tiền tài sản tổ chức, cá nhân ngồi nước với 2.3- Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu sở hệ thống tài quốc gia Đây “tụ điểm” nguồn tài gắn với họat động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ Họat động tài doanh nghiệp ln gắn liền với chủ thể doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có nhiệm vụ sau: - Bảo đảm vốn phân phối vốn hợp lý cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Tổ chức cho vốn chu chuyển cách liên tục có hiệu - Phân phối doanh thu lợi nhuận nguồn tài doanh nghiệp, đồng thời, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với q trình Tài doanh nghiệp có quan hệ với khâu khác hệ thống tài trực tiếp thơng qua thị trường tài 2.4- Tài tổ chức tài trung gian:Bao gồm tổ chức tài có nhiệm vụ mơi giới để biến nguồn vốn nhà rỗi xã hội thành nguồn vốn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế Các tổ chức tài tín dụng trung gian phản ánh hoạt động hệ thống tín dụng bảo hiểm kinh tế quốc dân a Tín dụng Tín dụng khâu qua hệ thống tài Tính chất đặc biệt vận động nguồn tài quan hệ tín dụng có thời hạn Tín dụng tụ điểm nguồn tài tạm thời nhàn rỗi Quỹ tín dụng tạo lập việc thu hút nguồn tài tạm thời nhàn rỗi theo ngun tắc hồn trả có thời hạn có lợi tức Sau quỹ sử dụng vay theo nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống theo nguyên tắc hồn trả có lợi tức Dựa vào tính chất đặc biệt kể vận động nguồn tài chính, hoạt động tín dụng trở thành dịch vụ tài đặc biệt Dịch vụ mang tính thương mại, mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận Trong đời sống thực tiễn, tổ chức kinh doanh dịch vụ gọi tổ chức tín dụng Ở nước ta tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (như cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính…), tổ chức tín dụng hợp tác (quỹ tín dụng nhân dân…) 10 thời gian cho vay tài sản chấp người vay sử dụng, ngân hàng nắm giữ hồ sơ gốc + Tín dụng chữ ký: Là hình thức tín dụng mà NHTM khơng trực tiếp giải ngân cho khách hàng vay, uy tín ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn người khác đảm bảo tốn cho khách hàng, thực hình thức như: tín dụng bảo lãnh, tín dụng chấp hành tốn hối phiếu + Tín dụng ủy thách tốn (factoring): hình thức tín dụng ngân hàng thực hiện mua lại loại giấy nợ khách hàng để tốn tồn bộ, nghiệp vụ gần giống nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi nợ + Nghiệp vụ tín dụng thuê mua: Là hình thức tìn dụng trung, dài hạn thực thông qua việc cho thuê tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh + Tín dụng tiêu dùng: với mục đích tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư - Nghiệp vụ đầu tư: Bộ phận vốn ngân hàng sử dụng nghiệp vụ đầu tư phải có tính ổn định cao, chủ yếu vốn tự có Các hình thức đầu tư phổ biến như: liên doanh, đầu tư chứng khoản Nghiệp vụ cịn góp phần nâng cao lực tốn ngân hàng bảo tồn ngân quỹ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Nhu cầu sống hạnh phúc, an toàn ước muốn người xã hội Tuy nhiên, sống người bị chi phối, tác động nhiều điều kiện, môi trường tự nhiên bão lụt, động đất, sóng thần…Ngồi tác động tự nhiên, người phải chịu tác động tổn thất người tạo nội chiến, chiến tranh, khủng bố, khủng hoảng kinh tế…Hậu dù tự nhiên hay người tạo nặng nề, có sức tàn phá khủng khiếp khó khắc phục thời gian ngắn tốn nhiều tiền Đối phó với thiệt hại toán nan giải cho cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp Giải pháp kinh tế xem hiệu an toàn hoạt động bảo hiểm Trong chương vào nghiên cứu nội dung liên quan đến hoạt động bảo hiểm chế phân phối tài nào, doanh nghiệp bảo hiểm thực cam kết khách hàng I SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÀO HIỂM I.1 Sự cần thiết bảo hiểm Trong sống sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù ý ngăn ngừa đề phịng người có nguy gặp phải rủi ro bất ngờ xảy Các rủi ro nhiều nguyên nhân gây - Các rủi ro thiên nhiên gây bão, lụt, hạn hán, động đất, sét đánh, lốc, sương muối, dịch bệnh…làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống sức khoẻ người - Các rủi ro biến động khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển làm tăng suất lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho sống người; mặt khác gây nhiều bất ngờ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tan nạn giao thông… làm tăng nguy việc làm người lao động - Các rủi ro môi trường xã hội Những rủi ro chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành viên xã hội ốm đau, dịch bệnh, việc làm, trộm cắp, hoả hoạn… Để đối phó với rủi ro người có nhiều biện pháp khác nhằm kiểm sốt khắc phục hậu rủi ro gây Có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro hậu rủi ro gây – nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro: + Chấp nhận rủi ro: Người gặp phải tổn thất tự chấp nhận tài trợ cho khoản tổn thất Việc chấp nhận rủi ro bị động, tức người gặp tổn thất khơng có chuẩn bị trước vay mượn để khắc phục hậu tổn thất, chấp nhận rủi ro chủ động, tức người gặp phải tổn thất lập quỹ dự phòng tổn thất sử dụng quỹ cho mục đích khắc phục hậu tổn thất gây + Bảo hiểm: Thông qua hoạt động bảo hiểm, người phịng ngừa giảm thiểu tổn thất cách hiệu quả, thông qua nguyên tắc lấy số đông không gặp rủi ro bù đắp hậu tổn thất cho số gặp rủi ro tổn thất qua quỹ bảo hiểm Như vậy, bảo hiểm đời đòi hỏi khách quan sống, hoạt động sản xuất kinh doanh I.2 Khái niệm bảo hiểm Có nhiều nhà nghiên cứu đưa khái niệm khác bảo hiểm - Có ý kiến cho rằng:” Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số ít” - Một số khác cho rằng:” Bảo hiểm nghiệp vụ qua bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm” Tuy có nhiều khái niệm, định nghĩa khác bảo hiểm từ rút khái niệm tổng quát bảo hiểm sau: “Bảo hiểm hoạt động bảo đảm tổn thất chủ thể tham gia bảo hiểm bù đắp dựa nguyên tắc tương hỗ” Hay nói cách khác, để nhận bảo đảm bù đắp tổn thất từ nhà bảo hiểm, chủ thể tham gia bảo hiểm phải trả khoản phí định Khi tổn thất xảy liên quan đến đối tượng bảo hiểm, nhà bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường trợ cấp số tiền theo thoả thuận cho chủ thể tham gia bảo hiểm để khắc phục hậu rủi ro gây Như chất bảo hiểm hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất kinh doanh đời sống người xã hội phát triển ổn định Về mặt pháp lý: Bảo hiểm xem cam kết đảm bảo có điều kiện doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm Sự cam kết thực thông qua chế nhằm phân tán rủi ro tổn thất nguyên tắc tương hỗ Nguyên tắc thể rủi ro tổn thất người hay số người cộng Chúng ta chia q trình phát triển bảo hiểm làm hai giai đoạn: * Giai đoạn trước kỷ 18: Hoạt động bảo hiểm cịn hình thức thơ sơ - Vùng Hạ Ai Cập (4.500 năm tr.CN) - Các văn tìm thấy cho biết người thợ đẽo đá biết thành lập “quỹ tương trợ” để giúp đỡ nạn nhân vụ tai nạn - Ở Sumer (Hoa Kỳ) khoảng 2.500 năm tr.CN nhà bn đảm bảo mát hàng hoá chuyên chở nhờ vào quỹ chung cộng đồng nhà buôn lập - Babylone -1.700 tr.CN Athenes-500 tr.CN xuất hệ thống cho vay với lãi suất cao để mua vận chuyển hàng hoá Nếu hàng hoá bị mát, hư hỏng (do bất khả kháng), người vay hoàn trả tiền vay Hệ thống sau gọi “cho vay mạo hiểm lớn” - Một hệ thống cho vay thương nhân để mua, vận chuyển hàng hố Nếu hàng hố khơng đến nơi quy định, người vay trả số tiền vay Ngược lại người vay phải trả số tiền vay với lãi suất lên đến 40% Trong hoạt động có pha trộn cho vay bảo hiểm song với lãi suất cao nên bị tổ chức đương thời giáo hội phản đối Do vậy, cần phương thức cho phép “ngân hàng” chắn thu lại số tiền, cách chủ “ngân hàng” chấp nhận đảm bảo rủi ro hàng hoá tài sản với việc yêu cầu thương nhân đóng trước số tiền để nhận lấy đảm bảo từ phía “ngân hàng” Do thấy loại hình bảo hiểm tài sản đời sớm * Giai đoạn từ sau kỷ 18: Khi nhà tốn học Pascal tìm phép tính xác suất (1762) hoạt động bảo hiểm người đời Nhờ vào lý thuyết xác suất thống kê cho phép thực phát triển nhiều loại hình bảo hiểm Từ đầu kỷ 19 trở sau, với phát triển xã hội loài người, nhu cầu bảo hiểm ngày đa dạng, phong phú nhằm đảm bảo điều kiện vật chất cho sản xuất đời sống người lao động gặp rủi ro bất ngờ dẫn đến đời phát triển loại hình bảo hiểm việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Ngày nay, bảo hiểm trở thành hoạt động quan trọng kinh tế-xã hội, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ Bảo hiểm với nhiều loại hình đa dạng, phong phú thâm nhập vào lĩnh vực sống, trở thành nhu cầu thiếu xã hội loài người Ở Việt Nam thời thuộc địa có số chế độ bảo hiểm xã hội công nhân Sau cách mạng tháng 8/1945 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh bảo hiểm xã hội Ngày 17-12-1964 Thủ tướng Chính phủ ban hành định thành lập cơng ty Bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia thực nghiệp vụ bảo hiểm Việt Nam, thức phá vỡ độc quyền Nhà nước Bảo Việt Từ đến nay, số lượng tổ chức kinh doanh bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm ngày phong phú đa dạng I.4.Vai trò bảo hiểm Bảo hiểm có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Nó biểu qua vai trị sau: - Bảo hiểm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định cho sản xuất kinh doanh đời sống kinh tế xã hội: Hoạt động bảo hiểm dựa nguyên tắc tương hỗ, tức dựa vào tập hợp số đông người tham gia loại hình bảo hiểm, có số người tham gia gặp rủi ro gây tổn thất, người số đông người tham gia gánh, tức rủi ro phân tán rộng rãi, giảm nhẹ hậu qủa rủi ro xảy ra, đảm bảo an toàn, ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân giúp tăng trưởng kinh tế ổn định phát triển - Bảo hiểm góp phần phân phối lại vốn tiền tệ làm trung gian tài hệ thống tài quốc gia: Vì bảo hiểm hoạt động dựa nguyên tắc cộng đồng nên thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Từ số vốn tạo lập, hoạt động bảo hiểm phân phối lượng tiền tệ để bù đáp khoản tổn thất cho chủ thể tham gia bảo hiểm có tổn thất xảy ra, số cịn lại đầu tư cho sản xuất kinh doanh, cho vay, đầu tư chứng khốn… để bảo tồn vốn, tăng hiệu sử dụng vốn huy động xã hội Và hoạt động phân phối, sử dụng quỹ bảo hiểm mà bảo hiểm đóng vai trị khâu trung gian hệ thống tài quốc gia II- BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI (BHTM) 1- Khái niệm: BHTM hoạt động kinh doanh, thông qua hợp đồng bảo hiểm công ty bảo hiểm thực bảo đảm cho người tham gia bảo hiểm rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm sở người tham gia bảo hiểm phải trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm 2- Đặc điểm BHTM - Hoạt động kinh doanh nên phải xác định doanh thu, lợi nhuận - Hoạt động BHTM hoạt động thỏa thuận (nên gọi bảo hiểm tự nguyện): Có bàn bạc, thỏa thuận trí người bảo hiểm người tham gia bảo hiểm điều kiện bảo hiểm thể qua hợp đồng bảo hiểm đóng phí bảo hiểm Khi rủi ro bảo hiểm bất ngờ xảy ra, đối tượng bảo hiểm bị tổn thất người tham gia bảo hiểm bồi thường 3- Phân loại BHTM a- Căn theo đối tượng bảo hiểm: Bảo hiểm thương mại chia làm ba loại - Bảo hiểm tài sản: + Đối tượng bảo hiểm: giá trị tài sản + Mục đích: Đáp ứng nhu cầu vật chất cho người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro bảo hiểm thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp… làm cho tài sản họ bị thiệt hại phần hay toàn Người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm phần giá trị toàn giá trị tài sản cho loại rủi ro khác Vì rủi ro xảy mức tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm khác nhau; tùy thuộc vào giá trị bảo hiểm, phương thức bảo hiểm mức độ thiệt hại thực tế VD: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm xe giới, bảo hiểm máy bay, bảo hiểm tàu thủy… - Bảo hiểm người: + Đối tượng bảo hiểm: đời sống sức khỏe, tính mạng, khả lao động người + Mục đích: nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất gặp cố bất ngờ (do chủ quan khách quan) làm khả lao động, thiệt hại sức khỏe chết,… VD: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm trẻ em, bảo hiểm hành khách… - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: + Đối tượng bảo hiểm: trách nhiệm dân + Mục đích: Thay mặt cho người tham gia bảo hiểm bồi thường tổn thất cho người khác hành vi hoạt động người tham gia bảo hiểm gây nên Bảo hiểm trách nhiệm dân bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu, chủ xe giới… b- Căn theo tính chất bảo hiểm: Hoạt động bảo hiểm phân làm hai loại: - Bảo hiểm tự nguyện: loại bảo hiểm theo ý muốn người tham gia bảo hiểm (có nhu cầu đủ khả tài chính) thực sở hợp đồng ký kết tự nguyện hai bên (bên tham gia bảo hiểm với bên bảo hiểm) Người tham gia bảo hiểm có quyền lựa chọn loại hình bảo hiểm, nhà bảo hiểm Bảo hiểm bắt buộc áp dụng số loại bảo hiểm nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng an tồn xã hội bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tổ chức luật sư, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm…Tùy thuộc vào thời kỳ, vào nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội mà pháp luật qui định hình thức bảo hiểm bắt buộc khác c- Căn theo kỹ thuật bảo hiểm - Loại bảo hiểm có số tiền trả theo nguyên tắc bình thường: tức số tiền mà người bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế mà gánh chịu gồm có bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân - Loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khoán tức người bảo hiểm nhận số tiền bồi thường khoán theo mức mà họ thỏa thuận trước hợp đồng bảo hiểm – Một số khái niệm bảo hiểm thương mại 4.1- Hợp đồng bảo hiểm - Khái niệm: Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận hai bên theo bên nhận bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên bảo hiểm có cố bảo hiểm xảy Còn bên bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm theo mức thỏa thuận - Tính chất hợp đồng bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm có số tính chất chung khuôn khổ qui định luật pháp hợp đồng, ngồi ra, cịn có số tính chất riêng biệt gắn liền với đặc trưng kinh tế- kỹ thuật ngành bảo hiểm Cụ thể sau: + Mang tính tương thuận: Hợp đồng bảo hiểm thiết lập có thỏa thuận hai bên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự giao kết khuôn khổ pháp luật đạo đức xã hội + Mang tính song vụ: Các bên ký kết có nghĩa vụ quyền lợi Người bảo hiểm phải đảm bảo cho rủi ro, bồi thường thiệt hại cịn người bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm + Mang tính may rủi: Nếu khơng tồn rủi ro khơng có việc giao kết tồn hiệu lực hợp đồng bảo hiểm + Mang tính tin tưởng tuyệt đối: Mối quan hệ người bảo hiểm người bảo hiểm thiết lập tình trạng tạo rủi ro cho Do đó, để tồn thực hai bên phải có tin tưởng trung thực với + Có tính chất phải trả tiền : Mối quan hệ quyền nghĩa vụ hai bên thể - Khái niệm: Người bảo hiểm tổ chức có tư cách pháp nhân kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, đứng tạo lập điều hành trình sử dụng quỹ bảo hiểm - Thành phần tham gia người bảo hiểm: cơng ty cổ phần, DNNN, cơng ty có vốn đầu tư nước - Nhiệm vụ người bảo hiểm: + Tổ chức thu phí bảo hiểm triển khai loại hình bảo hiểm + Chịu trách nhiệm khắc phục bồi thường thiệt hại cho người tham gia BH + Tham gia hạn chế ngăn ngừa tai nạn xảy 4.3- Người tham gia bảo hiểm - Khái niệm: Người tham gia bảo hiểm người trực tiếp ký kết hợp đồng bảo hiểm, người có quan hệ mặt pháp luật với người bảo hiểm - Nhiệm vụ: + Đóng phí bảo hiểm + Khai báo rủi ro tổn thất + Chịu trách nhiệm việc đề phòng, ngăn ngừa tổn thất Thông thường người tham gia bảo hiểm người nhận tiền bồi thường rủi ro bảo hiểm xảy ra, trừ luật pháp điều kiện bảo hiểm quy định tiền bịi thường phải tốn cho người bảo hiểm người thứ ba người tham gia bảo hiểm định 4.4- Người bảo hiểm : người mà công ty bảo hiểm cam kết bảo đảm tổn thất bảo hiểm xảy (nằm phạm vi bảo hiểm) với người cơng ty bảo hiểm chi trả VD: Trong bảo hiểm tai nạn lao động, tính mạng sức khỏe người lao động mà đơn vị có sử dụng lao động đến ký kết hợp đồng bảo hiểm Trong ví dụ người bảo hiểm người lao động, người tham gia bảo hiểm người sử dụng lao động - Thường người tham gia bảo hiểm đồng thời người bảo hiểm - Nếu trường hợp người bảo hiểm người tham gia bảo hiểm chủ thể khác trường hợp người bảo hiểm khơng có quan hệ mặt hợp đồng bảo hiểm (không phải người ký kết hợp đồng bảo hiểm với quan bảo hiểm) nên khơng có quyền thiết lập sửa đổi hợp đồng Chỉ yêu cầu sửa đổi, bổ sung hợp đồng thông qua người tham gia bảo hiểm 4.5- Người thụ hưởng: người hưởng tiền bảo hiểm trả hay bồi thường trường hợp có cố bảo hiểm xảy người bảo hiểm bị chết 4.6- Đối tượng bảo hiểm: đối tượng mà an tồn chủ sở hữu phải tham gia vào loại hình bảo hiểm nhằm giảm thiểu rủi ro phân tán tổn thất Đối tượng bảo hiểm tài sản, tính mạng thân thể, sức khoẻ người hay trách nhiệm dân hành vi người Đối tượng bảo hiểm khác hình thành nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác 4.7- Rủi ro bảo hiểm - Rủi ro tình trạng đưa đến tổn thất ý muốn - Rủi ro bảo hiểm mức độ hay khả xảy cố bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm để xây dựng tỷ lệ phí bảo hiểm, xác định mức độ quỹ bảo hiểm cần thiết để thực nghĩa vụ tài cố bảo hiểm xảy Phân loại rủi ro bảo hiểm: - Căn vào nguồn gốc rủi ro + Rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: rủi ro có nguồn gốc từ yếu tố thiên nhiên, có tính khách quan rủi ro thiên tai hạn hán, lũ lụt, giơng bão rủi ro có nguồn gốc từ tính chất tự nhiên vật rủi ro cháy nổ từ xăng dầu, điện + Rủi ro có nguồn gốc từ hoạt động kinh tế - xã hội mang lại: rủi ro tai nạn giao thơng, trộm cắp, thất nghiệp, đình cơng, chiến tranh…rủi ro phụ thuộc lớn vào hoạt động người vào điều kiện môi trường kinh tế – xã hội - Căn vào nguyên nhân làm xuất rủi ro + Rủi ro có tính khách quan: rủi ro xảy độc lập với suy nghĩ mong muốn người rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: động đất, núi lửa, giông bão rủi ro từ hoạt động người – gây tai nạn máy bay, hỏa hoạn, tai nạn giao thơng + Rủi ro có tính chủ quan: rủi ro người gây ra, nguyên nhân rủi ro phụ thuộc vào ý thức người, hậu rủi ro phụ thuộc vào mức độ lỗi người như: Lỗi nhẹ – sơ ý, bất cẩn tha thứ Lỗi nặng – người gây tổn thất không ý thức hậu nó, tha thứ Lỗi trầm trọng, người gây tổn thất ý thức hành động với hậu nó, lỗi khơng tha thứ Khái niệm giá trị bảo hiểm dùng để phản ánh cho đối tượng bảo hiểm tài sản cải Đối với đối tượng bảo hiểm người khái niệm giá trị bảo hiểm khơng dùng 4.10- Số tiền bảo hiểm: số tiền tính cho đối tượng bảo hiểm mà giới hạn người bảo hiểm phải trả tiền bồi thường tổn thất rủi ro bảo hiểm xảy Đối với bảo hiểm tài sản, số tiền bảo hiểm thấp giá trị bảo hiểm Đối với bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân số tiền bảo hiểm hiểu hạn mức trách nhiệm bảo hiểm, dựa thỏa thuận người tham gia với người bảo hiểm Số tiền bảo hiểm sở quan trọng để xác định giới hạn trách nhiệm bồi thường xác định phí bảo hiểm số tiền bồi thường Mối quan hệ giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm: mối quan hệ chúng có trường hợp sau - Bảo hiểm giá: số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm Đây trường hợp lý tưởng - Bảo hiểm giá: số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm - Bảo hiểm giá: số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm - Bảo hiểm trùng giá: tài sản bảo hiểm nhiều hợp đồng bảo hiểmvà tổng số tiền bảo hiểm hợp đồng lớn nhiều lần so với giá trị bảo hiểm Về nguyên tắc người bảo hiểm kiếm lời hợp đồng bảo hiểm, đó, bảo hiểm giá bảo hiểm trùng cố ý bị cấm luật pháp bảo hiểm nước 4.11- Số tiền bồi thường: Là số tiền thực tế mà nhà bảo hiểm phải bồi thường cho đối tượng bảo hiểm có tổn thất xảy - Trong trường hợp tổn thất phận: Số tiền bồi thường với giá trị tổn thất - Trong trường hợp tổn thất toàn bộ: Số tiền bồi thường với số tiền bảo hiểm 4.12- Phạm vi bảo hiểm Là giới hạn rủi ro mà rủi ro xảy nằm phạm vi gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường Trên đơn bảo hiểm (hoặc quy tắc chung bảo hiểm), trường hợp bảo hiểm trình bày điều khoản “Phạm vi bảo hiểm” điều khoản “Loại trừ” thông thường rủi ro bảo hiểm trình bày góc độ ngun nhân phát sinh, phát sinh năm nghiệp vụ để phân bổ cho tổng giá trị đối tượng bảo hiểm sở xác định phí bảo hiểm Phương pháp đảm bảo cho quan bảo hiểm không bị lỗ hoạt động kinh doanh lại phức tạp, khó khăn việc tốn phí bảo hiểm Đồng thời địi hỏi ngân hàng có chế độ ưu đãi riêng hoạt động bảo hiểm việc cho vay để giải bồi thường chi tiêu việc triển khai nghiệp vụ - Nội dung phí bảo hiểm bao gồm khoản sau: + Phí túy: Phản ánh giá trị rủi ro, nhờ khoản phí cho phép người bảo hiểm toán tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm + Phí quản lý người bảo hiểm: Gồm chi phí cho việc ký kết hợp đồng, quản lý, thuế, hoa hồng… + Dự phòng cho tổn thất lớn : Tần suất xảy biến cố tổn thất thực tế chênh lệch so với xác suất lý thuyết biến cố xác định Sẽ khơng có vấn đề chênh lệch giảm, nhà bảo hiểm quan tâm có chênh lệch tăng Trong trường hợp đó, thu phí theo hai khoản giá trị nói (giá trị rủi ro chi phí quản lý kinh doanh) quĩ bảo hiểm không đủ trang trải cho việc bồi thường chi trả Chính lẽ đó, theo nguyên tắc thận trọng, người bảo hiểm thu thêm khoản nhằm dự phòng cho trường hợp - Mức phí bảo hiểm cơng ty bảo hiểm qui định xác định dựa yếu tố: + Bảo đảm bảo toàn tác động lạm phát lãi suất + Xác định dựa mức cạnh tranh cơng ty bảo hiểm Phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm 4.14- Chế độ bảo đảm bảo hiểm: Là phương pháp tính tốn bồi thường bảo hiểm Chế độ xác định ràng buộc trách nhiệm người bảo hiểm người tham gia bảo hiểm suốt thời gian hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Chế độ bảo đảm bảo hiểm buộc cho người bảo hiểm không ỷ lại vào người bảo hiểm mà họ phải có trách nhiệm đối tượng bảo hiểm đối tượng không bảo hiểm Vì áp dụng chế độ bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm không bảo hiểm 100%, nên người bảo hiểm có phần trách nhiệm đối tượng Thơng thường việc ký kết hợp đồng bảo hiểm thường áp dụng chế Ở Việt Nam, chế độ bảo đảm bảo hiểm theo nguyên tắc trách nhiệm vượt giới hạn áp dụng rộng rãi với hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm * Theo chế độ bảo hiểm theo tỉ lệ, số tiền bồi thường bảo hiểm luôn xác định tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm sở mức độ tổn thất thực tế Số tiền bảo hiểm x Số tiền bồi thường = Mức độ tổn thất thực tế Giá trị bảo hiểm Áp dụng chế độ rủi ro bảo hiểm xảy người bảo hiểm người tham gia bảo hiểm phải gánh chịu mức tổn thất định Chế độ bảo đảm bảo hiểm theo tỷ lệ áp dụng bảo hiểm tài sản, không áp dụng bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm * Theo chế độ bảo đảm bảo hiểm theo rủi ro đầu tiên, đối tượng bảo hiểm phân thành hai phần: + Từ đến số tiền bảo hiểm rủi ro hay gọi rủi ro ban đầu + Từ số tiền bảo hiểm đến giá trị bảo hiểm gọi rủi ro thứ hai Mức tổn thất người = bảo hiểm phải chịu Mức độ tổn thất thực tế - Số tiền bồi thường Khi áp dụng chế độ này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại tổn thất xảy phạm vi số tiền bảo hiểm Nếu tổn thất nhỏ số tiền bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường toàn tổn thất thực tế Nếu tổn thất thực tế vượt số tiền bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường tối đa số tiền bảo hiểm Phần vượt người bảo hiểm phải gánh chịu 4.15- Đồng bảo hiểm tái bảo hiểm Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, người bảo hiểm đứng thu phí bảo hiểm tiến hành chi tiêu để ngăn ngừa, hạn chế bù đắp tổn thất cho người tham gia bảo hiểm để họ gặp rủi ro bảo hiểm, để bảo đảm trì, ổn định trình họat động sản xuất kinh doanh đời sống người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro kinh doanh, rủi ro ảnh hưởng lớn đến tình hình tài đơn vị bảo hiểm, chí dẫn đơn vị đến phá sản đối tượng bảo hiểm liên tiếp gặp rủi ro tổn thất bảo hiểm lớn thời gian ngắn làm cho đơn vị bảo hiểm khơng có khả chi trả Để khắc phục điều đó, hoạt động bảo hiểm, tình hình khả tài mình, đơn vị bảo hiểm tìm cách hạn chế bớt rủi ro phương pháp tái bảo hiểm phương pháp đồng bảo hiểm Mức chấp nhận nhà bảo hiểm (Là số tiền tối đa mà nhà bảo hiểm chấp nhận đảm bảo rủi ro định) phụ thuộc vào khả tài người xác định theo loại chất rủi ro Về mặt pháp lý, người tham gia bảo hiểm phải biết tất nhà đồng bảo hiểm để có tổn thất xảy ra, thực việc đòi bồi thường người bảo hiểm Mỗi người đồng bảo hiểm chịu trách nhiệm cho phần khơng chịu trách nhiệm cho Trong thực tế đồng bảo hiểm thể hàng loạt hợp đồng riêng lẻ bất lợi phức tạp cho người bảo hiểm, đó, có hợp đồng thiết lập mang tên tất nhà đồng bảo hiểm phần rủi ro mà họ chấp nhận bảo đảm Bản hợp đồng bảo hiểm phần rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo Bản hợp đồng đồng bảo hiểm đứng đại diện, quản lý mối quan hệ với khách hàng Người gọi là người bảo hiểm chủ trì hay cơng ty chủ trì b-Tái bảo hiểm: Là nghiệp vụ qua cơng ty bảo hiểm (người nhượng) chuyển cho công ty bảo hiểm khác (Người nhận tái) phần toàn rủi ro mà chấp nhận đảm bảo Đây thực chất hình thức bảo hiểm cho người bảo hiểm Về mặt pháp lý người bảo hiểm cần biết người bảo hiểm gốc nười chịu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro khơng cần biết người nhận tái bảo hiểm Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ tái bảo hiểm Người BH HĐBH Người BH gốc (người nhượng) Hợp đồng tái BH Người tái BH (người nhận tái BH) Hợp đồng chuyển nhượng tái BH Người tái BH (người nhận chuyển nhượng tái BH) * Ý nghĩa đồng bảo hiểm tái bảo hiểm - Thực việc phân tán chuyển tải rủi ro kinh doanh bảo hiểm góp phần ổn định họat động bảo hiểm - Doanh thu phí bảo hiểm gốc khoản thu nhập cung cấp dịch vụ bảo hiểm trực tiếp cho khách hàng - Doanh thu nhận tái bảo hiểm khoản thu nhập công ty bảo hiểm (công ty tái bảo hiểm) cung ứng dịch vụ tái bảo hiểm cho công ty kinh doanh bảo hiểm khác (công ty nhượng tái bảo hiểm) - Doanh thu từ hoạt động tài khoản thu nhập phát sinh hoạt động đầu tư tài từ nguồn vốn nhàn rỗi cơng ty bảo hiểm Thu nhập bao gồm: + Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán + Thu nhập từ hoạt động cho vay + Thu nhập từ hoạt động đầu tư, liên doanh + Từ hoạt động cho thuê văn phòng, cho thuê bất động sản, thuê tài chính… - Thu nhập từ hoạt động khác gồm thu nhượng bán tài sản, thu tiền vi phạm hợp đồng… b) Chi phí hoạt động bảo hiểm Chi phí trực tiếp thực hiệm bảo hiểm Chi nhượng tái bảo hiểm khoản chi mà doanh nghiệp nhượng tái bảo hiểm phải tốn cho cơng ty tái bảo hiểm chuyển giao phần rủi ro cho công ty tái bảo hiểm đảm nhận Chi bồi thường cho người tham gia bảo hiểm bị rủi ro tổn thất năm Các khoản thu giảm chi, đặc trưng hoạt động bảo hiểm phát sinh số khoản thu không coi doanh thu mà coi khoản thu làm giảm chi phí bồi thường Bao gồm: o Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm Đây khoản thu từ tái bảo hiểm bồi thường phát sinh rủi ro hay tổn thất thuộc trách nhiệm công ty tái bảo hiểm o Thu đòi người thứ ba bồi thường, sản phẩm bảo hiểm tài sản, xảy thiệt hại từ hành vi người khác gây cho tài sản bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người tham gia bảo hiểm tài sản Sau thay mặt người bị thiệt hại địi người gây thiệt hại, qua làm giảm chi phí để bồi thường o Thu từ tài sản, vật tư bồi thường toàn Khoản thu phát sinh từ việc đem tài sản vật tư người tham gia bảo hiểm đền bù toàn lý IV.1- Khái niệm: BHXH loại hình Nhà nước tổ chức quản lý nhằm bảo đảm lợi ích vật chất, góp phần ổn định đời sống cho thân người tham gia bảo hiểm gia đình họ gặp rủi ro làm giảm khả lao động - BHXH xem chế độ đảm bảo Nhà nước người lao động gia đình họ nhận khoản trợ cấp mức trung bình tối thiểu trường hợp Điều xuất phát từ lợi ích chung tồn xã hội yêu cầu xã hội văn minh tiến - Họat động BHXH thể quan hệ kinh tế trình phân phối nguồn tài chủ thể tham gia tạo lập sử dụng quỹ BHXH - BHXH nhu cầu khách quan người lao động, trở thành quyền người Đại hội đồng liên hiệp quốc thừa nhận ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10 tháng 12 năm 1948 sau: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH Quyền đặt sở thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần cho nhân cách tự phát triển người” - BHXH phát triển từ lâu lịch sử Từ năm 1883, nước Phổ (Áo) ban hành Luật bảo hiểm y tế; Pháp năm 1848 ban hành Luật tai nạn lao động, văn BHXH bắt buộc người làm công ăn lương Một số nước Châu Âu Bắc Mỹ đến cuối năm 1920 có đạo luật BHXH Hiện Thế giới có 180 nước thực chế độ BHXH để bảo vệ người lao động gồm chế độ: + Chăm sóc y tế + Trợ cấp ốm đau + Trợ cấp thất nghiệp + Trợ cấp tuổi già + Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp + Trợ cấp gia đình + Trợ cấp thai sản + Trợ cấp tàn phế + Trợ cấp cho người cịn sống( trợ cấp người ni dưỡng) Tùy theo điều kiện kinh tế, xã hội quốc gia khác mà nước tham gia công ước Gieneve (1952) thực khuyến nghị mức độ khác Ở Việt nam, chương XII Bộ luật lao động Việt nam qui định BHXH bao gồm chế độ sau: + Đối tượng BHXH có cơng chức viên chức Nhà nước, người làm công hưởng lương… Ở nước phát triển, phạm vi đối tượng BHXH chủ yếu theo khuynh hướng thứ hai - Ở nước ta, đối tượng tham gia BHXH qui định cụ thể sau: + Người lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước + Người lao động làm việc doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên + Người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, quan, tổ chức nước tổ chức quốc tế Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có qui định khác + Người lao động làm việc quan hành nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, Đảng, đoàn thể Các đối tượng học, thực tập, cơng tác, điều dưỡng ngồi nước mà hưởng tiền lương tiền cơng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (bắt buộc) Trường hợp người lao động ký kết hợp đồng lao động nhiều nơi với nhiều chủ sử dụng lao động khác đóng BHXH nơi nào; nơi quản lý lao động phải đóng BHXH đăng ký cấp sổ BHXH cho người đó; người lao động chọn đơn vị đóng BHXH cho thơng qua hợp đồng lao động ký kết - Các đối tượng chưa không thu BHXH: + Những người lao động làm việc theo hình thức hợp đồng theo vụ, việc có thời hạn ba tháng sau kết thúc khơng ký lại hợp đồng làm cơng việc có tính chất tạm thời khác tính gộp tiền BHXH tiền lương, tiền công + Lao động tự do, người sử dụng lao động không quản lý mặt nhân sự, điều kiện phương tiện làm việc + Người lao động nghỉ hưởng chế độ BHXH ốm đau, thai sản, tai nạn lao động + Người lao động nghỉ hưu, sức lao động, nghỉ hưởng trợ cấp lần độ tuổi lao động tiếp tục hợp đồng lao động - Trường hợp BHXH tỉnh mở rộng đối tượng thu BHXH tự nguyện doanh nghiệp sử dụng 10 lao động phải lập danh sách báo cáo BHXH Việt Nam trình hội đồng quản lý xem xét định lao động” trở thành ích lợi chung tồn xã hội, có quyền lợi cá nhân người lao động Tính chất bắt buộc cịn địi hỏi tổ chức sử dụng lao động có trách nhiệm đóng góp phần thu nhập để hình thành quỹ bảo hiểm xã hội - Hoạt động bảo hiểm xã hội đặt mục tiêu an toàn xã hội hết, khơng mục tiêu lợi nhuận: Mục đích hoạt động quỹ BHXH nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động, bảo đảm an toàn xã hội Tuy nhiên để tăng khả toán quỹ BHXH tổ chức BHXH đầu tư quỹ BHXH tạm thời chưa sử dụng vào thị trường tài với mục đích sinh lợi - Quyền nghĩa vụ người lao động phải tương xứng với nhau: Thể người lao động phải có nghĩa vụ đóng phí BHXH thường xun, liên tục năm tháng lao động Đồng thời, người lao động hưởng quyền lợi BHXH theo pháp luật qui định Vì vậy, để tạo nguồn tài ổn định cho quỹ BHXH, ngồi đóng góp người lao động địi hỏi phải có đóng góp người sử dụng lao động, trợ cấp Nhà nước để hình thành quĩ BHXH - Hoạt động bảo hiểm xã hội vừa sử dụng kỹ thuật phân chia kỹ thuật tồn tích hoạt động bảo hiểm Phí bảo hiểm xã hội thu được sử dụng để trợ cấp cho người lao động gặp rủi ro tai nạn lao động, ốm đau tử vong, v.v…Một phần phí cịn lại coi khoản tiết kiệm đem đầu tư để thực cam kết dài hạn, người lao động khơng cịn đóng phí lúc người lao động hưu trí, khả lao động tử vong IV.4 –Hoạt động thu, chi BHXH a Thu BHXH Quĩ BHXH hình thành từ nguồn thu bảo hiểm hỗ trợ Nhà nước Theo chế độ hành, thu BHXH hình thành từ nguồn sau: + Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quĩ tiền lương người tham gia bảo hiểm đơn vị; 10% để chi cho chế độ hưu trí, tử tuất 5% để chi chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Người lao động đóng 5% tiền lương hàng tháng để chi chế độ hưu trí tử tuất + Nhà nước đóng hỗ trợ thêm để bảo đảm thực chế độ BHXH người lao động + Các nguồn khác b Chi BHXH: Chẳng hạn theo quy định BHXH mức trợ cấp cho người lao động làm việc điều kiện bình thường: 30 ngày năm, đóng BHXH 15 năm; 40 ngày năm, đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm… Đối với người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên: 40 ngày năm, đóng bảo hiểm 15 năm; 50 ngày năm, đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm… + Chế độ trợ cấp thai sản: Lao động nữ có thai, sinh thứ nhất, thứ hai sau nghỉ việc theo qui định Điều lệ BHXH hưởng trợ cấp thai sản Mức trợ cấp thai sản thời gian nghỉ theo qui định 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội trước nghỉ việc Ngồi sinh trợ cấp lần tháng tiền lương đóng BHXH + Chế độ trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp: Người lao động bị tai nạn trường hợp theo quy định hưởng trợ cấp tai nạn lao động Người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả lao động tính theo mức tiền lương tối thiểu chung Chính phủ cơng bố (dưới gọi mức tiền lương tối thiểu) Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng, nghỉ việc bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã hội trả Người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp lần hàng tháng + Chế độ hưu trí: Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng nghỉ việc quy định cho độ tuổi phân biệt Nam nữ, tùy thuộc vào điều kiện làm việc mức suy giảm khả lao động người Mức tiền lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH mức bình quân tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm xã hội Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng hưởng bảo hiểm y tế quỹ BHXH trả + Chế độ tử tuất: Người lao động làm việc, người lao động nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí, người lao động hưởng lương hưu trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng chết người lo mai táng nhận tiền mai táng Theo điều lệ BHXH mức trợ cấp tháng tiền lương tối thiểu Mức tiền tuất lần gia đình người lao động làm việc người lao động nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí chết, tính theo thời gian đóng BHXH, năm tính ½ tháng mức bình quân tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm xã hội + BHXH góp phần hình thành hệ thống an tồn xã hội đảm bảo lợi ích, hạnh phúc nhân dân Đây mục tiêu hàng đầu sách xã hội, phát triển kinh tế gắn liền với tiến xã hội + BHXH mang lại cải thiện phúc lợi, tạo lợi ích thiết thực cho người cách tương đối ổn định, trường hợp hoàn cảnh gặp rủi ro làm giảm hợc thu nhập, tránh tình trạng khó khăn Trong trường hợp thu nhập lao động thấp chế độ bảo hiểm xã hội phao cứu cánh cho người lao động + Đảm bảo công xã hội, thể m ọi người lao động, tổ chức sử dụng lao động phải có trách nhiệm với với tồn xã hội Trong việc đóng phí bảo hiểm xã hội không phân biệt nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, chức vụ, thu nhập + Góp phần thực cách mạng giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện người phụ nữ tham gia họat động kinh tế xã hội bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới - Về mặt kinh tế + Thực việc phân phối lại thu nhập tập hợp số đơng người tham gia, có số người gặp rủi ro ốm đau, tai nạn nghề nghiệp, tử vong Người lao động nhận khoản trợ cấp số đông người tham gia bảo hiểm xã hội + BHXH khoản đầu tư lâu dài người tham gia Người lao động thay nhận khoản trợ cấp sau thời gian định, mà người lao động không nộp phí bảo hiểm, đến tuổi hưu trí CHƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ I CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) I.1 Khái niệm Tất giao dịch quốc gia với quốc gia lại giới thể thông qua chuyển dịch hàng hóa, di chuyển thu nhập, luồng vốn đầu tư ghi bảng cân đối kế toán gọi cán cân TTQT Như vậy, đưa khái niệm cán cân TTQT : bảng cân đối kế tốn ghi chép tồn giao dịch hình thức giá trị quốc gia với quốc gia khác giới khoảng thời gian định, thường năm Nếu cán cân TTQT phản ánh tình hình thực thu thực chi nước với giới bên ngồi thời gian định gọi cán cân tốn quốc tế thời kỳ, cịn phản ánh khoản tiền thu chi vào thời điểm gọi cán cân TTQT thời điểm Cán cân TTQT lập riêng biệt theo nước, gọi cán cân riêng lẻ, cịn lập chung cho tất nước có quan hệ thương mại gọi cán cân tổng hợp Cán cân toán quốc tế nước thường NHTW lập công bố Khi lập cán cân TTQT, nước thường dựa mẫu thiết kế thống chuyên gia tiền tệ IMF thiết kế Tùy theo yêu cầu công tác quản lý, lập cán cân TTQT : - Cán cân toán song phương - Cán cân toán đa phương - Cán cân toán khu vực I.2 Các khoản mục cán cân TTQT Theo mẫu IMF cán cân TTQT gồm nội dung sau đây: I.2.1 Cán cân vãng lai Cán cân vãng lai tập hợp tất giao dịch thường xuyên gọi hàng mục thường xuyên cán cân tốn Nó phản ánh nghiệp vụ trao đổi xuất nhập hàng hóa, cung ứng nhận loại dịch vụ đối ngoại, nghiệp vụ chuyển nhượng chiều nước với nước khác Cụ thể, cán cân vãng lai gồm: - Cán cân thương mại (cán cân hữu hình) Cán cân phản ánh mối tương quan thu xuất chi nhập hàng hóa nước với nước ngồi thời kỳ định Cán cân thương mại có Cán cân dịch vụ có vị trí định cán cân vãng lai nói riêng cán cân TTQT tổng hợp nói chung - Chuyển nhượng chiều Khoản mục phản ánh nghiệp vụ chuyển giao hàng hóa, dịch vụ nước ngồi mà khơng có bù đắp, bồi thường cách tương ứng, khoản chuyển nhượng đơn phương khoản viện trợ, bồi thường, biếu tặng, từ thiện, kiều hối I.2.2 Cán cân nguồn vốn Cán cân nguồn vốn phản ánh dịch chuyển nguồn vốn : + Nguồn vốn FDI + Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (Portfolio Investment) ; + Nguồn vốn tín dụng Nếu vào thời gian chia nguồn vốn thành : + Nguồn vốn ngắn hạn (thời gian luân chuyển năm) + Nguồn vốn dài hạn (thời gian luân chuyển năm) Trong cán cân nguồn vốn cịn có phận quan trọng nguồn dự trữ vàng ngoại tệ NHTW thiết lập để can thiệp vào thị trường hối đoái nhằm ổn định tỷ giá đồng tiền nước Thật vậy, cán cân bị thâm hụt số thâm hụt bù đắp cách giảm bớt số vàng ngoại tệ tương đương; ngược lại số dư thừa cán cân gia tăng vàng ngoại tệ quỹ dự trữ Do cán cân toán cân tổng thể, nên phân khúc thành : - Số dư tác nghiệp tiền tệ: bao gồm số dư nghiệp vụ thương mại, dịch vụ, chuyển tiền đơn phương, hay gọi số dư vãng lai - Số dư bản: bao gồm số dư tác nghiệp tiền tệ luân chuyển vốn dài hạn Số dư này, tổng hợp tất tác nghiệp ảnh hưởng đến kinh tế nói chung đến tình hình đầu tư nói riêng - Số dư chung: bao gồm số dư luân chuyển vốn ngắn hạn nằm khu vực ngân hàng Số dư chung cung cấp thông tin quan trọng cân tài ngắn hạn giúp cho nhà nước kiểm sốt tình hình tiền tệ khu vực ngân hàng khu vực nhà nước - Số dư tốn thức: bao gồm tất số dư chung luồng vốn ngắn hạn khu vực ngân hàng khu vực nhà nước Số dư tốn thức định tình hình dự trữ ngoại tệ quốc gia quy mô chiều hướng vay nợ nước ngồi phủ I.2.3 Nhầm lẫn bỏ sót Trong tập hợp số liệu, q trình tính toán, phản ánh số liệu khoản mục cán cân bị nhầm lẫn bỏ sót nên cần ghi chép điều chỉnh cho hợp lý cân nên biểu thị dấu dương (+), cán cân bội thu làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia mang dấu âm (-) II Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) II.1 Các khái niệm tỷ giá hối đoái II.1.1 Ngoại tệ ngoại hối Quá trình thực giao dịch tài quốc tế cần thiết phải sử dụng cơng cụ chứa đựng giá trị Tất nhiên, sử dụng để chuyển dịch luồng tài phạm vi quốc tế, cơng cụ tài chấp nhận phạm vi quốc tế gần tồn cầu Các cơng cụ tài quốc tế tồn dước dạng ngoại tệ, vàng, séc, hồi phiếu, giấy tờ có giá… Khi tiếp cận cơng cụ tài quốc tế, nên phân biệt khái niệm ngoại tệ ngoại hối - Ngoại tệ: Ngoại tệ đồng tiền quốc gia nước phát hành lại lưu hành thị trường quốc gia khác Mỗi quốc gia kinh tế giới có đồng tiền riêng lưu hành theo luật pháp riêng Theo đó, đồng tiền khơng phải NHTW quốc gia phát hành xem ngoại tệ Chẳng hạn, thị trường Việt Nam, có ngoại tệ lưu hành đồng USD, Euro, Yên Nhật,… Tuy nhiên, cần thấy giao dịch tốn đầu tư quốc tế khơng phải tất đồng ngoại tệ nước chấp nhận, mà ngoại tệ mạnh, tức đồng tiền dễ chuyển đổi nội tệ nước khác Một ngoại tệ coi loại ngoại tệ mạnh thường vào tiêu chuẩn sau: + Khả chấp nhận quốc tế đồng tiền + Nhu cầu thương mại quốc gia phát hành đồng tiền + Tiềm cung ứng hàng hóa thị trường giới quốc gia Theo đánh giá Quỹ tiền tệ Thế giới (International Monetary Fund: IMF), đồng USD đồng tiền nước công nghiệp phát triển (Organiation For Econonic Co-operation and Development: OECD) đồng tiền mạnh thị trường giới ngày - Ngoại hối: Trên gốc độ khác nhau, người ta hiểu ngoại hối khác Những người kinh doanh thường hiểu ngoại hối phương tiện toán thể dạng ngoại tệ, ngoại tệ tiền mặt, hối phiếu, séc, … Trên góc độ hoạch định sách quản lý nhà nước, ngoại hối hiểu toàn loại tiền nước ngoài, phương tiện chi trả có giá trị tiền nước ngồi, chứng từ, chứng khốn có giá trị, có khả mang lại ngoại tệ Trong giao dịch tài quốc tế, việc thực mua bán ngoại hối thị trường đòi hỏi phải có chuyển đổi đồng tiền nước sang nước khác Do đồng tiền chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nên có sức mua khác nhau, thị trường cần phải có quy định tỷ lệ làm sở chuyển đổi đồng tiền, tỷ lệ gọi tỷ giá hối đoái Như vậy, tỷ giá hối đoái hệ số quy đổi đồng tiền nước sang đồng tiền khác Hay tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu khối lượng đơn vị tiền tệ nước ngồi Ví dụ: USD = 16.640 hay USD = 16.640VND VND II.2 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối Lịch sử tiền tệ giới trải qua chế độ tiền tệ khác chế độ khác lưu thông tiền tệ, TGHĐ hình thành sở khác nhau: Trong chế độ vị vàng TGHĐ đồng tiền nước xác định sở đồng giá vàng, nghĩa thông qua việc so sánh nội dung vàng pháp định đồng tiền với Nếu khơng có tác động yếu tố thị trường TGHĐ với đồng giá vàng Chế độ vị vàng chế độ tiền tệ ổn định, TGHĐ tiền tệ biến động Tỷ giá dao động xung quang đồng giá vàng Trong chế độ lưu thông tiền giấy không chuyển đổi vàng TGHĐ đồng tiền nước dựa tương quan đồng giá sức mua chúng (Purchasing Power Parity-viết tắt PPP), nghĩa dựa số giá bình quân “rổ” hàng hóa dịch vụ định tính đồng tiền nước thực trao đổi thị trường lựa chọn Trong điều kiện lưu thông tiền giấy khơng chuyển đổi vàng lạm phát tiền tệ điều khơng tránh khỏi Do sức mua đối nội đối ngoại đồng tiền nước bị lạm phát bị suy giảm nên TGHĐ ln biến động, điều thể khác biệt TGHĐ điều kiện tồn chế độ vị vàng II.3 Phân loại tỷ giá hối đoái Trên thị trường ngoại hối, thông thường tiếp cận loại TGHĐ sau giao dịch ngoại hối: - Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, TGHĐ chia thành tỷ giá mua vào tỷ giá bán Đây loại tỷ giá niêm yết NHTM Các loại tỷ giá dùng để giao dịch mua bán ngoại tệ ngân hàng khách hàng Tỷ giá mua vào thấp giá bán ra, phần chênh lệch lợi nhuận kinh doanh ngoại hối ngân hàng + Tỷ giá giao (spot) tỷ giá kỳ hạn (forwards): Tỷ giá giao tỷ giá áp dụng bán ngoại hối nhận toán tiền mặt tối đa sau ngày, cịn tỷ giá kỳ hạn tỷ giá áp dụng bán ngoại hối ngày hơm sau từ ngày trở nên toán - Căn vào chế độ quản lý tỷ giá, TGHĐ chia thành tỷ giá cố định tỷ giá thả Tỷ giá cố định tỷ giá NHTW công bố không thay đổi khoảng thời gian dài Tỷ giá thả tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá biến động thường xuyên tùy theo tình hình cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối - Căn vào mối quan hệ tỷ giá với số lạm phát, tỷ giá hối đoái chia thành tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá giao dịch mua bán đồng tiền thị trường ngoại hối Tỷ giá thực tỷ giá phản ánh mối tương quan sức mua đồng tiền có tính đến yếu tố lạm phát II.4 Các phương pháp niêm yết tỷ giá hối đoái Vì có liên quan đến đồng tiền, nên niêm yết tỷ giá có đồng tiền tham gia: đồng tiền đóng vai trị yết giá, đồng tiền cịn loại đóng vai trị định giá Ví dụ: USD = 0.6758 EURO 1GBP = 2.5 SGD USD = 16564 VND Trong đó, đồng thứ (USD, GBP) đồng tiền yết giá, có đặc điểm đơn vị cố định Đồng tiền thứ hai (EURO, SBD, VND) đồng tiền định giá, có đặc điểm lượng tiền tệ biến đổi Theo tập quán ngân hàng Châu Âu, Anh, Mỹ thường niêm yết tỷ giá theo cách sau: USD = 0.6758 EUR GBP = 2.5 SGD USD =16564 VND Xuất phát từ góc độ phạm vi quốc gia, có phương pháp niêm yết tỷ giá hối đoái, phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp - Phương pháp trực tiếp phương pháp yết giá đồng ngoại tệ khối lượng nội tệ Thông qua phương pháp giá đơn vị ngoại tệ biểu Do vai trò bật đồng USD đồng GBP, đồng tiền chủ yếu toán quốc tế dự trữ ngoại hối quốc gia tập quán khứ, nên ngày hầu hết thị trường ngoại hối sử dụng đồng USD đồng GBP làm đồng tiền yết giá giao dịch ngoại tệ Thêm vào đó, xét từ góc độ thị trường ngoại hối quốc tế, đồng SDR hồn tồn niêm yết theo phương pháp trực tiếp, đóng vai trị ngoại tệ tất đồng tiền II.5 Vai trị tỷ giá hối đối Trong kinh tế mở, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng lớn hoạt động thương mại quốc tế, trạng thái cán cân toán, tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc làm lạm phát - Tỷ giá hối đoái hoạt động thương mại quốc tế Là phạm trù kinh tế liên quan việc tính tốn so sánh giá trị đồng tiền, biến động tỷ giá hối đoái làm thay đổi sức mua đồng tiền làm cho giá hàng hóa xuất nhập quốc gia quan hệ tỷ giá thị trường quốc tế thay đổi, từ ảnh hưởng đến quy mơ thương mại quốc tế Chẳng hạn, đồng tiền nội tệ giá, đồng nghĩa đồng tiền ngoại tệ lên giá giá hàng hóa xuất quốc gia thị trường quốc tế trở nên rẻ hơn.Ví dụ, lơ hàng xuất có trị giá 15.000 triệu VND Vào thời điểm (t), tỷ giá hối đoái thị trường hối đoái Việt Nam USD = 15.000VND, lơ hàng bán thị trường quốc tế bán với giá triệu USD (15.000 triệu VND/15.000VND) Nếu vào thời điểm (t+1), tỷ giá hối đối USD = 15.500 VND, giá bán lơ hàng giảm xuống cịn 0.967 triệu USD Một giá hàng hóa trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế nâng cao, mức cầu mở rộng khối lượng hàng hóa xuất gia tăng Nền kinh tế thu nhiều ngoại tệ cán cân toán cải thiện Ngược lại, đồng nội tệ lên giá tương quan với giá đồng ngoại tệ làm cho xuất giảm đi, nhập lại tăng lên, cán cân toán trở nên xấu Tuy nhiên, xem xét tác động tỷ giá đến thay đổi hoạt động thương mại quốc tế cán cân toán cần lưu ý hiệu ứng xảy mà phải trải qua khoảng thời gian định Hay nói cách khác đồng tiền nội tệ giá cán cân tốn khơng thể cải thiện mà cịn phụ thuộc vào thời gian thích ứng việc thay đổi giá hàng hóa người tiêu dùng nước nước - Tỷ giá hối đoái lạm phát, tăng trưởng kinh tế việc làm Tỷ giá hối đối có tác động lớn đến trạng thái kinh tế nước: lạm phát, Tóm lại, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân tốn, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp Điều chỉnh tỷ giá theo hướng đẩy mạnh xuất cải thiện cán cân tốn, lại chứa đựng nguy lạm phát làm cho đồng tiền nội tệ lên giá q cao, có nguy khơng khuyến khích xuất mà trái lại khuyến khích nhập khẩu, làm cho cán cân toán bị thâm hụt, dự trữ ngoại tế quốc gia giảm Không phải ngẫu nhiên mà giáo sư Cao Hy Quân khắc họa điều cốt lõi tỷ giá “… Trên bàn cờ kinh tế nước cờ ngoại hối nước cờ kỳ diệu nhất…” Để có thành cơng kinh tế địi hỏi phủ phải tay cờ lão luyện việc lựa chọn sách chế điều hành tỷ giá thích hợp Nếu khơng thảm họa điều tránh khỏi II.6 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Là phạm trù kinh tế phức tạp nhạy cảm, tỷ giá hối đối thường xun biến động Sự biến động tác động nhân tố sau: II.6.1 Sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế Mức độ tăng giảm GDP thực tế làm tăng giảm cung cầu ngoại tệ từ làm cho tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ giảm tăng lên (thực tế gần cho thấy kinh tế cộng đồng chung EU tăng lên kinh tế Mỹ có dấu hiệu nguội lạnh đồng EURO ln giá so với USD, USD bị giá so với nhiều đồng tiền khác giới) II.6.2 Tỷ lệ lạm phát Lạm phát làm giảm sức mua đối ngoại đồng tiền nước so với ngoại tệ làm cho tỷ giá hối đoái tiền nước biến động Nếu mức lạm phát nước mà cao so với nước khác đồng tiền nước có sức mua yếu tỷ giá hối đối đồng tiền so với đồng tiền nước giảm (hay tỷ giá ngoại tệ tăng lên) Nếu tỷ lệ lạm phát tăng cao kéo dài đồng tiền giá mạnh tỷ giá hối đối giảm nhiều II.6.3 Các cân toán quốc tế Nhân tố này, tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu ngoại tệ, thơng qua tác động tới tỷ giá Khi cán cân toán quốc tệ bội thu, theo tác động quy luật cung cầu ngoại tệ làm cho đồng ngoại tệ giá, đồng nội tệ lên giá Ngược lại, cán cân toán quốc tế bội chi làm cho đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ giá II.6.4 Lãi suất - Ở thị trường mà mức lãi suất ngoại tệ ngắn hạn cao luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn có xu hướng đổ thị trường để tìm kiếm lợi nhuận, làm cho cung ngoại tệ tăng lên, cầu ngoại tệ giảm dần đi, làm cho tỷ giá ngoại tệ theo xu hướng giảm - Sự chênh lệch lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ tác động đến xu hướng đầu tư Chính sách kinh tế vĩ mơ phủ: Khi phủ thực thay đổi sách kinh tế vĩ mơ làm ảnh hưởng đến số tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, bội chi ngân sách… Tất điều gây ảnh hưởng đến thay đổi tỷ giá hối đoái Yếu tố tâm lý Yếu tố tâm lý thể phán đoán thị trường kiện kinh tế, trị… từ kiện này, người ta dự đoán chiều hướng phát triển thị trường thực hành động đầu tư ngoại hối, làm cho tỷ giá đột biến tăng, giảm thị trường Nói tóm lại, tỷ giá thời điểm tổng hợp tác động nhiều nhân tố, sức mua đồng tiền tốc độ lạm phát nước có liên quan, trạng thái cung cầu ngoại tệ, chênh lệch mức lãi suất nước có liên quan, thực trạng hoạt động thị trường tài chính, sách kinh tế vĩ mơ phủ… Các nhân tố vừa phụ thuộc lẫn nhau, vừa kết nhiều biến kinh tế khác Vai trò cường độ tác động nhân tố tỷ giá hối đoái lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế- tài nước thời kỳ phát triển Hơn nữa, số nhân tố có nhân tố bên ngồi khơng thuộc tầm kiểm sốt quốc gia Chính vậy, q trình vận hành tỷ giá quốc gia xuất tượng có tách rời tỷ giá thực tế tỷ giá danh nghĩa Có thể xem tỷ giá danh nghĩa loại tỷ giá niêm yết thị trường, tỷ giá thực tế xác định cơng thức sau: Tỷ giá hối đối = thực tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Chỉ số giá nước ngồi Chỉ số giá nước Đây tỷ giá phản ứng biến đổi thực tế khả cạnh tranh hàng hóa xuất nhập quốc gia Đối với quốc gia, phủ trì tỷ giá danh nghĩa cố định lâu làm cho giá trị thực tế đồng tiền nội tệ bị đánh giá cao, kinh tế có nguy khơng khuyến khích xuất khẩu, mà trái lại khuyến khích nhập khẩu, làm cho cán cân toán bị thâm hụt II.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Trong điều kiện kinh tế thị trường, điều chỉnh tỷ giá hối đối từ phía phủ thường thể tập trung vào việc phối hợp sách tiền tệ tài II.7.1 Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu Thực tế cho thấy, yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu làm cho mặt lãi suất thị trường tăng lên, lãi suất thị trường tăng lên Khi sử dụng biện pháp này, NHTW người trực tiếp tham gia hoạt động mua bán thị trường ngoại hối để điều chỉnh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường, từ tỷ giá hối đoái điều chỉnh Nếu tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ giảm mức tỷ giá hợp lý biện pháp can thiệp NHTW thị trường ngoại hối tăng cường bán ngoại tệ thị trường kết đồng nội tệ dần lên giá Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ tăng cao so với mức tỷ giá hợp lý NHTW tăng mua ngoại tệ vào để gây nên hiệu ứng giảm giá đồng nội tệ Việc can thiệp ngoại hối phải cân nhắc cẩn thận, đặc biệt NHTW can thiệp cách mua ngoại tệ thị trường phải có sách thu hút tiền nội tệ lưu thông không gây tình trạng lạm phát VD: Khi NHNN tung 112.000 tỷ đồng vào thị trường để mua tỷ USD làm cho lạm phát tăng sau NHNN tìm cách hút bớt lượng tiền khổng lồ khỏi lưu thơng Nếu NHNN tìm cách hút bớt tiền mặt lưu thông trước sau mua USD vào đạt hiệu cao II.7.3 Các biện pháp khác Bên cạnh biện pháp cịn có biện pháp sau mà ngân hàng trung ương sử dụng để điều chỉnh tỷ giá: Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ việc Nhà nước thức hạ thấp sức mua đồng nội tệ so với ngoại tệ với kỳ vọng tăng tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tương lai Việc thực phá giá tiền tệ phải đặc biệt thận trọng Và áp dụng biện pháp biện pháp khác không phát huy hiệu Tác dụng biện pháp phá giá tiền tệ: - Kích thích hoạt động xuất hoạt động kinh tế, dịch vụ đối ngoại khác có thu ngoại tệ, đồng thời hạn chế nhập hàng hóa hoạt động dịch vụ đối ngoại khác có chi ngoại tệ - Khuyến khích nhập vốn, kiều hối, hạn chế xuất vốn hoạt động chuyển ngoại tệ nước để tăng cung ngoại tệ, tạo áp lực làm cho tỷ giá đồng ngoại tệ tăng lên VD: Mỹ cho rằng, sách khống chế tỷ giá hối đoái Trung Quốc thấp giá trị thực tế tới 40% mang lại ưu cho hàng hoá Trung Quốc, giá việc cạnh tranh với hàng hoá Mỹ nhiều nước khác Năm 2007 kim ngạch xuất TQ đạt 1221 tỷ USD, đứng thứ giới, cán cân toán thặng dư 363,3 tỷ USD, đứng đầu giới Nâng giá tiền tệ Nâng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ để có tỷ giá cao biện pháp điều Tài Liệu Tham Khảo: v Giáo trình Nhập mơn Tài tiền tệ: Sử Đình Thành & Vũ Thị Minh Hằng NXB ĐHQG TpHCM, 2007 v Giáo Trình Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng thị trường tài Nguyễn Văn Ln, Trần Viết Hồng, Cung Trần Việt NXB ĐHQG Tp HCM, 2007 v Lý thuyết Tài Chính Tiền tệ : PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn cộng v Giáo trình Lý thuyết Tài -tiền tệ: Trần Ái kết (chủ biên) cộng v Giáo Trình Nghiệp vụ NHTW Nguyễn Thị Mùi NXB Tài Chính, 2006 v Giáo trình lý thuyết tiền tệ Vũ Văn Hố, Đinh Xn Hạng NXB Tài Chính, 2007 v Giáo trình lý thuyết tiền tệ Nguyễn Hữu Tài NXB ĐHKT Quốc dân, 2007 v Giáo trình thị trường chứng khoán Bùi Kim Yến NXB LĐXH- 2007 ... nguồn tài chính, nơi thực việc “bơm”, “hút” nguồn tài Nói cách khác, coi khâu tài có quỹ tiền tệ đặc thù tạo lập sử dụng - Thứ hai, coi khâu tài họat động tài chính, vận động nguồn tài chính, ... sinh tiền tệ + Từ tiền tệ xuất thúc đẩy nhanh chóng hoạt động giao lưu kinh tế, vận động sản xuất tiêu dùng lấy tiền tệ làm sở, tiền tệ trở thành thước đo chung cho tất hoạt động kinh tế Tiền tệ. .. bề phạm trù tài Các quỹ tiền tệ kinh tế chia thành nhóm chính: Qũy tiền tệ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ Đây quỹ tiền tệ khâu trực tiếp sản xuất kinh doanh Qũy tiền tệ tổ chức