Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ THỊ THU THỦY TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ THỊ THU THỦY TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 614/QĐ-ĐHNT ngày 11/05/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1513/QĐ-ĐHNT ngày 20/12/2018 Ngày bảo vệ: 3/1/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Chủ tịch Hội Đồng: TS PHAN THỊ DUNG Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ "Tạo việc làm cho niên huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa từ đến năm 2025" triển khai nghiên cứu huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc nghiên cứu, nguồn thơng tin rõ nguồn gốc.Ngồi nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu xử lý Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu công bố thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thu Thủy iii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế, Phòng Sau đại học, trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho thân tơi thời gian theo học Trường Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới TS Trần Đình Chất nhiệt tình hướng dẫn việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận giúp chỉnh sửa thiếu sót q trình nghiên cứu Xin gởi tới Phịng lao động Thương binh xã hội huyện Vạn Ninh, Chi cục thống kê huyện Vạn Ninh lời cảm ơn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp cách dễ dàng thuận tiện Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, với nguồn kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu khơng dài đề tài nghiên cứu cịn có điều hạn chế Tác giả kính mong thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp quý độc giả góp ý để tác giả hồn thiện đề tài mong muốn Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thu Thủy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1 Khái niệm việc làm, thiếu việc làm thất nghiệp 1.1.2 Khái niệm tạo việc làm 1.1.3 Lao động, lực lượng lao động .14 1.1.4 Thanh niên đặc điểm niên 15 1.1.5 Các sách tạo việc làm .19 1.2 Một số học kinh nghiệm nước tạo việc làm cho lao động niên .26 1.2.1 Bài học kinh nghiệm số nước giới 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm số địa phương nước 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 30 1.2.4 Khung phân tích đề tài 31 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA 34 2.1 Những đặc điểm huyện Vạn Ninh ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên 34 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 v 2.2 Phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn Ninh 38 2.2.1 Thực trạng việc làm niên huyện Vạn ninh 38 2.2.2 Thực trạng thất nghiệp niên huyện Vạn Ninh 38 2.3 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động niên huyện Vạn Ninh .42 2.3.1 Tạo việc làm theo ngành kinh tế 42 2.3.2 Tạo việc làm theo khu vực 44 2.3.3 Tạo việc làm theo thành phần kinh tế 45 2.3.4 Kết thực hoạt động tạo việc làm cho lao động niên huyện Vạn Ninh giai đoạn 2015-2017 46 2.4 Phân tích yếu tố tác động đến tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn ninh .54 2.4.1 Nhân tố vốn, công nghệ huyện Vạn ninh ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên .54 2.4.2 Nhân tố sức lao động huyện Vạn ninh ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên .55 2.4.3 Cơ chế sách huyện Vạn ninh ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên .62 2.5 Mạng lưới tạo việc làm cho lao động niên huyện 66 2.5.1 Kết công tác tư vấn, tạo việc làm cho lao động niên nông thôn 68 2.5.2 Kết công tác tư vấn nghề .68 2.5.3 Kết tạo việc làm 75 2.5.4 Kết chương trình vay vốn ưu đãi nhà nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; lao động hợp tác nước học nghề 77 2.6 Đánh giá chung thực trạng tạo việc làm cho niên địa bàn thời gian qua 78 2.6.1 Những kết đạt nguyên nhân 78 2.6.2 Những tồn nguyên nhân 79 vi CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀMCHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VẠN NINH ĐẾN NĂM 2025 81 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2025 .81 3.1.1 Về Công nghiệp - xây dựng 81 3.1.2 Về thương mại, dịch vụ du lịch .82 3.1.3 Về nông, lâm nghiệp thủy sản .82 3.1.4 Văn hóa - xã hội 84 3.1.5 Về kinh tế 84 3.2 Nhứng quan điểm tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn Ninh đến năm 2025 85 3.3 Những giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn Ninh đến năm 2025 86 3.3.1 Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề 86 3.3.2 Đẩy mạnh giải pháp xã hội hoá, hợp tác quốc tế hố dạy nghề .89 3.3.3 Tăng cường cơng tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho niên 90 3.3.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ .92 3.3.5 Nâng cao lực hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm 94 3.3.6 Tạo việc làm cho niên nông thôn .95 3.3.7 Kiến nghị 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CLB Câu lạc CNH – HĐH Công nghiệp hố – đại hố CN – XD Cơng nghiệp – Xây dựng CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật DVVL Dịch vụ việc làm GDTX Giáo dục thường xuyên GQVL Giải việc làm HTX DV Hợp tác xã dịch vụ KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐTB XH Lao động thương binh xã hội LĐ – VL Lao động – việc làm LLLĐ Lực lượng lao động LĐTN Lao động niên NHCS Ngân hàng sách NLĐ Người lao động SLĐ Sức lao động SXNN Sản xuất nông nghiệp THPT Trung học phổ thông TLSX Tư liệu sản xuất TM – DV Thương mại - dịch vụ TPKT Thành phần kinh tế TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VL Việc làm VAC Vườn ao chuồng XKLĐ Xuất lao động viii người có tay nghề cao doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho người lao động nông thôn Tăng cường tuyên truyền sâu rộng chủ trương đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động niên nơng thơn nói riêng vai trị, vị trí dạy nghề phát Cung cấp thông tin học nghề việc làm triển kinh tế - xã hội để tầng lớp, đối tượng, thành phần biết tích cực tham gia thực phát triển dạy nghề Các chế, sách khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề cần quan tâm tuyên truyền rộng rãi đảm bảo thông tin tuyên truyền cách đắn, cụ thể đến tận cấp sở Sự phối hợp hỗ trợ quan quản lí, quyền địa phương yếu tố quan trọng đảm bảo thành công công tác dạy nghề đặc biệt dạy nghề cho nơng dân Vì vậy, việc nâng cao nhận thức thân đội ngũ cán quản lí cấp sở cần lưu ý nhằm đảm bảo tham gia nhiệt tình ngành, cấp việc phát triển dạy nghề cấp sở Hỗ trợ thông tin: Trên cổng thông tin Huyện nên có chuyên mục dành riêng cho công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho niên Trên bao gồm thơng tin liên quan đến sách, chế độ tham gia học nghề đối tượng lao động nông thôn, lớp, chuyên ngành đào tạo nghề sở, trung tâm dạy nghề Qua người lao động nắm rõ chủ trương, đường lối đảng, chế sách Nhà nước quyền lợi ích mà người lao động đối tượng niên hưởng tham gia học nghề, giúp họ thêm vững tâm định bỏ chi phí hội để học nghề Ngồi nên cập nhật thường xun thơng tin tuyển dụng lao động, điều kiện cần thiết tham gia tuyển dụng sở kinh doanh, doanh nghiệp địa bàn toàn tỉnh, cách nhanh mà đối tượng lao động có nguồn thơng tin thống Hàng tháng, hệ thống truyền xã nên có buổi phát tun truyền thơng tin chương trình đào tạo nghề, chương trình hổ trợ vay vốn cho niên khởi nghiệp, thông tin xuất lao động Tư vấn lựa chọn nghề đào tạo: Trên thực tế có nhiều nghề sử dụng xã hội có nhiều nghề đào tạo nhiều hình thức khác Chính vậy, việc cung cấp thơng tin tư vấn cho người lao động trước tham gia học nghề quan trọng đảm bảo người lao động hướng nghiệp 91 cách xác phù hợp đặc biệt trình chuyển dịch cấu sản xuất Trong trường THPT nên có buổi giao lưu, hướng nghiệp, bước ngoặt giúp em định hướng tương lai Trong sở dạy nghề nên có liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất để nắm rõ thông tin tuyển dụng, ngành nghề mà doanh nghiệp thiếu lao động, xu hướng ngành nghề phát triển để hướng cho niên theo hướng này, điều giúp số lượng niên sau tham gia lớp đào tạo kiếm việc làm phù hợp với ngành nghề mà họ đào tạo Tư vấn lựa chọn trình độ đào tạo, hình thức đào tạo sở đào tạo: Do lao động niên nông thơn có phân hóa nhận thức, tập qn nên cần vào khả tham gia họ trình độ đào tạo, hình thức đào tạo để tư vấn cho họ trình lựa chọn nghề để học để thực việc này, cần giúp họ hiểu nghề nghiệp u cầu trình độ văn hóa,thời gian, tài chính… loại trình độ nghề hay hình thức đào tạo Đối với học sinh THPT cuối cấp THCS: Nội dung hướng nghiệp cần lồng ghép vào chương trình giảng dạy nhà trường, thơng qua gợi mở, hướng cho học sinh lịng ham mê, từ ý thức nghề nghiệp, việc làm tương lai Đối với niên sinh viên: động viên, cổ vũ, hỗ trợ hướng nghiệp tư vấn nghề, tư vấn chọn nơi làm việc trường; giúp cho sinh viên tự đánh giá nghề nghiệp việc làm lâu dài, ổn định địa phương Đối với đối tượng niên khác: Đoàn Thanh niên, hội phụ nữ gặp gỡ, tư vấn, giúp đỡ cho nhiều bạn niên hiểu rõ sách, chế độ, tiêu chuẩn lao động việc làm 3.3.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ Hỗ trợ vốn, điều kiện cần thiết cho người học nghề Hỗ trợ cho người học thời gian học nghề để nhằm chi trả chi phí cho việc học tập, sinh hoạt thời gian theo học sở dạy nghề (bao gồm: học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại) Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh nhóm đối tượng để xác định mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ cho phù hợp, hình thức: Hỗ trợ khơng hồn lại toàn phần cho người học nghề thuộc đối tượng: Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động; Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình hộ 92 nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật Mức hỗ trợ tháng tối đa mức tiền lương tối thiểu (lương bản) hành Nhà nước Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học năm Cho vay với mức lãi suất thấp cho người học nghề thuộc đối tượng: Laođộng nữ chưa có việc làm; Lao động thuộc làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khơng có khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề; Lao động nơng thơn khác có nhu cầu học nghề Mức cho vay tối đa lần tính lần mức tiền lương tối thiểu nhân với số tháng thực học năm để đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ cho người học nghề theo sách đề xuất phải hình thành Quỹ hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn Quỹ nên địa phương thành lập quản lý, trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, miễn thuế Nguồn vốn hoạt động Quỹ gồm: Ngân sách nhà nước cấp ban đầu; cấp bổ sung hàng năm theo kế hoạch duyệt, cấp bổ sung trường hợp đặc biệt theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, nguồn vốn ngồi ngân sách (các khoản đóng góp tự nguyện, hiến tặng quan, tổ chức, cá nhân nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài, khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho người học nghề vay) Số dư Quỹ năm trước chuyển sang năm sau sử dụng Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng đẩy mạnh xuất lao động Hiện người lao động xuất lao động, trước đi, người lao động bắt buộc phải học tiếng nước, nơi mà lao động đến làm việc tiếng anh, đồng thời tuỳ theo nhóm ngành nghề mà người lao thực nước đến mà người lao động phải học việc, tập huấn Nếu việc lao động phổ thơng giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng giản đơn…thì người lao động phải tập huấn kỹ nghề nghiệp, vận hành thiết bị điện tử thơng thường…Kinh phí người lao động phải tự bỏ ra, đóng cho cơng ty đưa người lao động để tổ chức tập huấn liên kết tập huấn, dạy nghề trung tâm thành phố lớn, gây tốn cho người lao động phải lại, thuê nhà ở…Do nhà nước nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động hộ gia đình thuộc liệt sỹ, thương, bệnh binh nặng, gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo Bộ Lao động TBXH, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo Những đối tượng khác hỗ trợ 50% Kinh phí hỗ trợ thơng 93 qua công ty đưa người xuất lao động trung tâm đào tạo nghề đồng thời có chế hỗ trợ để cơng ty chuyển liên kết với trung tâm dạy nghề vùng nông thôn trực tiếp tập huấn, dạy nghề, dạy tiếng chỗ cho người lao động 3.3.5 Nâng cao lực hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm cầu nối trung gian người lao động người sử dụng lao động Ngoài ra, Trung tâm dịch vụ việc làm địa tin cậy cung cấp dịch vụ tư vấn sách, nghề nghiệp, việc làm, xuất lao động, cung cấp dịch vụ dạy nghề ngắn hạn gắn với giải việc làm cho người lao động Mặc dù đạt kết định song hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm cịn khó khăn, hạn chế hoạt động thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin dự báo thị trường lao động; hạn chế nguồn lực trình độ lực cán bộ; chương trình, hoạt động dành cho nhóm đối tượng đặc thù chưa thiết kế, triển khai cách chuyên nghiệp Để nâng cao lực hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm thời gian tới cần tập trung vào: Phát triển hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ: Tư vấn việc làm, học nghề sách có liên quan, Giới thiệu việc làm, tuyển dụng cung ứng lao động; Thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động; Thực hoạt động nghiệp bảo hiểm thất nghiệp, dự báo biến động thị trường lao động; đào tạo kỹ cho người lao động; lấy thông tin thị trường lao động kim nam cho hoạt động trung tâm DVVL; xác định liệu thị trường lao động, liệu người tìm việc, việc tìm người Hình thành mạng lưới kết nối Trung tâm dịch vụ việc làm toàn quốc, phục vụ kết nối cung – cầu lao động; Tập trung đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người lao động tiếp cận dịch vụ thuận tiện, nhanh chóng khơng phí tài tiết kiệm thời gian; Đa dạng hóa nguồn lực đóng góp cho hoạt động Trung tâm DVVL, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp nguồn kinh phí để Trung tâm DVVL tổ chức vận hành có hiệu hoạt động thông tin thị trường lao động, tư vấn giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, trì việc làm, để đưa người lao động nhanh chóng tham gia thị trường lao động; 94 Tăng cường hợp tác công tư, thơng qua chương trình thị trường lao động chủ động, dự án phát triển thông tin thị trường lao động có tham gia, đóng góp tổ chức tư nhân dịch vụ việc làm tổ chức khác 3.3.6 Tạo việc làm cho niên nơng thơn Theo số liệu phịng LĐTB XH, Chi cục thống kê tỷ lệ lao động niên tập trung chủ yếu khu vực nơng thơn, nguồn cung lao động lớn, có tri thức sức khỏe, đồng thời gây sức ép lớn vấn đề giải việc làm Để tạo việc làm cho niên nông thôn cần giải tốt vấn đề sau: Xây dựng phát triển mơ hình niên khởi nghiệp: Hiện nay, địa phương nước có nhiều gương điển hình niên sản xuất giỏi thơng qua chương trình hổ trợ niên lập nghiệp mơ hình tích cực, khơng giúp niên phát huy lực thân, tự làm giàu trí tuệ hiểu biết mà cịn tạo việc làm cho số niên khác Để xây dựng thành cơng mơ hình cần thực giải pháp sau: - Đoàn niên xã cần thường xuyên rà soát đối tượng niên địa bàn có hồn cảnh khó khăn có chí hướng làm ăn, sau tổ chức buổi giao lưu, đối thoại để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ, thấy mơ hình kinh tế phù hợp với hồn cảnh, mơi trường, giúp họ tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng sách, quỹ hổ trợ niên khỏi nghiệp Điều này, làm cho niên thoát khỏi tâm lý ngại tiếp cận với nguồn vốn vay - Bên cạnh giải pháp vốn, tổ chức đoàn, hội trọng việc trang bị, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nói chung, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói riêng, cho đồn viên, niên, người có ý tưởng khởi nghiệp Thành lập câu lạc khởi nghiệp trẻ; tổ chức buổi gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh; quản trị DN; giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm quản trị; kinh nghiệm thâm nhập thị trường, quảng bá thương hiệu, sản phẩm; kinh nghiệm nắm bắt hội, vượt qua khó khăn, thách thức để sản xuất, kinh doanh hiệu quả… Cùng với đó, cần tuyên truyền, vận động để bạn niên hiểu rõ khởi nghiệp không phong trào mà thật nhu cầu phát triển kinh tế; cơng việc vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, xuyên suốt trình xây dựng đất nước giàu mạnh theo đường XHCN mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta chọn - Phối hợp với doanh nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, mơ hình kinh doanh giỏi để đào tạo, chuyển giao cơng nghệ cho niên, chương trình 95 chuyển giao công nghệ không giúp niên khỏi bỡ ngỡ bắt tay vào thực kế hoạch khỏi nghiệp mình, mà thơng qua cịn ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất kinh doanh nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Đây động lực thúc đẩy, khuyến khích niên khởi nghiệp tương lai - Có sách ưu đãi đất đai, cho niên thuê đất, miễn giảm thuế đất tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy khả Có thể miễn giảm thuế đất năm kinh doanh, sau kinh doanh có hiệu tham gia đóng thuế, trả tiền th mặt đất, mặt nước Chuyển đổi nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố sản xuất: Đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá: Tăng cường đạo quy hoạch sản xuất, định hướng đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích việc tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật vào xây dựng triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu Mở rộng diện tích lúa chất lượng cao, trọng phát triển diện tích vụ đơng, diện tích trồng đậu tương đơng chân hai lúa Thực tốt định hướng xuân muộn, mùa sớm, vụ đơng rộng, chương trình dự án chuyển đổi, áp dụng công thức luân canh tăng vụ để đạt mục tiêu giá trị sản xuất cao đơn vị diện tích, tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuấthàng hoá hiệu bền vững lúa xuân kiên đạo cấy 100% lúa ngắn ngày gồm: Lúa lai, lúa lúa chất lượng cao; lúa mùa tập trung mở rộng diện tích lúa mùa trà cực sớm trà sớm; lấy mục tiêu mở rộng diện tích vụ đơng, ưu tiên phát triển diện tích vụ đơng ưa ấm làm sở để bố trí cấu giống lúa, trà lúa thời vụ chân đất, vụ sản xuất cho phù hợp Nuôi trồng, khai thác thuỷ hải sản: Tiếp tục quy hoạch vùng chuyển đổi khu vực ven sông, vùng úng trũng nội đồng Hồn chỉnh hạng mục cơng trình dự án chuyển đổi diện tích trồng lúa úng trũng sang ni trồng thuỷ sản Duy trì khuyến khích đầu tư nâng cao hiệu phương tiện khai thác thuỷ hải sản Tiếp tục triển khai sách Chính phủ hỗ trợ cho ngư dân Ngành lâm nghiệp: đẩy mạnh công tác quy hoạch tăng cường nhiệm vụ trồng rừng ngập mặn chắn sóng, nhằm bảo vệ vững cho đê biển chống xâm mặn nước biển, đồng thời thu hút di cư đến trú ngụ cư trú nhiều loài thuỷ sản, chim biển Nghiên cứu khu rừng ngập mặn đẹp có tiềm du lịch để khai thác kinh doanh du lịch sinh thái để chuyển đổi phát triển kinh tế tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân Thanh niên 96 Ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thủ công nghiệp mở rộng sản xuất, phối hợp với đoàn thể tạo ngân sách cho học nghề, tăng cường đầu tư máy móc, kỹ thuật để dưa vào sản xuât ngành công nghiệp khai thác đá, cát… Ngành dịch vụ - thương mại: Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Tìm thị trường hiểu rõ thị trường để kinh doanh có hiệu Việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, khơng mở rộng diện tích sản xuất mà tạo thêm nhiều việc làm cho niên nông thôn, niên tốt nghiệp THCS, THPT khơng có điều kiện tiếp tục học lên cao, họ tham gia vào q trình sản xuất tạo thu nhập ni sống thân, góp phần ổn định kinh tế địa phương, giảm tệ nạn xã hội 3.3.7 Kiến nghị Để công tác tạo việc làm cho niên huyện Vạn Ninh đạt kết cao năm Với học nghiên cứu luận văn đưa số kiến nghị sau: - Ở cấp xã, thị trấn Chủ tịch UBND xã, thị trấn người chịu trách nhiệm xây dựng chương trình việc làm xã, thị trấn trình hội đồng nhân dân cấp định tổ chức thực Chương trình việc làm cấp xã, thị trấn cần tập chung vào giải vấn đề sau: + Điều tra, khảo sát đánh giá số lượng chất lượng lao động, xác định đối tượng khơng có việc làm, thiếu việc làm, đối tượng thuộc diện nghèo Xác định ngun nhân cụ thể dẫn tới khơng có việc làm, thiếu việc làm, nghèo lập danh sách người cần giải việc làm theo thứ tự ưu tiên + Nghiên cứu để giải pháp để pháp huy mạnh địa phương để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm + Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, đối thoại với niên, thơng qua lắng nghe tâm tư, nguyện vọng họ, lắng nghe ý tưởng khởi nghiệp, qua định hưỡng hổ trợ họ thực ý tưởng khởi nghiệp + Những vấn đề xã khơng tự giải xây dựng thành dự án để nghị cấp hỗ trợ cho phương án, chế giải 97 - Ở cấp huyện Chủ tịch UBND huyện có trách nhiệm tổ chức xây dựng chương trình giải việc làm, lập quỹ việc làm cấp Những vấn để trọng tâm việc xây dựng chương trình việc làm cấp huyện là: + Những chủ chương, giải pháp cấp huyện để khai thác, phát huy mạnh địa phương nhằm đẩy mạnh trình phát triển kinh tế xã hội + Tập trung đạo thực chủ chương, sách, chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình quốc gia địa bàn + Xem xét hỗ trợ xã, thị trấn địa bàn đảm bảo thực có hiệu chương trình việc làm cấp xã, thị trấn + Nắm rõ tình hình hoạt động, kinh doanh, quy mơ sản xuất doanh nghiệp sở địa bàn huyện, tạo điều kiện thuận lợi hổ trợ họ mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm cho niên + Những vấn đề cấp huyện không tự giải xây dựng đề án đề nghị Tỉnh, Trung ương hỗ trợ xin chế giải - Ở cấp Tỉnh Ban đạo chương trình giải việc làm Tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng chương trình việc làm Tỉnh hàng năm thời kỳ báo cáo UBND Tỉnh Đồng thời giúp UBND Tỉnh đạo thực chương trình việc làm cấp Tỉnh địa bàn Xây dựng quy chế, quy trình để thực chương trình.Kiểm tra đánh giá hiệu chương trình thời kỳ Quy hoạch va xây dựng sách ưu đãi, hổ trợ cho trường, trung tâm đào tạo nghề toàn tỉnh theo hướng phát triển kinh tế Tỉnh Cần xây dựng số nội dung xã hội hố dạy nghề, tham gia vào xã hội hố cần phải có quản lý cấp quyền địa phương để tránh xảy tình trạng tranh chấp, tạo cơng bằng, thỗ mãn quyền lợi đơi bên Thực chương trình việc làm đảm bảo lãnh đạo cấp uỷ, điều hành UBND kiểm tra giám sát cấp, ngành, phát động quần chúng nhân dân thực chương trình thơng qua tổ chức đồn thể, hội quần chúng 98 KẾT LUẬN Tạo việc làm cho niên vấn đề xã hội xúc, nhiệm vụ trọng tâm cấp Đoàn niên mà trách nhiệm Đảng, Nhà nước, tồn xã hội niên Tạo việc làm cho niên khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội mà thể tư tưởng quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước hệ trẻ Luận văn: “Tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn ninh từ đến năm 2025” hoàn thành cơng việc sau: Phân tích, tiếp cận nhận thức có tính lý thuyết việc làm, tạo việc làm cho người lao động có niên Nội dung luận văn trình bày chủ yếu chương I Sau xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi phương pháp nghiên cứu, luận văn nêu lên vấn đề mang tính lý luận như: khái niệm việc làm, tạo việc làm, nêu lên các đặc điểm đặc thù niên, nêu lên sách Đảng Nhà nước vấn đề việc làm niên nay, phân tích số kinh nghiệm tạo việc làm cho niên huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang rút cho huyện Vạn ninh, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động niên, nêu lên cần thiết phải tạo việc làm cho lao động niên Phân tích thực trạng tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn ninh năm qua Luận văn phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vạn ninh ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho niên Đi sâu phân tích quy mơ tạo việc làm cho niên thời gian qua huyện Vạn ninh theo tiêu tạo việc làm theo ngành kinh tế, tạo việc làm theo khu vực, tạo việc làm theo thành phần kinh tế Từ tiến hành phân tích nhân tố tác động đến tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn ninh Trên sở phân tích đó, luận văn làm rõ thành cơng tồn công tác tạo việc làm cho niên địa bàn huyện năm qua, rõ nguyên nhân thành công hạn chế tồn để sở có giải pháp hợp lý tạo việc làm cho niên địa bàn huyện thời gian tới Trên sở phân tích thực trạng tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn ninh, luận văn đưa số giải pháp tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn ninh từ đến năm 2025 Tuy nhiên, tạo việc làm nội 99 dung rộng phức tạp, có liên quan ñến nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội nên luận văn đưa giải pháp Song giải pháp triển khai thực đồng bộ, luận văn có đóng góp vấn đề tạo việc làm có hiệu cho niên huyện Vạn ninh từ đến năm 2025 Để nghiên cứu hồn thiện cơng tác tạo việc làm cho người lao động nói chung cho niên nói riêng địi hỏi phải có q trình am hiểu sâu rộng lý thuyết lẫn thực tiễn cho kết có giá trị ứng dụng Mặc dù tác giả cố gắng tìm tịi nghiên cứu lý thuyết thực tiễn để hoàn thành luận văn này, luận văn khơng trách khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý q thầy giáo để luận văn hoàn thiện 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Diệu Anh (2013), Tự tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Tú Anh (2012), Giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Hịa Vang – Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Lê Xuân Bá (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Mai Quốc Chánh Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục Chi Cục thống kê huyện Vạn Ninh (2017), Niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa (2017), Niên giám Thống kê Chính phủ (2007), Nghị định số120/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/07/2007 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên Trần Văn Chữ (2001), Đề tài cấp “Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB, Đại học kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Hữu Dũng (2007), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Tống Văn Đường (1991), Giải việc làm cho niên độ tuổi lao động số thành phố miền bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động – xã hội 13 Nguyễn Đình Hùng (2012), Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 14 Đặng Ngọc Minh (2017), Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 15 Nguyễn Thị Mai (2013), Giải việc làm cho niên nông thôn qua công tác đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 16 Phòng Lao động- Thương binh Xã hội (2017) 101 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội ngày 18/06/2012 ban hành luật lao động 19 Chu Tiến Quang (2010), Việc làm nông thôn, Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp 20 Đinh Trọng Thịnh (2005), WTO vấn đề tạo việc làm cho người lao động, Tạp chí kinh tế phát triển 21 Phạm Đức Thành (2009), Bài học thực tiễn qua giải việc làm cho niên, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (144), tháng 6/2006 102 PHỤ LỤC Số lượng niên tập huấn, chuyển giao tiến KHKT 2015 - 2017 Năm 2015 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 So sánh So sánh Số lao động Số lao động Số lao động 2016/2015 2017/2016 TN (người) TN (người) TN (người) Lĩnh vực nông nghiệp 750 2.027 2.477 1.277 550 Canh tác lúa, màu 320 560 670 240 110 Nuôi thuỷsản 240 550 690 310 140 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 190 230 340 40 110 Nuôi Sá sùng - 267 370 267 103 Trồng rau công nghệ - 290 240 290 50 Trồng hoa cúc - 130 167 130 37 1.611 1.616 1.577 389 55 Mây tre đan 489 567 550 78 17 Bóc vỏ hạt điều 782 590 560 192 30 Đính hạt cườm 340 459 467 119 2.361 3.643 4.054 1.666 605 Lĩnh vực CN & TTCN Tổng số Nguồn: Phòng kinh tế huyện Vạn Ninh giai đoạn 2015-2017 ... Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ "Tạo việc làm cho niên huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa từ đến năm 2025" triển khai nghiên cứu huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa. .. giá việc làm cho niên đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho lao động niên huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tạo việc làm cho niên địa bàn huyện Vạn Ninh tỉnh. .. TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHOTHANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 Những đặc điểm huyện Vạn Ninh ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Vạn Ninh huyện