1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật ở việt nam hiện nay

276 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 27,35 MB

Nội dung

B ộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Đ È T À I N G H IÊ N cứu K H O A HỌC CẤP TRƯỜNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT _ - _~ „ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MÃ SỐ: LH - 08 - 08/ĐHL C H Ủ N H I Ệ M Đ È TÀ I: TS N G U Y Ễ N T H Ị H Ồ I THƯ VIỆN ĨRƯỜNG ĐAI H Ọ C LÚẬT h n ô i PHÒNG £ 'C Ẫ M HÀ NỘI - 2009 N IIỦ N G N G Ư Ờ I T H Ụ C H IỆ N Đ È TÀI CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI TS NGUYỀN THỊ HỒI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ( ; CỘNG TÁC VIÊN TS NGUYỄN THỊ VẦN ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI l ■ TS NGUYỄN HỒNG BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (í TS NGUYỄN HỮU CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ( À Th.s BÙI THỊ ĐÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI L TS ĐỎ ĐỨC HỒNG HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI l : ó Th.s TRẦN VŨ HẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI í í TS TRẦN QUANG HUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LI|ẬT HÀ NỘI ( í Th.s PHAN LAN HƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ( * TS NGÔ THỊ HƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI [ < 10 TS LÊ VƯƠNG LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (■ 11 Th.s NGUYỄN VĂN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌ1 /' 12 TS PHÙNG TRUNG TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Á M Ụ C LỤC T rang M Ở Đ Ầ Ư PHẢN I BÁO CÁO TỒNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u .4 PHẦN II CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u CHUYÊN ĐỀ I Khái niệm thực pháp lu ậ t 98 CHUYÊN ĐÊ Khái niệm áp dụng pháp lu ậ t 103 Lk.) CHUYÊN ĐỀ Khái niệm thực ĩ)háp luật áp dụng pháp luật 112 I CHUYÊN ĐÊ Quy trình áp dụng pháp lu ậ t 123 ( l ) CHUYÊN ĐỀ Quyết định áp dụng pháp lu ậ t 133 c ®/ CHUYÊN ĐỀ Áp dụng pháp luật tương t ự 144 ( ^ < CHUYÊN ĐÈ Áp dụng pháp luật lĩnh vực hình s ự 153 ( rts' CHUYÊN ĐÊ Áp dụng pháp luật lĩnh vực dân s ự 174 ( CHUYÊN ĐỀ Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành 192 ( ^ CHUYÊN ĐỀ 10 Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp thương mại án 201 ( CHUYÊN ĐÊ 11 Áp dụng pháp luật lĩnh vực lao đ ộ n g 209 ( & CHUYÊN ĐẺ 12 Áp dụng ph luật lĩnh vực đất đ a i 219 i rU CHUYÊN ĐỀ 13 Áp dụng pháp luật lĩnh vực t h u ế 228 ( ^ CHUYÊN ĐÈ 14 Áp dụng quy định hạn chế quyền cha mẹ V \ ' // chưa th inh niên Luật nhân gia đình 239 (­ * ^ „ , ,,, n CHUYÊN ĐẺ 15 Áp dụng pháp luật nước Việt N a m 247 c ^ CHUYÊN ĐẺ 16 Áp dụng pháp luật Việt Nam nước n g o i 258 ì MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cùa đề tài Trong điều kiện khoa học pháp lý nước ta nay, việc hoàn thiện khái niệm pháp lv có ý nghĩa lớn việc nâng cao chết lượng đào tạo cán pháp lý, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu pháp luật Ap dụng pháp luật khái niệm khoa học pháp lý, việc nghiên cứu vê áp dụng pháp luật nước ta có ý nghĩa thời mặt lý luận thực tiễn lý sau: Thứ nhất, áp dụng pháp luật khái niệm pháp lý song nước ta nay, cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật chưa nhiều Các vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giới thiệu cách khái quát giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, giáo trình môn khoa học pháp lý chuyên ngành số cơng trình nghiên cứu chun biệt, vậy, sơ vân đê lý luận vê áp dụng pháp luật chưa nghiên cứu cách đầy đủ, thấu đáo toàn diện Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta thời gian vừa qua cho tha> hoạt động đạt nhiều thành tựu, song nhiều hạn chế cần khắc phục Nghiên cứu thực tiễr áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ the vừa góp phần làm sáng tỏ hồn thiện lý luận, vừa điểm bất cập quy định pháp luật, nhừng hạn chế trình tố chức thực quy định đó, từ góp phẩn hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu Thứ ba, nước ta nay, pháp luật trở thành cơng cụ có hiệu qua để Nhà nước quản lý xã hội Song pháp luật thể vai trị thực cách nghiêm chỉnh đặc biệt áp dụng cách đắn, xác Ket áp dụng pháp luật để giải vụ việc xảy thực tế có đán, xác hay u, thâu tình dạt ỉý hay không chủ yếu phụ ihuộc vào sụ hiếu biết pháp luật thái độ tôn trọng, thực nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng Trong trường ta sở đào tạo cán pháp lý lớn nước, sinh viên, học viên trường ta sau tốt nghiệp phần lớn trở thành người áp dụng pháp luật thực tế, vậy, việc cung cấp cho người học kiến thức cụ thể v,ề áp dụng pháp luật hoàn tồn cần thiết Đe góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường, việc tống hợp, trình bày cách có hệ thống kiến thức lý luận áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ thể cơng trình nghiên cứu để có thêm tài liệu tham khảo trình giảng dạy học tập trường ta việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực Ý thức tất lý nên chọn nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cửu Áp dụng pháp luật nhũng vấn đề khoa học pháp lý nên đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Chãng hạn, vấn đề lý luận khái quát áp dụng pháp luật đê cập đên A , ' I • A r A ■^ , ' A A Â Á Ả t / ^ Ả r I giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật dành cho hệ đại học, trung cấp giáo trình mơn khoa học pháp lý chun ngành Bên cạnh đó, vấn đề cịn đề cấp đến số cơng trình nghiên cứu khác Chẳng hạn, tác phẩm “Những vân đề lý luận nhà nước pháp luật” Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1995 tác phấm “Những vấn đề lý luận pháp luật” Tiến sĩ Đào Trí ú c Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1993 đêu có chương mang tên Áp dụng pháp luật đề cập đên vân đề Bên cạnh đó, vấn đề nhiều liên quan đến việc áp dụng pháp luật thực tế đề cập đên nhiều cơng trình nghiên cứu có tính chất chun biệt Đơn cử số cơng trình như: “Giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục thương lượng, hòa giải” TS Trần Ngọc Dũng, Tạp ch' Luật học số 1/2004; “Bàn quyền khởi tố vụ án hành viện kiểm sát nhân dân” Th.s Nguyễn Thị Thuỷ, Tạp chí Luật học số 1/2004; “Một sổ vấn đề áp dụng phong tục, tập quán giải tranh chấp hôn nhân gia đình” Nguyễn Hồng Hải, Đặc san nghề luật số 4/2003; “Tạm giam bị cáo sau phiên sơ thẩm” Hà Thị Loan, Đặc san nghề luật số 4/2003; “Thực tiễn giải vụ án lao động TAND năm 2001, vướng mắc việc áp dụng Bộ luật Lao động giải pháp” Nguyễn Xuân Thu, Đặc san nghề luật số 4/2003; “Nhân thân người phạm tội định hình phạt” Trịnh Tiến Việt, Đặc san nghề luật số 4/2003; “Tôn trọng nguyên tắc tự ý chí đương tố tụng dân sự” Nguyễn Văn Luật, Đặa san nghề luật số 4/2003 Tuy nhién, theo tơi biết, số cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật nước ta chưa có cơng trìn nghiên cứu áp dụng pháp luật theo cách kết họp vấn đề lý luận vê áp dụng pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ thể cơng trình này, tức chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề áp dụng pháp luật cách tiếp cận cône trình nàv Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật mà chủ yếu sở quan điếm vật phép biện chứng Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ như: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học, giải thích pháp luật Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Làm sáng tỏ thêm hoàn thiện thêm số vấn đề lý luận chung vê áp dụng pháp luật , - Làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ thể nước ta nay, thành tựu đạt được, hạn chế cịn tồn tại, thơng qua giúp cho việc hiểu cách đầy đủ, toàn diện áp dụng pháp luật, đồng thời ưu điêm hoạt động để phát huy điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tế thực quy định đê khắc phục nhằm nâng cao hiệu pháp luật nước ta Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên trường luật cho quan, nhân viên nhà nước có thẩm quyền trình giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Phạm vi nghiên cứu Áp dụng pháp luật vần đề có nội dung rộng phức tạp nên khơng trình bày tất vấn đề cơng trình nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ thể: hình sự, dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế Ngay lĩnh vực đó, đề tài đề cập đến việc áp dụng pháp luật một vài trường hợp cụ thể mà đề cập đến việc áp dụng pháp luật tất trường hợp Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: Một số vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, trường hợp cần áp dụng pháp luật, quy trình áp dụng pháp luật, định áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật tương tự Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ thể: hình sự, dân sự, hành chính, lao động, đất đai, thương mại ; thành tựu đạt được, hạn chế tồn hoạt động này; biện pháp cần thực đế phát huy ưu điếm khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đơng thời làm sáng tỏ hồn thiện thêm lý luận chung áp dụng pháp luật PHẦN I BÁO CÁO TỔNG HỢP KỂT QUẢ NGHIÊN c ứ u M Ộ T S Ó V Ấ N Đ E L Ý L U Ậ N C H U N G VÈ ÁP DỤNG PH Á P L I ẠT 1.1 KHÁI NIỆM T H ự C HIỆN PHÁP LUẬT Chúng ta biết áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, vậy, việc xem xét khái niệm áp dụng pháp luật phải việc xem xét khái niệm thực pháp luật Trong thực tế sống đại, thực pháp luật hoạt động khơng thiếu vả chí hoạt độnp cực kỷ quan trọng có vai trị thực hoá quy định pháp luật, biến quy định từ văn thành cách xử thực tế họp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể Thông qua hoạt động thực pháp luật, mục đích nhà nước ban hành pháp luật thực hố, nhờ nhà nước điều hành quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội lĩnh vực định Do tầm quan trọng mà thực pháp luật trở thành khái niệm khoa học pháp lý, đề cập đến giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật sờ đào tạo luật học Trong số giáo trình, cách diễn đạt khái niệm hồn tồn trùng khớp với Ví dụ, Giág trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội lẫn Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật Khoa Luật, Đại học Quốc gùi Hà Nội quan niệm rằng: “Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào song, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật”' Quan niệm gần coi “chân lý” tồn sử dụng thời gian dài Tuy nhiên, chưa thể nói định nghĩa hoàn thiện thực pháp luật hai lý Thứ nhắt, hành vi thực pháp luật phải trình hoạt động Theo tiếng Việt, q trình hiểu “Trình tự phát triển, diễn biến cửa việc p.ào đó”2, p.ếu nói q trình hoạt động có nghĩa xâu chuồi hoạt động diễn theo trình tự định Trong đó, có trường hợp thực pháp luật hành \ đơn lé, ví dụ, hành vi dừng lại trước đèn đỏ đường, hành vi mua thức ăn ngồi chợ Thứ hai, khơng phải tất trường hợp, chủ thể thực pháp luật nhàm mục đích đưa pháp luật vào sống mà đa số chủ thê đêu nhàm thực mục đích riêng Các tác giả giáo trình đồng tình với điều nên họ giải thích “Thực pháp luật hành vi (hành động không hành động) người phù hợp với quy định pháp luật Nói khác đi, tất hoạt động nạười, tô chức mà thực phú hợp với quy định pháp luật • i • • Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Tr ờng Đại học Luật Hà Nội Nx b C ô n g an nhân dân, Hà Nội 2003, tr 463 Giáo trình Lý luận c h u n g nhà nước pháp luật, Kh oa Luật, Đại học Q u ô c gia Hà Nội- Nxb Đại học Qu ố c gia Hà Nội - 2005, tr 494 T điển tiếng Việt Viện ngôn n g ữ học NXB Đà Nằ n g Hà N ộ i ' - Đà 2002, tr 973 coi biêu việc thực thực tể quy phạm pháp lu ậ r 1,\ “Hành vi hợp pháp có thê thực sở nhận thức sâu sắc chu thê ỉa cân thiêt phái xử vậy họ tự giác làm theo Cũng chủng thực ảnh hưởng người xung quanh (thav người khác làm thê làm theo) thân người thực hành vi chưa không nhận thức đầy đủ phải làm Cịn có nhũng hành vi hợp pháp thực kết việc áp dụng biện pháp cưỡng chê nhà nước sợ bị áp dụng biện pháp đóM Có thê thây, trường họp nêu hành vi hợp pháp thực sở nhận thức sâu săc chủ thê cần thiết phải xử có thê coi có mục đích làm cho quy định phá’ luật vào sơng, cịn hành vi hợp pháp thực trường họp chủ thê chưa không nhận thức phải làm kết việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước sợ bị áp dụng biện pháp khơng thể coi có mục đích đưa quy định pháp luật vào sống Do vậy, định nghĩa thực pháp luật nêu phù hợp với hình thức áp dụng pháp luật mà chưa hồn tồn phù hợp với hình thức thực pháp luật khác Vậy nên quan niệm thực pháp luật thể cho phù hợp? Chúng tơi cho xây dựng ki niệm thực pháp luật xuất phát từ nghĩa từ thực tiếng Việt'và theo cách xây dựng khái niệrD vi phạm pháp luật - khái niệm khơng cịn tranh cãi (J3 thừa nhận đa số nhà nghiên cứu vấn đề Việt Nam, ÚI thực hiểu theo nghĩa “Làm cho thành thực”5, “Bằng hoạt động làm cho trở thành thật Trên sở quan niệm có thê hiêu thực pháp luật làm cho pháp luật trở thành thực hay làm cho quy định pháp luật trở thành thực sống Vì thế, thực pháp luật phải hành vi hợp pháp, tức hành vi hồn tồn phù hợp với u cầu, địi hỏi pháp luật Tuỳ theo yêu cầu quy định pháp luật mà việc thực hành động không hành động, cụ thể, việc thực quy phạm cấm đoán đương nhiên không hành động, song việc thực nghĩa vụ pháp lý lại chủ yếu hành động Tuy nhiên, nhà nước ban hành pháp Luật để điều chỉnh hành vi hay xử chủ the có khả nhận thức, tức chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi xã hội, đồng thời điều khiển hành vi mình, mà khơng điều chỉnh xử chủ thê khơng có khả nhận thức Bằng việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật định, pháp luật Giáo trình Lý luận nhà n c pháp luật, T r ờn g Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr 461- 462 Giáo trình Lý luận chung nhà nước p há p luật, K h o a Luật, Đại học Q u ố c gia Hà Nội, sđd, tr 494 Giáo trình Lý luận nhà nư c pháp luật, Tr ờn g Đại học Luật Hà Nội, sđd tr 62 Giáo trình Lý luận chung nhà nước p h p luật, Khoa Luật, Đại học Q u ố c gia Hà Nội, sđd, tr 494 T điền Hán Việt Đào D u y Anh Nxb Văn hố - Thơng tin, tr 474 T điển tiếng Việt Vi ện ng ôn ngữ học Nxb Đà Nằng Hà Nội - Đà N ă n g 2002, tr 973 256 khu vực quốc tế hịa giải, trọng tài Bên cạnh cần trọng nghiên cứu xây dựng chế hỗ trợ tư pháp (hồ trợ tòa án) việc giải qut tranh chấp ngồi tịa án theo hướng bên tự thỏa thuận với đên tịa án u cầu định cơng nhận thỏa thuận để làm sở pháp lý cho việc cưỡng chế thi hành thực tế Ngoài ra, Nhà nước cần trọng đến việc to chức tống kết đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật ban hành cách toàn diện đủ nhằm kịp thời đề xuất, sửa đổi, bố sung, bãi bỏ quy phạm lỗi thời, lạc hậu Cần thành lập phận nghiên cứu pháp luật nước thuộc Bộ Tư pháp Việt Nam Đây mơ hình Cộng hồ Pháp áp dụng hiệu B ộ ph ận n g h iên cứu p h áp luật nư c n g o ài cầu nối g iữ a B ộ Tư pháp quan nhà nước, giúp quan nhà nước tìm hiếu pháp luật nước ngồi, trao đơi thơng tin pháp luật nước ngồi Điều đặc biệt có ý nghĩa hoạt động áp dụng pháp luật nước án Việt Nam nay, mà trách nhiệm tìm hiếu xác định pháp luật nước thuộc quan xét xử Từ đây, kiến thức pháp luật nước cung cấp cho quan xét xử cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu việc áp dụng pháp luật nước Việt Nam b Cần hoàn thiện yếu tố người thực thi pháp luật nói chung pháp luật nước ngồi nói riêng Thực tế cho thấy hoạt động để đạt thành công vấn đề người quan trọng Neu khơng có người pháp luật chẳng qua từ ngữ nằm giấy, biến ý chí Nhà nước, nhân dân thành hành động thực tế người Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Năng lực cán qua.* áp dụng pháp luật đóng vai trò quan trọng việc đưa định đắn trình áp dung phán luật, áp dụne nháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt trường hợp cụ thể Neu chủ thể áp dụng pháp luật có trình độ chun mơn hạn chế khơng thể tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật có nội dung không bảo đảm yêu cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hoàn thiện mức cao Đe nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật nước ngoài, theo chúng tôi, cần thực tốt công việc cụ thể sau: + Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác áp dụng pháp luật nước ngồi giải vụ việc có yếu tố nước + Đe đào tạo đội ngũ thấm phán, kiểm sát viên, điều tra viên đủ vê số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ ngang với nước khu vực trang bị đầy đủ kiến thức: pháp luật cần thiết, cần đầu tư thích đáng nguồn ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cơng chức thực thi pháp 257 uật nước giải qut vụ việc có u tơ nước ngồi Ngồi ra, đế nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cơng tác áp iụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc có yếu tố nước ngoài, :húng ta cần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lí chủ he áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ việc có yếu tố ìước ngồi 258 Chuyên đề 16 Á P D Ụ N G P H Á P L U Ậ T V IỆ T N A M Ở N Ư Ớ C N G O À I • • • TS Nguyễn Hồng Bắc Khoa Pháp luật quốc tế Một số vấn đề chung việc áp dụng pháp luật nước 1.1 Các trường hợp áp dụng pháp luật nước Tư pháp quốc tế mặt lý luận thực tiễn, không quốc gia phản đối nguyên tắc quan nhà nước có thẩm quyền phải áp dụng pháp luật nước theo dân chiếu quy phạm xung đột theo thỏa thuận bên hợp đồng 7.7 Ap dụng pháp luật nước theo dân chiếu quy phạm xung dột Ọuy phạm xung đột quy phạm ấn định luật pháp nước cần phải áp dựng đê giải quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi tình thực tế Nó không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên mà ấn định pháp luật nước hay pháp luật nước điều chỉnh quan hệ có tu tố nước ngồi Quy phạm xung đột quy phạm xung đột đuợc ghi nhận Van pháp luật quốc gia, quy phạm xung đột thơng, nhât ghi nhận Điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới pháp luật nước ngồi có nghĩa dẫn chiêu tới toàn hệ thống pháp luật nước đó, bao gồm quy phạm thực chất quiy phạm xung đột Do đó, phải giải thích, xác định nội dung áp dụng để giải vụ việc nước ban hành Có thể nói điêu Ikiện tiên để bảo hộ cách thiết thực quyền lợi ích họp pháp cône dân nhán nhân nước quan hệ pháp luật liên quan phát sinh nước Trong trường hợp quan hệ xã hội cụ thể có yếu tố nước ngồi mà quy phạm xung đột thơng thường quy phạm xung đột thống với nội dung khác điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia phải ưu tiên áp dụng quy phạm xung đột thống Đây coi nguyên tắc chung để giải trường hợp có khác nội dung pháp luật quốc gia điều ước quốc tế ký kết tham gia 1.1.2 Ap dụng pháp luật nước theo thỏa thuận bên Pháp luật nước ngồi áp dụng theo thỏa thuận, lựa chọn bên Đây trường hợp cá nhân, tổ chức thoả thuận xác định hệ thống pháp luật nước cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi bên Trước đây, khơng khó có chuyện cá nhân, tổ chức thiết lập giao dịch lại quyền lựa chọn cho hệ thống pháp luật để điều chỉnh quam hệ Nhưng vào kỷ XIX, ý chí người bắt đầu đề cao, cho mên việc cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan 259 lệ họ với dân dân thừa nhận điêu trở nên bình thường }uyền lựa chọn pháp luật bên chủ thể bắt đầu áp dụng nhiều iước châu Âu châu Mỹ vào nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy ihiên, loại quan hệ xã hội cá nhân tổ chức có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng Những quan hệ xã hội nội quốc gia, cá nhân, t chức quốc gia với mà khơng có yếu tố nước ngồi, pháp luật quốc gia không quy định cho cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn pháp luật nước để áp dụng Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ có yếu tố nước ngồi Nhưng khơng phải tất loại quan hệ có yếu tố nước ngồi cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng, chẳng hạn, quan hệ công quan hệ hành chính, hình sự, tố tụng khơng lựa chọn pháp luật đế áp dụng, vấn đề đặt bên có quyền lựa chọn pháp luật quốc gia định để điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Những quan hệ gắn bó chặt chẽ với phong tục, tập quán, sắc văn hóa quốc gia dân tộc pháp luật không quy đ nh cho bên chủ thể có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng, quốr gia cần giữ gìn phong tục, tập qn, sắc văn hóa quốc gia Theo thực tiễn pháp luật quốc gia quốc tế, lựa chọn pháp luật áp dụng thường dành cho quan hệ dân sự, thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi, phổ biến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quyền bắt nguồn từ nguyên tắc tự ý chí Tuy nhiên, mặt nguyên lý, quyền tự ý chí khơng phải khơng có giới hạn Do vậy, quyền tự lựa chọn pháp luật áp dụng phải có giới hạn Theo lý luận thực tiễn pháp lý giới Việt Nam, quýền bị hạn chế nguyên tắc bao lưu trật tự công Hiện nay, xuất phát từ tầm quan trọng quyền tự lựa chọn pháp luật áp dụng giao dịch mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, pháp luật quốc tế pháp luật nhiều auốc gia thừa nhận quyền lựa chọn pháp luật bên chủ thể tham gia hợp đồng mua bán h ng hóa quốc tế ngày quan tâm đến vấn đề nhằm thúc đẩy hưn giao dịch thương mại quốc tể phát triển, góp phần bảo đảm cách tốt quyền lợi ích bên chủ thể tham gia giao dịch thương mại quốc tế Chẳng hạn, Điều khoản Công ước Roma 1980 quy định: “Hợp đồng mua bán chịu điều chỉnh pháp luật nước định bên giao kết” Trong trường hợp quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi khơng điều chỉnh quy phạm thực chất thống lại khơng có quy phạm xung đột dẫn chọn pháp luật nước hay pháp luật nước khác, việc áp dụng pháp luật nước ngồi có thê xảy theo ngun tắc: “áp dụng tập quán quốc tế pháp luật điều chỉnh qua*, hệ xã hội tương tự”; phù hợp với nguyên tắc pháp luật đường lối, sách đối ngoại nhà nước Yêu cầu việc áp dụng pháp luật nước ngồi 260 Mạc đích chủ yếu việc áp dụng pháp luật nước nhàm bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ dân quốc tế, quyền hình thành sở pháp luật nước ngồi hay quốc tịch nước mình, chí khơng có quốc tịch nào, đảm bảo ổn định, củng cố phát triển hợp tác mặt giao lưu dân quốc gia Vì vậy, nhìn chung yêu cầu việc áp dụng luật nước ngồi phải đáp ứng số địi hỏi sau: Thứ nhất, pháp luật nước áp dụng quan tư pháp có thẩm quyền cần phải áp dụng pháp luật nước cách thiện chí đủ Đêu có nghĩa phải áp dụng toàn quy định hành cần phải áp dụng thuộc ngành luật cụ thể có liên quan nước ngồi, nguyên tắc quy phạm ngành pháp luật tồn dạng án lệ hay thực tiễn xét xử, miễn nước ngồi hữu quan coi nguồn pháp luật hành Neu cắt xén hay tự tiện bỏ bớt quan điểm hành có liên quan pháp luật nước ngồi khơng thể xác định cách xác khách quan quyền, nghĩa vụ bên đương hình thức, biện pháp chê tài cần áp dụng trường hợp vi phạm pháp luật Thứ hai, bảo đảm pháp luật nước giải thích thực thi nội dung nước nơi ban hành Nói cách khác, tinh thần vả nội dung thực chất pháp luật nước ngồi phải triệt để tơn trọng Chỉ c ' làm tránh tình trạng xuyên tạc hay làm méo mó nội dung pháp luật nước nhồi nhét cho pháp/luật nước nội dung mà thân khơng có Đây cơng việc khó khăn phức tạp, chí tốn tài chính, song khơng phải mà tự cho phép tùy tiện việc xác định nội dung pháp luật nước Thứ ba, áp dụng pháp luật nước ngoài, quan tư pháp có thẩm quyền quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu xác định nội dung qua nghiên cứu văn pháp luật, qua thực tiễn hành pháp, tư oháp tập quán, tài liệu nước hữu quan Ngồi ra, thơng qua đường ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, lãnh nước ngồi của nhà nước mình, thông qua tổ chức tư vấn, công ty luật quan nghiên cứu pháp lý để tìm hiểu luật nước cách tốt phục vụ cho việc xét xử Các bên đương vụ việc có quyền trách nhiệm chứng minh, viện dẫn giải thích, vận dụng trước quan xét xử để xác định nội dung đích thực luật nước ngồi, bảo vệ lợi ích Việc tìm hiểu nội dung pháp luật nước ngồi cịn thực thông qua hợp tác pháp lý quan tư pháp quốc gia khuôn khô hiệp định tương trợ tư pháp điều ước quốc tế khác có liên quan Các bên đương có quyền trách nhiệm đóng góp cơng sức giúp quan xét xử nước xác định đầy đủ, xác nội dung pháp luật nước Khi bảo vệ quyền lợi ích trước quan có thẩm quyền, bên đương đương nhiên cần tự tìm hiểu thông qua tổ chức tư vấn pháp luật nước ngoài, phải áp dụng pháp luật nước 261 ngồi Song, nhìn chuna việc xác định nội dung pháp ỉuật nước ngồi thuộc trách nhiệm quan xét xử nhà nước Trong trường hợp áp dụng biện pháp mà không thê xác định nội dung pháp luật nước ngồi cợ quan xét xử nên áp dụng pháp luật nước theo nguyên tắc “pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự” đê xử lý vụ tranh chấp đương Sở dĩ khơng thể khơng giải tranh chấp phát sinh áp dụng pháp luật nước ngồi làm hết cách mà khơng nắm nội dung cách giải thích, vận dụng pháp luật nước hữu quan “Đây biện pháp bất đắc dĩ, không thực hiện”221 Quy định pháp luật số nước áp dụng pháp luật nước Theo thực tiễn tư pháp quốc tế nhiều nước phương Tây, nguyên đơn vụ tranh chấp phải tự chứng minh pháp luật nước phải áp dụng trình bày chửng để khẳng định nội dung pháp luật nước ngồi Tịa án có nhiệm vụ xem xét điều trình bày đương có cử chắn hay không Neu đương không cung cấp đầy đủ chứng cử nội dung pháp luật nước ngồi, khơng loại trừ khả tịa án cho đơn kiện thiếu chứng từ chối việc áp dụng pháp luật nước ngồi Ví dụ, vụ Tallina Laevanhisus V.Estonian S.S.Line et al, tòa án Anh kháng định “không áp dụng pháp luật nước Cộng hịa xã hội ch.', nghĩa Xơ Viêt Estonia đương khơng cung cấp đầy đủ chứng nội dung pháp luật này”222 Thực chất cớ để gạt bỏ việc áp dụng pháp luật nước ngồi thuộc loại “khơng mong muốn” nhà tư Riêng Anh - Mỹ, tịa án hình thành ngun tắc luật nước xem xét chứng cứ, khơng phải luật q trình tố tụng Theo đó, tịa án theo thơng lệ khơng cần nghiên cứu biết rõ luật nước ngoài, mà bên đương buộc phải chứne minh luật nước ngồi trước tịa án Các quan tịa xem xét đánh giá chúng tảng, sở pháp luật Anh dựa vào để xác minh luật nước cần áp dụng Trong tiến hành q trình tố tụng, tịa án mời chun gia luật nước ngồi trình bày ý kiến người làm chứng, ý kiến tịa tham khảo Một bên đương ý kiến chun gia khơng chứng minh nổi, quan tịa có quyền “suy luận” luật nước bên đương có liên quan giống luật Anh tòa án áp dụng luật Anh để giải Thậm chí, số trường hợp Anh, bên đương thỏa thuận giải thích nội dung quy phạm pháp luật nước cần áp dụng; kết nội dung giải thích tịa án áp dụng để giải quyết, tịa án biết rõ nội dung giải thích thỏa thuận khơng logic không phù hợp với nội dung quy phạm 221 X em: PGS.TS Đ oàn N ă n g “ M ộ t số vấn đề lý iuận c bàn tư p háp q u ố c tế ” , N X B Chính trị q uốc gia, năm 2001 222 X em : PGS.TS Đ o àn N ă n g “ M ộ t số vấn đề lý luận c tư p háp q u ố c tế” , N X B Chính trị q u ố c gia, năin 2001, tr 83 262 Thực tiễn tòa án Pháp có khác với hệ thống pháp luật Anh Mỹ vấn đề Theo quan điêm truyền thống, bên u cầu áp dụng pháp luật nước ngồi có nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật nước Các bên có quyên đưa yêu cầu áp dụng pháp luật nước lần đầu cấp phúc thẩm, yêu cầu áp dụng pháp luật nước coi nguồn chứng mới, yêu cầu vụ kiện Việc phân chia trách nhiệm chứng minh bên có thay đổi khác trình phát triển án lệ Thời kỳ đầu, theo án Thinet ngày 24-1-1984; án Lautour ngày 25-5-1948 “bên viện dẫn pháp luật nước làm cho yêu cầu khơng có nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi Nghĩa vụ chứng minh thuộc vê bên có yêu cầu vụ kiện thuộc phạm vi chỉnh pháp luật nước ngồi đó”223 Quan điểm thay đổi Trong quan hệ hơp đồng, theo án Masson ngày 5-11-1991: “Bên viện dẫn pháp luật nước để áp dụng cho hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi đó”224 Cịn quan hệ mà bên quyền tự định đoạt quyền lợi mình, theo án Ameríbrd ngày 16-11-1993: “Bên viện dẫn việc áp dụng pháp luật nước quy phạm xung đột dẫn chiếu mang lại kết khác so với việc áp dụng pháp luật Pháp, có nghĩa vụ phải chứng minh khác biệt sở chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi Neu khơng chứng minh được, áp dụng pháp luật Pháp với tư cách pháp luật thay thế” Nghĩa vụ thấm phán việc chứng minh nội dung pháp luật nước, xác định tùy theo trường hợp thẩm phán có nghĩa vụ chủ động áp dụng pháp luật nước ngồi hay khơng, v ấ n đề đặt trường hợp thẩ phán có nghĩa vụ chủ động áp dụng pháp luật nước ngồi, thẩm phán có nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi khơng? Xét mặt logic, câu trả lời có Tuy nhiên, xét bình diện thực tế, có nên áp đặt nghĩa vụ cho thẩm phán không? Câu trả lời khẳne định đưa sau: “Khi áp dụng pháp luật nước quy phạm xung đột dẫn chiếu để giải quyền lợi bên khơng có quyền tự định đoạt, thẩm phán có nghĩa vụ phải chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi đó”226 Khi chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi, thẩm phán có nghĩa vụ sử dụng phương tiện, khả cần thiết để chứng minh khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải đạt đến kết cụ thể việc chứng minh Các bên có nghĩa vụ phải phối hợp với thẩm phán để thực việc chứng minh227 Ở Đức, theo Điều 293 Luật tố tụng dân năm 1877 tịa án có nghĩa vụ xác định nội dung quy phạm luật nước cần áp dụng; tịa án có quyền u cầu bên đương chứng minh nội dung luật nước ngồi trước tịa thấy cần thiết Ngồi tịa án yêu cầu viện 223 Xem: 224 X em: 225 X em: 226 X em: 227 Xem: Tư Tư Tư Tư Tư pháp p h áp pháp pháp pháp q uốc q uốc q uốc q uốc q uốc tế, tế, tế, tế, tế, Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà pháp pháp p háp p háp p háp luật luật luật luật luật Việt V iệt V iệt V iệt V iệt - Pháp, N X B P háp, N X B Pháp, N X B Pháp, N X B P háp, N X B Chính Chính C hính Chính Chính trị trị trị trị trị quốc quốc quốc quốc quốc gia gia gia gia gia Hà Hà Hà Hà Hà Nội Nội N ội N ội N ội - 200 5, 200 5, 2005, 200 5, 2005, tr tr tr tr tr 158 158 159 159 160 263 nghiên cứu pháp luật giải thích giúp Nếu trường bên đương sự trợ giúp viện nghiên cứu không đưa bàng chứng phù hợp tịa án Đức bác đơn yêu cầu từ chối xem xét vụ kiện Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam số nước số kiến nghị 3.1 Ap dụng pháp luật Việt Nam nước hệ thong Common Law (điên hĩnh M ỹ/ Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ lĩnh vực tư pháp quốc tế nói chung điều chỉnh theo quy phạm điều ước quốc tế pháp luật nước Trong quan hệ song phương, Việt Nam Mỹ chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp theo Thông báo công văn số 2630/LS -VP ngày 15.11.2002 Bộ ngoại giao Việt Nam Mỹ khơng áp dụng ngun tẳc có có lại Đe điều chỉnh quan hệ kinh tế - thương mại - dân sự, Mỹ ký số điều ước quốc tế với Việt Nam: Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ năm 2000, Hiệp định quyền Việt Nam - Mỹ năm 1997 (có hiệu lực năm 1998), Thoả thuận ni nuôi Việt Nam - Mỹ năm 2005 (naỵ hết hiệu lực) Thực tiễn Việt Nam cho thấy, sau năm 1975 nhiều công dân Việt Nam sang định cư Mỹ với mục đích khác Đa phần họ nhập quốc tịch Mỹ chưa quốc tịch Việt Nam Công dân Việt Nam cư trú Mỹ, tham gia vào quan hệ dân (theo nghĩa rộng) quan hệ hôn nhân gia đình, hợp đồng, lao động Mỹ ngày nhiều Từ thực tế này, tranh chấp xảy ngày gia tăng Theo dẫn chiếu quy phạm xung đột ghi nhận điều ước quốc tế Việt Nam Mỹ theo dẫn ch iu quy phạm xung đột nội địa ghi nhận pháp luật Mỹ theo thoả thuận bên hợp đồng (như trình bày trên), quan có thẩm quyền Mỹ áp dụng pháp luật Việt Nam để giai tranh chấp Nói quan có thẩm auyền Mỹ áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vì: Khi cơng dân Việt Nam khởi kiện trước quan có thẩm quyền Hoa Kỳ phải chứng minh luật áp dụng Pháp luật Việt Nam nội dung pháp luật Việt Nam Neu không chứng minh đựoc quan có thẩm quyền Mỹ áp dụng pháp luật Mỹ để giải Thực tiễn tư pháp quốc tế Mỹ luật gia Mỹ lập luận rằng: Cứ giả định luật nước giống luật Mỹ đương cho luật nước khác với luật Mỹ chứng minh, khơng chứng minh quan có thẩm quyền Mỹ áp dụng pháp luật Mỹ để giải Với cách nhìn nhận thực tế quan có thẩm quyền Mỹ áp dụng pháp luật, nước ngồi nói chung pháp luật củ? Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, số trường hợp, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi (có tham gia bên đương công dân Việt Nam hơạc hai bên đương công dân Việt Nam cư trú Mỹ ), quan có thẩm quyền Mỹ cần tương trợ tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam 264 Thực tiễn thực uỷ thác tư pháp án nước yêu cầu án Việt Nam thực cho thấy, từ năm 1995 đến khối lượng uỷ thác tư pháp quốc tí mà quan tư pháp nước ta thực lớn Neu năm 80, số lượng uỷ thác tư pháp quốc tế dân theo yêu cầu chi khoảng 100 việc/năm đến năm đầu thập niên 90 số lượng uỷ thác tăng lên trung bình khoảng 300 việc/năm, năm 1999 496 việc; từ năm 2000 đến nay, số lượng uỷ thác tư pháp quốc tế lên 600 - 700 việc/năm Năm 2004 896 việc, riêng năm 2005 số lượng uỷ thác tư pháp dân (hơn nhân gia đình, lao động, thương mại) tiến tới số gần 1.400 việc228 Từ đầu năm 2007 đến hết tháng năm 2007 số lượng uỷ thác tư pháp quốc tế dân 1000 việc229 Trong số uỷ thác tư pháp quốc tế dân mà phía nước ngồi u cầu quan có thẩm quyền Việt Nam thực hiện, uỷ thác nhân gia đình chủ yếu ly chiếm số lượng lớn, khoảng 60% Trong thời gian qua, án nhân dân cẩp tỉnh có hoạt động tương trợ tư pháp với nước Tuy vậy, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hai nơi thực đa số uỷ thác tư pháp nước Bên cạnh vụ việc ly hôn công dân Việt Nam công dân Mỳ giải quan có thẩm quyền Mỹ, số lượng vụ việc ly Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu liên quan đến công dân Việt Nam người Việt có quốc tịch Mỹ tăng lên với số lượng lớn từ năm 2000 đến Nhưng số người Việt Nam có quốc tịch Mỹ định cư Mỳ nhiều Bang khác nhau, khơng có tính tập trung nên việc thực uỷ thác tư pháp gặp nhiều khó khăn khơng mang lại hiệu cao Thêm vào đó, Mỹ từ 01.06.2003 áp dụng quy chế mới,theo đó, 1it hồ sơ nước liên quan đến thủ tục pháp lý áp dụng nội địa Mỹ tống đạt, giấy triệu tập án nước gửi qua án Mỹ để giúp thực tống đạt không eửi qua Bộ Neoại eiao mà phải gửi qua PFI, tổ chức thành lập theo hợp đồng với Bộ Tư pháp Mỹ để giúp giải công việc Mỗi trường hợp phải nộp 89 USD Hơn nữa, từ đầu năm 2005, phía Mỹ bày tỏ ý định tạm dừng việc thực yêu cầu uỷ thác tư pháp vụ kiện ly hôn công dân Việt Nam công dân Mỹ, số hồ sơ tồn đọng mà Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gửi tới Bộ Tư pháp lớn, khoảng 200 hồ sơ Từ thực tế gây khó khăn lớn cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước việc giải quan hệ ly hôn công dân Việt Nam công dân Mỹ quan hệ ly hôn công dân Việt Nam với mà bên định cư Mỹ Áp dụng pháp luật Việt Nam nước hệ thông Civiỉ Law (tiêu biểu Pháp) 228 P háp luật tư ng trợ tư pháp q u ốc tế, N X B T pháp, H N ội năm 2006, tr 63 22g X em : Báo cá o tổ ng kết cù a B ộ T pháp năm 2007 "7 5 Trong thực tiễn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, từ trước đến án Pháp thường áp dụng pháp luật nước quy phạm xung đột Pháp quy định theo thoả thuận bên hợp đơng vê việc áp dụng pháp luật nước ngồi Ví dụ: Ngày 24.5.1971, Bảo Đại thừa nhận Bùi Thị Hiền (sinh Hà Nội năm 1946) gái trước quan có thẩm quyền Pháp Nhưng ngày 22.7.1982, Bảo Đại yêu cầu án Pháp huỷ việc thừa nhận Đây việc nhận cha có yếu tố nước ngồi nên phải xác định pháp luật áp dụng để biết việc thừa nhận có hợp pháp hZ'j không Theo tư pháp quốc tế Pháp, pháp luật điều chỉnh việc nhận cha - pháp luật nhân thân người nhận người người nhận công dân Việt Nam nên pháp luật Việt Nam áp dụng Để biêt việc nhận cha- hợp pháp hay khơng, tồ án Pháp vào Luật nhân gia đình Việt Nam ngày 23.12.1959 để giải quyết230 Một số kiến nghị Như phần đề cập, án nước giải vụ việc dân có bên tham gia công dân, pháp nhân Việt Nam, để giải thoả đáng quyền lợi ích hợp pháp bên đương cần phải có hợp tác tương trợ tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam với quan có thấm quyền nước Đe nâng cao hiệu công tác nàv Nhà nước ta cần: a Mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tăng cường đàm phản, ký kêt tham gia điểu ước quốc tế điều chỉnh hoạt động tương trợ tư pháp Đe thực giải pháp cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, chủ động đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước đông công dân Việt Nam cư trú Hiện nay, Nhà nước ta ký 15 hiệp định tương trợ tư pháp với nước Các hiệp định quy định hoạt động tương trợ tư pháp Tuy nhiên, qua q trình thực “một sơ hiệp định tương trợ tư pháp chưa sâu vào sổng mà tồn văn bảrỉ\ không bảo đảm cho việc bảo vệ cách hữu hiệu quyền lợi triệu người Việt Nam cư trú hon 80 nước giới, thực tế hoạt động tương trợ tư pháp phần lớn phát sinh nước mà nước ta chưa ký hiệp định Do vậy, phải xây dựng đề án cụ thể cho việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước có nhiều công dân Việt Nam sinh sống Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, theo việc cố gắng ký kết đầy đủ hiệp định tương trợ tư pháp mà chỗ tổ chức thực hiện, thi hành cho tốt hiệp định tương trợ tư pháp ký kêt, đê từ tạo tiền lệ quốc tế thực hoạt động tương trợ tir pháp phát sinh với nước chưa ký kết điều ước quốc tế Vì vậy, theo chúng tơi, việc chủng ta chủ động ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước có nhiều cơng dân Việt Nam sinh sống (như 230 Xem: T pháp quốc tế V iệt N a m - T S Đ ỗ Văn Đại P G S T S Mai H ng Ọ uỳ N h xuất bán thành phố Hồ C hí Minh, năm 2007, trang 79 266 M)) cân tăng cường chê hợp tác, phôi họp quan nhà nước trình thực hiệp định tương trợ tư pháp, nội dung hiệp định tương trợ tư pháp điều chỉnh nhiều vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ nhiều bộ, ngành khác nhau, đó, việc phối hợp phải đặt từ giai đoạn soạn thảo, đàm phán hiệp định giai đoạn thực Ngoài ra, bộ, ngành hữu quan cần có hình thức đánh giá định kì việc thực hiệp định tương trợ tư pháp, qua tống kết, rút kinh nghiệm đề giải pháp cho vấn đề phát sinh Thứ hai, song song với việc ký kết điều ước quốc tế song phương, cần nghiên cứu khả tham gia vào điều ước quốc tế đa phươn" tương trợ tư pháp Chúng ta biết rằng, nước hệ thống pháp luật Common Law ký kết điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp mà vấn đề thường quy định điều ước quốc tế đa phương Trong quan hệ Việt Nam Mỹ chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp khơng áp dụng ngun tắc có có lại Do vậy, Việc tham gia vào điều ước quốc tế đa phương, tạo điều kiện cho có chế hợp tác quốc tế rộng lớn với nước, khắc phục hạn chế điều ước quốc tế song phương điều chỉnh hoạt động tương trợ tư pháp phát sinh hai nước ký kết, thực tế hoạt động thường phát sinh với nước mà nước ta chưa ký Hiệp định Đồng thời, qua việc gia nhập điều ước đa phương điều chỉnh hoạt động tương trợ tư pháp tiết kiệm chi phí đáng kể cho việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế song phương với nước riêng lẻ Khi gia nhập điều ước quốc tế đa phương, cần đặc biệt ỷ tới điều ước quốc tê đ­ ược nhiều nước giới ký kết phê chuẩn tham gia mà quy phạm chúng trở thành chuẩn mực cho hoạt động tương trợ tư pháp, Công ước La Iĩay ngày 5/10/1954 vẽ tô tụng dân Sụ cịiiôc têỊ Công ước Lă ĩ lay ngày 15/11/1965 việc tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp vụ việc dân thương maị, Cơng ước La Hay ngày 05/10/1961 xố bỏ việc họp pháp hố giấy tờ cơng vụ nước ngồi (có hiệu lực ngày 24/01/1965) Đây điều ước quốc tế đa phương mà nước hệ thống pháp luật Common Law, Pháp tham gia b Đoi với nước chưa kỷ kết điều ước quốc tế với Việt Nam, cẩn bô sung việc áp dụng nguyên tắc cổ cỏ lại Theo Thông báo công văn số 2630/LS -VP ngày 15.11.2002 Bộ ngoại giao, có 11 nước áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam Đó là: Cộng hoà A rập Ai cập, Vương quốc Bỉ, Canađa, Vương quốc Căm pu chia, Cộng hoà Liên Bang Đức, Cộng hoà Hồi giáo Iran, Nam Phi,, Nhật Bản, Cộng hoà Pháp, Vương quốc Thuỵ Điển Liên Bang Thuỵ Sĩ Như vậy, nước có đơng cơng dân Việt Nam cư trú Mỹ, quan hệ dân theo nghĩa rộng phát sinh ngày nhiều, khơng có sở giải Ví dụ, quan có thẩm quyền Mỹ giải vụ việc ly hôn có bên đương cơng dân Việt Nam án ly có phần liên quan đến tài sản ly T E ngun tắc, án tồ án Mỹ có hiệu lực Mỹ, muốn án Mỹ có hiệu lực Việt Nam phải tồ án Việt Nam định cơng nhận cho thi hành Theo Điều 343 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định: Tòa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân cùa Tòa án nước trường hợp: + Bản án, định dân tịa án nước ngồi mà Việt Nam nước ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề này; + Bản án, định dân tịa án nước ngồi pháp luật Việt Nam quy định công nhận cho thi hành (khoản 1) Bản án, định dân Tịa án nước ngồi Tịa án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam sở có cỏ lại mà khơng địi hỏi Việt Nam nước phải ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề (khoản 3) Như vậy, án ly tồ án Mỹ khơng thuộc trường hợp quy định Điều 343 Bộ luật tố tụng dân Vi thế, án cùa án Mỹ không công nhận cho thi hành Việt Nam Việc không công nhận cho thi hành không đảm bảo quyền lợi công dân Việt Nam phát sinh từ án án nước Từ thực tế trên, quan hệ Việt Nam Mỹ cần bổ sung việc áp dụng nguyên tắc có có lại để điều chỉnh quan hệ dân phát sinh đời sống quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 2003 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005 Từ điển tiếng Việt Viện ngôn neữ học NXB Đà Nang Hà Nội - Đà nẵng 2002 Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh Nxb Văn hố - Thơng tin c Mác - Ăngghen Tuyển tập, Tập Nxb Sự thật, Hà Nội - 1980 Black/s Law Dictionary Seventh Edition Bryan A Gamer, Editor in chief West group ST Paul, Minn., 1999 Như ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 Các luật tố tụng hình Bộ luật hình năm 1999 10 Bộ luật tố tụng dân 11 Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật Hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (1997), Luật hình Việt Nam - vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Bốn (2002), "Việc định tội hàiili vi giăng dây điện chống chuột gây hậu chết người", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 10) 15 Tồ Hình Tịa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo bổ sung Cơng tác xét xử hình ngày 10-01-1999, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 17 Nxb Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều Hình luật (Luật Hình triều Lê Luật Hồng Đức), thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh -TrầnHựu (1995), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Từ tập I đến tập V, Nxb.Văn hố- Thơng tin, thành phơ Hồ Chí Minh 19 Tồ án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập (1945 - 1974), Hà Nội 20 Giáo trình Luật hành chính, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp 2008 21 Nghị định 06/2008 xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 22 Nghị định 150/CP/2005 64 Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau, Bản án hinh sơ thẩm số 41 ngày 10-4­ 2002 65 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình phúc thẩm số 768 ngày 21-5-1997 66 lo án nhân dân thành phố Hà Nội Ban án hình sơ thẩm số 1158 ngày 09 - 10- 000 67 l o án nhân dân tỉnh Quảng Nam Bản án hình sơ thẩm số 01 ngày 09­ 01-2002 68 Toà án nhân dân tỉnh Lào Cai, Bản án/lình sơ thẩm số 102 ngày 05-12­ 2001 69 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, tản án hình sơ thẩm số 396 ngày 16-8-2001 70 lò a án nhân dân tỉnh An Giang (3f00), Bản án hình sơ thẩm số 227 ngày 17-11-2000 71 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nqf(2000), Bản án hình sơ thẩm số 149 ngày 27-01-2000 72 Nghị định 150/CP/2005 73 Nghị định 146/CP/2007 74 Luật Khiếu nại, tố cáo sửa đổi i/n 2006 75 Nghị định 98/2007 NĐ-CP n g / 07 / 6/2007 xử lý vi phạm pháp luật r thuế í 76 Báo tuổi trẻ Online 77 Báo Lao động Thủ đô ngày Ạ 1/2007 78 Vũ Tồn - “T h lang th a n g /v i quê nhà” - T uthien N g y /0 /2 0 79 Hoàng Ngọc Thiết, “Tranh từ hoạt động xuất nhập - án lệ trọng tài kinh nghiệm”, nhà x y b ả n Chính trị qc gia, năm 2005 80 “50 phán trọng tài aỊ lọc ’• Hà Nội năm 2002 81 Nguyễn Ngọc Khánh, “TMnẽ dân có u tố nước ngồi việc xây dựng Bộ luật tố tụng/1 sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 10 - 2003 82 Nguyễn công Khanh, uĩj ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân qị hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí dân chủ pháp luật, th n g |2 0 83 “Ki yếu hội thảo q u y ề /r â n thân tài sản tư pháp quốc tế”, Nhà pháp luật Việt Pháp n»005 84 “Tư pháp quốc tế Vi/am” , TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Quỳ, Nhà xuất Đf?c qc gia thành phố Hồ Chí Minh 85 PGS.TS Đoàn Năngfột số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế” NXB Chính trị quốcị’ năm 2001 86 Tư pháp quốc tế, Nl/háp luật Việt - Pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2005 87 Pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2006, tr 63 88 Báo cáo tổng kết Bộ Tư pháp năm 2007 ... quyèi áp dụng pháp luật, đồng thời trèn sở đề xuất giải pháp xây dựnj hoàn thiện pháp luật 1.4.2 Các hình thức (các loại) áp dụng pháp luật tưong tự: Tương tự áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật. .. luận nhà nước pháp luật, tác giả vào yêu câu quy phạm pháp luật mà chia thực pháp luật thành 'bốn hình thức tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật a Tuân theo... nội dung qui định pháp luật đời sông giải quí vụ việc pháp lý cụ thê Qui trình áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: - Qui trình áp dụng pháp luật pháp luật qui định Áp dụng pháp luật hoạt động đặc

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w