Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ HỒNG QUANG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ HỒNG QUANG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 38 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hồng Quang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát chung biện pháp xử lý hành 7 1.2 Khái quát chung áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐƠNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 2.1 Khái quát chung Tòa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 37 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân 40 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 52 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 61 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An ninh, trật tự, an tồn xã hội vấn đề quan trọng có ý nghĩa định phát triển bền vững, phù hợp với quy luật khách quan pháp luật đời sống xã hội Theo đó, chi phối mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia, ổn định trị hiệu lực quản lý nhà nước Tuy vậy, nhiều nguyên nhân mà tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng nhiều địa phương, pháp luật hình pháp luật hành bước hoàn thiện quy định để truy cứu trách nhiệm hình sự, xử phạt vi phạm hành vi phạm Do đó, để giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xử lý nghiêm minh, triệt để hành vi trái pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành hình thành bước hoàn thiện hệ thống pháp luật hành Việt Nam Có thể thấy, với hình phạt hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành biện pháp pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh, phòng chống hành vi trái pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tuy vậy, theo quy định pháp luật hành Việt Nam, biện pháp xử lý hành có nhiều điểm đặc thù so với hình phạt hình thức xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu điểm đặc thù cần thiết để luận giải sở lý luận cho việc đấu tranh, phòng chống hành vi trái pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội biện pháp cưỡng chế nhà nước nói chung biện pháp xử lý hành nói riêng Thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành năm qua Việt Nam nhiều địa phương cho thấy, quy định pháp luật hành có liên quan bước hoàn thiện, song bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần nghiên cứu đánh giá mối tương quan với tình hình thực tế địa phương để tạo sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật áp dụng biện pháp cưỡng chế Hơn nữa, điều kiện hội nhập quốc tế, dân chủ hóa mặt đời sống xã hội việc nghiên cứu hoạt động áp dụng biện pháp xử lý hành trở lên cấp bách để giữ vững ổn định trị, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững mặt kinh tế - xã hội; bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, đồng thời bảo đảm quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Từ lý nêu kinh nghiệm thực tiễn thân, chọn đề tài: "Áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên" làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thực tiễn Việt Nam nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Bên cạnh hệ thống giáo trình Luật hành sở đào tạo luật cung cấp kiến thức cưỡng chế hành nói chung biện pháp xử lý hành (trước biện pháp xử lý hành khác) nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác biện pháp xử lý hành Trong đó, nêu số cơng trình tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thủy (2001), "Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính", trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Ngọc Bích (2003), "Hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên", trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Hà (2011), "Các biện pháp xử lý hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam", trường Đại học Luật Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đặng Thanh Sơn làm chủ nhiệm (2009), "Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người", Bộ Tư pháp; Nguyễn Ngọc Bích (2003), "Những điểm biện pháp xử lý hành khác Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính", Tạp chí Luật học, (Đặc san xử lý vi phạm hành chính); Trần Thanh Hương (2005), "Quyền cơng dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lý hành khác pháp luật vi phạm hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11); Lê Ngọc Thạch (2006), "Hoàn thiện biện pháp xử lý hành khác theo Pháp luật Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1); Nguyễn Cửu Việt (2009), "Những vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1); Nguyễn Mạnh Hùng (2012), "Bàn thẩm quyền xử lý vi phạm hành Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính" - Chuyên đề thuộc Tọa đàm cấp bộ: Thông tin khoa học tham vấn Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính, (04/2012), Văn phịng Quốc hội - Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Hà Nội Ở góc độ tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác nhau, công trình làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật hành thời điểm nghiên cứu (trước ban hành Luật xử lý vi phạm hành ngày 20/6/2012) Do đó, số kết cơng trình nghiên cứu khơng cịn tương thích với thay đổi gần Luật xử lý vi phạm hành năm 2012(1) văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật áp dụng biện pháp xử lý hành Gần đây, đáng ý sách Đặng Thanh Sơn làm chủ biên (2017), "Tìm hiểu pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành chính", Cục Xuất bản, in phát hành Đây cơng trình có tính quy mơ, tồn diện chi tiết biện pháp pháp xử lý hành Tuy vậy, Cuốn sách chủ yếu luận giải biện pháp xử lý hành sở quy định pháp luật hành để đưa luận cho việc nhận diện áp dụng pháp luật biện pháp (1) Luật sửa đổi, bổ sung theo Luật số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Nhìn chung, cơng trình nêu làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý biện pháp xử lý hành theo nhiều phương diện tiếp cận khác Đây luận quan trọng để tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành nâng cao hiệu tổ chức thực chế định thực tiễn Qua tổng quan tình hình nghiên cứu nêu trên, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân người viết, việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên" theo định hướng ứng dụng thực trên sở kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu có liên quan trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn gồm: - Các quan điểm lý luận - trị pháp lý áp dụng biện pháp xử lý hành Việt Nam; - Hệ thống quy định pháp luật thực định Việt Nam áp dụng biện pháp xử lý hành chính; - Thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận - pháp lý áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân; đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp Tòa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên từ năm 2014 đến nay; qua kiến nghị giải pháp khả thi cho việc tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thực tiễn Việt Nam nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên nói riêng Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn luận giải vấn đề lý luận pháp lý áp dụng biện pháp xử lý hành để làm sở lý luận pháp lý cho việc đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp Tòa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên; theo đó, kiến nghị giải pháp khả thi cho việc tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành nâng cao hiệu áp dụng biện pháp Tòa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên nói riêng Việt Nam; đồng thời phục vụ thiết thực cho công tác thực tiễn thân Xuất phát từ mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Luận giải làm sâu sắc thêm khái niệm biện pháp xử lý hành áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân; Đồng thời phân biệt áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân với số hoạt động có liên quan; - Phân tích nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân theo quy định pháp luật hành Việt Nam; - Luận giải yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân; - Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên; - Đề xuất giải pháp khả thi cho việc tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành nâng cao hiệu áp dụng biện pháp Tòa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên nói riêng Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn - Các vấn đề lý luận áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân nghiên cứu đầy đủ, thống phản ánh đầy đủ, thống pháp luật hành Việt Nam hay chưa? - Việc áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên nào? - Việc nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên nói riêng Việt Nam cần thực theo giải pháp nào? Phương pháp nghiên cứu để thực luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để luận giải vấn đề lý luận áp dụng biện pháp xử lý hành quan hệ biện chứng với thực tiễn áp dụng biện pháp Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh đối chiếu, suy luận lôgic, thống kê sử dụng nhằm lý giải vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý cụ thể áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên nói riêng theo quy định pháp luật thực định Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn trực tiếp góp phần cho việc tiếp tục hồn thiện chế định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thực tiễn Việt Nam nói chung Tịa án nhân dân huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên nói riêng Ngồi ra, luận cứ, đánh giá, kết luận, kiến nghị Luận văn có độ tin cậy có giá trị tham khảo tốt thực tiễn công tác nghiên cứu, giảng dậy pháp luật hành nói chung pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân nói riêng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung biện pháp xử lý hành áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biện Đơng, tỉnh Điện Biên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2003), "Những điểm biện pháp xử lý hành khác Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính", Luật học, (Đặc san xử lý vi phạm hành chính), tr 4-10 Bộ Cơng an (2017), Báo cáo tóm tắt cơng tác phịng ngừa, chống tội phạm vi phạm pháp luật năm 2017 đầu năm 2018, Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Công an (2015), Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 09/07/2015 quy định thẩm quyền, thủ tục quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/09/2010 quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29/6/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hà (2011), Các biện pháp xử lý hành khác theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Ttrường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Hội đồng Chính phủ (1977), Nghị định số 143-CP ngày 27/5/1977 ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh, Hà Nội 17 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), "Bàn thẩm quyền xử lý vi phạm hành Dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính", Chuyên đề thuộc Tọa đàm cấp bộ: Thông tin khoa học tham vấn Dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính, Văn phịng Quốc hội - Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Hà Nội 19 Trần Thanh Hương (2005), "Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lý hành khác pháp luật vi phạm hành chính", Dân chủ pháp luật, (11) 20 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 Quốc hội (2000), Luật Phòng, chống ma túy, Hà Nội 22 Quốc hội (2008), Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Nghị số 24/2012/QH13 ngày 20/6/2012 việc thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Đặng Thanh Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 31 Đặng Thanh Sơn (Chủ biên) (2017), Tìm hiểu pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành chính, Cục Xuất bản, in phát hành 32 Lê Ngọc Thạch (2006), "Hồn thiện biện pháp xử lý hành khác theo Pháp luật Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (1) 33 Nguyễn Thị Thủy (2001), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Chỉ thị số 04/2014/CT-CA ngày 31/12/2014 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc triển khai thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Thông tư số 01/20016/TT-CA ngày 21/01/2016 quy định việc tổ chức Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Tịa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo cơng tác tổ chức cán hệ thống Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 42 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Nghị số 473a/2012/NQ-UBTVQH13 ngày 28/3/2012 tổng biên chế số lượng thẩm phán Tòa án nhân dân, Tòa án quân cấp, Hà Nội 44 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân, Hà Nội 45 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Nghị số 957/NQ-UBTVQH ngày 28/5/2015 thành lập Tòa án nhân dân cấp cao, Hà Nội 46 Nguyễn Cửu Việt (2009), "Những vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta", Bghiên cứu lập pháp, (1) ... VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát chung biện pháp xử lý hành 7 1.2 Khái quát chung áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân. .. chung biện pháp xử lý hành áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân huyện Điện Biện Đơng, tỉnh Điện Biên. .. BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát chung biện pháp xử lý hành 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lý hành Ở Việt Nam nay, thuật ngữ "xử