1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân, từ thực tiễn tỉnh Bến Tre

89 428 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 821,22 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phạm Thị Xuân Thi ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN, TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phạm Thị Xuân Thi ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN, TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƢƠNG THANH CƢỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận luận văn không trùng lắp cơng trình có liên quan đƣợc cơng bố Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát biện pháp xử lý hành 1.2 Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân 12 1.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân .33 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH BẾN TRE TỪ NĂM 2014 2017 39 2.1 Khái quát tình hình vi hành tỉnh Bến Tre 39 2.2 Tình hình áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre 43 2.3 Nhận xét áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre 45 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 58 3.1 Định hƣớng bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân 58 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân .64 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL : Áp dụng pháp luật BCT : Bộ Chính trị BPXLHC : Biện pháp xử lý hành CP : Chính phủ CT : Chỉ thị ĐCS : Đảng cộng sản KL : Kết luận KSV : Kiểm sát viên NN : Nhà Nƣớc PL : Pháp luật TANDTC : Toà án nhân dân tối cao TP : Thẩm phán VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số ngƣời bị Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Bến Tre áp dụng biện pháp xử lý hành Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi giới tính nhân thân ngƣời bị Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Bên Tre áp dụng biện pháp xử lý hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết Tòa án nhân dân quan hệ thống tổ chức máy nhà nƣớc nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trình xây dựng NN pháp quyền XHCN nƣớc ta nay, lĩnh vực tổ chức, hoạt động NN, Đảng chủ trƣơng phải thực đồng ba cải cách: cải cách tƣ pháp, cải cách pháp luật, cải cách hành Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 [5] xác định rõ nhiệm vụ cải cách tƣ pháp bảo đảm để Toà án trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Điều khiến đa phần ngƣời dân nhắc đến Tòa án nghĩ đến việc Tòa án quan nhân danh nhà nƣớc để xét xử vụ án Cách hiểu khơng sai nhƣng có phần chƣa đầy đủ sau Luật xử lý vi phạm hành đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua năm 2012, có hiệu lực từ 01/7/2013 Luật quy định hai nội dung chủ yếu xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành Theo có 04 biện pháp xử lý hành gồm: Biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn; biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng; biện pháp đƣa vào sở giáo dục bắt buộc biện pháp đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc Kể từ ngày 01.01.2014 quy định liên quan đến việc áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân xem xét, định So với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Luật Xử lý vi phạm hành có nhiều quy định hình thức xử lý, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, thủ tục xử phạt thi hành định xử phạt vi phạm hành nhƣ mức xử phạt Và điểm quan trọng Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân xem xét, định Trong đó, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền định áp dụng 03 04 biện pháp xử lý hành chính, gồm: Biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng; biện pháp đƣa vào sở giáo dục bắt buộc biện pháp đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc Xét chất biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân xem xét, định áp dụng nêu biện pháp mang tính cƣỡng chế nhà nƣớc, trực tiếp ảnh hƣởng đến quyền cơng dân, có quyền ngƣời chƣa thành niên Ngƣời bị áp dụng biện pháp xử lý hành nhiều bị hạn chế tự số quyền lợi khác Vì vậy, việc áp dụng biện pháp cần phải đƣợc thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, dân chủ, công khai, bảo đảm khách quan, xác theo tinh thần “các quan tƣ pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền ngƣời” đƣợc khẳng định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Điều 106 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định: “Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội quy định trình tự, thủ tục Tòa án nhân dân xem xét, định việc áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng, đƣa vào sở giáo dục bắt buộc, đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc” [30] Để thi hành quy định này, ngày 20 tháng 01 năm 2014 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân [46] Trải qua thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành ngành Tòa án nƣớc nói chung đặt nhiều vấn đề cấp bách liên qua đến việc bảo vệ quyền, tự đối tƣợng bị áp dụng biện pháp hành chính; vấn đề cơng khai minh bạch trình xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành ; Địa phƣơng tỉnh Bến Tre nơi với tình hình vi phạm pháp luật diễn biến ngày phức tạp, số vụ vi phạm pháp luật hành Tòa án nhân dân giải ngày nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu để áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân có ý nghĩa quan trọng tiến trình cải cách tƣ pháp Từ lý học viên chọn Đề tài “Áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân, từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” làm luận văn Thạc sĩ luật học có tính cấp thiết, thời khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù đầu năm 1990 kỷ 20 có số nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu đề tài xử lý hành Riêng đề tài áp dụng pháp biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân có nhà khoa học nghiên cứu vấn đề này, mặt lĩnh vực mẻ ngành Tòa án, phải đến Luật xử lý hành năm 2012 Việt Nam có hiệu lực pháp luật lĩnh vực bắt đầu thu hút ý quan tâm nhà khoa khọc Do thực luận văn nghiên cứu, tham khảo số đề tài khoa học sau: * Các đề tài nghiên cứu cấp Bộ, luận án tiến sĩ luật luận văn thạc sĩ luật - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người” Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tƣ pháp thực năm 2008 [8] - Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ chế bảo đảm thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính” Vụ Pháp luật Hình Hành chính, Bộ Tƣ pháp thực năm 2012 [11] - “Báo cáo đánh giá biện pháp xử lý hành khác khuyến nghị hoàn thiện Luật xử lý vi phạm hành chính” Dự án tăng cƣờng tiếp cận quyền bảo vệ công lý Việt Nam thực năm 2010 [9] - “Báo cáo hoàn thiện biện pháp xử lý hành khác Luật xử lý vi phạm hành chính” Dự án tăng cƣờng tiếp cận quyền bảo vệ công lý Việt Nam thực năm 2011 [10] - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người” giả Đặng Thanh Sơn, Bộ Tƣ Pháp chủ biên năm 2009 [37] - Luận án phó tiến sĩ: “Chế tài hành – Lý luận thực tiễn”, tác giả Vũ Thƣ, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, năm 1996 (từ năm 1998 đổi thành tiến sĩ) [40] - Luận văn thạc sĩ luật: “Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính”, tác giả Nguyễn Trọng Bình, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2002 [3] - Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên”, tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2003 [2] - Luận văn thạc sĩ luật học: “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: lý luận thực tiễn”, tác giả Bùi Tiến Đạt, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2008 [23] - Luận văn thạc sĩ luật học: “Các biện pháp xử lý hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Hà, Đại học luật Hà Nội, năm 2012 [24] - Luận văn thạc sĩ luật học: “Từ biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, tác giả Phạm Tiến Thành, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [39] - Luận văn thạc sĩ luật học: “Bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp xử lý hành chính”, tác giả Dƣơng Thị Bích Hạnh, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [25] Các cơng trình nghiên cứu đây, đƣa số vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn việc xử phạt vi phạm hành đồng thời đề cập đến số khía cạnh biện pháp XLHC khác nhƣ: đƣa vào Cơ sở chữa bệnh; đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng; biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn, kèm theo vấn đề đảm bảo quyền ngƣời áp dụng biện xử lý hành chính… * Các cơng trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí mẫu Thẩm phán có kinh nghiệm, nghiệp vụ kỹ áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tốt thực cho Thẩm phán khác học tập, Thẩm phán kinh nghiệm, nghiệp vụ kỹ áp dụng biện pháp xử lý hành chƣa tốt thực để ngƣời tham dự góp ý, rút kinh nghiệm Tổ chức phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời vụ việc bị Viện kiểm sát kiến nghị lỗi chủ quan Thẩm phán Tìm nguyên nhân dẫn đến bị kiến nghị để không vƣớng phải lỗi vụ việc Đối với Thẩm phán, ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ cần có trình độ cử nhân trị cao cấp lý luận trị để có lĩnh trị vững vàng q trình thực nhiệm vụ xét xử Phấn đấu 100% Thẩm phán đƣợc học cử nhân cao cấp lý luận trị Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi ngƣời Thẩm phán phải biết ngôn ngữ quốc tế (phổ biến tiếng Anh), để tham khảo pháp luật quốc tế, pháp luật kinh nghiệm áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân nƣớc phát triển giới Tham gia hội thảo quốc tế thuận lợi việc sử dụng, khai thác thông tin từ internet để phục vụ công tác áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân + Đãi ngộ thỏa đáng sử dụng hợp lý đội ngũ Thẩm phán Để có định áp dụng biện pháp xử lý hành "thấu tình đạt lý" đòi hỏi ngƣời Thẩm phán phải hội tụ nhiều yếu tố để đáp ứng yêu cầu Khi tổ chức phiên họp Thẩm phán phải chịu nhiều áp lực từ dƣ luận xã hội, từ ngƣời tham gia phiên họp, chí từ ngƣời có chức vụ quyền hạn, yêu cầu pháp luật…, đòi hỏi ngƣời Thẩm phán phải có trí tuệ, lĩnh, đạo đức nghề nghiệp, khả phân tích, đánh giá, nhận định, lập luận sắc sảo, thuyết phục Lao động Thẩm phán lao động đặc thù cần có chế độ 69 đãi ngộ tƣơng xứng, đủ nuôi sống thân gia đình, vƣợt qua cám dỗ vật chất tiêu cực Chỉ mức lƣơng Thẩm phán đáp ứng đƣợc nhu cầu sống thân gia đình họ yên tâm công tác, đầu tƣ thời gian nghiên cứu pháp luật, nghiên cứu hồ sơ vụ việc, hạn chế bị ảnh hƣởng yếu tố tiêu cực, vô tƣ, khách quan việc áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân Bố trí biên chế Thẩm phán cơng chức khác tƣơng xứng với nhu cầu cơng việc để có điều kiện trả lƣơng thỏa đáng với Thẩm phán, cần khắc phục tình trạng Thẩm phán phải thụ lý nhiều hồ sơ q có Thẩm phán lại khơng thụ lý hồ sơ Sớm chuyển đổi chế độ tiền lƣơng từ chế độ chức nghiệp sang chế độ việc làm máy nhà nƣớc, có Thẩm phán Thực chế độ khen thƣởng vật chất tƣơng xứng với hiệu công tác, chất lƣợng, số lƣợng vụ việc áp dụng biện pháp xử lý hành hàng năm Xây dựng danh hiệu nhƣ Thẩm phán nhân dân, Thẩm phán ƣu tú…để xã hội tôn vinh Thẩm phán mẫu mực Phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ lực thực tế Thẩm phán Việc xếp, bố trí, phân công nhiệm vụ Thẩm phán phải vào trình độ chun mơn, kinh nghiệm xét xử, sở trƣờng công tác Thẩm phán Đồng thời có chế tạo áp lực để Thẩm phán phải ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, thay Thẩm phán không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ: định áp dụng biện pháp xử lý hành trái quy định pháp luật…Kỷ luật nghiêm Thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, dọa nạt, vòi vĩnh, đòi hối lộ… Việc luân chuyển Thẩm phán nên đặt Thẩm phán nguồn bổ nhiệm chánh án Tòa án, chánh án ngƣời lãnh đạo quan Tòa án, chịu trách nhiệm phân cơng tổ chức hoạt động xét xử Tòa án, đòi hỏi phải có lực chun mơn vƣợt trội, tồn diện kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động loại án thuộc thẩm quyền Tòa án, nhƣ: Hình sự, dân sự, kinh 70 tế, lao động, hành loại vụ việc áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân Nguồn bổ nhiệm chánh án Tòa án cấp huyện nên lựa chọn Thẩm phán cấp tỉnh (Thẩm phán trung cấp) luân chuyển qua Tòa chuyên trách trƣớc bổ nhiệm chánh án cấp huyện Các đồng chí hồn thành tốt nhiệm vụ nguồn bổ nhiệm chánh án Tòa án cấp tỉnh + Đẩy mạnh giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức Thẩm phán công chức Tòa án Phát động tồn thể Thẩm phán, cơng chức Tòa án tích cực học tập tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh, thực tốt lời Bác Hồ dạy: "Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tƣ" Khơng có đủ lực trình độ mà Thẩm phán cần phải tự ý thức đƣợc rằng: Quyền lực nhà nƣớc nhân dân, nhân dân trao cho để phụng tổ quốc, phục vụ nhân dân Không đƣợc sử dụng tùy tiện quyền lực để tƣ lợi cho Ngƣời Thẩm phán phải biết vƣợt qua cám dỗ, để tận tụy phục vụ nhân dân, trung thành với Tổ quốc, với chế độ, dũng cảm bảo vệ công lý, công xã hội, quyền lợi ích đáng hợp pháp cơng dân Mặt khác Tòa án phải kịp thời phát xử lý Thẩm phán, cơng chức có sai phạm không đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao, để xây dựng Tòa án thực chỗ dựa vững ngƣời dân 3.2.3.2 Bảo đảm nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân, Thẩm phán dân độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán nhân danh quyền lực nhà nƣớc để phán cơng dân có bị áp dung biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân hay khơng Do nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật phải đƣợc đảm bảo dƣới khía cạnh sau: Một là: Độc lập với yếu tố khách quan tác động từ bên ngồi Tòa án nhƣ tác động quan, tổ chức (Công an, Viện kiểm sát, Phòng Lao động - Thƣơng binh - Xã hội…), tác động ngƣời tham gia phiên họp 71 (nhƣ Kiểm sát viên, ngƣời đại diện Phòng Lao động - Thƣơng binh - Xã hội, ngƣời đề nghị - ngƣời bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, luật sƣ…) Dƣ luận xã hội, thơng tin trƣớc phiên họp quan thông tin đại chúng yếu tố tác động đến độc lập Thẩm phán Hội thẩm Hai là: Độc lập từ yếu tố khách quan tác động từ bên mối quan hệ nội Tòa án Độc lập Tòa án cấp dƣới với Tòa án cấp trên, độc lập nội Tòa án, Thẩm phán với Chánh án Cần phải tách bạch quan hệ hành với quan hệ tố tụng Đề cao trách nhiệm thân phán mình, tránh việc ỷ lại đƣờng lối tập thể, Tòa án cấp phụ thuộc vào quan điểm quan, tổ chức khác, bảo đảm tính độc lập Thẩm phán điều khiển phiên họp tuân theo pháp luật 3.2.4 Các giải pháp dành riêng cho tỉnh Bến Tre - Cần tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tập trung cộng đồng dân cƣ học sinh, sinh viên cách nhận tác hại tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, cờ bạc, mại dâm thực tế mắc vào tệ nạ xã hội dễ dẫn đến việc vi phạm pháp luật nhƣ trộm cắp, lừa đảo, đánh gây thƣơng tích; trƣờng hợp đƣợc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, sau họ chấp hành xong trở với địa phƣơng với gia đình cần phải giáo dục quan tâm tạo điều kiện để họ tránh mặc cảm, khơng sống bng thả có chí hƣớng phấn đấu để làm lại đời; bên cạnh cần phải tun truyền để ngƣời dân khơng phát sinh thêm tệ nạn xã hội mới, thêm ngƣời ngƣời nghiện địa phƣơng; đồng thời, tăng cƣờng quản lý, giáo dục, can thiệp, trợ giúp số ngƣời nghiện tham gia đợt vận động cai nghiện ma túy tự nguyện gia đình, cộng đồng vừa qua, khơng để họ tái nghiện sau cắt cơn, giải độc - Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre cần sớm ban hành Quy chế phối hợp ngành Tòa án - Viện kiểm sát - Công an - Sở Lao động thƣơng binh xã hội tổ chức đoàn thể cấp nhằm tăng cƣờng công tác phối hợp lập hồ sơ 72 kiểm tra tính pháp lý hồ sơ áp dụng biện pháp biện pháp xử lý hành nói chung áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân nói riêng - Ngành Công an tỉnh Bến Tre cần phối hợp với huyện, thành phố, thị xã cấp sở thƣờng xuyên rà soát, thống kê đối tƣợng ma túy, mại dâm, cờ bạc, có tiền án, tiền … địa bàn tỉnh Từ đó, có giải pháp nghiệp vụ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý có hiệu hành vi phạm pháp luật nói chung hành vi phạm pháp luật hành nói riêng địa bàn tỉnh Bến Tre - Cần đẩy mạnh việc chuyển đổi sở cai nghiện bắt buộc, trƣờng giáo dƣỡng sở giáo dục bắt buộc; đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ có sách hỗ trợ để thu hút ngƣời nghiện vào cai nghiện tự nguyện Kiện toàn, củng cố tổ chức, sở vật chất, bổ sung chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục - Chữa bệnh - Lao động xã hội thuộc Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội, đảm bảo yêu cầu tổ chức cai nghiện tự nguyện cai nghiện bắt buộc đối tƣợng nghiện ma túy địa bàn tỉnh; thực việc tiếp nhận, quản lý, điều trị ban đầu đối tƣợng sử dụng trái phép chất ma túy khơng có nơi cƣ trú ổn định thời gian chờ xác định tình trạng nghiện ma túy Quan tâm đến việc đầu tƣ sở, vật chất, chế độ sinh hoạt, ăn uống ngƣời nghiện chữa bệnh sở cai nghiện bắt buộc - Tổ chức đánh giá cơng tác cai nghiện gia đình, cai nghiện cộng đồng quản lý sau cai nghiện Hƣớng tới nên có hƣớng dẫn rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, tạo công ăn việc làm cho lao động, không phân biệt đối xử, giúp đỡ ngƣời cai nghiện trở thành ngƣời tốt - Ngành Y tế tỉnh Bến Tre cần nghiên cứu hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị chất ma túy hiệu đơn giản dễ thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng; Xây dựng tài liệu đào tạo tập huấn cho cán y tế cấp xã chẩn đoán nghiện, chuẩn đoán bệnh xã hội có nguồn gốc tệ nạn 73 mại dâm Bố trí kinh phí hỗ trợ địa phƣơng, hỗ trợ điều trị nghiện ma túy cộng đồng theo Đề án Đổi công tác cai nghiện ma túy; Thành lập Điểm tƣ vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện cộng đồng gắn với việc cấp phát bán thuốc cho ngƣời điều trị nghiện Kết luận chương Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 chƣơng chƣơng 2, chƣơng luận văn đƣa định hƣớng bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre thời gian tới, phân tích yêu cầu khách quan việc đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Trên sở đó, nội dung chƣơng luận văn đƣa giải pháp (Gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể) nhằm đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre phƣơng diện nhƣ: Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân; cải cách thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân; Nâng cao lực áp dụng pháp luật thẩm phán áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân giải pháp riêng tỉnh Bến Tre 74 KẾT LUẬN Cải cách tƣ pháp q trình đổi tồn diện hệ thống tƣ pháp mà Tòa án trung tâm, trọng việc đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành coi khâu đột phá hoạt động tƣ pháp Để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân, phát huy tối đa mặt tích cực Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, luận văn nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận thực tiễn hoạt động áp dụng biện pháp xử lý hành nói chung hoạt động áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân địa phƣơng tỉnh Bến Tre nói riêng Với mục đích sâu tìm hiểu thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017, để qua đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Luận văn nêu phân tích sở lý luận nhƣ khái niệm; đặc điểm; nội dung biện pháp xử lý hành nói chung biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân nói chung riêng; phân tích điều kiện bảo đảm thực áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân; phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân; nêu vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên – xã hội tình hình vi phạm pháp tội phạm địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017; thực trạng tổ chức máy cán đội ngũ Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Đặc biệt luận văn phân tích rõ thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre, để qua đƣợc thành công đạt đƣợc hạn chế tồn vấn đề này, đồng thời nguyên nhân thành công đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế Với thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017, luận văn đƣa 75 giải pháp đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Các giải pháp có sở thuyết phục, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việc thực đầy đủ giải pháp đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre, góp phần to lớn cơng tác đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Bến Tre Luận văn tài liệu dùng để tham khảo trình thực đổi vấn đề áp dụng biện pháp xử lý hành nói chung vấn đề áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân nói riêng, đặc biệt dùng nhằm đảm bảo áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Qua góp phần hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng ngành Tòa án nói riêng cơng cải cách tƣ pháp nói chung Với phạm vi luận văn nhƣ trình độ nhận thức thân, học viên trình bày sở lý luận, thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành củ Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre giới hạn định, chắn luận văn có thiếu sót, hạn chế nên học viên mong đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thu An (2011), “Biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 20), tr.48 Nguyễn Ngọc Bích (2003), “Hồn thiện pháp luật xử lý hành người chưa thành niên”, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2002), “Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính”, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Giới thiệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ tƣ pháp (2008), “Các biện pháp xử lý hành khác”, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ tƣ pháp (2008), “Các biện pháp xử lý hành khác”, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ tƣ pháp (2010), “Báo cáo đánh giá biện pháp xử lý hành khác khuyến nghị hồn thiện Luật xử lý vi phạm hành chính”, Dự án tăng cƣờng tiếp cận quyền bảo vệ công lý Việt Nam 10 Bộ tƣ pháp (2011), “Báo cáo hoàn thiện biện pháp xứ lý hành khác Luật xử lý vi phạm hành chính”, Dự án tăng cƣờng tiếp cận quyền bảo vệ công lý Việt Nam 11 Bộ tƣ pháp (2012), “Cơ chế bảo đảm thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính”, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Đề tài khoa học cấp Bộ 12 Bộ Y tế (2007), Quyết định 5075/QĐ-BYT ngày 12/12/2007 việc “Hướng dẫn chẩn đoán người nghiện ma túy nhóm opiats” 13 Bộ Y tế (2014), Quyết định số 3556/QĐ-BYT ngày 10/9/2014 Bộ Y tế việc ban hành “Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần thường gặp sử dụng ma túy tổng hợp Amphetamine” 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 việc “Hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng” 15 Chính phủ (2003), Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6/2003 “Quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục” 16 Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 “Quy định việc Xử lý Hành đưa vào trường giáo dưỡng” 17 Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày10/6/2004 việc “Quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh” 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 1/8/2009 “Quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc quản lý học sinh trường giáo dưỡng” 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 “Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính” 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 việc “Quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” 21 Chính phủ (2014), Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 “Quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc” 22 Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hanhg chính” 23 Bùi Tiến Đạt (2008), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hà (2012), “Các biện pháp xử lý hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 25 Dƣơng Thị Bích Hạnh (2014), “Bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp xử lý hành chính”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Thanh Hƣơng (2005), “Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lý lý hành pháp luật vi phạm hành chính”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số 11), tr.37 27 Hoàng Thị Kim Quế (2008), “Về biện pháp xử lý hành khác: Thực tiễn giải pháp”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Luật (số 24), tr.68 28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Lao động, Hà nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội 30 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Quốc hội (2012), Nghị số 23/2012/QH13 ngày 12/6/2012 “Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII” 32 Quốc hội (2012), Nghị số 24/2012/QH 13 ngày 20/6/2012 việc “Thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính” 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Nxb Lao động, Hà nội 36 Quốc hội (2017), Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nxb Lao động, Hà Nội 37 Đặng Thanh Sơn (2009), “Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người”, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tƣ pháp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 38 Lê Ngọc Thạch (2006), “Hoàn Thiện biện pháp xử lý hành khác theo pháp luật Việt Nam”, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp, thông tin chuyên đề số 39 Phạm Tiến Thành (2014), “Từ biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Vũ Thƣ (1996), “Chế tài hành – lý luận thực tiễn”, Luận án Phó tiến sỹ, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 41 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre (2014-2017), Các Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành quy định pháp luật áp dụng Biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục đưa vào sở chữa bệnh từ năm 2014 đến năm 2017 42 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 24 tháng 12 năm 2015 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân” 43 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 44 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 45 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2012), Nghị số 499/NQ-UBTVQH13 ngày 29/7/2012 “Triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII” 46 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh số 09/UBTVQH ngày 20 tháng 01 năm 2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội “Trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân”, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Quyết định 566/QĐ-VKSTC-V9 ngày 14/11/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao giao nhiệm vụ cho: “Đơn vị kiểm sát việc giải vụ án HC-KDTM- LĐ việc khác theo quy định pháp luật Viện kiểm sát cấp thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân cấp từ tòa án thụ lý đến định tòa án có hiệu lực pháp luật” 48 Viện kiểm sát nhân tối cao (2015), Hướng dẫn số 17/HD-VKSTC-V12 ngày 6/2/2015 Vụ 12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực công tác kiểm sát thi hành Luât Xử lý vi phạm hành Pháp lệnh 09 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Thống kê số người bị Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Bến Tre áp dụng biện pháp xử lý hành Đơn vị tính: người 400 366 350 332 315 309 300 Đưa vào trường giáo dưỡng 250 200 150 100 65 83 88 92 115 112 78 73 50 Đưa vào sở giáo bắt buộc Đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Nguồn:0 Báo cáo Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre từ năm 2014 đến năm 2017 2014 2015 2016 2017 Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi giới tính nhân thân người bị Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Bên Tre áp dụng biện pháp xử lý hành Đơn vị tính: người 1400 1312 1279 1200 Dưới 18 tuổi 1000 Trên 18 tuổi 800 Nam 600 408 400 304 Nữ 373 301 276 200 28 65 Đã vi phạm pháp luật 82 35 33 Đưa vào trường giáo dưỡng Đưa vào sở giáo Đưa vào sở cai dục bắt buộc nghiện bắt buộc Nguồn: Báo cáo Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre từ năm 2014 đến năm 2017 ... lƣợng áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát biện pháp xử lý hành. .. nghị áp dụng biện pháp xử lý hành định áp dụng biện pháp xử lý hành Áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân giai đoạn quan trọng đƣợc thực sau Toà án xác định ngƣời thực hành vi vi phạm pháp. .. phạm pháp luật hình thức để định biện pháp xử lý hành pháp luật Để thực áp dụng biện pháp xử lý hành đúng, chủ thể áp dụng biện pháp xử lý hành phải có kiến thức pháp lý, có kinh nghiệm thực tiễn

Ngày đăng: 18/06/2018, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w