1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự việt nam

224 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 19,63 MB

Nội dung

4flRKí:«wtỊ l ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỀN CƠNG BÌNH BẢO ĐẢM QUYỂN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG TRONG TÔ TỤNG DÂN Sự VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân M ã số: 62.38.30.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ■ ■ ■ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG TỤNG PGS.TS ĐINII VĂN THANH THƯVIẸN ĨRUỜNG ĐAI HOC ụịÂT HA PH O N G G V _ HẢ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày 27 tháng năm 2006 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Cơng Bình MỤC LỤC Trang M Ở ĐẦU Chương 1: N H Ũ N G VẤN ĐỂ LÝ L U Ậ N VỂ BẢO ĐẢM Q U Y Ể N b ả o v ệ c ủ a đ n g S ự T R O N G TỐ T Ụ N G D Â N s ự l.l\ Khái niệm, đặc điểm, chất ý nghĩa bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân 12 Cơ sở yếu tố định bảo đảm quyền bảo vệ đương 41 tố tụng dân 1.3 Bạo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân theo quy 57 định pháp luật tố tụng dân nước Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM VỂ BẢO 69 Đ Ả M Q U Y ỂN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG s ự TR O N G T ố TỤ N G D Â N s ự 2.1 Sơ lược hình thành phát triển quy định pháp luật tố 69 tụng dân Việt Nam bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân " 2.2 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam 89 hành bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Chương 3: TH Ự C T IỄ N , Y ÊU CẦU VÀ G IẢ I P H Á P BẢO Đ Ả M Q U Y Ể N 1ÌẢO VỆ CỦA 133 Đ Ư Ơ N G S ự T R O N G T ố T Ụ N G D Â N s ự V IỆ T N A M ( y Thực tiễn bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân 133 Việt Nam Các yêu cầu giải pháp bảo đảm quyền bảo vệ đương 167 tố tụng dân Việt Nam K ẾT L U Ậ N 198 DANH M Ụ C C Á C C Ơ N G T R ÌN H Đ Ã C Ô N G B ố L IÊ N Q U A N Đ ẾN Đ Ể T À I L U Ậ N ÁN 200 TÀI L IỆ U T H A M K H ẢO 201 PHỤ L Ụ C i 212 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT BLDS : Bộ luật Dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLTĨDS : Bộ luật Tố tụng dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam BL'1'l'DSN : Bộ luật Tố tụng dân Cộng hoà liên bang Nga BLTTDSTH : Bộ luật Tố tụng dân Cộng hoà nhân dân Trung Hoa BLTTDSP : Bộ luật Tố tụng dân Cộng hoà Pháp HĐTPTANDTC : Hội Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao LTCTAND : Luật Tổ chức Toà án nhân dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân QBV : Quyền bảo vệ TANDTC : VKSNDTC : Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao t MỞ ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN cúu ĐỂ TÀI Việt Nam, vấn đề quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể ngày Nhà nước quan tâm bảo vệ Để bảo đảm việc giải nhanh chóng đắn vụ việc dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể kỳ họp thứ V ngày 15/6/2004 Quốc hội khóa XI thơng qua Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (BLTTDS) [12] Tuy vậy, việc thực Bộ luật năm qua cho thấy cịn nhiều vướng mắc bất cập, có vấn đề bảo đảm quyền bảo vệ (QBV) đương tố tụng dân Nhằm nâng cao hiệu hoạt động tư pháp, Đảng ta đề chủ trương cải cách tư pháp nước ta Mục tiêu công cải cách tư pháp “xây diùĩg tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu cố hiệu lực cao” [6, tr.2] Ngày nay, công cải cách tư pháp nước ta đẩy mạnh Việc nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến bảo đảm QBV đương tố tụng dân Việt Nam lúc cần thiết, có tác dụng thiết thực vào việc giải vướng mắc, bất cập việc thực BLTTDS đồng thời góp phần thực thắng lợi mục tiêu cơng cải cách tư pháp Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt N a m ” để làm luận án tiến sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Những năm gần việc nghiên cứu klĩoa học luật tố tụng dân ỏ' Việt Nam bước đầu trọng Nhiều cơng trình Rghiên cứu thực hiiện trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề bảo đảm QBV đương trcong tô tụng dân Việt Nam: - Cơng trình nghiên cứu cấp Bộ “Mộ/ s ố vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật T ố tụng dân sự” Tòa án nhân dân tối cao thực hi(ện năm 1996; cơng trình nghiên cứu cấp Bộ “Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam” Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật thiuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia thực năm 2001 - Cơng trình nghiên cứu cấp sở “Cơ sỏ lý luận thực tiễn việc hơàn thiện số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội thực năm 2002; cơng trình nghiên cứu cấp sở “Thực tiễn thi hành ch ế định hịa giải q trình giải vụ án dân sự, tồn tại, vướng mắc kiến nghị” Viện Nghiên cứu Khoa học xét xử thuộc Tòa án nhân dân tối cao thực năm 2002 - Luận án tiến sĩ luật học “Xầy dựng Bộ luật T ố tụng dân - số vấn đề lỷ luận thực tiễn” nghiên cứu sinh Phan Hữu Thư thực năm 2001; luận án tiến sĩ luật học “Hòa giải vụ án dân - sô' vấn đê' lý luận thực tiễn” nghiên cứu sinh Trần Văn Quảng thực năm 2004; luận văn thạc sĩ luật học “Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Việt Nam” nghiên cứu sinh thực năm 1998 - Các sách chuyên ngành xuất có Luật Tố tụng dân Việt Nam Nguyễn Mạnh Bách Nhà xuất Đồng Nai xuất năm 1996, Giáo trình Luật Tố tụng dân Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất năm 1995, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2005 - Các hội thảo khoa học pháp luật tố tụng dân có hội thảo ngày 09 đến ngày 10 tháng 10 năm 2000 hội thảo ngày 29 đến ngày 30 tháng 10 năm 2001 Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức; hội thảo ngày 05 đến ngày 06 tháng năm 2002 Bộ Tư pháp phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức v.v • Các viết đăng tạp chí có “Ngun tắc quyền tự định đoạt ảươig tố tụng dân sự” Phạm Hữu Nghị đăng Tạp chí Nhà nước •>háp luật số 12/2000; “Vấn đề áp dụng hai cấp xét xử tố tụng dân ỏ Việt Nìm ” Ngơ Vĩnh Bạch Dương đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2001; ‘Thủ tục hỏi tranh ỉuận phiên tòa dân sơ thẩm” thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà đăng Tạp chí Luật học số 3/2003; “Những nguyên tắc Bộ luật T ố tụng dân ” tiến sĩ Đinh Trung Tụng đăng Tạp chí Tịa án mân dân số đặc san Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 v.v Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý khác đối tượng nghiên cứu có vấn đề liên quan đến bảo đảm QBV đương sư tố tụng dân Việt Nam cơng trình nghiên cứu cấp Bộ “Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định Bộ luật Dân ” Tòa án nhân dân tối cao thực năm 1997; công trình nghiên cứu cấp Bộ “Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dán Bộ luật Dân Việt N am ” Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp thực năn 2003; luận án tiến sĩ luật học “Đảm V bảo quy én người hoạt động tư pháp Việt Nam nay” nghiên cứu sinh Nguyễn Huy Hoàn thực năm 2004 Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề bảo đảm QBV đương tố tụng dân Việt Nam Ngay luận án tiến sĩ luật học “Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam ” luận văn thạc sĩ luật học “Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Việt Nam ” cơng trhh nghiên cứu có đề cập đến vấn đề giới hạn phạm vi, mục đích nghiên cứu thực trước Nhà nước ta ban hành BLTTDS, pháp luật tố tụng dân Việt Nam chưa phát triển nên phân tíc vài vấn đề liên quan đến chúng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Dối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến bảo đảm QBV đương tố tụng dân sở lý luận bảo đảm QBV đương sư tố tụng dân sự, quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam bảo đảm QBV đương tố tụng dân hoạt động tố tụng dân tai Tòa án, đường lối phát triển kinh tế - xã hội, cải cách hành cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành quy định tương ứng pháp luật tố tụng dân số nước để so sánh, tham khảo Bảo đảm QBV đương tố tụng dân Việt Nam vấn đề lớn, có nhiều nội dung khác Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu sinh giới hạn vấn đề bảo đảm QBV đương Tòa án nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến bảo đảm QBV đương tố tụng dân Việt Nam, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương qua cơng tác xét xử Tòa án Để thực mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ làm rõ sở lý luận bảo đảm quyền QBV đương tố tụng dân sự; trình hình thành phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam bảo đảm quyền QBV đương tố tụng dân sự; đánh giá thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành bảo đảm quyền QBV đương tố tụng dân sự; xác định yêu cầu bảo đảm quyền QBV đương tố tụng dân Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm QBV đương tố tụng dân Việt Nam PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đề tài triển khai nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việc nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam bảo đảm QBV đương tố tụng dân tiến hành mối liên hệ vói quy định khác pháp luật tố tụng dân sự, quy định ngành luật khác liên quan điều kiện thực chúng thực tế Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh điều tra xã hội học v.v để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Là cơng trình chun khảo nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề bảo đảm QBV đương Tịa án, luận án có điểm khoa học sau: - Xây dựng khái niệm quyền bảo vệ (QBV) bảo đảm QBV đương tố tụng dân sự; đặc điểm, chất, ý nghĩa yếu tố định bảo đảm QBV đương tố tụng dân sở pháp luật quy định bảo đảm QBV đương tố tụng dân Việt Nam 205 53 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm th ế kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Lân (2002) Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 55 V.I Lê-nin toàn tập, tập 36 (1978), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 56 Hà Linh (2005), Chuyện lạ Toà án nhân huyện Từ Liêm, Hà Nội: Một phiên tồ có nhiều án, Báo Pháp luật Việt Nam s ố ngày 12/9/2005, tr.8 57 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2004), Chế định Thẩm phán sốvấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Luật Hôn nhân Gia đình năm (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Luật Tổ chức Toà án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61- c Mác - Ph.Ăngghen (1998), v ề quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác - Ph.Ảngghen (1983), Tuyển tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 C.Mác - Ph.Ảngghen (1984), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Vũ Văn Mẫu (1973), CỔ luật Việt Nam tư pháp sử, thứ nhất, tập nhất, Sài Gịn 65 Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Hổ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2001), Pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 69 Hà Trung Nhân (2005), Toà án cố tình tước đoạt quyền khởi kiện cơng dân, Báo Pháp luật Việt Nam số ngày 13/7/2005, tr.6 70 Nguyễn Hữu Châu Phán (1971), Xã hội nhà Lý khía cạnh pháp luật, Nxb Sùng tùng thư, Sài Gòn 206 71 Pháp lệnh Giám định tư pháp (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tồ án nước ngồi (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Pháp lệnh Luật sư (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 77 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tê \ 1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nấng 79 Nguyễn Thái Phúc (2005), Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật Tố tụng dân 2004, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (10), tr.48 80 Nguyễn Thái Phúc (2005), Những chức tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12), tr.48 81 Trần văn Quảng (2004), C hế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 82 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Bàn ý thức xã hội, Tạp chí Luật học (1), tr.44 83 Hoàng Thị Sơn (2002), Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 84 Lê Minh Tâm (2001), Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án, Tạp chí Luật học (2), tr.23 85 Thiên Thanh (2005), Phải xử kiểu được, Báo Pháp luật Việt Nam số ngày 51712005, tr.6 86 Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng Bộ luậtTốtụng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 207 87 Phan Hữu Thư (2005), Vai trò luật sư bảo đảm dân chủ, khách quan hoạt động tố tụng, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8), tr.26 88 Vũ Quốc Thông (1965), Pháp chế sử, Tủ sách Đại học, Sài Gòn 89 TANDTC (1977), Tập hệ thống hoá luật lệ tố tụng dân ban hành đến năm 1974, Hà Nội 90 TANDTC (1996), Một s ố vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật T ố tụng dân sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 91 TANDTC (2000), v ề pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 tăng cường lực xét xử Việt Nam, Hà Nội 92 TANDTC (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ năm 2004 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 93 TANDTC (2003), Tờ trình Quốc hội Dự án Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 94 TANDTC (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 95 TANDTC (2004), Quyết định giám đốc thẩm HĐTPTANDTC năm 2003 - 2004, 1, Hà Nội 96 TANDTC (2005), Báo cáo Chánh án TANDTC cơng tác Tồ án kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Hà Nội 97 TANDTC (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, Nhiệm vụ năm 2006 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 98 TANDTC (2005), Nghị SỐ01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung ” BLTTDS năm 2004, Hà Nội 99 TANDTC (2005), Nghị s ố 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời ”, Hà Nội 208 100 TANDTC (2006), Nghị số02/2006/NQ-HĐTP ngày 121512006 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai ‘Thủ tục giải vụ án dân sựtạiToà án sơ thẩm ”của BLTTDS, Hà Nội 101 TANDTC (2006), Báo cáo việc thực Nghị Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện, Hà Nội 102 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo rút kinh nghiệm giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình T'ồ án nhân dân quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội tháng đầu năm 2001, Hà Nội 103 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo rút kinh nghiệm giải vụ án dân sự, nhân gia đình Tồ án nhân dân Hà Nội TANDTC huỷ theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tháng đầu năm 2002, Hà Nội 104 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo rút kinh nghiệm giải vụ việc dân sự, nhân gia đình Toà án nhân dân quận, huyện Toà án nhân dân thành phố Hà Nội huỷ theo thủ tục phúc thẩm từ tháng 10/2004 đến tháng 6/2005, Hà Nội 105 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 Toà án nhân dân thành p h ố Hà Nội, Hà Nội 106 Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2004 ngành Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 107 Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 209 108 Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo sơ kết cơng tác thi đua tháng đầu năm phương hướng tháng cuối năm 2005, Hồ Chí Minh 109 Đinh Trung Tụng (2004), Những nguyên tắc BLTTDS, Tạp chí Tồ án nhân dân (Đặc san BLTTDS), tr.242 110 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Một sơ'vấn đề vê' quyền dân trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Trường Cán Toà án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật T ố tụng dân sự, Hà Nội 112 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 113 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 115 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật T ố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 116 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Những khía cạnh tâm lý hoạt động xét xử, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Tuân (2004), Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Phóng viên (2004), Rút định truy tố vợ chồng ông Quỳnh, Báo Pháp luật thành p h ố Hồ Chí Minh số ngày 611012004, tr.5 119 VKSNDTC (2004), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát giải vụ án dân năm 2004, Hà Nội 120 VKSNDTC (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát giải vụ án dân tháng đầu năm 2005, Hà Nội 210 121 VKSNDTC (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát giải vụ án dân năm 2005, Hà Nội 122 VKSNDTC (2006), Báo cáo việc thực thẩm quyền theo quy định Bộ luật Tơ' tụng hình sự, Bộ luật T ố tụng dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện, Hà nội 123 Viện Luật học, ỷ ban khoa học Xã hội Việt Nam (1985), Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (bình luận), Tập 1, Hà Nội 124 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1993), Cải cách tư pháp, Thông tin Khoa học pháp lý (7), Hà Nội 125 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1994), Chuyên đề phân tích, so sánh hai hệ thống pháp luật Mỹ Pháp, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 126 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Nghiên cứu số di sản pháp luật dân từ T h ế kỷ XV đến Thời Pháp thuộc, cơng trình nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 127 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Chuyên đề Luật T ố tụng dân sự, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 128 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2003), Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dân Bộ luật dân Việt Nam, cơng trình nghiên cứu cấp sở, Hà Nội 129 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), Một s ố vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 130 Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam T hế kỷ XV T h ế kỷ XVIII, Hà Nội 131 Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Những quan điểm Bộ luật T ố tụng dân Việt Nam, công trình nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 211 132 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 133 Nguyễn Quốc Việt, Đinh Thế Công Nguyễn Bình (dịch), Thuật ngữ pháp lý phổ thơng (1987), Tập II, Nxb Pháp lý , Hà Nội 134 Quốc Việt (2005), Huỷ án sơ thẩm phúc thẩm, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh số ngày 15/11/2005, tr.5 135 Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 136 Nguyễn Thành Vĩnh (1990), Luật sư với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 137 Vụ Bổ trợ, Bộ Tư pháp (2004), Đổi tổ chức, hoạt động giám định tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 138 Vụ Cơng tác lập pháp, Văn phịng Quốc hội (2004), Những vấn đề Bộ luật T ố tụng dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội TIẾNG ANH 139 Bryan A.Gamer (2001), Black s Law dictionnary, ST.Pual, MNN TIÊNG PHÁP 140 Jean Vincent & Serge Guinchard (2001), Procédure Civile, DALLOZ Raymond Guillien et Jean Vincent, Serge Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexique des termes Juridỉques, DALLOZ TIẾNG NGA 142 M.KD.Tmxommpob (1997), KDpnAHMecKaa 3Hi4MKnoneAMfl KDPMHOOPMLỊEHTP, M cK B a 143 H.M KopuiyHOB (2005), rpa>KflaHCKMíí npoqecc yHeốHMK K C M , MocKBa 212 PHỤ LỤC Bảng thông kê hoạt động giải vụ việc dàn sự, nhân gia đình Toà án Giải theo thủ tục sơ thẩm Giải theo thủ tục phúc thẩm Giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Năm Giải Đat tỷ iệ Thu lý Giải Đạt tỷ lệ 2003 120.464 102.972 85,5% 13 507 12.521 92,7% 530 496 93,6% Thụ lý Giải Đat tỷ iệ Thụ lý 2004 127.763 110.510 86,5% 14.358 13.231 92,1% 575 531 92,3% 2005 134.332 115.186 86,0% 15.161 14.051 93,0% 702 689 98,0% Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 2005 Bảng thống kê hoạt động giải vụ việc kinh doanh, thương mại yêu cầu tuyên bố phá sản Toà án Năm Giải theo thủ tục sơ thẩm Giải theo thủ tục Giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm phúc thẩm Thu lý Giải Đattỷ iệ Thu lý Giải Đạt tỷ lệ Thu lý Giải Đạt tỷ lệ 2003 731 638 87,3% 119 104 87,3% 18 16 88,9% 2004 885 784 89,0% 155 116 75,0% 11 82,0% 2005 1.260 1.035 82,1% 219 174 80,0% 16 14 88,0% Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 2005 213 Bảng thông kê hoạt động giải vụ việc lao động Toà án Năm Giải theo thủ tục sơ thẩm Giải theo thủ tục Giải theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm Thu lý Giải Đạt tỷ lệ Thu lý' Giải Đạt tỷ lệ Thu lý Giải Đạt tỷ lệ 2003 662 578 87,2% 103 90 87,4% 16 14 87,5% 2004 714 674 94,0% 128 114 89,0% 50,0% 2005 950 812 86,0% 174 159 91,4% 5 100% Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 2005 Bảng thống kê hoạt động giải khiếu nại đề nghị giám đốc thẩm Toà án Đạt tỷ lệ Trả lời đương Kháng nghị giám đốc thẩm 209 57,1% 4.654 497 9.018 7.521 83,4% 7.358 163 9.149 7.041 77,0% 6.827 214 Số đơn Số đơn thụ lý giải 2003 9.112 2004 2005 Năm Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 2005 214 Bảng thống kê hoạt động kiểm sát giải vụ việc dàn sơ thẩm Viện Kiểm sát Hoạt động kiểm sát TT K iểm sát lập hồ sơ Kiểm sát viên tham gia phiên Yêu cầu xác minh bổ sung Tự xác minh bổ sung Kiến nghị định áp dụng, thay Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 100.785 vụ 106.062 vụ 2.013 vụ 28.210 vụ 28.654 vụ 1.511 vụ 3.341 vụ 2.998 vụ 810 vụ 567 vụ 11 vụ đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 278 vụ Giải khiếu nại thu thập chứng Nguồn: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 2005 6.Bảng thống kê hoạt động kiểm sát giải vụ việc dân phúc thẩm Viện Kiểm sát Hoạt động kiểm sát Năm 2003 Năm 2004 Kiểm sát lập hồ sơ 12.699 vụ 12.707 vụ Kiểm sát viên tham gia phiên 9.236 vụ 10.195 vụ Yêu cầu Toà án xác minh bổ sung 442 vụ 326 vụ Tự xác minh bổ sung 172 vụ 197 vụ Kháng nghị chấp nhận TT Nguồn: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 2005 Năm 2005 3.689 vụ 137/156 vụ 134/144 vụ 215 Bảng thống kê sơ Luật sư tính đến ngày 281212006 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tỉnh, thành phô trực Tổng số thuộc Trung ương Iuât sư An Giang 39 Bạc Liêu 12 Bà Rịa - Vũng Tàu 60 Bắc Cạn Bắc Giang 24 Bắc Ninh 39 40 Bình Đinh 29 Bình Dương 46 Bình Phước Bình Thuân 17 Bến Tre 24 Cao Bằng 35 Cà Mau Cần Thơ 86 34 Đà Nẵng Đak-Lak 22 Đắc Nông Đồng Nai 108 26 Đồng Tháp Điện Biên Gia Lai 11 Hà Giang Hà Nam 18 752 Hà Nội Hà Tây 39 Hà Tĩnh 10 Hải Dương 23 70 Hải Phịng Hậu Giang Hồ Bình 1001 Hồ Chí Minh 13 Hưng Yên STT Tỉnh, thành phố trực Tổng sơ thuộc Trung ương luật sư 33 Khánh Hồ 43 34 Kiên Giang 17 35 Kon Tum 36 Lai Châu 21 37 Lạng Sơn 38 Lào Cai 41 39 Lâm Đồng 42 40 Long An 33 41 Nam Định 47 42 Nghệ An 23 43 Ninh Bình 28 44 Ninh Thuân 45 Phú Thọ 31 25 46 Phú Yên 15 47 Quảng Bình 28 48 Quảng Nam 15 49 Quảng Ngãi 44 50 Quảng Ninh 10 51 Quảng Trị 52 Sơn La 16 53 Sóc Trăng 19 54 Tây Ninh 105 55 Thái Bình 15 56 Thái Nguyên 58 57 Thanh Hoá 22 58 Thừa Thiên Huế 30 59 Tiền Giang 13 60 Trà Vinh 10 61 Tuyên Quang 21 62 Vĩnh Long 31 63 Vĩnh Phúc 64 Yên Bái Á? 3.435 Tông sô ry i Nguồn: Bộ Tư pháp 2006 A ' 216 Bảng thống kê trình độ chun mơn Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh tính đến ngày 30/9/2005 Số TT Tồ án tỉn h, Tổng Trình độ thành phô Số chuyên m ôn ĐH & CĐ, TC SĐH &TDK An Giang Bạc Liêu Bà.Rịa-VTàu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bình Định 19 12 10 14 13 16 12 10 14 12 10 10 39 Bình Dương Bình Phước Bình Thuận 13 13 40 12 12 11 12 13 14 Bến Tre Cao Bằng 14 11 12 13 11 15 16 Đà Nẵng Đắc Lắk Đắc Nông Đồng Nai Đồng Tháp Điện Biên Gia Lai Hà Giang 10 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Cà Mau Cần Thơ Hà Nam Hà Nội Hà Tây Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hồ Bình HỒ Chí Minh Hưng n 15 16 21 16 12 15 14 21 15 9 10 13 55 21 11 14 24 13 25 21 14 21 11 80 12 80 12 1 1 Số TT Toà án tỉnh, th ành phơ np /? Tổng Trình độ sơ chun m ôn ĐH & CĐ, TC SĐH & TDK 16 15 13 15 15 11 12 11 13 11 13 13 41 Khánh Hoà Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đổng Long An Nam Định 18 16 42 Nghệ A n Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên 18 13 13 43 44 45 19 13 18 13 14 11 13 20 12 14 13 14 11 10 18 11 33 34 35 36 37 38 46 47 48 49 50 51 52 Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Thái Ngun Thanh Hố T.T.Huế Tiền Giang 12 17 20 23 13 18 14 10 11 19 22 11 18 60 Trà Vinh 61 Tuyên Quang Vĩnh Long 62 Vĩnh Phúc 63 64 Yên Bái m Á ? a' rô n g sơ 10 11 12 93S 10 10 S46 53 54 55 56 57 58 59 Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 2005 Tây Ninh Thái Bình 2 1 2 1 92 217 Bang thông kê trình độ chun mơn Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp huyện tính đến ngày 30/9/2005 Số TT Tỉnh, thành phô Tổng số 10 11 12 13 14 15 16 An Giang Bạc Liêu Bà Rịa-VTàu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bình Định Bình Dương 64 21 28 26 46 41 45 Bình Phước 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bình Thuận Bến Tre Cao Bằng Cà Mau Cần Thơ Đà Nẩng Đắc Lắk Đắc Nông Đổng Nai Đồng Tháp Điện Biên Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Nội Hà Tây Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang 30 31 32 Hồ Bình Hồ Chí Minh Hưng n 29 20 37 32 41 24 19 30 47 16 53 47 31 38 33 30 154 70 40 54 Trình độ chuyên môn ĐH & CĐ, TC SĐH &TDK 63 21 27 22 46 41 43 28 18 37 32 30 11 20 19 30 43 15 49 42 24 36 28 28 151 70 35 5 67 52 67 15 14 40 180 41 35 180 38 Số TT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Tỉnh, thành phố Khánh Hoà Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Ngun Thanh Hố T.T.Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang 62 Vĩnh Long 63 Vĩnh Phúc 64 Yên Bái rống số Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 2005 Tổng sô 35 53 27 14 37 39 44 50 46 79 38 22 55 33 30 53 44 59 29 42 35 52 41 43 109 38 44 32 23 Trình độ chun mơn ĐH & CĐ, TC SĐH & TDK 34 45 23 11 30 34 36 44 46 71 38 22 47 33 26 46 38 57 19 36 31 49 10 30 39 93 35 41 11 16 27 22 27 27 37 35 37 41 2.5/ớ 2.5SỐ 3 224 218 10 Phiếu điêu tra xã hội học dành cho Thẩm phán PHIẾU ĐIỂU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho Thẩm phán) Đ ể g ó p phần nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, tiến hành nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân sựViệt Nam Đề nghị ông/ bà vui lịng cho biết ý kiến v ề m ột số vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài việc đánh dấu vào ô bên cạnh dự kiến phương án trả lời câu hỏi: Ô n g / bà Thẩm phán nhiệm kỳ thứ mấy? a, Nhiệm kỳ thứ □ c, Nhiệm kỳ thứ ba □ b, Nhiệm kỳ thứ hai □ d, Nhiệm kỳ thứ tư trở lên □ Theo kinh nghiệm ông/ bà án, định bị huỷ sửa thường nguyên nhân đây? a, Chủ quan □ c, Trình độ nghiệp vụ yếu □ b, Trình độ chuyên môn yếuD d, Các nguyên nhân khác o Theo ông/ bà việc thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán có cần thiết khơng? a, Cần thiết ũ c, Rất cần thiết ũ d, Không cần thiết ũ Ơng/ bà có thường xun học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng? a, Có Q] b, Không □ Nguyên nhân dẫn đến việc ông/ bà không thường xuyên học tập để nâng c a o trình độ chun m ơn nghiệp vụ? ỉ a, Chưa có điều kiện □ c, Lười học b, Chưa có quen n d, Các nguyên nhân khác n □ Ơ n g / bà ghi ý kiến bổ sung dự kiến qác phương án trả lời cho biết rõ họ tên, Tồ án cơng tác khơFxg có trở ngại: ỉ ị 219 11 Phiếu điều tra xã hội học dành cho đương PHIẾU ĐIỂU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho đương sự) Để góp phần nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, tiến hành nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam Đ ề nghị ơng/ bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài việc đánh dấu vào ô bên cạnh dự kiến phương án trả lời câu hỏi: Ông/ bà học tập, nghiên cứu pháp luật chưa? a, Có ũ b, Chưa □ Trước ơng bà có tham gia tố tụng Toà án vụ án khác khơng? a, Có □ b, Khơng □ Theo ông/ bà việc luật sư hay người khác tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ơng bà Tồ án cần thiết không? a, Cần thiết □ c, Rất cần thiết d d, Khơng cần thiết ũ Ơng/ bà có nhờ luật sư hay người khác tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ôn g/ bà không? a, Có □ b, Không □ Nếu ông/ bà không nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho m ình nguyên nhân nào? a, Chưa hiểu rõ vai trị họ □ c, Khơng có điều kiện kinh tế ũ b, Tự bảo vệ □ d, Vai trị họ hạn chế r I Ơ ng/ bà ghi ý kiến bổ sung kiến phương án trả lời cho biết rõ họ tên, nghề nghiệp, nơi trở ngại: ... bảo vệ tố tụng dân Toà án thực trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm QBV đương tố tụng dân Bảo đảm quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân bảo đảm cho đương tự thực quyền tố tụng dân để bảo. .. tụng dân Bảo đảm QBV đương tố tụng dân với mục đích làm cho đương thực quyền tố tụng dân họ nên đối tượng bảo đảm QBV đương tố tụng dân quyền tố tụng dân đương Để bảo đảm QBV đương tố tụng dân phải... liên quan đến bảo đảm QBV đương tố tụng dân sở lý luận bảo đảm QBV đương sư tố tụng dân sự, quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam bảo đảm QBV đương tố tụng dân hoạt động tố tụng dân tai Tòa án,

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w