1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật môi trường lê hồng hạnh

507 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 507
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỜNG 394-2018/CXBIPH/62-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỜNG (Tái lần thứ 15 có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên GS.TS LÊ HỒNG HẠNH PGS.TS VŨ THU HẠNH Tập thể tác giả GS.TS LÊ HỒNG HẠNH Chương I, III PGS.TS VŨ THU HẠNH Chương II, XIII TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Chương X, XI TS DƯƠNG THANH AN Chương IV, XV PGS.TS VŨ DUYÊN THUỶ Chương V, VIII TS LƯU NGỌC TỐ TÂM Chương VII, IX ThS ĐẶNG HOÀNG SƠN Chương VI, XII TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG TS LƯU NGỌC TỐ TÂM Chương XIV LỜI NÓI ĐẦU Mơi trường vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù quốc gia phát triển quốc gia phát triển Sự ô nhiễm, suy thối cố mơi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên Nguy mơi trường đặc biệt nóng bỏng quốc gia phát triển - nơi nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam đứng hàng ngũ quốc gia phát triển phải đối đầu với vấn đề môi trường Bảo vệ môi trường ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố môi trường, ngăn chặn việc gây nhiễm, suy thối cố mơi trường Trong biện pháp mà Nhà nước sử dụng, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật môi trường kể từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường biểu rõ nét cấp bách vấn đề môi trường dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật môi trường Luật môi trường đưa vào chương trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội từ năm đầu thập kỉ thứ 10 kỉ XX Việc giảng dạy luật môi trường thời kì mang tính chất thử nghiệm song đạt kết định Những năm gần đây, luật môi trường giảng dạy đầy đủ thức chương trình đào tạo cử nhân luật Trường Với đời Bộ môn luật môi trường, việc giảng dạy học tập đẩy cao bước Tuy nhiên, thiếu giáo trình, tài liệu nên việc học tập sinh viên chủ yếu dựa vào giảng giáo viên Điều hạn chế khơng đến chất lượng đào tạo Để khắc phục tình trạng này, Bộ môn luật môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội tiến hành biên soạn giáo trình luật mơi trường Giáo trình biên soạn sở thành tựu lập pháp đất nước ta, đặc biệt thực tiễn đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo trình xuất lần đầu vào năm 1999, tái nhiều lần với sửa đổi thích hợp sử dụng làm tài liệu giảng dạy học tập Trường Đại học Luật Hà Nội Do thay đổi chương trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, sở chương trình khung ý kiến phản hồi sinh viên thay đổi hệ thống pháp luật nước ta liên quan đến vấn đề môi trường, Bộ môn luật môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội số chuyên gia Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên môi trường tiến hành biên soạn lại giáo trình Cần phải thừa nhận luật môi trường môn khoa học nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác Chính vậy, tập thể tác giả cố gắng song giáo trình chắn khó tránh khỏi hạn chế khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà thực tiễn đặt môn Tập thể tác giả cố gắng tiếp tục hoàn thiện giáo trình TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hoá CFCs Chlorofluorocarbons Chất clorua bon COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hoá học CITES Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora Công ước buôn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lương Liên hợp quốc GATT General Agreement on Trade and Tariff Hiệp định chung mậu dịch thuế quan ICAO International Civil Aviation Organization Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ISO International Standardization Organization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế MARPOL Convention on Maritime Polution Công ước ô nhiễm biển NAFTA North American Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NEPA National Environment Policy Act Luật sách môi trường quốc gia UNCSD United Nations Commission on Sustainable Development Uỷ ban Liên hợp quốc phát triển bền vững UNDP United Nations Development Program Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNESCO United Nations Education, Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc UNEP United Nations Environment Program Chương trình mơi trường Liên hợp quốc WCED United Nations Commission on Environment and Development Uỷ ban quốc tế môi trường phát triển Liên hợp quốc IMO International Maritime Organization Tổ chức hàng hải quốc tế IUCN International Union for Conservation of Nature and natural resourse Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế EIA Environmental Impact Assessment Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WWF World Wild Fund Quỹ bảo vệ loài hoang dã CHƯƠNG I KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG MANG TÍNH PHỔ BIẾN CỦA MƠI TRƯỜNG 1.1 Môi trường trạng Môi trường khái niệm có nội hàm vơ rộng sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong sống người ta dùng nhiều khái niệm môi trường môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục… Mơi trường theo định nghĩa thơng thường “là tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy”;(1) “sự kết hợp toàn hoàn cảnh điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ”.(2) Định nghĩa tương tự môi trường định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường năm 1993 tìm thấy Chương trình hành động Cộng đồng châu Âu môi trường.(3) Môi trường sử dụng lĩnh vực khoa học pháp lí khái niệm hiểu mối liên hệ người tự nhiên, (1).Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1997, tr 618 (2).Xem: The American Heritage Dictionary, Boston, 1992, tr 616 (3).Xem: The Council Regulation (EEC) No 1872/84 of 28 June 1984 on Action by the Community relating to Environment mơi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Điều Luật bảo vệ mơi trường Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kì họp thứ thông qua ngày 23/6/2014 định nghĩa môi trường “là hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Như vậy, theo cách định nghĩa Luật bảo vệ môi trường người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên dĩ nhiên mối quan hệ người với tạo thành trung tâm mối liên hệ thành phần khác môi trường Môi trường tạo thành vơ số yếu tố vật chất Trong số yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố coi thành phần mơi trường Chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm ngồi khả định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân mình, như: hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hố kiến trúc mà người từ hệ sang hệ khác dựng nên Mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính tự nhiên nước, đất, khơng khí, hệ thực vật, hệ động vật Tình trạng môi trường thay đổi theo chiều hướng xấu diễn phạm vi toàn cầu 10 quan thẩm quyền khoa học làm tư vấn khoa học cho quan thẩm quyền quản lí Thực phân cơng Chính phủ, ngày 21/4/2000, Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn kí Quyết định số 43/2000/QĐ-BNNPTNT/TCCB thành lập Văn phòng CITES Việt Nam với chức phận thường trực quan có thẩm quyền Việt Nam việc thực thi Cơng ước CITES Văn phịng CITES Việt Nam đặt Cục kiểm lâm thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Lực lượng chủ chốt việc tổ chức thực thi Công ước CITES văn pháp luật có liên quan Việt Nam lực lượng kiểm lâm Bên cạnh đó, quan có liên quan cơng an, hải quan, quản lí thị trường, mơi trường có phối hợp chặt chẽ với lực lượng kiểm lâm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ động vật, thực vật hoang dã * Xây dựng sách, pháp luật Trong năm qua, hành lang pháp lí cho việc bảo vệ lồi động thực vật hoang dã, đặc biệt loài quý hiếm, có nguy bị tuyệt chủng có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ loài động vật giới hạn việc bảo vệ loài động vật quý có nguy tuyệt chủng mà thiếu quy định pháp luật bảo vệ loài khác Hiện tại, loài động vật khác phân chia theo môi trường sống khác chúng (trên cạn nước) việc quản lí loại động vật thuộc thẩm quyền quan khác nhau, việc bảo vệ chúng điều chỉnh văn pháp luật khác Chưa có thống pháp lí việc quản lí bảo vệ loài đất liền nước Pháp luật bảo vệ phát triển loài thực vật tập trung 493 vào việc điều chỉnh nhóm sản phẩm thực vật rừng mà chưa có quy định mang tính tổng thể Nhìn chung, khung pháp lí cho việc kiểm sốt hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã nước ta nhiều bất cập chồng chéo Ngành kiểm lâm, quản lí thị trường, hải quan ban hành văn pháp luật liên quan đến vấn đề mà thiếu phối hợp thống * Các hoạt động cụ thể khác - Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm sốt bn bán động vật, thực vật hoang dã Đây sở nhằm kết hợp sức mạnh tổng hợp tồn quốc để kiểm sốt tiến tới chấm dứt tình trạng bn bán bất hợp pháp khơng bền vững lồi động thực vật hoang dã - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng trách nhiệm bảo vệ lồi động thực vật hoang dã, trọng việc khơi dậy truyền thống yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên người dân Việt Nam Ngồi ra, tập tục, tín ngưỡng người dân việc bảo vệ loài cây, loài động vật đóng vai trị quan trọng - Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ bảo vệ động thực vật hoang dã, đặc biệt lực nhận dạng, đánh giá loài thú, lồi q - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động săn bắt, bn bán, vận chuyển, tiêu thụ động thực vật hoang dã thị trường Các chi cục kiểm lâm kết hợp với cơng an, hải quan, quản lí thị trường kiểm tra việc buôn bán, vận chuyển, động thực vật hoang dã trái phép, đặc biệt loài động vật hoang dã Theo báo cáo 494 chi cục kiểm lâm số lượng động vật hoang dã thường chở từ tỉnh Tây Nguyên, Tây Bắc tỉnh đồng bằng, từ tỉnh phía Nam phía Bắc Trong thời gian qua, có bước tiến dài kiểm soát ngăn chặn việc buôn bán bất hợp pháp động thực vật quý qua biên giới Tuy nhiên, việc khai thác, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép sản phẩm chúng chưa ngăn chặn, có chỗ có nơi cịn nghiêm trọng Việc khai thác săn bắn bừa bãi rừng làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học vùng rừng Việt Nam Hàng loạt loài động vật quý bị săn bắt, bẫy thị trường nội địa tiêu thụ nhu cầu cao III VỀ XỬ LÍ CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Như nêu phần trên, Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định Chính phủ số 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, với hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến khai thác quản lí tài nguyên thiên nhiên Luật đa dạng sinh học, Luật đất đai, Luật tài nguyên nước, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ phát triển rừng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động người có tác động định vào môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường tạo khn khổ pháp lí cho việc bảo vệ môi trường cách đồng tương đối toàn diện Với nguyên tắc, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường phải phát hiện, xử phạt kịp thời bị đình ngay; việc xử phạt phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để; hậu mơi trường hành vi vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật 495 việc xử lí hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lí thích hợp Theo đó, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học môi trường tự nhiên quy định cụ thể văn sau: - Chương XVII Bộ luật hình năm 2015, 2017 tội phạm mơi trường quy định tội danh có liên quan đến đa dạng sinh học môi trường thiên nhiên như: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; tội hủy hoại rừng; tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm; tội vi phạm quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên; tội nhập khẩu, phát tán lồi ngoại lai xâm hại - Xử lí hành vi vi phạm pháp luật hành theo quy định Nghị định Chính phủ số 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Trình bày tổng quan điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Ý nghĩa công ước cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ đa dạng sinh học nói riêng Trình bày nội dung cơng ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên mà Việt Nam kí kết tham gia Trình bày nghĩa vụ chủ yếu Việt nam với tư cách thành viên công ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 496 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo Bộ văn hố-thơng tin số 70/BC-BVHTT ngày 31/5/2002 tổng kết sách đất đai kiến nghị chủ trương sửa đổi Luật đất đai đất di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh Xuân Ba, "Xin nâng niu với cảnh quan cố đô Hoa Lư", Báo tiền phong, ngày 11/4/2004 Đái Duy Ban, Trần Thị Minh Tâm, Đái Thị Ngân Hà, Đái Thị Hằng Nga, Công nghệ DNA điều trị gen bệnh hiểm nghèo, Nxb Y học, Hà Nội, 1998 Bộ khoa học, công nghệ môi trường, "Đa dạng sinh học quản lí xâm nhập sinh vật lạ”, Tạp chí bảo vệ mơi trường, số 4/2001 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2001 Bộ khoa học, công nghệ môi trường, Cơ sở khoa học thực tiễn việc hồn thiện sách quản lí xung đột môi trường (Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước), Hà Nội, 2002 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2004 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2005 - Phần tổng quan 497 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2007: Mơi trường khơng khí thị Việt Nam 10 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Báo cáo chuyên đề môi trường năm 2009 11 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 12 Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011, Báo cáo chuyên đề tài nguyên nước 13 Bộ giáo dục đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố-thơng tin, Hà Nội, 1998 14 Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí xử lí khí thải (tập 1), Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2002 15 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL 73/78 (10/11/1990) 16 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (14/7/1994) 17 Chỉ thị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng số 36CT/TƯ ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 18 Cục môi trường, Bộ khoa học, công nghệ môi trường, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ: Nghiên cứu tổng quan điều ước quốc tế mơi trường mà Việt Nam kí kết, tham gia tổ chức thực hiện, Hà Nội, tháng 12/2002 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2003 498 21 TS Hoàng Sĩ Động, Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2006 22 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 23 PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 24 Kỉ yếu Hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, tháng 10/1999 25 Lê Đình Lương, "Sinh vật chuyển gen với cách mạng sinh học rủi ro tiềm ẩn", Tạp chí bảo vệ mơi trường, Bộ khoa học, công nghệ môi trường, số 7/2000 26 Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững - Một số sở lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 27 Nghị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 28 Ngân hàng giới (WB), Xanh hố cơng nghiệp, vai trị cộng đồng, thị trường phủ, Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, 2000 29 PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, GS.TS Phùng Ngọc Lan, Sinh thái rừng ngập mặn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 30 Richard B Primack, Cơ sở bảo tồn, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1999 31 Đặng Hoàng Sơn, 136 câu hỏi giải đáp pháp luật môi trường, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003 32 Nguyễn Ngọc Sinh, Chu Thị Sàng, Hiện trạng quy hoạch môi trường Việt Nam định hướng thời gian tới, Hà Nội, tháng 5/2001 499 33 TS Nguyễn Danh Sơn, Sử dụng chất thải trình phát triển kinh tế Việt Nam, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, Bộ khoa học công nghệ 34 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: Luật hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999 36 Nguyễn Quang Tuấn, "Xung đột mơi trường - Ngun nhân giải pháp quản lí xung đột môi trường", Kỉ yếu Hội thảo xã hội học môi trường, Bộ khoa học, công nghệ môi trường: Mạng lưới giáo dục môi trường Việt Nam, Hà Nội, 2000 37 Trịnh Thị Thanh, Độc học, môi trường sức khoẻ người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 38 Nguyễn Hồng Trí, Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn: Nguyên lí ứng dụng, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 40 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 41 Trích yếu tóm tắt định án vụ liên quan đến môi trường (đặc biệt dẫn chiếu đến nước Nam Á) Hội thảo khu vực vai trị tồ án việc thúc đẩy luật pháp lĩnh vực phát triển bền vững, tổ chức Colombo, Srilanca từ ngày - 6/7/1997 42 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1999 43 “Vùng đầm phá Tam Giang - Động thực vật quý bị đe doạ”, Báo công an nhân dân, số 156 ngày 28/12/2004 500 Tài liệu nước Bender/Sparwasser/Engel, Umweltrecht, CF Muller Verlag, Heidelberg, 2000 The American Heritage Dictionary, Boston, 1992, tr 616 The Council Regulation (EEC) No 1872/84 of 28 June 1984 on Action by the Community relating to Environment Environmental law in Australia, Butterworths, 1995 Ball & Bell on environment law, Blackstone Press Limited, Fourth Edition ADB, Capacity Building for EnvironmentalLaw in Asian and Pacific Region, Volum I, April 2003 Valirie Brown, David Ingle Smith, Rob Wisseman, John Handmer, Risks and Opportunities, Managing environmental conflicts and change: Earthscan, London, 1995 Karin Dunné (from Swedish Environmental Protection Agency (SEPA), Presented in the Miniworkshop on Environmental Damage and Compensation - Basic for discussion, Hanoi, 25 June 2004 Environmental court: http://www.landecon.cam.ac.uk/env_court.htm 501 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương I I II III IV V KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỜNG Mơi trường ảnh hưởng mang tính phổ biến mơi trường Bảo vệ mơi trường vai trị pháp luật Khái niệm luật môi trường Việt Nam Khái quát phát triển luật môi trường Việt Nam Nguồn luật môi trường 20 29 47 54 Chương II I II PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM, SUY THỐI, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 63 Khái niệm nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường Kiểm sốt nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường 63 68 Chương III PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC I II 502 Vấn đề đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học Pháp luật đa dạng sinh học 99 99 119 Chương IV PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG I II III I II III I II III I II III Khái niệm đánh giá môi trường Những nội dung pháp luật đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường Những nội dung pháp luật kế hoạch bảo vệ môi trường Chương V PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Khơng khí ảnh hưởng từ hoạt động người Những nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Xử lí vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Chương VI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC Nước ảnh hưởng hoạt động người Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước Chương VII PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT SUY THOÁI ĐẤT Tài nguyên đất ảnh hưởng từ hoạt động người Nội dung pháp luật kiểm soát suy thối tài ngun đất Xử lí vi phạm pháp luật tài nguyên đất 137 137 150 160 165 165 171 185 193 193 198 220 223 223 230 243 503 Chương VIII PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI RỪNG I II III Rừng vấn đề suy thoái rừng Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng Xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát suy thoái rừng Chương IX PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI NGUỒN THỦY SINH I II III I II Nguồn thủy sinh ảnh hưởng từ hoạt động người Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái thủy sinh Xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sinh Chương X PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT NGUỒN GEN Hoạt động kiểm soát nguồn gen Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát nguồn gen Chương XI PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN DI SẢN I II III 504 Vai trị di sản văn hố môi trường việc bảo vệ di sản văn hoá Nội dung chủ yếu pháp luật di sản văn hố vật thể Trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm pháp 247 247 253 273 283 283 289 307 311 311 316 333 333 337 350 luật bảo tồn di sản Chương XII PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẶC BIỆT TỚI MÔI TRƯỜNG 355 I Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động khống sản 355 II Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động dầu khí 368 III Kiểm sốt nhiễm hoạt động xuất, nhập 384 IV Kiểm sốt nhiễm hoạt động du lịch 397 Chương XIII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG 405 I Tranh chấp mơi trường dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường 405 II Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 415 Chương XIV THỰC THI CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM Ở VIỆT NAM 435 I Các giải pháp để giải vấn đề mơi trường tồn cầu vai trị cơng ước quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường 435 II Những quyền nghĩa vụ chủ yếu Việt Nam xuất phát từ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm 438 III Việc thực thi nghĩa vụ công 451 505 ước quốc tế kiểm sốt nhiễm Việt Nam I II III Chương XV THỰC THI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM Tổng quan điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Thực thi nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia Về xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 506 467 467 475 495 497 GIÁO TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000 khổ 15 x 22cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ti TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 394-2018/CXBIPH/62-188/CAND Quyết định xuất số 47/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 14/3/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý II năm 2018 ISBN: 978-604-72-3187-4 507 ... đề môi trường, Bộ môn luật môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội số chuyên gia Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên môi trường tiến hành biên soạn lại giáo trình Cần phải thừa nhận luật mơi trường. .. thị trường biểu rõ nét cấp bách vấn đề môi trường dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật môi trường Luật mơi trường đưa vào chương trình đào tạo Trường Đại học Luật. .. luật mơi trường thời kì mang tính chất thử nghiệm song đạt kết định Những năm gần đây, luật môi trường giảng dạy đầy đủ thức chương trình đào tạo cử nhân luật Trường Với đời Bộ môn luật môi trường,

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w