Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
394-2018/CXBIPH/55-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Tái lần thứ 15, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Tập thể tác giả TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Chương I, VI PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN Chương II, V PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU Chương IV TS VŨ VĂN CƯƠNG Chương III LỜI NÓI ĐẦU Từ lâu, hệ thống sách cơng nói chung sách cơng tài nói riêng quan niệm sử dụng công cụ quan trọng để Nhà nước thực chức kinh tế chức xã hội Với ý nghĩa phận cấu thành quan trọng sách cơng tài quốc gia Trong nhiều năm Luật ngân sách nhà nước (hay Luật tài cơng, theo cách gọi số nhà khoa học) lĩnh vực pháp luật dành quan tâm sâu sắc nhà lập pháp, giới luật gia, nhà quản lý đông đảo sinh viên ngành kinh tế, tài sinh viên ngành luật nhiều nước giới Ở Việt Nam, năm qua pháp luật ngân sách nhà nước tìm hiểu khảo cứu mảng quan trọng môn học Luật tài Trường Đại học Luật Hà Nội nhiều sở đào tạo luật khác nước Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu xúc việc cải cách tài cơng nước ta giai đoạn nay, đồng thời để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phương diện luật pháp, việc nghiên cứu sâu hơn, kỹ toàn diện lĩnh vực pháp luật quan trọng yêu cầu khách quan sở nghiên cứu đào tạo luật học Để đáp ứng yêu cầu khách quan đồng thời để bước hồn thiện giáo trình làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn giáo trình “Luật ngân sách nhà nước” Giáo trình luật ngân sách nhà nước tài liệu độc lập hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo Trường, biên soạn sở kết hợp kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu nhiều năm tác giả, với việc khảo cứu có chọn lọc tài liệu nước nước ngoài, gắn với việc tham chiếu, so sánh quy tắc pháp luật thực định Việt Nam pháp luật nước ngồi vấn đề có liên quan đến lĩnh vực tài cơng ngân sách nhà nước Ý thức sách cơng tài nói chung pháp luật ngân sách nói riêng vốn vấn đề phức tạp, cố gắng nỗ lực tác giả dù lớn đến đâu không tránh khỏi khiếm khuyết định Trong lần xuất này, tập thể tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp, phê bình thiện chí bạn đọc gần xa để giáo trình tu chỉnh hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHƯƠNG I – NHẬP MÔN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG I NHẬP MÔN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Sự đời ngân sách nhà nước thuật ngữ ngân sách nhà nước Lịch sử tài cơng chứng minh có khác đáng kể ngân sách nhà nước thuật ngữ “ngân sách nhà nước” Nếu ngân sách nhà nước - với ý nghĩa quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước đời từ sớm với hình thành nhà nước lịch sử thuật ngữ ngân sách nhà nước - với tính cách khái niệm khoa học, lại đời muộn nhiều, nhà nước phát triển đến giai đoạn định mà phân biệt tài cơng tài tư trở nên cần thiết nhu cầu bất khả tránh Trong thời kì đầu lịch sử nhà nước, quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước (mà sau gọi quỹ ngân sách nhà nước) người đứng đầu nhà nước định Ở giai đoạn này, quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước thiết lập sử dụng cho nhu cầu nhà nước hoàn toàn chưa quan niệm “ngân sách nhà nước” theo nghĩa danh từ mà ngày thường quan niệm Sở dĩ nhận xét giai đoạn này, việc thiết lập, quản lí sử dụng quỹ tiền tệ tập GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC trung lớn nhà nước khơng kế hoạch hố, khơng xác định niên độ khơng có luật lệ điều chỉnh cách chi tiết, cụ thể.(1) Mặt khác, vào thời điểm đó, người ta chưa thể phân biệt phân tách cách rạch ròi khoản chi tiêu cơng cộng mang tính quốc gia với khoản chi tiêu mang tính cá nhân người đứng đầu máy nhà nước Các khoản thu chi người đứng đầu quốc gia hiểu đồng nghĩa với việc thu, chi máy quyền nhà nước, nhiều trường hợp chúng thực khơng phải hồn tồn lợi ích quốc gia Sự mập mờ thiếu minh bạch lợi ích cơng lợi ích tư việc hình thành, quản lí, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước với chất chế độ tập quyền quân chủ khiến cho khoản chi tiêu ngày gia tăng tình trạng khơng thể kiểm sốt Trên thực tế, gánh nặng chi tiêu máy quyền lực khổng lồ chia sẻ dân chúng gánh nặng thuế khố người phải đóng thuế dân chúng lại khơng thể kiểm soát giới hạn khoản thu khoản chi mà nhà nước thực Sự độc quyền nhà vua (với tư cách người đứng đầu nhà nước) việc định khoản thu chi tiêu quyền nhà nước thời với mập mờ, thiếu công khai minh bạch hoạt động tài nhà nước đặc trưng tài thời quân chủ Trong suốt năm tồn nhà nước chiếm hữu nô lệ nhà nước phong kiến, chế độ thuế khố nặng nề, bất cơng với chi tiêu lãng phí nhà nước nhen nhóm (1).Xem: Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1996, tr 261 CHƯƠNG I – NHẬP MƠN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC lịng dân chúng khát vọng chế độ tài dân chủ, dân chúng phải có quyền tham gia kiểm soát việc thu thuế định việc sử dụng số tiền thuế cho nhu cầu công cộng Ý tưởng tách bạch tài cơng (hoạt động thu, chi nhà nước) tài tư (hoạt động thu, chi cá nhân thành viên máy quyền lực nhà nước) bắt đầu manh nha từ lòng chế độ phong kiến trở thành mục tiêu đấu tranh tầng lớp xã hội tiến (trong đại diện điển hình giai cấp tư sản) nhằm chống lại chế độ vương triều phong kiến Cho đến quốc hội đời lịch sử trở thành nhánh quyền lực máy nhà nước sứ mệnh quốc hội phải tìm cách đoạt từ tay nhà vua thẩm quyền tài chính, bao gồm quyền biểu khoản thu (chủ yếu thuế) biểu khoản chi tiêu mà quyền phong kiến phép thực thời hạn định Sự thắng lợi đầy khó khăn người đại diện nhân dân (tức quốc hội) tương tranh quyền lực với nhà vua mục đích đấu tranh cho việc hình thành tài dân chủ tiến xem nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đời thuật ngữ “ngân sách nhà nước” lịch sử Theo tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống ngân sách,(1) khái niệm “ngân sách nhà nước” bắt đầu hình thành nước Anh, sau sử dụng rộng rãi Pháp, với ý nghĩa “túi tiền” người thủ quỹ ngân khố Cũng theo phân tích tài liệu này, kể từ xuất quốc hội máy nhà nước với hành trang quyền lực (1).Xem: Lê Đình Chân, Tài chánh cơng, Sài Gịn, 1971, tr 242, 243 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC tài chính, ý tưởng phân chia phân tách cách rạch rịi khoản thu, chi “cơng” với khoản thu, chi “tư” ngày trở nên rõ nét Theo quan điểm này, tất khoản thu chi mang tính chất “cơng” thuộc nhà nước, nhà nước thực gọi “ngân sách nhà nước” Thuật ngữ “ngân sách nhà nước” đời hồn cảnh nay, ln thừa nhận thuật ngữ thống hệ thống thuật ngữ kinh tế học cổ điển đại Ngày nay, thuật ngữ “ngân sách nhà nước” sử dụng rộng rãi không diễn đàn khoa học mà đời sống thực tiễn, với ngụ ý đề cao ý thức trị dân chúng việc đóng thuế cho quốc gia để góp phần chia sẻ gánh nặng chi tiêu với phủ Mặt khác, việc sử dụng rộng rãi thuật ngữ nhằm phân biệt ngân sách nhà nước với ngân sách hộ gia đình, cá nhân ngân sách tổ chức, đoàn thể xã hội Cùng với thời gian, phát triển không ngừng khoa học kinh tế hoạt động kinh tế làm cho thuật ngữ “ngân sách nhà nước” quan niệm giải thích ngày sâu sắc Nếu lúc đầu, thuật ngữ ngân sách nhà nước hiểu cách đơn thuần, giản dị dự trù khoản thu chi tiêu mang tính chất “cơng” sau thuật ngữ ngân sách nhà nước quan niệm đầy đủ rõ ràng hơn, với ý tưởng coi ngân sách nhà nước công cụ phân phối cải vật chất tay nhà nước để điều tiết hoạt động kinh tế trì máy quyền lực trị xã hội 10 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC vi phạm tội, có hành vi phạm tội liên quan đến việc quản lí sử dụng ngân sách nhà nước Hiển nhiên, việc áp dụng chế tài hình lĩnh vực thuộc thẩm quyền án phải thực theo trình tự nghiêm ngặt luật định, gọi tố tụng hình Ở nhiều nước giới, hành vi phạm tội lĩnh vực ngân sách nhà nước tổ chức cá nhân thực hai loại chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng chế tài hình Tuy nhiên, Việt Nam chế tài hình đặt cá nhân vi phạm pháp luật hình sự, thực tế hành vi trái pháp luật hình khơng cá nhân thực mà bao gồm tổ chức Sự vắng bóng quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân (tổ chức) pháp luật hình Việt Nam xem “lỗ hổng” cần phải “khoả lấp” việc bổ sung quy định chế định trách nhiệm hình pháp luật Việt Nam Điều khơng nâng cao mức độ hồn thiện cho pháp luật hình Việt Nam mà cịn bảo đảm tính tương thích cần thiết với pháp luật hình nước khác khu vực, mà Việt Nam thức tham gia vào trình hội nhập tồn cầu phương diện, bao gồm hội nhập phương diện pháp luật Về nguyên tắc, để áp dụng chế tài hình hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền phải chứng minh hành vi vi phạm tội phạm tội phạm quy định Bộ luật hình có hiệu lực thi hành Trong số hành vi vi 266 CHƯƠNG VI – XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC phạm pháp luật ngân sách nhà nước quy định Điều 72 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Điều 18 Luật ngân sách nhà nước năm 2015, nhà làm luật không rõ hành vi thuộc loại vi phạm hình coi tội phạm vào đặc điểm, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi đó, coi hành vi điển hình sau tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự: - Hành vi khơng kê khai kê khai sai doanh thu, thu nhập, chi phí, giá tính khoản nộp ngân sách nhà nước để nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ tài với Nhà nước; - Hành vi trì hỗn, nộp khơng đầy đủ không thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Những hành vi thực chủ thể tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ kê khai nộp ngân sách nhà nước người nộp thuế, người nộp lệ phí phí, với dấu hiệu cố ý gian lận trình kê khai nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước cố ý không thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Trên thực tế, loại hành vi thường bị coi tội phạm số tiền gian lận ẩn lậu có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên người thực hành vi bị xử lí hành hành vi mà tái phạm Trong thực tiễn tư pháp Việt Nam, hành vi điển hình người nộp thuế thực hiện, nhiều trường hợp hành vi vi phạm người đứng đầu quan nhà nước người có trách nhiệm quản lí tài quan nhà nước chí hành vi cơng chức có thẩm quyền thi hành cơng vụ 267 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC cấu thành tội phạm phải chịu trách nhiệm hình Ví dụ: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến tài sản nhà nước nguồn thu ngân sách nhà nước; hành vi làm thụt quỹ ngân sách nhà nước kế tốn viên cơng ngân nhân viên kho bạc nhà nước; hành vi tham ô tiền thuế công chức ngành hải quan, kho bạc nhà nước, thuế vụ; hành vi nhận hối lộ cán bộ, cơng chức ngành tài chính, hải quan, thuế vụ, kho bạc nhà nước; hành vi cố ý làm trái nguyên tắc quản lí kinh tế, tài cơng chức có thẩm quyền… Các tội danh thường biết đến thực tiễn tư pháp nước ta có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước tội trốn thuế (Điều 200 Bộ luật hình năm 2015), tội vi phạm quy định quản lí, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thốt, lãng phí (Điều 219 Bộ luật hình năm 2015); tội vi phạm quy định Nhà nước quản lí, sử dụng vốn đầu tư công gây hậu nghiêm trọng (Điều 220 Bộ luật hình năm 2015); tội vi phạm quy định Nhà nước kế toán gây hậu nghiêm trọng (Điều 221 Bộ luật hình năm 2015); tội vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng (Điều 222 Bộ luật hình năm 2015); tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu nghiêm trọng (Điều 223 Bộ luật hình năm 2015)… 2.2 Việc áp dụng chế tài hành hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Trên nguyên tắc, chế tài hành áp dụng cho hành vi vi phạm hành lĩnh vực ngân sách nhà nước Chế tài tước số quyền lợi kinh tế 268 CHƯƠNG VI – XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (ví dụ trường hợp phạt tiền) quyền lợi tinh thần (ví dụ, trường hợp cảnh cáo) người vi phạm nhằm khôi phục hậu xảy răn đe, giáo dục ý thức pháp luật người vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Chế tài hành lĩnh vực ngân sách nhà nước áp dụng quan hành nhân viên hành có thẩm quyền người vi phạm mà chứng việc áp dụng chế tài định xử phạt vi phạm hành Quyết định đặt người vi phạm vào tình trạng bị bất lợi kinh tế (nếu hình thức xử phạt hành phạt tiền) bất lợi tinh thần (nếu hình thức xử phạt hành cảnh cáo); bị buộc phải chấp hành hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chí bị buộc phải thực số biện pháp khắc phục hậu thiệt hại hành vi vi phạm hành gây ra.(1) Trong số hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước quy định Điều 18 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước phần lớn hành vi coi vi phạm hành ngân sách nhà nước bị áp dụng chế tài hành Tuy nhiên, điều khó khăn quan nhà nước có thẩm quyền q trình xử lí vi phạm pháp luật nói chung xử lí vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước nói riêng làm để xác định cách (1) Có thể tham khảo thêm hình thức xử lí vi phạm hành Văn hợp số 02/VBHN-VPQH ngày 10/7/2014 Văn phòng Quốc hội Luật xử lí vi phạm hành 269 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC xác hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm hình để từ lựa chọn loại chế tài áp dụng cho thích hợp Trong nhiều trường hợp thực tiễn (ngụ ý số hành vi vi phạm cụ thể lĩnh vực ngân sách nhà nước), quan điểm lí luận thời vi phạm hành vi phạm hình thừa nhận rộng rãi nước ta chưa đủ sức làm rõ ranh giới đích thực vi phạm hành ngân sách nhà nước với vi phạm hình ngân sách nhà nước Khó khăn thực rào cản khơng nhỏ q trình áp dụng pháp luật để xử lí vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước nói riêng nước ta giai đoạn 2.3 Việc áp dụng chế tài dân hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Trong đời sống kinh tế-xã hội nói chung lĩnh vực ngân sách nhà nước nói riêng, việc bảo đảm bảo vệ quyền tài sản chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách nhà nước nội dung cốt lõi pháp luật ngân sách nhà nước Việc ghi nhận tôn trọng quyền tài sản chủ thể pháp luật hoạt động ngân sách nhà nước vấn đề pháp luật dân đồng thời tư tưởng việc điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân sách nhà nước Tư tưởng pháp lí có mục tiêu bảo vệ quyền tài sản lợi ích hợp pháp tất chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách nhà nước, khơng phân biệt chủ thể Nhà nước hay quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, cá nhân hay hộ gia đình Dựa tảng tư tưởng pháp lí này, 270 CHƯƠNG VI – XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC hành vi gây thiệt hại cho quyền tài sản hay lợi ích kinh tế chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách nhà nước, không phân biệt thiệt hại xảy lợi ích công hay tư, phải chịu trách nhiệm dân (trách nhiệm bồi thường thiệt hại) cho người bị thiệt hại Theo quan điểm đó, quyền tài sản lợi ích kinh tế tất chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách nhà nước pháp luật ghi nhận, tôn trọng bảo vệ Không kể đến khác địa vị pháp lí Nhà nước hay quan nhà nước, nhân viên công quyền so với tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội, đồn thể, hiệp hội, doanh nhân hay cá nhân, hộ gia đình, hành vi gây thiệt hại chủ thể cho chủ thể khác trình thực quyền, nghĩa vụ tham gia hoạt động ngân sách nhà nước, phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Việc giải yêu cầu bồi thường bên tự thực thông qua đường thương lượng trực tiếp, thông qua chế hồ giải thơng qua chế tài phán tư pháp theo quy định pháp luật tố tụng Ngày nay, bối cảnh dân chủ xã hội ngày củng cố toàn giới, việc xây dựng xã hội công dân địi hỏi Nhà nước ngày có trách nhiệm nhiều cơng dân, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho công dân hành vi trái pháp luật quan công quyền hay nhân viên công quyền thi hành cơng vụ Xu hướng đồng nghĩa với việc chuyển đổi từ mơ hình “nhà nước cai trị” sang mơ hình “nhà nước phục vụ”, nhằm bước tạo dựng mơi trường pháp lí 271 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC bình đẳng, dân chủ công nhà nước công dân giới đương đại 2.4 Việc áp dụng chế tài kỉ luật hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước So với loại chế tài khác chế tài hành hay chế tài hình chế tài kỉ luật có phạm vi áp dụng hẹp, đối tượng áp dụng chế tài công chức, viên chức nhà nước vi phạm kỉ luật công tác Mặt khác, chế tài kỉ luật có mức độ hiệu lực tương đối hạn chế, lẽ người có thẩm quyền áp dụng chế tài kỉ luật người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lí cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm kỉ luật Do tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm kỉ luật mức độ thấp (chủ yếu vi phạm chế độ cơng vụ cơng chức, viên chức) có phạm vi hẹp (trong khuôn khổ quan, đơn vị hay tổ chức, đoàn thể) nên loại chế tài chủ yếu nhằm hạn chế tước bỏ số quyền lợi người vi phạm mà hầu hết quyền lợi gắn với chức vụ công vụ người vi phạm Theo pháp luật hành,(1) cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật công tác thi hành cơng vụ tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lí kỉ luật theo hình thức sau đây: - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Hạ bậc lương; (1) Vấn đề quy định Điều 78, 79, 80, 81, 82 Luật cán bộ, công chức văn hướng dẫn thi hành 272 CHƯƠNG VI – XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - Hạ ngạch; - Cách chức; - Buộc thơi việc Việc áp dụng hình thức xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật lĩnh vực ngân sách nhà nước phải tiến hành theo nguyên tắc quy định Điều Nghị định Chính phủ số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 xử lí kỉ luật cán bộ, công chức văn sửa đổi, bổ sung Nghị định Trong thực tiễn pháp lí, ngồi việc phải chịu trách nhiệm kỉ luật, công chức, viên chức nhà nước có hành vi vi phạm kỉ luật công tác thi hành công vụ mà gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho Nhà nước, phải hoàn trả lại cho quan, tổ chức số tiền mà quan, tổ chức phải bồi thường cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại.(1) Về chất, việc bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước trường hợp thực trách nhiệm dân người có hành vi gây thiệt hại người bị thiệt hại theo nguyên tắc chung dân luật Tuy nhiên, pháp luật hành(2) lại sử dụng thuật ngữ “trách nhiệm vật chất” để trách nhiệm bồi thường thiệt hại cơng chức, viên (1) Việc bồi thường hồn trả trường hợp thực theo quy định Nghị định Chính phủ số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 xử lí trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức (2) Vấn đề trách nhiệm vật chất công chức dự liệu Nghị định Chính phủ số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 xử lí trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức 273 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC chức nhà nước quan, tổ chức trực tiếp quản lí người vi phạm, hành vi vi phạm kỉ luật công tác công chức, viên chức gây CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân biệt vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước vi phạm pháp luật lĩnh vực khác (hành chính, dân sự) Nêu phân tích hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Nêu hình thức xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân sách nhà nước Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân sách nhà nước 274 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán-Việt, Nxb, Khoa học xã hội, 2001 Bộ tài chính, Viện khoa học tài chính, Luật tài chính, ngân sách kế tốn cơng nước, Hà Nội, 1993 Bộ tài chính, Viện khoa học tài chính, Lịch sử tài Việt Nam (thơng tin chun đề), 1995 John Carter, Parliamentery Government in Australia, Parliamentary Education Office, Parliament House, Canberra, 1993 Lê Đình Chân, Tài chánh cơng, Sài Gịn, 1971 Nghiêm Đằng, Nguyễn Thanh Bạch, Lê Công Truyền, Tài chánh học thuế pháp giản yếu, Nxb Hội nghiên cứu hành chánh, Sài Gòn, 1968 Joseph E.Stiglitz, Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 Philip E.Taylor, Tài chánh công, Nxb Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, 1963 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Hán-Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002 10 Thanh Nghị, Từ điển Việt Nam, Nxb Thời Sài Gịn, 1958 275 11 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Cơng Nghiệp, Đổi ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1992 12 Harvey S.Rosen, Public Finance, Richard D.Irwin, INC, 1992 13 Thuật ngữ tài tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1996 14 Viện khoa học tài chính, Luật tài chính, ngân sách kế tốn cơng nước, Hà Nội, 1993 15 Viện ngôn ngữ học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Từ điển tiếng Việt, 1992 276 MỤC LỤC Trang I II I II I II III LỜI NÓI ĐẦU Chương I NHẬP MÔN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tổng quan ngân sách nhà nước Luật ngân sách nhà nước tài cơng đại 7 40 Chương II TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Chương III LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước Thẩm quyền chủ thể trình lập dự tốn ngân sách nhà nước Trình tự, thủ tục lập dự toán ngân sách nhà nước 61 61 75 107 107 115 127 277 I II III I II III I II Chương IV CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chấp hành ngân sách nhà nước Quyết toán ngân sách nhà nước Kiểm soát Nhà nước hoạt động chấp hành toán ngân sách nhà nước Chương V QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm cần thiết phải quản lí quỹ ngân sách nhà nước Các chủ thể có thẩm quyền hoạt động quản lí quỹ ngân sách nhà nước Chế độ quản lí quỹ ngân sách nhà nước Chương VI XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm phân loại vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 278 143 143 176 185 195 195 205 222 245 245 263 275 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) Số xác nhận đăng kí xuất bản: 394-2018/ CXBIPH/55-188/CAND Quyết định xuất số 89/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 07/5/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý II năm 2018 ISBN: 978-604-72-3180-5 279 280 ... VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Sự đời ngân sách nhà nước thuật ngữ ngân sách nhà nước Lịch sử tài cơng chứng minh có khác đáng kể ngân sách nhà nước thuật ngữ ? ?ngân sách nhà nước? ?? Nếu ngân sách nhà nước. .. trình làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn giáo trình ? ?Luật ngân sách nhà nước? ?? Giáo trình luật ngân sách nhà nước tài liệu độc lập hệ thống giáo trình. .. 30 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 31 GIÁO TRÌNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC soát, tránh gian lận hay biển thủ cơng quỹ q trình thực dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Tại Việt Nam, nguyên tắc ngân