1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Độ bền và sự bền hóa carotenoid từ gấc (momordica cochinchinensis (lour ) spreng )

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - PHẠM THỊ THANH TUYỀN ĐỘ BỀN VÀ SỰ BỀN HÓA CAROTENOID TỪ GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH QUÂN Cán chấm nhận xét 1: TS PHAN THANH SƠN NAM Cán chấm nhận xét 2: PGS TS NGUYỄN NGỌC HẠNH Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 24 tháng 12 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM THỊ THANH TUYỀN Ngày, tháng, năm sinh : 19-04-1980 Nơi sinh : TIỀN GIANG Chuyên ngành : CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Khố (Năm trúng tuyển) : K2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐỘ BỀN VÀ SỰ BỀN HÓA CAROTENOID TỪ GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: • Tối ưu hóa thơng số q trình chiết tách lycopene từ dầu gấc • Khảo sát độ bền dịch trích carotene từ dầu gấc • Sự bền hóa lycopene kỹ thuật encapsule • Đánh giá hiệu q trình bền hóa lycopene thơng qua vài đặc tính sản phẩm khả kháng oxi hóa, tính tan, độ bền màu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS PHẠM THÀNH QUÂN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS PHẠM THÀNH QUÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành: TS Phạm Thành Quân - thầy hướng dẫn cho tơi ý tưởng, động lực giúp đỡ tận tình nghiên cứu, xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ có nhận xét quý báu cho kết Ths Nguyễn Thị Lý nhiệt tình giúp đỡ tơi tiếp cận kiến thức chuyên môn Ths.NCS Trần Văn Thành, Ks Lê Xuân Tiến hỗ trợ nhiệt tình trình làm thí nghiệm ý kiến đóng góp Các thầy cô, anh chị môn KT Hữu công ty dược Roussel Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Các bạn sinh viên thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ tơi hồn thành luận văn TĨM TẮT Trong luận văn này, q trình phân lập tinh chế lycopene từ dầu gấc có gấc (Momordicacochinchinensis (Lour.) Spreng.) khảo sát để có thơng tin sở cho q trình bền hóa lycopene Ứng dụng kỹ thuật encapsule để bền hóa lycopene β-cyclodextrin (CD) Quá trình khảo sát theo tỉ lệ mol lycopene/CD (1/400; 1/40;1/4) thời gian khuấy trộn khác Kết thu được, tỉ lệ mol lycopene/CD: 1/400 với thời gian khuấy 2h bồn siêu âm đạt hiệu suất trình encapsule tốt (65.75%) Đánh giá số tính chất sản phẩm (Lyc- CD) cho thấy, độ bền màu sản phẩm q trình lưu trữ tốt lycopene độ hịa tan lycopene môi trường nước cải thiện cách đáng kể (5.86µg/ml) Tuy nhiên, hoạt tính kháng oxy hóa lycopene sau encapsule so với ban đầu ii ABSTRACT In this thesis, isolation and purifying of lycopene from gac (Momordicacochinchinensis (Lour.) Spreng.) were studied to obtain information for stabilizing of lycopene Using β-cyclodextrin (CD) as coating materials for the encapsulation of lycopene was performed considering different molar ratios of lycopene/CD (1/400; 1/40;1/4) and knead time As a result, a molar ratio lycopene/CD: 1/400 was selected as it provided the good complexation yields (65.75%) with time 2h by ultrasonic wave An optimization properties of product: a good storage stability; solubility in aqueous media were improved distinct (5.86µg/ml) However, lycopene encapsules have weaker antioxidant capacity than lycopene iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i  TÓM TẮT ii  ABSTRACT iii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CÁC HÌNH - SƠ ĐỒ - BẢNG - ĐỒ THỊ viii  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi  LỜI MỞ ĐẦU ii  1- TỔNG QUAN 1  1.1- GIỚI THIỆU DÂY GẤC 1  1.1.1- Tên gọi 1  1.1.2- Đặc điểm thực vật 1  1.1.3- Phân loại 4  1.1.4- Phân bố thời vụ 4  1.1.5- Thành phần hóa học 5  1.1.6- Tính vị 5  1.2- HỢP CHẤT CAROTENOID 6  1.2.1- Giới thiệu chung 6  1.2.2- Cấu trúc 9  1.2.3- Phân loại 11  1.2.4- Tính chất 11  1.2.5- Vai trò sinh học 12  1.2.6- Một số ứng dụng gấc 12  1.3- CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 13  1.3.1- Ngoài nước 13  iv 1.3.2-Trong nước 14  1.4- LYCOPENE 15  1.4.1- Giới thiệu 15  1.4.2- Cấu trúc hóa học 16  1.4.3- Tính chất 17  1.4.4- Tầm quan trọng Lycopene người 18  1.5- CYCLODEXTRIN 18  1.5.1- Giới thiệu 18  1.5.2- Tổng hợp Cyclodextrin cấu trúc 19  1.5.3- Sự tạo thành phức bao bọc cyclodextrin 20  1.5.4- Tính chất 21  1.5.5- Điều kiện tạo phức 23  1.5.6- Các phương pháp tạo phức 24  1.5.7- Ưu điểm tạo phức 25  1.6- QUÁ TRÌNH ENCAPSULE VÀ ỨNG DỤNG 26  1.6.1- Thực phẩm 26  1.6.2- Nông nghiệp 26  1.6.3- Dược phẩm 26  1.6.4- Một số quy trình encapsule hóa lycopene nghiên cứu 27  2- PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 29  2.1- MỤC TIÊU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29  2.2- NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 29  2.2.1- Nguồn gốc nguyên liệu 29  2.2.2- Hóa chất 29  2.2.3- Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 29  v 2.3- SƠ ĐỒ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 31  2.4- QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH CAROTENE TỪ DẦU GẤC 32  2.5- KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÀ PHỊNG HĨA 33  2.5.1- Ảnh hưởng thời gian 34  2.5.2- Ảnh hưởng lượng NaOH 34  2.5.3- Ảnh hưởng thể tích ethanol 34  2.5.4- Ảnh hưởng thể tích ether chiết 34  2.6- TINH CHẾ LYCOPENE 34  2.6.1- Sắc ký cột 34  2.6.2- Sắc ký dày điều chế 35  2.7- THIẾT LẬP ĐƯỜNG CHUẨN CỦA LYCOPENE 36  2.8- KHẢO SÁT ĐỘ BỀN DỊCH TRÍCH (CAROTENE) 36  2.9- KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ENCAPSULE 37  2.10- KHẢO SÁT ĐỘ BỀN MÀU CỦA LYCOPENE TRƯỚC VÀ SAU KHI ENCAPSULE HÓA 39  2.11- ĐỘ TAN CỦA LYC- CD 40  2.12- KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA LYCOPENE VÀ LYC-CD 40  3- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 41  3.1- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH XÀ PHỊNG HĨA 41  3.1.1- Ảnh hưởng thời gian 41  3.1.2- Ảnh hưởng lượng NaOH 42  3.1.3- Ảnh hưởng thể tích ethanol 43  3.1.4- Ảnh hưởng thể tích ether chiết 44  3.2- ĐỘ BỀN DỊCH TRÍCH (CAROTENE) 45  vi 3.3- CHẠY CỘT SẮC KÝ 47  3.4- THIẾT LẬP ĐƯỜNG CHUẨN CỦA LYCOPENE 48  3.5- HIỆU SUẤT QUÁ TRÌNH ENCAPSULE 49  3.6- ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÍNH CHẤT SẢN PHẨM 50  3.6.1- Độ bền nhiệt độ bền ánh sáng lycopene Lyc- CD 51  3.6.2- Độ tan Lyc-CD 53  3.6.3- Hoạt tính kháng oxy hóa lycopene Lyc-CD 55  4- KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ 56  TÀI LIỆU THAM KHẢO 58  PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN  PHỤ LỤC 2: Phiếu kiểm nghiệm dầu gấc 60% (VNPOFOOD – Hà Nội.)   PHỤ LỤC 3: Phổ phân tích LC - MS lycopene (Viện cơng nghệ hóa học – Hà Nội.)   PHỤ LỤC 4: Phổ phân tích hồng ngoại IR ( Viện cơng nghệ hóa học – Hà Nội )   vii 61 [31] Wong,V.K., 1998 Microencapsule of amino acids for prawn feed additives, PhD Thesis, The University of Queensland [32] Molyneux, P., 2004 The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity Songklanakarin J Sci Technol., 26 (2), 211-219 [33] Di Mascio, P.; Kaiser, S.; Sies, H., 1998 Lycopene as the most efficient biological carotenoid singlet oxygen quencher Arch Biochem Biophys, 274, 532-538 [34] Goni, I.; Serrano, J.; Calixto, F.S., 2006 Bioaccessibility of beta- carotene, lutein, lycopene fom Fruits and vegetables J Agric Food Chem 54, 53825387 [35] Pagington, J.S., 1985 Molecular encapsulation with beta-cyclodextrin, Food, Flavourings, Ingredients Processing and Packaging, 7(9), 2-6 [36] Rao, A V., & Agarwal, S., 1999 Role of lycopene as antioxidant carotenoid in the prevention of chronic diseases: a review Nutrition Research, 19(2), 305–323 [37] Lê Ngọc Tú, 1994 Hoá học Thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [38] Nguyễn Hữu Đình, Trần Thị Đà, 1999, Phổ tử ngoại - khả kiến, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử NXB Giáo Dục, 119-189 [39] Shi, J.; Xue, S., 2008 Effect of heating and exposure to light on stability of lycopene in tomato puree Food Control, 19, 514-520 [40] Miebach, E.; Schuchmann, H.P., 2005 Thermal processing of carrots: Lycopene stability and isomerisation with regard to antioxidant potential Food Reasearch International, 38, 1103-1108 [41].Vertzoni, M.; Valsami, G., 2006 Solubilization and quantification of lycopene in aqueous media in the form of cyclodextrin binary systems J Pharmaceutics, 309, 115-122 Tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN 1- Các thơng số ảnh hưởng đến q trình xà phịng hóa: 1.1-Thời gian: Bảng Bảng số liệu khảo sát độ hấp thu A theo thời gian t Kết Ký hiệu mẫu STT Thời gian t (h) Khối lượng Độ hấp thu A (λmax = 471 nm) m (g) Abs Điều kiện phản ứng T20 0.1571 0.342 toC = 30oC T25 2.5 0.1664 0.365 Vethanol = 150 ml T30 0.1718 0.557 mNaOH = 15g T35 3.5 0.1784 0.572 mdầu gấc = 45g T40 0.1759 0.479 Vether = 100 ml 1.2- Lượng NaOH: Bảng Bảng số liệu khảo sát độ hấp thu A theo hàm lượng NaOH Kết STT Ký hiệu mẫu NaOH m(g) Độ hấp thu A Khối lượng (λmax = 471 nm) m (g) Abs Điều kiện phản ứng T15 15 0.1422 0.321 toC = 30oC T16 16 0.1618 0.478 Vethanol = 150 ml T17 17 0.1691 0.545 t = 3.5 h T18 18 0.1743 0.587 mdầu gấc = 45g T19 19 0.1516 0.441 Vether = 100 ml Phụ lục 1.3-Thể tích ethanol: Bảng Bảng số liệu khảo sát độ hấp thu A theo thể tích ethanol phản ứng Kết Ký hiệu mẫu STT T150 T200 T250 T300 T350 V (ml) Ethanol Độ hấp thu A Điều kiện phản ứng Khối lượng (λmax = 471 nm) m (g) Abs 150 0.1571 0.568 toC = 30oC 200 0.1657 0.576 m NaOH= 18g 250 0.1792 0.593 t = 3.5 h 300 0.1789 0.59 mdầu gấc = 45g 350 0.1793 0.589 Vether = 100 ml 1.4-Thể tích ether chiết: Bảng Bảng số liệu khảo sát độ hấp thu A theo thể tích ether chiêt Ký hiệu mẫu Thể tích ete chiết V (ml) T100 STT Kết Khối lượng Độ hấp thu A m (g) (λmax = 471 nm) 100 0.1643 0.561 T125 125 0.1692 0.584 T150 150 0.1835 0.615 T175 175 0.1751 0.615 T200 200 0.1753 0.616 Phụ lục Điều kiện phản ứng toC = 30oC m NaOH= 18g t = 3.5 h mdầu gấc = 45g Vethanol = 250 ml Bảng Bảng số liệu khảo sát độ hấp thu A điều kiện thích hợp Lần thực nghiệm Khối lượng m (g) Độ hấp thu A (λmax = 471 nm) 1  0.1810  0.615  2  0.1809  0.613  3  0.1825  0.618  Trung bình 0.1815  0.615  Điều kiện tối ưu toC = 30oC Vdd NaOH bão hòa / mdầu gấc : 40ml / 45g t = 3.5 h mdầu gấc = 45g Vethanol = 250 ml Vether = 150 ml  2- Khảo sát độ bền dịch trích (carotene): Bảng 6: Bảng số liệu khảo sát độ bền dịch trích carotene THỜI GIAN NHĨM (ngày) Phụ lục MẪU (mẫu rắn) MẪU (mẫu n-hexan) At %A At %A 12 1.862 1.857 1.833 1.819 1.788 100.00 99.75 98.48 97.68 96.04 1.264 1.263 1.260 1.255 1.249 100.00 99.86 99.68 99.27 98.75 15 12 1.774 1.544 1.513 1.491 1.461 1.372 95.28 100.00 98.05 96.57 94.62 88.92 1.227 1.264 1.260 1.259 1.247 1.201 97.07 100.00 99.62 99.54 98.59 95.01 15 12 1.259 1.722 1.479 1.174 0.611 0.417 81.56 100.00 85.93 68.20 35.52 24.23 1.130 1.264 0.677 0.307 0.271 0.157 89.37 100.00 53.53 24.33 21.44 12.47 15 0.256 14.87 0.091 7.21 12 15 1.411 1.392 1.255 1.162 1.078 0.981 100.00 98.60 88.94 82.33 76.39 69.50 1.264 1.254 1.155 1.164 1.099 0.975 100.00 99.17 91.37 92.05 86.91 77.08 3- Hiệu suất trình encapsule: Bảng Bảng số liệu khảo sát hiệu suất encapsule hóa lycopene β-CD lyc:CD=1:400 TỈ LỆ MOL KHUẤY lyc:CD=1:40 lyc:CD=1:4 TỪ SIÊU ÂM KHUẤY TỪ SIÊU ÂM KHUẤY TỪ SIÊU ÂM A 0.795 0.608 0.591 0.562 0.655 0.668 C (ppm) 697.45 533.51 518.56 492.96 574.76 586.10 (lyc không encapsule) 0.0007 0.0053 0.0519 0.0493 0.0575 0.0586 m2 (g) 0.0146 0.0103 0.0088 0.0117 0.0028 0.0041 m0 (g) 0.0153 0.0156 0.0607 0.0610 0.0603 0.0627 H (%) 54.30 65.75 14.61 19.22 4.75 6.51 m1 (g) (lyc encapsule) (lyc ban đầu) Nồng độ lycopene dịch EtAOC: C= A − 0.0016 V phaloãng A − 0.0016 10 = * ( ppm) * 0.1137 0.1137 V Khối lượng lycopene khơng encapsule: m1 = C*V1/106 (g) Phụ lục Trong đó: V1 = 100 ml tỉ lệ 1/40 V1 = 10 ml tỉ lệ 1/400 Hiệu suất q trình encapsule: H% = m2 *100 m0 Trong đó: m2: lượng lycopene tạo phức (g) m0 : lượng lycopene ban đầu (g) 4- Khảo sát độ bền màu lycopene Lyc-CD: Bảng Bảng số liệu khảo sát độ bền màu lycopene phức Lyc-CD Nhóm THỜI GIAN A (ngày) Lycopene Phụ lục C (ppm) LycCD Lycopene Lyc-CD mt (mg) (t=0:20 ngày) Lycopene LycCD %hàm lượng lại Lycopene LycCD 0.546 0.341 478.80 299.12 4.78 0.59 100.00 100.00 0.537 0.335 471.59 293.49 4.71 0.59 98.49 98.12 0.529 0.334 463.94 293.13 4.63 0.59 96.90 98.00 12 0.531 0.332 465.69 291.29 4.65 0.58 97.26 97.38 16 0.528 0.335 463.06 293.31 4.63 0.59 96.71 98.06 20 0.511 0.331 448.10 289.97 4.48 0.58 93.59 96.94 0.774 0.399 679.41 349.95 6.79 0.69 0.761 0.397 668.33 348.19 6.68 0.69 98.37 99.50 0.711 0.393 624.71 344.76 6.24 0.68 91.95 98.52 12 0.637 0.395 559.45 346.70 5.59 0.69 82.34 99.07 16 0.603 0.379 529.19 332.71 5.29 0.66 77.89 95.07 20 0.589 0.375 517.41 328.49 5.17 0.65 76.16 93.87 0.855 0.239 750.83 208.88 7.50 0.41 0.521 0.234 456.90 204.83 4.56 0.40 60.85 98.06 0.397 0.217 347.84 189.45 3.47 0.38 46.33 90.69 12 0.259 0.197 226.73 171.86 2.26 0.34 30.20 82.27 16 0.197 0.184 172.38 160.42 1.72 0.32 22.96 76.80 20 0.101 0.149 87.51 129.64 0.87 0.26 11.66 62.06 100.00 100.00 100.00 100.00 Công thức xác định % hàm lượng lycopene lại sau t = 0:20 ngày lưu trữ: % hàm lượng lại = mt * 100% m0 Trong đó: mo: khối lượng lycopene ứng với ngày thứ t=0 (mg) mt: khối lượng lycopene ứng với ngày thứ t=0: 20 (mg) 5- Độ tan Lyc-CD : Bảng Độ tan bão hòa Lyc-CD (1/40) nước cất nhiệt độ thường Lần mLyc-CD (g) C (ppm) A Hàm lượng lycopene m’(µg)/ mLyc-CD C’lycopene (µg/ml) Độ tan Lyc-CD (1/40) (mg/100ml H2O) 0.0112 0.269 2.35 11.8 5.88 560 0.0092 0.264 2.31 11.5 5.77 460 0.0131 0.271 2.37 11.9 5.92 655 11.73 5.86 558 Giá trị trung bình Cân 0.0112g Lyc-CD hịa tan 2ml nước cất Dùng 5ml hexan trích, tiến hành đo A Dựa vào đường chuẩn nội suy nồng độ lycopene tương ứng Suy hàm lượng lycopene có lượng phức đem hịa tan Từ đó, tính nồng độ lycopene có phức tan nước Nồng độ lycopene tương ứng với A đo: C ( ppm) = A − 0.0016 0.1137 Hàm lượng lycopene có m’(g) Lyc-CD: m' = * C(μg) Phụ lục mLyc −CD Độ tan : * 100 * 1000 Nồng độ lycopene (có Lyc-CD) tan nước: m' C = ( μg / ml ) ' 6- Hoạt tính chống oxy hóa: Cơng thức tính hoạt tính chống oxy hóa (HTCO): HTCO% = [(ODC – ODT )/ ODC] x 100 Trong đó: ODC : Mật độ quang mẫu đối chứng DMSO.(1.232) ODT : Mật độ quang mẫu thử Bảng 10 Bảng số liệu khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa lycopene trước sau encapsule hóa Lycopene Phụ lục Lyc‐CD  Nồng độ ODT HTCO ODT HTCO (μg/ml) (Abs) (%) (Abs) (%) 1.232 25 1.143 7.22 1.163 5.60 50 1.108 10.06 1.125 8.69 100 1.057 14.20 1.094 11.20 250 0.926 24.84 0.998 18.99 500 0.798 35.23 0.861 30.11 750 0.589 52.19 0.659 46.51 1000 0.462 62.50 0.572 53.57 1.232 7- Đường chuẩn: Bảng 11 Bảng số liệu lập đường chuẩn độ hấp thu A lycopene theo nồng độ C C (ppm)  0  1  2  4  6  8  10  A1  0  0.116  0.225  0.462  0.667  0.910  1.136  A2  0  0.111  0.230  0.458  0.667  0.912  1.130  A3  0  0.114  0.233  0.453  0.669  0.916  1.139  Atrung bình 0  0.114  0.229  0.458  0.668  0.913  1.135  Dùng phương pháp bình phương cực tiểu ta xây dựng phương trình đường thẳng độ hấp thu A theo nồng độ C: y = 0.1137x + 0.0016 R2 = 0.9998 Phụ lục PHỤ LỤC 2: Phiếu kiểm nghiệm dầu gấc 60% (VNPOFOOD – Hà Nội.) Phụ lục PHỤ LỤC 3: Phổ phân tích LC - MS lycopene (Viện cơng nghệ hóa học – Hà Nội.) Phụ lục Phụ lục Phụ lục PHỤ LỤC 4: Phổ phân tích hồng ngoại IR ( Viện cơng nghệ hóa học – Hà Nội ) Phụ lục ... tuyển) : K2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐỘ BỀN VÀ SỰ BỀN HÓA CAROTENOID TỪ GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour. ) Spreng .) 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: • Tối ưu hóa thơng số q trình chiết tách lycopene từ dầu gấc. .. sát độ bền dịch trích carotene từ dầu gấc • Sự bền hóa lycopene kỹ thuật encapsule • Đánh giá hiệu q trình bền hóa lycopene thơng qua vài đặc tính sản phẩm khả kháng oxi hóa, tính tan, độ bền. .. (Lour. ) Spreng .) Như vậy, với đặc tính màu dược tính lycopene, việc nghiên cứu độ bền bền hóa lycopene chiết từ gấc cách tạo phức bao bọc (encapsulation) với hợp chất cyclodextrin cần thiết Từ

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w