Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
15,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH LUẬT IIÀ N Ộ I ^ I THƯ VIỆN , LA £ GV - nr~ _ -X _ V < BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI XỔM XAY XỈ HÀ CHẤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XINH TẾ TRONG Q TRÌNH o ì MỚI QUẢN LÝ KINH TÊ CỦA N líở c CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Luật kỉnh tè M ã sổ : 5.05 l^rRLTầNG -ĐIí LUÁT hÀ.NỌI ĨHƯí ắ L VĨỂN !¥ s iS r £ _ LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Dũng TS Nguyễn Bích Vân HÀ NỘI - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Xổm Xay Xỉ Hà Chắc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương h c SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 11 KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH Đổi MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Vai trò Nhà nước pháp luật quản lý kinh tế 11 1.2 Vai trò pháp luật quản lý kinh tế 39 1.3 Tính tất yếu khách, quan việc hoàn thiện pháp luật kinh tế 56 Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.4 Một số quan điểm luật kinh tế pháp luật kinh tế 64 Chương 2: 74 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KINH TẾ CỦA LÀO 2.1 Pháp luật tổ chức hoạt động chủ thể kinh doanh 78 2.2 Pháp luật hợp đồng 90 2.3 Pháp luật phá sản doanh nghiệp 96 2.4 Pháp luật giải tranh chấp kinh tế 106 Chương 3: 117 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Những nguyên tắc phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh 117 tế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế Lào 124 KẾT LUẬN 161 NHŨNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG B ố 164 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 NHỮNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN APEC : Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á Đảng NDCM Lào : Đảng Nhàn dân cách mạng Lào CHDCND Lào : Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghi Đại hội lần thứ rv (1986), lần thứ V (1991) lần thứ VI (199Ố) Đảng nhân dân cách mạng Lào (Đảng NDCM Lào) khẳng định đường phát triển Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Sự nghiệp to lớn bao trùm lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, vãn hóa, xã hội Trong lĩnh vực kinh tế, việc xây dựng kinh tế theo chế thị trường, phát huy manh thành phần kinh tế, vừa canh tranh, vừa hợp tác bổ sung cho thống Trong chế quản lý kinh tế mới, đơn vị kinh tế bình đẳng trước pháp luật Nhà nước xóa bỏ triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp Việc đổi cấu kinh tế chế quản lý kinh tế nhằm phát huy khả năng, vai trò thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân nghiệp phát triển đất nước CHDCND Lào thực việc bước đại hóa kinh tế, tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế để thu hút nguồn vốn nước nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển đảm bảo sống nhân dân ngày cải thiện Việc quản lý kinh tế theo chế thị trường với đinh hướng XHCN đòi hỏi quản lý Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật phải đổi hoàn thiện Ở CHDCND Lào nay, pháp luật kinh tế có vai trị quan trọng Khơng có quản lý Nhà nước pháp luật, quan hộ xã hội kinh tế tồn phát triển lành mạnh theo định hướng XHCN ố Để đổi chế quản lý kinh tế cách có hiệu quả, CHDCND Lào xúc tiến xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế Nhiệm vụ đặt cách cấp thiết Đại hội V Đảng NDCM Lào Từ năm 1991 đến nay, Quốc hội Lào ban hành số đạo luật lĩnh vực quản lý kinh tế như: Luật Kinh doanh, Luật Hợp đồng, Luật Phá sản doanh nghiệp, Luật Khuyến khích quản lý đầu tư nước Lào Đây bước thể vai trò Nhà nước quản lý kinh tế tầm vĩ mô Tuy vậy, vãn pháp luật cịn thơ sơ, thiếu đồng bộ, chưa ổn đinh, làm cho nhà doanh nghiệp nước nước chưa yên tâm đầu tư kinh doanh ỉâu dài Vì vậy, hồn thiện pháp luật kinh tế Lào đòi hỏi cấp bách viộc tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, tơi chọn đề tài "Hồn thiện pháp luật kinh tế trình đổi quẩn lý kinh tế nước Cộng hòa dàn chủ nhàn dán Lào" làm đề tài luận án tiến sĩ luật, chuyên ngành Luật Kinh tế, với mong muốn góp phần vào nghiệp đổi quản lý kinh tế Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Về lý luận thực tiễn, vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế kinh tế thị trường quan tâm nhiều nhà khoa học Việt Nam, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VT có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Một số nội dung chủ yếu bàn đến là: Hoàn thiện Luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị ừ-ường định hướng xã hội chủ nghĩa (Nguyễn Am Hiểu, Luận án PTS, Hà Nội, 1996); Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam (Chu Hồng Thanh, luận án PTS, Hà Nội, 1993); Vấn đề lý luận thực tiễn xảy dựng hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam (Lê Minh Tâm, Luận án PTS, Hà Nội, 1992) CHDCND Lào, lĩnh vực lý luận nhiều mẻ, có nhà khoa học nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Lào Có số tác giả viết về: Đổi chế quản lý kinh tế Lào (Xổm Chay, Quan hộ Việt - Lào, Lào Việt, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1993); Thực trạng chiều hướỉĩg lên kinh tế Lào (Mai Sĩ Hùng, Quan hộ Việt - Lào, Lào - Việt, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1993); Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi CHDCND Lào, Chom Búp Phả Li Văn, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998) Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác nhau, đem lại nhiều nhận thức quan điểm mới, chứng minh phát triển quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp đổi Nhưng trình nghiên cứu có nhiều quan điểm khác Phần lớn nội dung nghiên cứu ý đến hình thức kinh tế trình phát triển, quan tâm chưa mức đến vai trò pháp luật kinh tế kinh tế thị trường Đến có nhiều vấn dề đặt lý luận thực tiễn kinh tế đất nước cần tiếp tục phân tích cách khoa học sâu sắc hơn, đặc biệt Dháp luật quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, áp dụng pháp luật chế thị trường Luận án tiến sĩ luật học với đề tài "Hoàn thiện pháp luật kinh tế rrong trình đổi quản lý kinh ỉế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào'' cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hộ thống phương diện khoa học pháp lý phân tích quan điểm pháp luật kinh tế đánh giá cách cụ thể pháp luật kinh tế hành Lào Trên sị luận án góp phẩn vào q trình hồn thiện pháp luật kinh tế nâng cao vai trò pháp luật kinh tế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án góp phần làm sáng tỏ vấn để lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật kinh tế Lào, đề xuất kiến nghị biện pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: làm rõ vai trò Nhà nước pháp luật chế thị trường, phân tích thực trạng kinh tế pháp luật kinh tế nay, từ rút yêu cầu khách quan việc hoàn, thiên pháp luật kinh tế Lào Trong nội dung luận án, tác giả thể việc tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật kinh tế, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn nước có kinh tế thị trường phát triển, kinh nghiệm nước ASEAN, đặc biột kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam Tác giả vận dụng điều nghiên cứu tìm hiểu vào việc phân tích, nhận xét thực trạng pháp luật kinh tế Lặo Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị thiết thực cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kink tế Lào Phạm vi nghiên cứu Để quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước Lào sử dụng nhiều cơng cụ, biện pháp hình thức khác nhau, đó, pháp luật quan trọng Thơng qua pháp luật, Nhà nước qui định địa vị pháp lý cho quan quản lỷ nhà nước kinh tế, chủ thể kinh doanh, qui định mối quan hệ quan quản lý nhà nước kinh tế doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước xâv dựng máy chế bảo vệ người sản xuất người tiêu dùng thông qua việc qui định hành vi phạm tội, hành vi vi phạm hành đề chế tài tương ứng CHDCND Lào, từ Đảng Nhà nước tiến hành công đổi (1986) đến nay, Nhà nước Lào ban hành nhiều văn pháp luật lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, luận án khơng có tham vọng trình bày vấn đề rộng lớn đây, đề cập nghiên cứu số lĩnh vực chủ yếu pháp luật kinh tế là: Pháp luật tổ chức hoạt động chủ thể kinh doanh, pháp luật hợp đồng, pháp luật phá sản doanh nghiệp, pháp luật giải tranh chấp kinh tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài lỷ luận chủ nghĩa Mác - Lênin: phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Đồng thời, tác giả luận án sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp lôgic nghiên cứu đề tài Cùng với phương pháp luận nói trên, tác giả luận án sử dụng quan điểm Đảng NDCM Lào đổi tư kinh tế tư pháp luật Những đóng góp mặt khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tương đối có hộ thống việc hoàn thiện pháp luật kinh tế Lào Luận án có số điểm chủ yếu sau đây: - Luận án nghiên cứu vai trò Nhà nước pháp luật gắn với yêu cầu đổi kinh tế theo quan điểm đổi Đảng Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể đất nước, luận án phân tích tính tất yếu khách quan tồn pháp luật điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Lào Có thể xem đóng góp nhằm góp phần nâng cao nhận thức lý luận pháp luật kinh tế - Luận án phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng pháp luật kinh tế Lào Những kết luận rút từ thực trạng pháp luật kinh tế Lào cân thực tiễn xác đáng để hình thành phương hướng giải pháp đổi hoàn thiện pháp luật kinh tế 156 thẩm tập trung làm công tác tổng kết rút kinh nghiệm xét xử; hướng dẫn tòa án địa phương áp dụng thống pháp luật xét xử Đồng thời, cần kiện toàn tổ chức Tòa án nhân dân tối cao ngang tầm với vị trí với chức quan xét xử cao nước CHDCND Lào Đối với ngành kiểm sát, cần xác đinh rõ chức việc thực hành quyền cơng tố tập trung đạo để thực tốt chức hàng đầu Mặt khác, cần xem xét để điều chỉnh lại việc thực chức kiểm sát tuân theo pháp luật theo hướng tập trung kiểm sát việc ban hành văn pháp luật Đối với việc kiểm sát hành vi nên tiến hành phát có vi phạm pháp luật vi phạm có tính phổ biên, từ kiến nghị vấn đề chung nhằm lập lại trật tư, kỷ cương, tăng cường pháp chế, tránh trùng lặp với hoạt động kiểm tra, tra quan nhà nước khác - Nâng cao hiệu giám sát Quốc hội hoạt động quan tư pháp Thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội ủ y ban pháp luật ngành tịa án có làm thực tế hạn chế Với tổ chức nay, phần lớn công sức ủ y ban pháp luật dành cho công tác thẩm tra, góp phần hồn chỉnh dự án luật, pháp lệnh mà dành cho cơng tác giám sát quan tư pháp Chúng ta cần có chế hữu hiệu để đảm bảo cho Quốc hội, ủ y ban Thường vụ Quốc hội thực việc giám sát án định tòa án nhân dân cấp có hiệu lực pháp luật, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật có ý kiến khác vụ án cụ thể - Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động quan tư pháp Đảng lãnh đạo tòa án đường lối, quan điểm, sách xét xử, bố trí đội ngũ cán bộ, bảo đảm có phối hợp, kết hợp quan này, khắc phục tình trang cục bộ, khép kín né tránh, nể nang Đảng lãnh đạo quan tòa án khơng làm tính độc lập cơng tác xét xử Điều địi hỏi người cán tịa án phải có ý thức trách nhiệm 157 cao nhiệm vụ giao theo qui đinh pháp luật Ở cần hiểu "độc lập" khơng có nghĩa tách khỏi lãnh đạo Đảng Độc lập xét xử đòi hỏi người thẩm phán, hết phải trí tuệ, lương tâm trách nhiệm mà xem xét kỹ lưỡng vụ án để đưa định đắn Có thể nói, đổi tổ chức hoạt động tịa án có tác dụng trước hết nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động quan tòa án, lấy lại tín nhiệm nhân dân mơi trường pháp lý an tồn, quyền cơng dân bảo vệ qua góp phần củng cố lịng tin nhân dân chất tốt đẹp Nhà nước Lào Đây mục tiêu cao trách nhiệm nặng nề mà công tác cải cách hệ thống tòa án hướng tới Thứ tư, xúc tiến làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Một vấn đề lớn không phần quan trọng việc thi hành pháp luật vấh đề cán bộ, vấn đề mang tính định trình đổi Thực tiễn xây dựng phát triển đất nước năm vừa qua cho thấy, trải qua ehiến tranh nhiều năm công đổi bắt đầu sớm thời gian chưa nhiều nên thiếu nhiều cán pháp lý có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, đào tạo có hệ thống, theo chế quản lý lĩnh vực pháp luật Tình hình địi hỏi vừa phát huy tình thần tận tụy, trách nhiệm người cán viên chức, vừa phải tiến hành đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán nói chung cán pháp lý nói riêng, trọng phẩm chất trị, đạo đức lực chuyên môn Đồng thời, cần xây dựng chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, bảo đảm tiêu chuẩn chế đô trách nhiệm, kỷ luật chức danh thẩm phán,kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên Nhưng không nên nghĩ xây dựng hệ tiêu chuẩn khoa học tạo khả thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn sử dụng cán tư pháp Cần quan tâm đến chất lượng công tác đào tạo, đến giá trị thực 158 văn chứng Văn chứng cần thiết quan trọng phải xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững manh Muốn vững manh cần phải trịng Cùng với trình độ, lực pháp lý, lực nghiệp vụ, trước hết cán tư pháp phải có phẩm chất đạo đức hay nói cách khác phải có tâm sáng Cán tư pháp, có thẩm phán, kiểm sát viên, người Đảng Nhà nước giao trọng trách cầm cân nảy mực, bảo đảm cán cân công lý, đồng thời người xã hội, chịu tác động đời thường Cho nên, cán tư pháp trước hết cần phải thường xuyên trau dồi phẩm chất cách mạng, đạo đức "chí cơng vơ tư" Người cán tư pháp phải người có tâm huyết trách nhiệm cao "phụng công thủ pháp" mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn Đồng thời, việc thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cán điều cần thiết Hơn hết, cán tư pháp người có hiểu biết pháp luật, phải gương mẫu sống làm việc theo pháp luật Để làm việc đó, tương lai, đề nghị Chính phủ có biện pháp kiên khẩn trương bổi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán pháp lý Trước mắt cần có cán pháp lý làm việc tất lĩnh vực quản lý nhà nước Những cán vừa có kiến thức pháp lý chung, vừa có kiến thức quản lý nhà nước lĩnh vực làm việc Đồng thời, Văn phịng Chính phủ, Văn phịng Quốc hội cần có cán biên tập có khả kinh nghiệm để lý dự thảo luật bảo đảm tính thống từ ngữ chuẩn xác mặt pháp lý KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ vấn đề trình bày chương luận án này, rút kết luận sau đây: 159 Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật kinh tế Lào, việc đổi chế quản lý kinh tế, việc hoàn thiên pháp luật kinh tế Lào phải thực theo, số nguyên tắc coi tư tưởng đạo có tính tổng hợp bắt buộc chung có ý nghĩa việc hồn thiện pháp luật kinh tế, là: - Hồn thiện pháp luật kinh tế phải dựa định hướng định, quan điểm đổi chế quản lý kinh tế Đảng NDCM Lào mà nội dung quan trọng xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hóa theo chế thị trường có quản lý Nhà nước - Hoàn thiện pháp luật kinh tế phải tiến hành đồng bộ, đáp ứng nhu cầu điều pháp luật lĩnh vực quan trọng khác đời sống xã hội - Hoàn thiện pháp luật kinh tế phải lúc, kịp thời, đáp ứng nhu cầu mà sống đặt - Hoàn thiện pháp luật kinh tế dựa đặc điểm kinh tế xã hội Lào, đồng thời phải đặt vân động chung kinh tế giới khu vực - Đổi tư pháp lý xây dựng, hoàn thiện pháp luật kinh tế Tác giả luận án cho rằng, việc hoàn thiện pháp luật kinh tế cần phải thực theo phương hướng sau đây: - Quán triệt sâu sắc đường lối đổi Đảng, đặc biệt chủ trương đổi quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cáp, chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN - Sửa đổi, bổ sung chế xây dựng pháp luật cách tạo chế xây dụng quy trình để cá nhân, tổ chức tham gia vào trình xây dựng pháp luật 160 - Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật kinh tế ban hành nhằm tạo hệ thống quy phạm pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường định hướng XHCN - Hoàn thiện chế thi hành pháp luật kinh tế, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh, doanh nghiệp cơng dân bình đẳng trước pháp luật Trên sở kết nghiên cứu chương 1, chương 2, tác giả luận án đề xuất kiên nghị giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật kinh tế Đó việc hồn thiện quy định pháp lý chủ yếu tổ chức hoạt động doanh nghiệp, hoàn thiện pháp luật hợp đồng, pháp luật phá sản doanh nghiệp pháp luật giải tranh chấp kinh tế 161 KẾT LUẬN Ngày giới không nhà nước từ bỏ vai trò Nhà nước việc quản lỷ kinh tế Vai trò Nhà nước pháp luật tăng cường với nhiều nội dung phương hướng khác Nhưng xét cho cùng, điều kiện ngày nay, khơng có nhà nước đứng ngồi đời sống kinh tế, khơng có kinh tế thị trường khơng có điều tiết Nhà nước Luận án cho rằng, điều kiện kinh tế thị trường, vai trò quản lý Nhà nước không giảm đi, mà ngược lại, có ý nghĩa quan trọng tạo lập cân đối vĩ mô, điều tiết thị trường, ngăn ngừa xử lý sai phạm, tạo điều kiện môi trường cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm thống tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Nhà nước quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp tầm vĩ mô, thông qua tác động vào thị trường Luận án phân tích sở lý luận việc Nhà nước quản lỷ kinh tế pháp luật Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật, mặt, yêu cầu tồn phát triển kinh tế thị trường; mặt khác, yêu cầu tất yếu khách quan gắn liền với tồn với chức khả thân Nhà nước Có thể kết luận rằng, muốn ổn định phát triển kinh tế khai thác có hiệu tính động chế thị trường cần có chế quản lý nhà nước hoàn chỉnh, gọn nhẹ có hiệu lực, biết điều hịa hợp lý lợi ích tồn vận động thực tế việc xác đinh đắn, tổ chức thực có hiệu hệ thống quy phạm pháp luật Luận án góp phần làm sáng rõ quan điểm Đảng NDCM Lào xác đinh Văn kiện Đại hội VI, đổi chế quản lý kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Cơ chế thị trường tất yếu khách quan kinh tế sản xuất hàng hóa Sư chuyển đổi từ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang 162 chế thị trường có quản lý Nhà nước nội dung đổi chế quản lý kinh tế CHDNND Lào Luận án cho rằng, q trình chuyển đổi khơng khơng phủ nhận xem nhẹ vai trò Nhà nước pháp luật, mà đặt yêu cầu khách quan phải hoàn thiện máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đồng hợp lý Tất yếu tố trình bày làm hình thành sở lý luận vững cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế nước CHDCND Lào Thực trạng pháp luật kinh tế thời gian qua thể số ưu điểm, luận án đặc biệt ý phân tích khuyết, nhược điểm yếu giác độ khoa học pháp lý Những khuyết điểm nhược điểm bộc lộ phát qua thực tiễn sản xuất kinh doanh, qua ý kiến nhà luật học nhà kinh tế luận án tập hợp xếp, phân loại, phân tích nguyên nhân rút nhận xét cần thiết Có thời gian dài trước đây, Nhà nước lấy đường lối, chủ trương sách Đảng thay cho pháp luật Viộc giải nhiều vấn đề cịn dựa vào phong tục tập qn có khác tộc với tộc khác, địa phương vớií địa phương khác Điều gây khó khăn khổng nhỏ cho việc thống quản lý nhà nước mặt kinh tế - xã hội, cho việc đảm bảo thực đắn quyền nghĩa vụ công dân Nhân thức quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật chưa quán triệt đội ngũ cán cấp, ngành Có nơi, có lúc người ta dừng lại việc thực thị, Nghị Đảng đủ Từ coi nhẹ cơng tác xây dựng pháp luật Trình độ hiểu biết pháp luật cán người dân cịn thấp, khơng thấy hết vai trị tác dụng Việc đời văn pháp luật việc làm đối phó, chắp vá nhà làm luật Với việc ban hành Hiến pháp số đạo luật kinh tế, khẳng định rằng: Hệ thống pháp luật kinh tế Lào, hình thành, nhung bước trở thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh, bao gồm nhiều chế định cần thiết cho hình 163 thành chế quản lý kinh tế Tuy vậy, hệ thống văn luật kinh tế ban hành cách chậm chạp, chưa đầy đủ Pháp luật kinh tế chưa xây dựng cách có kế hoạch, chủ động; việc xây dựng pháp luật kinh tế chưa gắn liền với việc sửa đổi, bổ sung văn hành, tạo chồng chéo, vơ hiệu hóa lẫn gày khó khăn việc thực pháp luật Pháp luật kinh tế nói chung thiếu tính cụ thể, phần nhiều coi quy định khung, nguyên tắc Muốn thi hành được, đạo luật cần phải có văn hướng dẫn quan hành pháp Nếu khơng có văn hướng dẫn đạo luật khơng vào sống chưa có phương thức thực Các quan pháp luật đội ngũ cán làm cơng tác pháp luật chưa kiện tồn mức, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu chuyển sang chế thị trường Sự quan tâm đạo Đảng Nhà nước hình thành quan đào tạo cán pháp lý thiếu chặt chẽ, thường xuyên Cả hai điều hạn chế nhiều đến việc nhà nước quản lý kinh tế pháp luật chế thị trường Vì vậy, cừ thực trạng hệ thống pháp luật nói trên, cần phải tìm giải pháp để bổ sung, sựa đổi hoàn thiện pháp luât kinh tế nhầm phục vụ việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Từ phân tích lý luận thực tiễn, luận án kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp ỉuật kinh tế q trình, đổi quản lý kinh tế nước CHDCND Lào v ề quan điểm phương hướng, luận án ý đến việc hoàn thiên chế xây dựng pháp luật kinh tế, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động chủ thể kinh doanh, pháp luật hợp đồng, pháp luật phá sản doanh nghiệp, pháp luật giải tranh chấp kinh tế hoàn thiện chế thi hành pháp luật kinh tế Chắc chắn mà luận án nêu suy nghĩ bước đầu cịn phải tiếp tục nghiên cứu để khơng ngừng cải tiến hoàn thiện pháp luật kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn Nhà nưđc Lào đặt Luận án chắn không tránh khỏi thiổu sót Tác giả xin thầy, giáo đồng nghiệp lượng thứ 164 NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Xổm Xay x ỉ Hà Chắc (2000), "Mấy vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luật học, (4), tr 42-48 Xổm Xay Xỉ Hà Chắc (2000), "Một số đặc điểm kinh tế đổi chế quản lý kinh tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay", Dân chủ pháp luật, (6), 12-14 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học, Một sơ' vấn đề Bộ luật Dân sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Quốc Bình (1996), "Hồn thiộn đồng môi trường pháp lý kinh doanh cho công ty liên doanh với nước ngoài", Kinh tế phát triển, (12) C.Mác (1973), Tư bản, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác, F.Ảngghen (1960), Phép biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác, RĂngghen (1962), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác, F.Ảngghen (1970), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác, F.Ángghen (1981), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội Cay sỏn Phôm Vi Hẳn (1993), Người nhân dán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chom Khăm Búp Phả Li Văn (1998), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi Cộng hòa dân chủ nhản dãn Lào, luận án TS Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉỉỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thãi: Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đặng (1995), "Về phương hướng tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (18) 166 13 Trần Ngọc Đường (1992), "Vai trò pháp luật điều kiện kinh tế thị trường", Nghiên cứu lý luận, (9) 14 Trần Ngọc Đường (1996), "Vai suy nghĩ nguyên tắc đạo xây dựng pháp luật nước ta nay", Nhà nước Pháp luật, (5) 15 Lê Hồng Hanh (1991) ''Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Nhà nước pháp luật, (4), tr 9-10 16 Nguyễn Am Hiểu, Hoàn thiện Luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án TS Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Hảo (1997), "Những vấn đề cấp thiết nhằm đổi hồn thiện pháp luật tài nước ta giai đoạn nay", Nhà nước Pháp luật, (2) 18 Nguyễn Am Hiểu (1998) "Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật ngân hàng điều kiện nay", Dân chủ Pháp luật, (5) 19 F.Kuble (1992), Mấy vấn đề Luật kinh Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Vũ Văn Kiểu (1993), "Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đặc trưng giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 49-50 21 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 3Ố,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 22 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 32,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 24 Hoàng Thế Liên (1992), "Mấy vấn đề pháp lý kinh tế thị trường nước ta"; Tạp chí Cộng sản, (3) 25 Dương Thi Liễu (1996), "Vai trò Nhà nước việc đinh hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta", Kinh tế- phát triển, (4) 26 Dương Thị Mai: "Một vài suy nghĩ đổi công tác giáo dục pháp luật, việc xây dựng hoàn thiện hộ thống pháp luật quản lý kinh tế pháp luật", Nhà nước pháp luật, (3) 167 27 Trần Bảo Minh (1996), "Mười năm đổi kinh tế lãnh đạo Đảng NDCM Lào", Kinh tế dự báo, (4), tr 36-37 28 Nguyễn Như Phát (1992), "Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường", Nhà nước pháp luật, (4) 29 Nguyễn Như Phát 1993), "Chính sách pháp luật hệ thống pháp luật sở việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Nhà nước pháp luật, (4) 30 Nguyễn Tiến Phồn (1994), "Pháp luật với kinh tế thị trường", Nhà nước pháp luật, (6) 31 Trường Sơn (1990), "Đổi quản lý kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (5) 32 Phạm Sang, "Đường lối đổi kinh tế Đảng nhân dân cách mạng Lào", Thơng tin - lý luận, (4) 33 Tìm hiểu chế quản lý kinh tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đổi chế quản lý kinh tế Cộng hòa dân chủ nhãn dân Lào (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phùng Văn Tửu, Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Minh Tâm (1992), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, luận án TS Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 37 Tập giảng (1996), Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Chu Hồng Thanh (1993) Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật chế thị trường Việt Nam nay, Luận án TS Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Thảo (1991), "Quản lý Kinh tế pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyển", Tạp chí Cộng sản, (3) 168 40 Trần Cao Thành (1995), Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1992), Kinh tể vĩ mô, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1992 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Tài - Kế tốn (1998), Kinh tế vĩ mơ, Nxb Tài chính, Hà Nội 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 Hà Manh Trí (1992), "Tăng cường kiểm sốt việc tuân theo pháp luật lĩnh vực kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (2) 46 Đào Trí ú c (1994), "Làm để xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Nhà nước pháp luật, (3) 47 Đào Trí ú c (1993), "Thi tnrờng pháp luật", Nhà nước pháp luật, (1) 48 Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề lý luận luật so sánh, tìm hiểu luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đào Trí úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh, "Hoạt động xây dựng pháp luật - chất, nội dung, đặc điểm", Nhà nước pháp luật, (3) 51 Võ Khánh Vinh (1994), Xã hội Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Văn Vĩnh (1991), "Quản lý kinh tế pháp luật nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (4) 53 Viện Kinh tế giới, ủ y ban Khoa học xã hội Nhân vãn (1985), "Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Hà Nội 169 54 V V.Ximônốp (1988), "Sựphát triển kinh tế Lào", Nxb Khoa học, Matxcơva 55 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B TIẾNG LÀO 56 ăínƯỉá^^DƯtínooỄDio (1991), V ^nuj.oa 01»U loai, (Đảng NDCM Lào (1991), Đại hội lần thứ V, Nxb ALUNMAY, Viêng Chăn) 57 â m tí^ islu L ltín o o s n o O Q Q e ), VI ^oăOỄJ0«iỄ3U taiì, 3J^U (Đảng NDCM Lào (1996), Đại hội lần thứ VI, Nxb ALUNMAY, Viêng Chăn) 58 Í30in«ÍÌ5uBrifc!303ÊJnnưn (2000), Oosns^iumuLÍtínLÌoc^n^iuữ 1999 - 2000, o p m (Bộ trưởng Bộ Tư pháp (2000), Báo cáo tổng kết công tác nãm 1999- 2000, Viêng Chăn) 59 yiiusitiauiu o£nm o, Líaynysitiuntt^iosno (1995), Ccrơẩâunns^ Líb^u^n^iuyonynốìoLÍBCMO, Biopsy (Ơng Xa Mản Vi Nhạ Kệt, Chủ quốc hội nước CHDCND Lào (1995), Bài phát biểu Hội nghị tư pháp toàn quốc, Viêng Chăn) 60 abvpuainaiO LÍB^siìiía (2001), Oosno (206), s it iíy (Đại sứ quán Lào (2001), Bài báo (206), Hà Nội) 61 u a n n ỉ j « ^ j j g i » u « ủ s o n x j 'i u a i i m ă j ĩ i « ^