1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy chế pháp lý của doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích

109 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HUY LUÂN HOÀN TH IỆN QUI CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NH À NƯỚC HOẠT ĐỘNG CƠNG ÍCH Chun ngành: Luật Kinh tế M ã số: 50515 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn M inh Mẫn DANH MỤC Từ VIẾT TẮT TRONG BẢN LUẬN VÃN DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa SXKD Sản xuất kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị UBND Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 02 Chương 1: Khái quát DNNN hoạt động công ích 1.1 Khái niệm DNNN DNNN hoạt động công ích 07 1.2 Vị trí, vai trò DNNN hoạt động cơng ích kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta 24 1.3 Thực trạng hoạt động DNNN hoạt động cơng ích Việt Nam năm qua kinh nghiệm quản lý Nhà nước DN cơng ích số quốc gia giới 26 Chương 2: Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích 2.1 Pháp luật tổ chức DNNN hoạt động cơng ích 41 2.2 Pháp luật hoạt động DNNN hoạt động cơng ích 57 2.3 Một số nhận xét đánh giá qui định pháp luật DNNN hoạt động cơng ích 73 Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích 3.1 Cơ sở định hướng 85 3.2 Một số định hướng nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích 93 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích 96 Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 105 LỜI NÓI ĐẨU Trong đường lối đổi toàn diện đồng Đảng ta khỏi xướng từ năm 1986, đổi kinh tế xem nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống DNNN khâu đột phá Cho đến nay, DNNN trải qua nhiều đợt đổi mới, xếp lại phần lớn thích ứng với chế mói, đạt thành tựu quan trọng, góp phần xứng đáng vào việc ổn định kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình đổi xếp lại DNNN nảy sinh vấn đề có tính thời cịn nhiều cách nhìn nhận khác nhau, việc xem xét, đánh giá hiệu kinh tế xã hội hệ thống DNNN Với vai trò điều tiết thị trường, đảm bảo lợi ích xã hội, Nhà nước không can thiệp vào thị trường thông qua hệ thống sách quản lý kinh tế nhằm hạn chế, khắc phục khuyết tật mặt trái thị trường, mà trực tiếp gián tiếp điều hồ lợi ích kinh tế - xã hội thống qua hệ thống DN mình, có hệ thống DNNN hoạt động cơng ích Hiểu rõ DNNN hoạt động cơng ích phạm vi hoạt động đến đâu yêu cầu quan trọng để phân định lợi ích xã hội mà Nhà nước cần phải đảm nhận, từ xác định mức độ tham gia Nhà nước việc cung cấp hàng hố cơng cộng cho hợp lý Quản lý nâng cao hiệu hệ thống DNNN hoạt động cơng ích thách thức cần sớm giải Trong thời gian dài, thiếu hệ thống tiêu chí đánh giá lợi ích xã hội DNNN mang lại để làm sở cho việc phân định DNNN hoạt động kinh doanh với DNNN hoạt động lợi ích cho xã hội Luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 04 năm 1995 văn có tính pháp lý cao thể đổi sách chế quản lý Nhà nước hệ thống DNNN Việc qui định hai loại hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích điểm có tính chất Luật DNNN năm 1995 mà hệ thống pháp luật DNNN trước chưa có Đi kèm với phân biệt hai loại hình DNNN địi hỏi phải có sách chế quản lý phù hợp loại hình DNNN Để làm điều này, Nhà nước cần phải xây dựng thêm hệ thống văn có tính chất pháp lý để phân biệt rõ loại hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh Vì vậy, Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội lần thứ VIII Đảng phải yêu cầu " phân định rõ có chế quản lý thích hợp DNNN hoạt động cơng ích ” Tính cấp thiết đề tài Một thực tế nảy sinh sau Luật DNNN năm 1995 áp dụng vướng mắc quan quản lý lúng túng số DNNN việc xác định loại hình DN mình, đặc biệt việc xác định loại hình DNNN hoạt động cơng ích Nhiều DNNN mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất DNNN hoạt động kinh doanh thực tế lại hoạt động lợi ích chung xã hội số đơn vị hành nghiệp Nhà nước lại có nguồn thu từ hoạt động Chính vậy, gần Nhà nước định hướng chuyển đổi DNNN hoạt động kinh doanh đơn vị hành nghiệp có thu nói sang hình thức DNNN hoạt động cơng ích Nghiên cứu qui chế pháp lý hay địa vị pháp lý DNNN hoạt động cơng ích kinh tế thị trường nước ta giai đoạn cần thiết có nhiều ý nghĩa thiết thực vì: Thứ nhất, việc nghiên cứu giúp xác định chức năng, nhiệm vụ vai trị loại hình DN kinh tế thị trường Việt Nam Thứ hai, việc nghiên cứu giúp phân biệt cách rõ ràng loại hình DNNN hoạt động cơng ích loại hình DNNN hoạt động kinh doanh từ xây dựng chế quản lý thích hợp loại hình DN Thứ ba, việc nghiên cứu giúp tìm điểm thích hợp chưa thích hợp qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích, từ đưa số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý loại hình DNNN Thứ tư, kèm với phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam năm gần đây, mặt trái kinh tế thị trường phát triển cân đối kinh tế, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, sách xã hội chưa quan tâm mức ngày bộc lộ rõ Do vậy, Nhà nước ta quan tâm vào vấn đề đầu tư vào việc phát triển sở hạ tầng, vào khu vực kinh tế công cộng, đảm bảo vai trò điều tiết Nhà nước việc bảo đảm lợi ích xã hội Để làm điều này, việc đầu tư mặt kinh tế, Nhà nước cần phải tập trung vào việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật, chế quản lý kinh tế riêng hệ thống DNNN hoạt động lợi ích chung xã hội Tình hình nghiên cứu đê tài Cho đến nay, nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập cách có hệ thống tập trung vào qui chế pháp lý chế sách quản lý kinh tế vĩ mô loại hình DNNN hoạt động cơng ích Nhiều đề tài nghiên cứu loại hình DNNN tập trung vào DNNN nói chung DNNN hoạt động kinh doanh nói riêng Những tư liệu kinh nghiệm nước vấn đề giới thiệu nước ta chủ yếu kết hợp lồng ghép vào nội dung DN DNNN nói chung Điều giải thích hai lý sau: Một là, từ trước Luật DNNN đời, nước ta chưa có nhận thức rõ ràng loại hình DNNN hoạt động cơng ích nên chưa có quan tâm thực việc nghiên cứu, xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định sách chế quản lý riêng loại hình DN Hai là, kinh tế thị trường chế thị trường mẻ chế quản lý Việt Nam Sự bề bộn vấn đề kinh tế - xã hội đặt cần phải giải cơng đổi mói năm qua hướng ý nhà hoạch định sách kinh tế, pháp luật nhà nghiên cứu trước hết vào loại hình DN quốc doanh kinh tế thị trường loại hình DNNN hoạt động kinh doanh Nhu cầu phát triển đồng hai loại hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh năm đầu đổi chưa bộc lộ rõ mâu thuẫn thiếu đồng hai loại hình DN cịn chưa gây tác động kìm hãm phát triển chung kinh tế đất nước, chiến lược phát triển kinh tế nước ta chưa thực có nhu cầu kết nối với phát triển chung loại hình DNNN hoạt động cơng ích Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước chưa địi hỏi có phân tách hai mơ hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích Tuy nhiên, chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực địi hỏi có phân định sách quản lý riêng loại hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích nhằm đảm bảo khơng quyền tự chủ DN hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn đảm bảo lợi ích chung xã hội Đặc biệt, vài năm gần đây, với mặt trái kinh tế thị trường có xu hướng gia tăng phân hoá giàu nghèo, lợi ích chung xã hội khơng quan tâm mức địi hỏi có điều chỉnh, định hướng Nhà nước Pháp luật công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh, định hướng phát triển kinh tế Việc xây dựng qui chế pháp lý hay tạo nên địa vị pháp lý riêng cho loại hình DN kinh tế giúp tạo lập nên hành lang pháp lý cho DN hoạt động sở định hướng chịu điều tiết Nhà nước, Đặc biệt, sách bảo đảm lợi ích chung xã hội Nhà nước cụ thể hoá qui định pháp luật DNNN hoạt động công ích Chính lý r.ày mà chúng tơi chọn đề tài "Hồn thiện qui chê pháp lý DNNN hoạt ảộng cơng íchn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật, chuyên ngành Luật kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn "Hoàn thiện Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích" đề tài nghiên cứu mẻ tương đối phức tạp nghiên cứu Qui chế pháp lý DNNN hoạt động công ích việc nghiên cứu Qui chế pháp lý DNNN nói chung cịn phải xem xét đặc điểm riêng Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích, phân biệt với loại hình DNNN hoạt động kinh doanh Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài điều kiện mặt thời gian có hạn nên tác giả nghiến cứu Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích góc độ nghiên cứu chung Qui chế pháp lý DNNN sâu vào phân tích điểm khác biệt có tính chất Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích với Qui chế pháp lý DNNN hoạt động kinh doanh số loại hình DN khác theo Luật DN hành Từ việc nghiên cứu này, tác giả tìm điểm chưa phù hợp qui định pháp luật thực tiễn, điểm thiếu Qui chế pháp lý DNNN hoạt động công ích nhằm đề xuất, kiến nghị hướng cho việc hoàn thiện Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu Đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tư biện chứng, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp logic Ngoài việc nghiên cứu qui định pháp luật Việt nam hành, kết nghiên cứu số tác giả nước, chúng tơi cịn tham khảo tư liệu nước nhằm xem xét, đánh giá so sánh từ tìm sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, Luận văn chia làm ba chương sau: Chương I: Khái qt DNNN hoạt động cơng ích Chương II: Qui chế pháp lý DNNN hoạt động công ích Chương III: Một số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích Từ loại hình DNNN hoạt động cơng ích thừa nhận sở pháp lý việc phân tách rõ hai loại hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh theo Luật DNNN năm 1995, Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích cách tương đối hệ thống toàn diện Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn thân cịn có hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng mong muốn nhận nhận xét, đánh giá thầy cô giáo, nhà nghiên cứu độc giả nhằm hoàn thiện việc nghiên cứu Đề tài Hy vọng Luận văn coi tài liệu tham khảo bổ ích cho độc giả muốn nghiên cứu Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DNNN HOẠT ĐỘNG CỒNG ÍCH 1.1 KHÁI NIỆM DNNN VÀ DNNN HOẠT ĐỘNG CƠNG ÍCH: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại DNNN: 1.1.1.1 Khái niệm DNNN: DN, quan niệm chung nhất, tổ chức kinh tế thành lập để tiến hành hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, chế biến, chế tạo sản phẩm mua bán hàng hoá, làm dịch vụ cung ứng nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường, xã hội Thơng qua hoạt động hữu ích đó, DN đạt nhiều mục đích khác nhau, có mục đích thu lợi nhuận DN thuật ngữ dùng đòi sống kinh tế pháp lý nước ta Thuật ngữ sử dụng thức lần Luật Công ty Quốc hội ban hành ngày 21.12.1990 nước ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường Tại Điều Luật định nghiã "DN đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh" Khi Luật DN Quốc hội thơng qua ngày 12.06.1999 thuật ngữ DN lần giải thích rõ Cụ thể, Điều Luật DN định nghĩa: "DN tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh" Hoạt động kinh doanh hiểu việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, DN, theo cách định nghĩa Luật DN, hiểu tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận DNNN trước hết hiểu loại hình DN Nhà nước Tuy nhiên, không nên nhầm lẫn khái niệm DNNN với khái niệm DN nói chung theo Luật DN năm 1999 thuật ngữ DNNN sử dụng để phân biệt với loại hình DN khác tồn kinh tế - xã hội quốc gia Khái niệm DNNN nước ta nước khác giới có tiêu chí khác so với khái niệm DN nói chung Xét mặt lý luận, nay, giới nhiều quan niệm khác DNNN Tuỳ theo đặc điểm phát triển kinh tế xã hội riêng mà quốc gia đưa tiêu chí khác để xác định 92 hình DN ngồi quốc doanh hoạt động việc thu gom, xử lý rác thải bảo vệ môi trường sinh thái Sau năm thực hiện, Công ty làm được: + Đô thị giữ đẹp + Người dân có ý thức tự giác thu gom rác thải đổ rác theo qui định + Cây xanh thành phố trồng theo qui hoạch, bảo vệ toả xanh + Nơi đổ rác kết hợp với trồng rừng bắt đầu khép tán + Tạo việc làm cho công nhân với mức lương bình quân 450.000-500.000 đ/tháng + Một số phế liệu tái sử dụng để phục vụ cho việc thu gom phế thải Tuy nhiên, phía quản lý Nhà nước, cần phải xem xét số khía cạnh sau: Thứ nhất, việc hình thành mơ hình cơng ty TNHH Huy Hồng mang tính chất tự phát, chưa phải chủ trương có tính chiến lược quyền địa phương Thứ hai, văn mang tính chất quản lý Nhà nước địa phương ban hành dừng mức độ tình mà chưa có qui chế rõ ràng cho loại hình cơng ty hoạt động qui chế hỗ trợ Nhà nước vốn, sở vật chất, cho vay vốn có lãi suất ưu đãi, quyền địa phương chưa có phương án định hướng hoạt động cho DN ký kết hợp đồng quyền địa phương với DN thu gom rác thải, vệ sinh môi trường Từ mơ hình Cơng ty TNHH Huy Hồng, cần nhìn nhận góc độ quản lý Nhà nước mặt mạnh vấn đề tồn từ đưa phương hướng có tính chất chiến lược nhằm nhân rộng loại hình DN - Tại khu vực đồng Sông Cửu Long, số tư nhân tổ chức xây dựng cầu tạm thu tiền lệ phí người sử dụng cầu Đây tượng hoàn toàn tự phát Xuất phát từ nhu cầu người dân việc giao lưu, lại đại bàn nhiều sơng ngịi, kênh rạch, số cá nhân bỏ vốn, đầu tư xây dựng cầu để thu phí qua cầu nhằm thu lợi Hiện tượng chứng tỏ nhu cầu người dân giao thông công cộng lớn, địi hỏi Nhà nước phải áp dụng nhiều hình thức đầu tư để đáp ứng nhu cầu Việc tư nhân tổ chức làm cầu, thu phí đáp ứng phần nhu cầu người dân Tuy nhiên, thiếu vai trò quản lý Nhà nước nên chắn, người đầu tư tính tốn sở lợi nhuận cịn người dân phải trả lệ phí cao qua cầu 93 Như vậy, phủ nhận vai trị hệ thống DN ngồi quốc doanh hoạt động lĩnh vực cơng ích cần có can thiệp, điều chỉnh Nhà nước nhằm mục đích bảo đảm lợi ích chung tồn xã hội4 3.2 Một số định hướng nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích Hoạt động cơng ích hiểu tổng thể hoạt động Nhà nước đầu tư vốn, trực tiếp thực phần tư nhân đầu tư, tiến hành có trợ giúp tài Nhà nước Nhà nước quản lý với chế đặc biột nhằm tạo sản phẩm dịch vụ cơng ích phục vụ nhu cầu đa dạng cần thiết cho xã hội Tuy nhiên, để đảm bảo lợi ích xã hội, qui chế pháp lý DN hoạt động cơng ích cần hoàn thiện sở tuân thủ định hướng sau: 3.2.1 Quan hệ cung - cầu điều tiết Nhà nước hoạt động cơng ích Bất hoạt động kinh tế - xã hội thực dựa lợi ích kinh tế - xã hội cụ thể mà mang lại Nếu hoạt động kinh tế đơn lấy lợi ích kinh tế làm mục tiêu hoạt động cơng ích lại lấy lợi ích xã hội mà mang lại làm mục tiêu cần đạt Hoạt động cơng ích có đặc điểm khác biệt so với hoạt động kinh tế đơn khác chỗ thoả mãn nhu cầu xã hội thoả mãn nhu cầu riêng nhà cung cấp Tuy nhiên, hoạt động cơng ích hoạt động kinh tế đơn dựa nguyên tắc cung cầu Việc tổ chức cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng xuất phát từ nhu cầu thị trường Nếu thị trường khơng có nhu cầu khơng có việc tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng Do tính chất đặc biệt loại hình dịch vụ cơng cộng đáp ứng nhu cầu xã hội nên thực tế tồn nhu cầu loại hình dịch vụ Tuy nhiên, hiệu kinh tế loại hình dịch vụ cơng cộng khơng cao, chi phí đầu tư lớn nên khơng thu hút nhà đầu tư tham gia vào việc cung cấp loại hình dịch vụ Ngồi khơng thể để qui luật cung cầu chi phối tồn việc sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng để đạt lợi ích kinh tế nhà sản xuất người tiêu dùng phải trả giá cao dẫn đến sụt giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ công cộng, làm ảnh hưởng đến lợi ích xã hội mà mang lại Vì vậy, muốn Báo cáo H ội thảo chuyển g iao nhiệm vụ công cộng từ b ộ m y hành san g thành phẩn khác, Hà N ộ i ngẩy 8-12 tháng 12 năm 1997 94 đảm bảo đạt lợi ích xã hội hàng hố, dịch vụ cơng cộng mang lại Nhà nước phải đứng điều tiết quan hệ cung cầu việc cung cấp dịch vụ công cộng Sự điều tiết thực theo hướng xã hội có nhu cầu Nhà nước phải đứng chịu trách nhiệm cung cấp cho người tiêu dùng sở đảm bảo lợi ích xã hội Trong mối quan hệ với người cung cấp dịch vụ công cộng, Nhà nước người đứng đảm bảo lợi ích kinh tế cho nhà sản xuất sở bù lỗ khoản chi phí sản xuất (Nhà nước tự đứng cung cấp đặt hàng cho nhà sản xuất cung ứng hàng hố, dịch vụ cơng cộng) Ngồi ra, thơng qua sách sách giá tiêu dùng, sách khuyến khích sản xuất, Nhà nước điều tiết đường cung, đường cầu loại hình dịch vụ cơng cộng nhằm đáp ứng sách Nhà nước lĩnh vực 3.2.2 Sự hỗ trợ Nhà nước thành phần kinh tê tham gia vào hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích Như đề cập đến nguyên tắc thứ nhất, hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích, Nhà nước khơng thể qui luật thị trường chi phối hoàn toàn hoạt động dẫn đến hai thái cực: lực lượng sản xuất không muốn tham gia vào sản xuất, cung cấp dịch vụ cơng ích chi phí sản xuất q lớn lợi nhuận mang lại thấp chí khơng có lợi nhuận Hoặc lực lượng tham gia sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích với giá thành cao người dân không hưởng lợi ích xã hội dịch vụ cơng ích mang lại Chính vậy, Nhà nước cần phải có hỗ trợ để thúc đẩy hoạt động cơng ích sở vừa đảm bảo lợi ích nhà sản xuất, cung ứng vừa đảm bảo lợi ích người tiêu dùng toàn xã hội Sự hỗ trợ Nhà nước nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng thực thơng qua sách ưu đãi đầu tư vốn, giúp đỡ tài chính, giá cả, sách thuế 3.2.3 Một kinh tê hỗn hợp công tư tồn nguyên tắc hiệu chung xã hội Trong thời đại ngày nay, kinh tế hỗn hợp, nhiều thành phần tồn mơi trường pháp luật hồn tồn bình đẳng với điều kiện tất yếu cho phát triển Những quốc gia từ kinh tế tập trung, mệnh lệnh hành phải chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước thừa nhận tồn 95 không thành phần kinh tế Nhà nước mà tồn thành phần kinh tế không thuộc Nhà nước khác Khu vực kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế khác tồn đan xen, hỗ trợ, cạnh tranh phát triển hiệu chung xã hội Đặc biệt, khu vực sản xuất hàng hố, dịch vụ cơng ích, lĩnh vực trước xem sân chơi riêng kinh tế Nhà nước tiến hành xã hội hoá nhiều lĩnh vực hoạt động công nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hàng hố, dịch vụ cơng Tuy nhiên, cịn chưa xây dựng chế rõ ràng thành phần kinh tế khác tham gia vào sân chơi cách bình đẳng, Nhà nước chưa qui định rõ ưu đãi, sách khuyến khích cho loại hình DN ngồi quốc doanh tham gia vào hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ cơng ích Đây ngun nhân mà loại hình DN ngồi quốc doanh chưa muốn tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ích 3.2.4 Cơng hiệu hoạt động cơng ích Trong hoạt động kinh tế, công hiệu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với Muốn tăng hiệu kinh tế phải lượng cơng ngược lại muốn đảm bảo cơng hiệu kinh tế lại bị sụt giảm Giải mối quan hệ cho hợp lý toán cho nhà quản lý tất quốc gia giới Chúng ta thấy rõ vấn đề nghiên cứu hoạt động cung cấp dịch vụ công chương trình phúc lợi xã hội Với chương trình trợ cấp thất nghiệp hình thức nhằm giải phần không cân thu nhập điều nhiều nước sử dụng Song khơng thể khơng bỏ qua nghiên cứu tính hiệu chương trình khơng xét đến tỷ lệ định người nhận trợ cấp không mong muốn thay đổi việc làm để tìm cơng việc Hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ích khơng phải trả tiền coi công cụ để bảo đảm tính cơng cao việc sử dụng loại hình dịch vụ (ví dụ dịch vụ y tế cộng đồng, giáo dục sở hay nhiều chương trình cơng ích khác) Tuy nhiên, hiệu cụ thể chương trình lại vấn đề cần quan tâm Một cầu không thu phí đem lại hiệu khai thác cầu thu hút lượng người phương tiện qua lại cầu lớn Việc người qua cầu không đem lại hiệu cho xã hội chi phí cận biên việc gia tăng thêm số người qua cầu không hay tăng không đáng kể Nhưng điều trở thành khơng cơng thuế đóng tất 96 người lại chi dùng cho việc xây dựng cầu, có nghĩa có số người phải nộp tiền xây dựng cầu họ không sử dụng cầu có sử dụng cầu thường xuyên lại phải đóng chi phí xây dựng cầu người khơng sử dụng cầu Như vậy, việc xác định công hiệu nhiều trường hợp khó xác định cách xác khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thường khơng ý đến tính cơng hoạt động kinh tế mà tập trung vào yếu tố hiệu Nhà nước người có trách nhiệm việc bảo đảm công hoạt động cung cấp dịch vụ công thông qua việc giải mối quan hệ người cung cấp, người tiêu dùng, lợi ích cho xã hội hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ cơng ích 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích 3.3.1 Phân loại dịch vạ cơng ích theo sách Nhà nước sở phân định rỗ ràng loại hình dịch vụ cơng ích Nhà nước đảm nhận loại hình dịch vụ cơng ích cần xã hội hoá Pháp luật nước ta qui định số loại hình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ coi hoạt động cơng ích chưa có phân định rõ ràng loại hình dịch vụ cơng ích Nhà nước bao cấp hoàn toàn việc cung cấp, loại hình dịch vụ cơng ích cần xã hội hố, loại hình dịch vụ cơng ích Nhà nước hỗ trợ mức độ hỗ trợ đến đâu Chính mà nay, nhiều lĩnh vực hoạt động cơng ích cịn bị bỏ qn có chất lượng cung cấp dịch vụ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Ví dụ: - Trong lĩnh vực cấp nước đô thị lớn vấn đề nhiều nan giải Nhu cầu nước người dân ngày lớn nhu cầu thiếu số lượng nhà máy cung cấp nước cịn nên ln dẫn đến tình trạng cầu lớn cung Đế giải vấn đề này, Nhà nước cần xem lại sách đối vối loại hình dịch vụ cung cấp nước sạch, v ề nguyên tắc, DNNN hoạt động lĩnh vực cung cấp nước xếp vào loại hình DNNN hoạt động cơng ích Nhưng có phải, DNNN hoạt động cơng ích, Nhà nước trợ cấp mà DN thụ động, khơng có biện pháp kinh doanh có hiệu Rõ ràng, với sản phẩm cung cấp nước cho người dân, sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cá nhân người sử dụng ảnh hưởng đến việc sử dụng người khác, v ề phía Nhà nước đương nhiên loại hình dịch vụ 97 xếp vào loại hình dịch vụ nên xã hội hoá, Nhà nước đầu tư phần vốn ban đầu để xây dựng nhà máy cung cấp nước, chí Nhà nước nên kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực từ thành phần kinh tế khác DN kinh doanh nước phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh sở đảm bảo có lãi nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp Việc phân định loại hình dịch vụ cơng ích nên thực theo nguyên tắc: Nhà nước đảm nhận trợ cấp tài cho hoạt động loại hình dịch vụ cơng ích phục vụ nhiệm vụ trị, an ninh quốc phịng DN phục vụ an ninh quốc phòng, DN hoạt động kinh doanh địa bàn trọng yếu, DN xuất tài liệu, báo chí, truyền hình phục vụ mục tiêu trị Đảng Nhà nước loại hình sản phẩm dịch vụ phải đầu tư vốn lớn, thu hồi vốn chậm, lãi lãi suất thấp nên DN không muốn đầu tư kinh doanh hệ thống sở hạ tầng, chiếu sáng thị, hệ thống nước đô thị Những DN cung cấp dịch vụ cơng cộng có mục tiêu kinh tế cụ thể nên khuyến khích xã hội hố, thành phần kinh tế tham gia, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh quản lý, điều tiết Nhà nước nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng chất lượng dịch vụ cung cấp, tạo điều kiện có lợi cho người tiêu dùng 3.3.2 Tổ chức sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ cơng ích ngun tắc Nhà nước nhân dân làm, huy động nguồn lực đ ể nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ công cộng Việc tổ chức sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ cơng ích ngun tắc nên thực theo hướng: Những dịch vụ cơng ích khơng phải trả tiền trả khơng đáng kể khơng có thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tham gia mà xã hội có nhu cầu Nhà nước phải có trách nhiệm tiến hành cung cấp Những dịch vụ cơng ích theo ngun tắc ngưịi sử dụng phải trả phần hay tồn giá tri mà dịch vụ mang lại, Nhà nước nên khuyến khích có sách để thành phần kinh tế khác tham gia cung cấp dịch vụ Trong kinh tế tập trung, bao cấp trước đây, dịch vụ cơng ích Nhà nước đảm nhận cung cấp phần lớn dịch vụ Nhà nước bao cấp Do hạn chế ngân sách lực quản lý việc cung cấp loại dịch vụ không đáp ứng nhu cầu xã hội Chúng ta có nhiều cố gắng để đảm bảo bao cấp Nhà nước cho loại dịch vụ y tế, giáo dục thực tế đạt thành tựu định giai đoạn ban đầu Mọi người dân có 98 quyền học chăm sóc sức khoẻ bao cấp Nhà nước Nhà nước không người đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng cho loại hình dịch vụ này, đồng thời Nhà nước người tổ chức cung cấp dịch vụ Nhiều người dân, với mức thu nhập thấp có hội tiếp cận với dịch vụ Nhà nước, hệ thống giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam cộng đồng quốc gia quốc tế đánh giá cao năm 60, 70 80 Nhiều loại hình dịch vụ khác loại dịch vụ văn hố, thơng tin; loại dịch vụ chiếu sáng công cộng, cung cấp điện, nước, thu rọn rác thải thành phố số vùng nông thôn thực Nhà nước Điều thể nguyện vọng Nhà nước ta đưa loại dịch vụ cơng ích cho tồn xã hội Tuy nhiên, tăng trưởng dân số nhanh, hạn chế nguồn ngân sách, lực tổ chức thực quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ích dẫn đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ cơng ích ngày giảm đặc biệt chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường, việc cung cấp dịch vụ cơng ích cho xã hội đặt nhiều vấn đề phải giải Nhà nước chủ thể đảm nhận việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích Hơn nữa, người dân ngày đòi hỏi chất lượng sản phẩm dịch vụ cơng ích phải nâng cao sẵn sàng chấp nhận trả phần chi phí cho loại hình dịch vụ Chính vậy, Nhà nước cần phải: - Khuyến khích thành phần kinh tế, chủ thể khác xã hội tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ích theo ngun tắc Nhà nước nhân dân làm Xã hội hoá dịch vụ cơng ích trở thành xu tất yếu đa số quốc gia giới Trong thời gian gần đây, thực sách hiệu chưa mong muốn Nhà nước chưa xác định đầy đủ có sách khuyến khích để thành phần kinh tế tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cơng ích Có làm điều tổ chức cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu ngày nâng cao chất lượng - DNNN đảm nhận cung cấp loại hình dịch vụ cơng cộng khơng thể thu hút thành phần kinh tế khác tham gia khơng có hiệu kinh tế, khơng mang lại lợi nhuận không tổn loại hàng xã hội có nhu cầu 3.3.3 Cần tách bạch vai trò Nhà nước với tư cách người chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích với vai trờ cụ thể DN tham gia trực tiếp tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích 99 Việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích nhằm đảm bảo lợi ích lã hội, đảm bảo tính cơng việc hưởng loại ích cơng cộng người dân, mà Nhà nước, với tư cách người đảm bảo lợi ích công cộng, đương nhiên phải chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ (ông cộng Song Nhà nước lại có hình thức tổ chức cung cấp dịch vụ công cộng theo hướng sở sách khác Cụ thể: Nhà nước trực tiếp đảm nhận việc cung cấp dịch vụ công Việc thực chức cung cấp dịch vụ công Nhà nước dựa nguyên ác chi phối việc thực vai trò quản lý: việc thực nhiệm vụ công phải quan cơng quyền thực hiện, có quan có đủ khả năng, chí quan bảo đảm tơn trọng quyền bình đẳng, liên tục, có tính thích ứng cao bảo đảm đạt mục tiêu phục vụ lợi ích chung lĩnh vực cơng Tuy nhiên vai trị đáng thực cơng nhận Nhà nước hoạt động cách có hiệu thực thách thức Nhà nước giới Để đảm bảo hiệu thực dịch vụ cơng, Nhà nước thu hút tham gia thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, trường hợp này, vói vai irị người đảm bảo cơng xã hội, Nhà nước phải có nghĩa vụ quan tâm đến việc đạt mục tiêu hoạt động dịch vụ cơng Điều có nghĩa khơng thể qui luật thị trường, qui luật thương mại chi phối hoàn toàn lĩnh vực Nếu giao cho thành phần kinh tế khác Nhà nước cần phải có qui định rõ ràng quyền nghĩa vụ cụ thể bên Nhà nước giữ độc quyền toàn dịch vụ phần toàn lãnh thổ quốc gia, khả điều tiết biểu giá dịch vụ, chế độ trách nhiệm pháp lý đặc biệt Đây quyền nghĩa vụ dặc biệt hoạt động thực dịch vụ cơng (bất kể loại hình DN nào, có qui chế pháp lý phải có quyền nghĩa vụ thực hoạt động dịch vụ công) quyền nghĩa vụ bảo đảm cho người dân bình đẳng sử dụng dịch vụ công, bảo đảm yêu cầu qui hoạch lãnh thổ Nếu Nhà nước buông lỏng quản lý dãn đến việc chệch khỏi mục tiêu đặt hoạt động dịch vụ cơng: bên DN ngồi quốc doanh làm ăn có lãi cung cấp dịch vụ công cho phận khách hàng có khả kinh tế diện phần nhỏ lãnh thổ bên DNNN làm ăn thua lỗ, trợ cấp Nhà nước để cung cấp dịch vụ công cho khách hàng có khả kinh tế hạn hẹp phải phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, nơi hưởng dịch vụ cho dù dịch vụ thông thường 100 Đối với dịch vụ công lĩnh vực xã hội (giáo dục, y tế ) trách nhiệm Nhà nước lớn nhiều Ngay việc xác định khái niệm lợi ích chung việc thực dịch vụ điều phức tạp Ví dụ lĩnh vực giáo dục, dừng lại việc bảo đảm yêu cầu tính liên tục, bảo đảm bình đẳng giáo dục mà phải quan tâm đến vấn đề nội dung giảng dạy, điều kiện cần thiết để hành nghề nhà giáo, cách thức cơng nhận trình độ, văn bằng, chứng Đó điều kiện địi hỏi phải có quản lý Nhà nước Khi thực dịch vụ loại này, việc cho phép tổ chức đặt mục tiêu thương mại lên hàng đầu chắn đặt nhiều vấn đề cho dù giả thiết có áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho tiếp cận bình đẳng dịch vụ này: DN, tổ chức phải rút lui, khơng chịu buộc, nghĩa vụ Nhà nước đặt Nhà nước phải DN, tổ chức vượt khỏi buộc, nghĩa vụ Như vậy, việc thu hút thành phần kinh tế khác vào hoạt động thực nhiệm vụ cơng ích thực số điều kiện định Chúng ta không loại trừ trường hợp giao quyền tự chủ rộng rãi việc lựa chọn phương tiện thực để đạt mục tiêu đặt cho hoạt động dịch vụ cơng, chí điều kiện lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, muốn làm điều đó, trước hết phải xác định cách rõ ràng mục tiêu phải bảo đảm mục tiêu tuân thủ Chẳng hạn, lĩnh vực giáo dục tiểu học trung học, Nhà nước phải giữ vai trò quản lý chương trình giảng dạy tiêu chuẩn thi cử Các thành phần kinh tế, xã hội khác tham gia vào việc thực dịch vụ phải ký hợp đồng với Nhà nước phải tuân thủ theo điều kiện buộc Nhà nước qui định Tóm lại, dù Nhà nước đứng trực tiếp tổ chức sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ cơng ích thơng qua DN hay Nhà nước giao việc sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng cho thành phần kinh tế khác Nhà nước phải giữ vai trò người bảo đảm cho việc đạt mục tiêu đặt dịch vụ cơng Tuy nhiên, khơng thể sợ không đạt mục tiêu mà Nhà nước lại đơn phương độc mã đứng đảm nhận nhiệm vụ dễ dẫn tới kết Nhà nước không đủ khả cung cấp tất loại dịch vụ công theo yêu cầu xã hội Nhà nước lại không đạt mục tiêu đặt dịch vụ công 101 3.3.4 Sớm nghiên cứu, xây dựng qui chế pháp lý riêng cho DN tham gia sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ cơng cộng đảm bảo cho loại hình DN hưởng qui chế tham gia vào sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ công cộng Việc qui định riêng qui chế pháp lý cho DNNN hoạt động cơng ích thể nhiều hạn chế Trước hết, có DNNN hoạt động cơng ích hưởng qui chế thể thiếu công việc áp dụng qui chế pháp lý loại hình DN ngồi quốc doanh hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ cơng ích Ngồi ra, qui chế DNNN hoạt động cơng ích Luật DNNN áp dụng cho DNNN hoạt động cơng ích, điều khơng khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào lĩnh vực tổ chức, cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích Muốn khắc phục hạn chế trên, cần sớm xây dựng qui chế pháp lý riêng, áp dụng bình đẳng tất loại hình DN hoạt động cơng ích Trong qui chế pháp lý riêng cần phải xác định rõ: + Những lĩnh vực, địa bàn hoạt động xếp vào lĩnh vực hoạt động công ích Những lĩnh vực Nhà nước bao cấp tồn bộ, lĩnh vực Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư + Chính sách khuyến khích cụ thể Nhà nước loại hình DN hoạt động cơng ích sách hỗ trợ tài Nhà nước cấp vốn, trợ cấp vốn, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, miễn, giảm thuế + Xây dựng hình thức hợp đồng, đơn đặt hàng cung cấp dịch vụ cơng ích Nhà nước loại hình DN cơng ích Tạo cạnh tranh chất lượng giá DN quốc doanh lĩnh vực cung cấp hàng hoá, dịch vụ cơng cộng Có vậy, Nhà nước thu dịch vụ cơng cộng tốt sở nguồn vốn ngân sách xác định Chính sách giao tiêu kế hoạch, đặt hàng Nhà nước cho DNNN hoạt động cơng ích áp dụng số loại hình hàng hố, dịch vụ cơng cộng đặc thù hàng hố, dịch vụ phục vụ nhiệm vụ quốc phịng, an ninh Ngồi ra, thực tế áp dụng sách xã hội hố số loại hình dịch vụ cơng ích Do vậy, xuất mơ hình DN ngồi quốc doanh hoạt động lĩnh vực cơng ích Tuy nhiên lại xây dựng qui chế pháp lý cho DNNN hoạt động cơng ích Hơn nữa, qui chế pháp lý xây dựng nguyên tắc ĐNNN hoạt động lĩnh vực cơng ích Nhà nước bao cấp tồn cịn DN hoạt động 102 lĩnh vực cơng ích xã hội hố chưa có sách cụ thể Điều dẫn đến bất cập thiếu tiêu tiêu chí đánh giá cụ thể lợi ích xã hội loại hình DN ngồi quốc doanh hoạt động cơng ích mang lại Đồng thời DN cơng ích ngồi quốc doanh khơng hưởng qui chế pháp lý ưu đãi DNNN hoạt đơng cơng ích Đã đến lúc, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng qui chế pháp lý riêng, áp dụng chung cho tất loại hình DN hoạt động lĩnh vực cơng ích 3.3.5 Sắp xếp lại Unh vực hoạt động cơng ích, loại hình DN hoạt động cơng ích: Việc xếp lại lĩnh vực hoạt động cơng ích, loại hình DN hoạt động cơng ích cần thực theo hướng sau: - Sắp xếp lại DN cơng ích thống qui hoạch theo ngành theo lãnh thổ, không phân biệt DN Trung ương hay địa phương, DN hay ngồi quốc doanh Khuyến khích có sách trợ giúp thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động với mục tiêu cơng ích - Xây dựng lựa chọn mơ hình tổ chức hoạt động cơng ích sáp nhập, thành lập Tổng công ty phải xuất phát từ yêu cầu phát triển SXKD, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động cơng ích DN Không đơn xuất phát từ ý muốn thay đổi tổ chức quản lý thu gom đầu mối - Lựa chọn mơ hình tổ chức xếp lại DN cơng ích cho phân định rõ trách nhiệm tạo điều kiện cho DN chủ động phát triển, tránh ỷ lại vào Nhà nước Đồng thòi hạn chế can thiệp sâu cấp quyền vào hoạt động DN cơng ích 3.3.6 Cần sớm điều chỉnh số qui định pháp luật qui chế pháp lý DNNN nói chung, DNNN hoạt động cơng ích nói riêng Hiện tồn song song Luật DN Luật DNNN Để tồn riêng Luật DNNN thể thiếu thống qui chế pháp lý loại hình DN Dưới góc độ tổng thể, việc đổ riêng Luật DNNN tồn song song Luật DN thể bất bình đẳng loại hình DN dễ đưa đến tâm lý Nhà nưóc xây dựng ưu đãi riêng cho hệ thống DN Một nguyên nhân chưa thể đưa Luật DNNN vào Luật DN có mơ hình DNNN hoạt động cơng ích, hoạt động theo nguồn ngân sách, tiêu, kế hoạch 103 Nhà nước Chính vậy, thịi gian tới, Luật DNNN nên sửa đổi theo hướng: + DNNN hoạt động kinh doanh nên đưa vào Luật DN chịu qui chế pháp lý chung Luật DN Đối với DNNN loại này, Nhà nước quản lý với tư cách người chủ đầu tư vốn mà thơi + DNNN hoạt động cơng ích hoạt động sở qui chế pháp lý riêng loại hình DN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động cơng ích có tổ chức hoạt động kinh doanh phải thực theo qui chế Luật DN phần hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động kinh doanh có thực nhiệm vụ cơng ích Nhà nước giao hưởng qui chế DN hoạt động cơng ích phần nhiệm vụ cơng ích mà DN thực 104 KẾT LUẬN DNNN hoạt động cơng ích Luật DNNN năm 1995 ghi nhận thức loại hình DNNN hệ thống DNNN nước ta Tuy nhiên, nay, hệ thống DNNN hoạt động cơng ích chưa nhiều người quan tâm, hiệu hoạt động thấp, chưa thực hệ thống DN cơng ích độc lập, đủ sức đảm đương nhiệm vụ cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng nhằm đảm bảo lợi ích chung xã hội điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta Với chủ trương phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển đảm bảo lợi ích chung xã hội, khắc phục trái kinh tế thị trường, đưa kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo định hướng XHCN Để làm điều này, ngồi sách quản lý kinh tế vĩ mô, thời gian tới, hệ thống DNNN hoạt động cơng ích nói riêng, DN cơng ích nói chung cần quan tâm, đầu tư phát triển, tạo sở cho việc trì đảm bảo lọi ích chung xã hội Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích hành tạo sở pháp lý cho việc xây dựng phát triển hệ thống DNNN hoạt động cơng ích Tuy nhiên vãn cịn nhiều vấn đề cần phải giải nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích tiêu chí xác định DNNN hoạt động cơng ích, điểm khác biệt qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích với DNNN hoạt động kinh doanh loại hình DN khác, hệ thống quyền nghĩa vụ sách quản lý Nhà nước đối vói loại hình DNNN hoạt động cơng ích Đã đến lúc, Nhà nước cần phải có điều chỉnh nhằm hoàn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích hồn thiện qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích điều kiện tiên nhằm nâng cao hiệu hệ thống DNNN hoạt động cơng ích nói riêng, hiệu hệ thống DNNN nói chung 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Hội thảo chuyển giao nhiệm vụ công cộng từ máy hành sang thành phần khác, Hà Nội ngày 8-12 tháng 12 năm 1997 Các văn pháp luật có liên quan: Luật DNNN (1995); Luật DN (1999); Luật phá sản D N (1994); Luật ngân sách Nhà nước (1996); Nghị định số 50/CP (1996) việc thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN; Nghị định số 56/CP (1996) vềD N N N hoạt động cơng íchv.v Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (2001), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam q trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay, kinh nghiệm nước ASEAN, NXB Lao động, Hà Nội David Osbome - Ted Gaeblier (1995), Sáng tạo lại Chính phủ, tinh thần kinh doanh làm biến đổi khu vực công sao, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình tài DN, NXB Giáo dục, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế công cộng, NXB Thống kê, Hà Nội Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng (bản dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Danh Ngà (1997), Đổi chế quản lý DN cơng ích ngành văn hố thơng tin kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 106 12 Nguyên Trung Nghĩa (1996), Địa vị pháp lý DNNN theo Luật DNNN, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2001), Một sô' vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Vũ Minh Trai (2000), Thực trạng giải pháp xếp lại DNN N thuộc thành phố Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 15 Vũ Huy Từ, Lê Chi Mai, Vũ Kim Sơn (1998), Quản lý khu vực công, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Trung tâm nghiên cứu kinh tế Châu - Thái Bình Dương (1997), Sự thần kỳ Đơng - Tăng trưởng kinh tế sách cơng cộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Uỷ ban "Nhà nước, hành Nhà nước hoạt động dịch vụ công trước ngưỡng cửa năm 2000" (2000), Tiến đến xây dựng Nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người bảo đảm cho lợi ích chung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Võ Thành Vị (1998), Quản lý Nhà nước thành phần kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh 19 v v Ramanadham (1989), The economic of public enterprise, Routledge, London and New York (bản tiếng Anh) 20 The W orld Bank (1991), Privatization and control o f State - owned enterprises, Ed by Ravi Râmenrti Raymond Vesmonl, Washington ... DNNN hoạt động cơng ích Chương II: Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích Chương III: Một số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích Từ loại hình DNNN hoạt động. .. DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích Do vậy, DNNN hoạt động công ích phải hoạt động theo chế sách quản lý Nhà nước DNNN nói chung, có tính tới đặc thù hoạt động lĩnh vực mà thơi - Nhà. .. pháp lý DNNN hoạt động cơng ích góc độ nghiên cứu chung Qui chế pháp lý DNNN sâu vào phân tích điểm khác biệt có tính chất Qui chế pháp lý DNNN hoạt động cơng ích với Qui chế pháp lý DNNN hoạt động

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w