Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
16,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỤC LUẬT HÀ NỘI QXgmjeit Qfvtmtf Q Ịqhĩa ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC C H U Y Ê N N G À N H : LUẬT KINH TẾ M Ã SỐ : 50515 Luận án tốt nghiệp cao học luật NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Q iqiiifin Qth.íi’f]yhái HẢ NỘI - 1996 HU' V ỉ ê y ỉíũb $1/ Danh mục chữ viết tắt BLDS Bộ luật Dân CBCNV Cán công nhân viên DN D oanh nghiệp DN N N D oanh nghiệp N hà nước HTX Hợp tác xã KT Ki nil tế K TQ D Kinh tê quốc dãn KI 11 Kinh tế thị trường LDNN N Luật doanh nghiệp Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCTy T công ty TSCĐ Tài sản cố định TW T rung ương XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa XNCNQD X í nghiệp cơng nghiệp quốc doanh XNQD X í nghiệp quốc doanh MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ẩ U C H Ư Ơ N G rl Cơ sà lí luận địa vị pháp lí Doanh nghiệp Nlìà nư ớc 1.1.1- Khái niệm địa vị pháp lí doanh n g h i ệ p 1.1.2 - Địa vị pháp lý Doanh ngh iệp N hà nướ c: 14 1.2.1- Quan điểm Đảng Nhà nước vị trí, vai trồ hệ thống DNNN kinh lế qu ố c d â n 16 1.2.2- Quyền sở hữu Nhà nước tài sản DNNN 29 CHƯƠNG 32 Địa vị pháp lí Doanh nghiệp nhà nước theo 32 2.1 - Ban chất pháp lí doanh nghiệp nhà nước 32 2.1.1 Bối cảnh đời Luãl Doanh nghiệp Nhà nước 32 2.1.2 Bản chất pháp lí DNNN theo Luậl DNNN 36 2.2 Hệ thống quyền nghĩa vụ DNNN 50 2.2.1-Quyền nghĩa vụ DNNN tổ chức hoạt dộng kinh doanh 50 2.2.2-Quyền nghĩa vụ DNNN quản lí tài 56 2.2.3- Hệ Ihống quyền nghĩa vụ DNNN (rong tổ chức quản lí doanh nghiệp 79 2.3-Qui định pháp luật thành lập, tổ chức lại, giải thể, phásản DNNN 98 2.3.1-Qui chế pháp lí (hành lập, dăng kí kinh doanh ( ủaDNNN 100 -Qui định vể (hành lập DNNN 100 2-Qui định dăng kí kinh doanh DNNN 105 2.3.2- Tổ chức lại, fũải lliể, phá sản doanh nghiệp 108 1- Tổ chức lại: 108 2- Giải thể : 109 3- Phá sản 111 CHƯƠNG: 113 Góp phần bổ sung, hồn thiện địa vị pháp lí DNNN .113 3.1- Cần phải có hình thức pháp lí rõ ràng qui định phân cấp quyền sở hữu Nhà nước 114 3.2-Cần có Luật riêng để điều chỉnh hoạt động DNNN hoạt động cơng ích 120 3.3-Một số vấn đề vể địa vị pháp lí DNNN cần làm rõ Luật DNNN 122 3.3.1- Cần qui định rõ vị trí, vai trị, mối quan hệ Hội đồng quản trị Tổng giám đốc .122 3.3.2- Các vấn đề quản lí tài DNNN .124 KẾT LUẬN 129 CHÚ T H ÍC H 131 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 132 LỜI NÓI ĐẨU Iiước ta thống doanh nghiệp Nhà nước chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, chế quản lí tập trung bao cấp trước chế thị trường Theo Hiến pháp 1992 vị trí, vai trị Kinh tế quốc doanh hệ thống doanh nghiệp Nhà Iiước phận chủ yếu xác định” Kinh tế quốc doanh củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân”(điểu 19) Với vị trí quail trọng chuyển sang kinh (ế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lí Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, địi hỏi Nhà nước phải quản lí hệ thống Doanh nghiệp Nhà nước pháp luật chủ yếu mệnh lệnh hành trước Trong 10 năm đổi với cấu kinh tế nhiều thành phần, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu khác nhau, nhiều loại hình doanh nghiệp Nhà nước điều chỉnh sắc luật nhu Luật Cơng ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân trước tình hình đó, để DNNN bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh với loại hình doanh nghiệp khác, ngày 20-4-1995 Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp Nhà nước xác lập địa vị pháp lí DNNN chế thị trường Tính cấp thiết đề tài Kể từ đời năm Luật DNNN chưa phát huy hiệu In ì (hực tiễn mong muốn Sự chậm trễ có nhiều lí như: Chính phủ chậm ban hành Văn hướng dẫn thực vấn đề mà Luật giao cho, vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp qui định quản lí tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp, qui định cụ thể việc quản lí sử đụng vốn tài sản, doanh thu, chi phí, khấu hao tài sản cố định, phân phối lợi nhuận; vấn đề chấp quyền sử đụng đất Mặt khác, thân DNNN chưa kịp thay đổi phương thức hoại động theo qui định Luật Nhà nước xoá bỏ quản lí cấp chủ quản Qua nghiên cứu đánh giá, thăm dò dư luận thấy W te r ị / t / u í / , Ệ m a W vtm ấ n ýìừ $Jt m ấẻ m áĩe, ■ _ _ _ nguyên nhân lí liên quan đến việc Nhà nước quản lí doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu tài sản DNNN quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp chế thị trường, liên quan đến vị trí, vai trị DNNN kinh tế quốc dân Luật DNNN đời nhằm tạo điều kiện để DNNN có đủ tư cách pháp lí, bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác chế thị trường đồng thời tách riêng quyền quản lí Nhà nước doanh nghiệp quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên Luật DNNN đời điều kiện hệ thống DNNN chưa ổn định trình sập xếp, tổ chức lại nên địa vị pháp lí DNNN cịn có vấn đề chưa giải triệt để dẫn đến chậm trễ Nhằm đảm bảo cho việc áp dụng thi hành Luật DNNN có hiệu thực tiễn, vấn đề cần thiết đặt cho khoa học pháp lí cần ph;ù tiếp tục nghiên cứu làm rõ địa vị pháp lí DNNN theo Luật DNNN; Chỉ điểm chất pháp lí, thẩm quyền qui định đời, chấm dứt DNNN so với qui định trước đây; Giúp cho DNNN thấy rõ quyền tự chủ chế thị trường Đồng thời việc nghiên cứu địa vị pháp lí DNNN cịn nhằm tìm qiii định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn cần phải bổ sung, hoàn thiện để đảm bảo DNNN thực bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác tổn phát triển kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Địa vị pháp ỉí DNNN vấn đề nhiều Luật gia Iihà Kinh tế quan tâm nghiên cứu Trước sau Luật DNNN đời, có nhiều hội thảo chun đề, cơng trình, viết địa vị pháp lí DNNN như: hội thảo mơ hình quản lí doanh nghiệp cơng cộng thị , Mơ hình tổ chức quản lí Nhà nước DNNN theo hướng xoá bỏ chế độ Bộ cấp hành chủ quản Các chuyên đề như: DNNN cải cách DNNN, Tính chủ đạo DNNN kinh tế thị trường nước ta Mỗi chun đề, cơng trình, viết sâu vào vấn đề, khía cạnh DNNN Tuy nhiên từ Luật DNNN đời chưa có cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lí DNNN cách thống thơng qua qui định cụ thể Luật DNNN /-k W m **ệ0ịỊMỆặ i || raltẹ Wầtu&fẾ n ^ tĩỆ i ỉi/iầ ntfềr~ VI lí Ho xuất phát từ tính cấp thiết nêu phần trên, kế thừa kết nghiên cứu lìgười trước, tác giả chọn việc nghiên cứu “Địa vị pháp lí DNNN theo Luật DNNN làm đề tài Luận án tốt Iighiêp cao học Luật, chuyên ngành Kinh tế Đối tuựnií nghiên cứu luận án Địa vị pháp lí DNNN đề tài rộng gồm nhiều vấn đề như: Địa vị pháp lí hình thức DNNN Tổng cơng ty Nhà nước, DNNN độc lập, DNNN thành viên Tổng cơng ty Nhà nước Mối quail hệ hình thức DNNN với quan quản lí nhà nước, với quan địa phương, chất pháp lí, thẩm quyền quản lí kinh doanh, quản lí tài tổ chức quản lí nội doanh Iighiêp Với thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn cịn ít, tác giả giới hạn viOc Iighiên cứu địa vị pháp lí DNNN hình thức chung Iihất, góc độ thẩm quyền doanh nghiệp thơng qua chất pháp lí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp lĩnh vực ho it động, qui định thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu đó, tìm bất cập qui định pháp luật thực tiễn, góp phần bổ sung hồn thiện qui định địa vị pháp lí DNNN Phương pháp nghiên cún Để nghiên cứu vấn đề trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học tư biện chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh Để giải vấn đề sở lí luận, ngồi việc nghiên cứu qui định pháp luật Việt Nam, tác giả tham khảo tư liêu nước ngoài, kết nghiên cứu số tác giả nước để so sánh, tìm điểm hợp lí áp đụng Việt Nam Điểm mói ý nghĩa luận án Từ Luật DNNN đời, cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lí DNNN cách tương đối thống Luận án từ phân tích sở lí luận xác lập địa vị pháp lí DNNN đến phân tích qui định cụ thể Luật DNNN văn Inrớng dẫn Luật *Ề\m m ịầầãầ ỉý mm Wmtarấw im JầỉM /tểià nứầ: ỉ /■ ft« ; _ _. . _ Trên sở đánh giá, so sánh kết nghiên cứu tác giả trước, Luận án đưa khái niêm địa vị pháp lí DNNN, nội dung phạm vi khái niệm Từ khái niệm luận án phân tích địa vị pháp lí DNNN theo qui định Luật DNNN, tìm điểm mâu thuẫn Luật DNNN Luật khác, mâu thuẫn qui định Luật DNNN, Luật DNNN văn hướng dẫn thực Luật đồng thời đưa kiến Iighị bổ sung Iihằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lí DNNN Ln án góp phắn vào việc xây dựng sở lí luận cho việc xác lập địa vị pháp lí DNNN chế thị trường, giúp cho nhà làm luật phát hiệu tính hợp lí điểm cịn hạn chế qui định pháp luật hành, từ có sửa đổi bổ sung thích hợp nhằm hoàn thiện pháp luật DNNN Luận án giúp cho DNNN thấy quyền tự chủ mình, nhanh chóng thay đổi chế hoạt động theo qui định Luật DNNN để thích ứng với vai trị, vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân chế thị trường có điều tiết Nhà nước Co cấu luận án Với nội dung trên, luận án chia làm ba chương C hương I: Cơ sở lí luận địa vị pháp lí Doanh nghiệp Nhà inrớc Trong chương tác giả đưa khái niệm địa vị pháp lí DNNN, phân tích sở lí luận xác lập nên địa vị pháp lí DNNN vị trí, vai trị chủ đạo DNNN kinh tế quốc dân chế thực quyền sở hữu Nhà nước tài sản DNNN Chương II: Địa vị pháp lí DNNN theo Luật DNNN Đây nội dung trọng tâm Luận án, tác giả tập trung giải ba nội dung địa vị pháp lí DNNN là: - Bản chất pháp lí DNNN theo Luật DNNN - Thẩm quyền DNNN theo Luật DNNN ba lĩnh vực: thẩm quyền tổ chức, quản lí kinh doanh, thẩm quyền quản lí tài thẩm quyền (rong tổ chức, quản lí nội doanh nghiệp - Qui định pháp luật việc thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản DNNN m /tấtỉ/Ị (ệ rtm Wtxmế HỊỹủiỆt rtầẫ /trứh Qua việc phân tích vấn đề trên, tác giả so sánh với qui định tương lự pháp luật loại hình doanh nghiệp khác, với qui định trước địa vị pháp lí DNNN Chương III: Góp phần bổ sung, hồn thiện địa vị pháp lí DNNN Trong chương Iiày tác giả nêu lên đề xuất kiến Iighị đúc rút từ q trình nghiên cứu đề tài nhằm góp phần hoàn thiện qui định địa vị pháp lí DNNN đảm bảo cho Luật DNNN thực thi thực tiễn Cuối phần kết luận B ịm m m Ẽ H H M ấ n ý /tỉỆ Ị * m mềỂk.- Từ phân tích trên, tác giả thấy ràng cần phải có hình thức pháp lí cho việc phân cấp quyền sở hữu, tham khảo mơ hình Trung Quốc Chỉ có phân cấp rõ ràng quyền nghĩa vụ cac chủ thể cấp độ khác rõ ràng, thưc vô chủ tài sản Nhà nước tách đươc sư tránh đươc tình trails quvền quản lí Nhà nước với quyền tự chủ kinh doanh DNNN 3.2-Cần có Luật riêng đ ể điều chỉnh hoạt động DNNN hoạt động cơng ích Xuất phát từ vị trí, vai trị cùa hệ thống DNNN kinh tế quốc dân, DNNN vừa có chức kinh tế, vừa có chức năns; xã hội nên Luật DNNN qui định DNNN có hình thức: DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh Hai loại DN đểu Nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lí mục đích chế hoạt động khác + DNNN hoạt động kinh doanh chịu chi phối chủ yếu chế thị trường, doanh nghiệp hoạt động cơng ích chịu chi phối chủ yếu Nhà nước Đối với DNNN kinh doanh sản xuất gì? bán cho ai? Giá nào?.-đều thị trường định để tồn tại, phát triển DN cịn phải tính tốn để cạnh tranh với DN khác kinh doanh mặt hàng đảm bảo có lãi Đối vói DNNN cơng ích mục đích hoạt động DN sách kinh tế, xã hội Nhà nước c -ah, việc lỗ, lãi mục đích Giá sản phẩm, dịch vụ có chịu ảnh hưởng thị trường chủ yếu đáp ứng nhiệm vụ trị xã hơị mà Nhà nước giao cho DN + Hiệu kinh tế DNNN hoạt động kinh doanh xem xét cho doanh nghiệp cá biệt mục tiêu lợi nhuận cịn hiệu kinh tế DNNN hoạt động cơng ích xác định qui mô vùng, nước xã hội +DNNN hoạt động kinh doanh sau cấp vốn ban đầu, có quyền tự chủ SXKD bảo tồn phát triển vốn, SXKD có hiệu DNNN hoạt động cơng ích Nhà nước cấp vốn, giao nhiệm vụ theo đơn đặt hàng chịu quản lí trực tiếp 12 Nhà nước Mọi hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn, huy động vốn, chấp tài sản phải quan quản lí Nhà nước cho phép + Do khác biệt nêu trên, DNNN hoạt động kinh doanh giao quvền tự chủ rộng rãi giống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế DNNN hoạt động cơng ích có quản lí chặt chẽ Nhà nước tiến độ chất lượng cung ứng sản phẩm, dịch vụ công cộng Mặt khác, mặt pháp lí khái niệm “doanh nghiệp” theo cách hiểu truyền thống dùng để chủ thể kinh doanh có dấu hiệu đặc trưng là” mục đích sinh lời” Doanh nghiệp cơng ích thực hành vi số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường lại khơng mục tiêu sinh lơi mà lợi ích xã hội Nhà nước giao DN cơng ích khơng có chất kinh doanh DN khác Vì dùng khái niệm “doanh nghiệp” với Doanh nghiệp cơng ích khổng phù hợp Vì tất lí trên, tác giả kiến nghị nên có Luật riêng để điều chỉnh hoạt động DN cơng ích Các DN cơng ích khơng nên có phần hoạt động kinh doanh Việc kết hợp hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích DN khơng tránh khỏi lập lờ phụ bất lợi cho cơng tác quản lí Nhà nước khổng tránh khỏi rối loạn lợi ích, Nhà nước đầu tư vốn lớn lợi ích thuộc vé cục DN Tương tự nên hạn chế tối đa hoạt động cơng ích DN I ■ - ~ , kinh doanh Cũng xuất phát từ chỗ Nhà nước chủ sở hữu DN nên Nhà nước có quyẻn can thiệp trực tiếp vào hoạt động DN kinh doanh Khi cần thiết, Nhà nước giao cho DN thực nhiệm vụ trị, xã hội mang tính chất cơng ích, khơng có lợi nhuận DN phải ưu tiên thực nhiệm vụ trước Việc thực nhiệm vụ ảnh hưởng, khó khăn cho hoạt động kinh doanh DN có cạnh tranh thành phần kinh tế khác, DN khó thực mục tiêu “lợi nhuận” Ngồi ra, thực tế có số DN gọi DN kinh doanh thực chất lại DN cơng ích Đó DN kinh doanh mặt hàng Nhà nước quản lí “giá” DN “đầu vào” hoàn toàn tự từ việc mở rộng qui mô kinh doanh, huy động vốn giá Còn ‘đầu ra” bị chặn giá trần Nh nước 121 ỳịậ fiềtáf* /Ạ m 'ầHiom/t H yh ic ji t