1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vay tài sản trong luật dân sự việt nam

86 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

n ộ (ỈI/Ú) Ỉ)ỤC VÀ BÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI KIM HIẾU HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TÃONG LUẬT DÂN VIỆT NAM NG ƯỞĨ HƯỚNG ĐẪN: TS PHÙNG TRUNG TẬP i THƯVỈẸN HÀ NỘI - 2007 ILỠI C Ả M C5N * Đ ể hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Quý Thầy, Cô Trường Đ ại học Luật Hà Nội; Quý Thầy, Cô Hội đồng khoa học, đặc biệt Thầy-TS Phùng Trung Tập, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho tơi kiến thức vô quý giá cần thiết! Tôi xim irân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc Khoa Sau Đại học - Trường Đ ại học Luật Hà Nội; Thầy, Cô Khoa Luật Dân - Đại học Luật Hà Nộỉ; bạn đồng m ơn lớp Cao học Luật - Khố 13 (2005 - 2008), quan tâm giúp đỡ, động viên tơi hồn thành suốt khóa học! Tơi xin đ |ân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Đà Lạt; Ban Chủ nhiệm Khoa L uật - Trường Đ ại học Đà Lạt; Ông Đỗ Đức Vân Hồng Phó Chánh T ịa D ân Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; Ơng Bùi Thanh Long - Chánh án Tòa án nhân dân Tỉnh Lâm Đồng; Các Anh, Chị Tòa án nhân dân Tỉnh K hánh H òa tạo điều kiện thuận lợi dành thời gian quý báu để tham gia góp ý kiến, chia sẻ thơng tin cho tơi, q trình tơi nghiên cứu đề tài! Tuy c ố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong Quý Thầy, Cô Anh, Chị đồng nghiệp tận tình bảo thêm Tp Hà Nội, tháng 12 năm 2007 BÙI KIM HIẾU BẢNG CHỮ YIIIẼT T Ắ T BLDS Bộ luật Dân BLDS 1804 Pháp Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, năm 1804 BLDS 1995 Bộ luật D ân V iệt Nam, năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân V iệt Nam, năm 2005 BLHS 1999 Bộ luật Hình V iệt Nam, năm 1999 NHNN Ngân hàng Nhà nước MỤC LỊJC Trang LỜ I NÓI ĐẦU CHƯƠNG1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C BẢN VỀ HỢP đ n g v a y t i s ả n 1.1 K hái niệm , đặc điểm p h áp lý hợp đồng vay tà i sản 1.1.1 Khái niệm tài sản '1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay tài sản y j.l.3 Đặc điểm pháp lý hợp đồng vay tài sản 12 J1.2 Chức năng, ý nghĩa củ a hỢp đồng vay tà i sản 15 1.3 So sán h hợp đồng vay tà i sả n vổi m ột sô' hỢp đồng d ân khác 17 1.3.1 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng mượn tài sản 17 1.3.2 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng tặng cho tài sản 17 1.3.3 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng trao đổi tài sản 18 1.4 Q uá trìn h p h t triể n p h áp lu ậ t hợp đồng vay tài sản V iệt 18 Nam CHƯƠNG2 1.4.1 Thời kỳ Phong kiến 18 1.4.2 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.4.3 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám đến 22 Hợ p o n g v a y T i s ả n t h e o q u y đ ị n h 24 CỦA PHÁP LUẬT DÂN s ự HIỆN HÀNH 2.1 Chủ th ể hợp đồng vay tà i sản 24 2.2 H ình thức củ a hỢp đồng vay tà i sản 26 2.3 Đốì tượng củ a hỢp đồng vay tà i sản 27 2.4 Thời h n cho vay kỳ h n t r ả nỢ tro n g hợp đồng vay tà i sản 2.5 L ãi su ấ t lãi su ấ t nỢ h n tro n g hợp đồng vay — 28 tài sản 29 2.6 Q uyền nghĩa yụ b ên tro n g hựp đồng vay tà i sản 33 2.6.1 Quyền nghĩa vụ bên cho vay 33 2.6.2 Ouyền nghĩa vụ bên vay 35 2.7 C ác b iện p h áp bảo đảm thự c h iện nghĩa vụ tro n g hỢp đồng vay tài sản 36 2.7.1 Cầm cô'tài sản 36 2.7.2 Thế chấp tài sản 37 2.7.3 Bảo lãnh 38 2.7.4 Tín chấp 39 2.8 T rá c h nhiệm vi phạm hỢp đồng vay tà i sản 41 2.9 H ọ, hụi, biêu, phường 42 T H ực t r n g Áp d ụ n g c c q u y đ ịn h p h p LUẬT VỀ HỢP đ n g v a y t i s ả n v m ộ t s ố KIẾN NGHỊ 46 3.1 T hực trạ n g p dụng quy định p h áp lu ật tro n g giải tra n h châ'p hợp đồng vay tài sản 46 CHƯƠNG 3: 3.1.1 đối tượng hợp đồng vay tài sản 46 3.1.2 hình thức hợp đồng vay tài sản 51 3.1.3 lãi suất hợp đồng vay tài sản 53 3.1.4 v ề họ, hụi, biêu, phường 57 3.1.5 v ề hợp đồng tín dụng 59 3.1.6 “Hĩnh hóa" quan hệ vay tài sản 60 3.2 M ộ t số”k iến nghị nhằm h o àn th iệ n quy định p h áp lu ậ t hỢp đồng vay tà i sản 63 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 63 3.2.2 Một số vướng mắc đường lối giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản 71 K Ế T LUẬN 75 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 76 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp th iế t việc nghiên cứu đề tài: Trong đời sống xã hội thường tồn trạng thái tạm thời thừa vốn tạm thời thiếu vốn cá nhân, tổ chức Ở phận xã hội có vốn nhàn rỗi, lại chưa cần sử dụng vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng Trong đó, phận xã hội khác lại có nhu cầu sử dụng vốn, thân họ tự thỏa mãn thiếu vốn Thực tế phát sinh u cầu điều hịa nguồn vơ"n xã hội theo phương thức có hồn trả Quan hệ chuyển giao vốn chủ thể xã hội theo ngun tắc có hồn trả chủ yếu xác lập thông qua hợp đồng vay tài sản Trong giao lưu dân sự, hợp đồng vay tài sản hợp đồng dân thông dụng Đây phương tiện pháp lý giúp cho chủ thể thỏa mãn nhu cầu vốn Đồng thời cơng cụ giúp cho cam kết vay tài sản thực tơn trọng, góp phần thúc đẩy lưu thông nguồn vốn xã hội Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường động, hợp đồng vay tài sản xác lập ngày nhiều, việc nghiên cứu chế định khơng dừng lại góc độ kinh tế mà cịn góc độ pháp lý nước ta, kể từ BLDS năm 1995 (có hiệu lực 01/7/1996) đời nay, quy định BLDS năm 1995 hợp đồng vay tài sản bước vào sống Sự đời BLDS năm 1995 bước tiến quan trọng ưong việc cụ thể hoá quyền người ưong lĩnh vực dân sự, tạo sở pháp lý vững niềm tin cho chủ thể tham gia quan hệ dân sự, đánh dấu m ột bước tiến lập pháp V iệt Nam thời kỳ đổi Hợp đồng vay tài sản - ch ế định nói hình thành lâu lịch sử lập pháp V iệt Nam, trải qua thời gian ngày củng cố phát triển Thế nhưng, bên cạnh m ặt tích cực, sô" quy định BLDS năm 1995 hợp đồng vay tài sản chưa thật phát huy hiệu mong muốn nhà làm luật quy định phần chưa phù hợp chưa hồn chỉnh Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản giải pháp có tầm quan trọng lớn việc tìm câu trả lời cho vấn đề cấp bách nêu Chính vậy, BLDS năm 1995 đuỢc sửa đổi, bổ sung, thu hút tham gia góp ý kiến nhiều chuyên gia pháp luật, cấp, ngành Trong bối cảnh BLDS năm 2005 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2006, việc tiếp tục nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 việc làm có ý nghĩa mặt khoa học Vì lý trên, với mong muốn tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản Việt Nam thời gian qua, tác giả chọn đề tài “HỢp đồng vay tà i sản tro n g L u ậ t D ân V iệt N am ” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học T ình hình nghiên cứu đề tài: Hợp đồng vay tài sản chế định nhiều nhà nghiên cứu quan tâm góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp lý, số cơng trình nghiên cứu hợp đồng vay tài sản chưa nhiều, tiêu biểu có cơng trình sau: - “Hợp đồng vay tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễ n ”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Hữu Chính, Trường Đ ại học Luật Hà Nội, 1996 Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác hợp đồng vay tài sản đăng tải tạp chí chuyên ngành luật như: - “M ột số vấn đề bảo lãnh hợp đồng vay tài sả n ” Dương Quốc Thành, tạp chí Tịa án nhân dân số 12/2004; - “Cần sửa đổi, bổ sung số điều hợp đồng vay tài sản ” cuả Nguyễn Minh Oanh, tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số đặc san 11/2003; - “M ột số vướng mắc việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến trả lãi lãi su ất” Trần Văn Biên, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2001; - “Cách tính lãi suất lãi suất nợ hạn hợp đồng vay tài sản ” Lê Thị Hà, tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2001; Bên cạnh đó, phải kể đến nghiên cứu bình diện chung hợp đồng vay tài sản dạng mục hay m ột chương sách bình luận giáo trình như: - “Bình luận hợp đồng thơng dụng Luật Dân V iệt N am ” TS Nguyễn Ngọc Điện, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 2001; - “Bình luận khoa học số vấn đề Luật Dân ” Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 1997; - “Giáo trình Luật Dân - Tập ” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuâ't Công an nhân dân, 2006 Tuy nhiên tất cơng trình, viết nghiên cứu thời điểm trước Quốc Hội thông qua BLDS năm 2005 chủ yếu đề cập đến việc đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 1995 Nghiên cứu hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2005, sở so sánh chế định quy định BLDS năm 1995 m ặt lý luận lẫn thực tiễn đề tài tiếp cận theo hướng 3 P hạm vi nghiên cứu đề tài: Quan hệ vay tài sản điều chỉnh văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau: dân sự, thương mại, ngân hàng, hình đề tài tác giả trình bày vấn đề hợp đồng vay tài sản thuộc lĩnh vực dân mà không sâu vào hợp đồng vay tài sản thuộc lĩnh vực khác Tuy nhiên, số chỗ, vài khía cạnh hợp đồng tín dụng tác giả đề cập, so sánh Phương p háp nghiên cứu đề tà i: Đ ể có kết trình bày Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận vật lịch sử: tiến hành nghiên cứu sở trình hình thành phát triển ch ế định hợp đồng vay tài sản Việt Nam ; - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: phương pháp quan trọng tác giả sử dụng chủ yếu trình thực đề tài mình; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: SƯU tầm phân tích vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản để làm rõ thực tiễn áp dụng ch ế định M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn ch ế định hợp đồng vay tài sản, nêu lên điểm ch ế định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 Từ mục đích nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận hợp đồng vay tài sản, làm rõ chức chủ yếu hợp đồng vay tài sản đời sơng xã hội; - Phân tích, so sánh quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản, đánh giá mức độ hoàn thiện quy định pháp luật chế định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2005; - Phân tích, đánh giá việc thực quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản thực tiễn, đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng thông pháp luật ch ế định N hững nghiên cứu L u ậ n văn: Qua trình tìm hiểu pháp luật V iệt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật chế định hợp đồng vay tài sản, luận văn có số điểm sau: - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề trình hình thành phát triển ch ế định hợp đồng vay tài sản V iệt Nam; - Luận văn phân tích, luận giải đặc điểm pháp lý ý nghĩa hợp đồng vay tài sản đời sô'ng xã hội; - Luận văn phân tích quy định BLDS năm 2005 hợp đồng vay tài sản, nêu lên điểm ch ế định ưong BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995; - Đề xuất phương hướng hoàn thiện áp dụng thống quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản sở phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản tranh chấp cụ thể hợp đồng vay tài sản Cũng số vướng mắc thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng vay tài sản B ố cục nội dung b ản củ a L u ận văn: Luận văn ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản; Chương 2: Hợp đồng vay tài sản theo quy định Pháp luật Dân hành; Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản số kiến nghị 66 theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả Như vậy, điều luật, việc quy định khơng có thơ"ng Với phân tích chúng tơi xin kiến nghị Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 cần sửa đổi sau: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc tương ứng với thời han vay lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công b ố tương ứng với thời hạn châm trả thời điểm trả n ợ ” Quy định cách tính lãi hợp đồng vay giải quyềt Lãi = lãi/nợ gôc/thời hạn vay + lãi hạn/nỢ gốc/ thời hạn chậm trả Hay diễn giải cách chi tiết: Lãi = lãi ữong thời hạn + lãi hạn Lãi thời hạn = nợ gốc X lãi suất thỏa thuận (không 150%) X thời hạn vay Lãi hạn = nợ gốc X lãi suất hạn X thời hạn chậm trả Và cách tính thừa nhận văn hướng dẫn thực tiễn xét xử Tòa án Thứ tư, v ề sử dụng tài sản vay Tại Đ iều 475 BLDS năm 2005 quy định: “Các bên thỏa thuận việc tài sản vay có quyền địi lại tài sản vay trước thời hạn, nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích” Rõ ràng Điều luật không quy định hậu pháp lý trường hơp giải th ế nào? Nếu vay có kỳ hạn có lãi đòi lại tài sản vay trước kỳ hạn bên cho vay có trả lãi khơng? Nếu tính đến thời điểm nào, thời điểm trả tài sản hay phải trả toàn lãi theo kỳ hạn? Thiết nghĩ trường hợp nhà làm luật nên coi để bên cho vay đơn phương đình hợp đồng Khi bên giải hậu chấm dứt hợp đồng tức bên cho vay tài sản có quyền lấy lại tài sản, hưởng lãi đến thời điểm chấm dứt hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Và điều luật nên sửa theo hướng sau: “Các bên thỏa thuận việc tài sản vay phải sử dụng mục đích vay; bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đơn phương đinh chì hợp đồng nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích" Thứ năm, v ề lãi suất M ột là, Theo Khoản Điều 476 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công b ố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả n ợ ” 67 Như vậy, “Có tranh chấp lãi suất" hiểu gì? Nếu bên thỏa thuận mức lãi suất cao sau bên vay lại khơng chấp nhận mức lãi suất khởi kiện giải th ế nào? Sẽ áp dụng mức lãi suất đo Ngân hàng Nhà nước công b ố Khoản Điều 476 BLDS năm 2005 hay áp dụng mức lãi suất không vượt 150% mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố Khoản Điều 476 BLDS năm 2005? Đ ể tránh cho việc hiểu sai dẫn đến áp dụng khác vấn đề Khoản Điều 476 BLDS năm 2005 nên bỏ cụm từ “hoặc có tranh chấp lãi su ấ t” Hai là, Khoản Đ iều 476 BLDS năm 2005 quy định: “Lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công b ố loại cho vay tương ứng” Như tác giả phân tích chương 2, nay, thời điểm định, Ngân hàng Nhà nước công bố" mức lãi suất để tổ chức tín dụng tham khảo ấn định lãi suất kinh doanh định hướng lãi suất thị trường Ngân hàng Nhà nước không công bô' mức lãi suâ't khác tương ứng với loại cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Vì vậy, Khoản Điều 476 BLDS năm 2005 nên bỏ cụm từ “đối với loại cho vay tương ứng” cần viết: “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công b ố ” đủ Đồng thời, nhứ phân tích phần 2.5.1 chương 2, với quy định không chế cho vay tối đa Điều 476 BLDS năm 2005, thỏa thuận mức lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại khách hàng có mức lãi suất từ ,375 %/năm (quá 150% mức lãi suất NHNN công bố) vi phạm quy định Đ iều 476 BLDS năm 2005 Hậu Ngân hàng thương mại khơng thu tiền lãi từ hợp đồng tín dụng thỏa thuận, khách hàng yêu cầu Tịa án tun vơ hiệu thỏa thuận vi phạm điều câm pháp luật Đ ể giải bất cập này, lâu dài, việc sửa đổi Đ iều 476 BLDS năm 2005 theo hướng không áp dụng quy định hoạt động tín dụng Ngân hàng thương m ại cần thiết Trong thời gian trước mắt, BLDS năm 2005 chưa sửa đổi, để đảm bảo an toàn cho hoạt động vay Ngân hàng thương mại, NHNN cân nhắc thay đổi ch ế xác định mức lãi suất theo hướng đưa mức lãi suất gần với mức lãi suất cho vay bình quan thị trường tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, cần lưu ý việc thay đổi ch ế xác định mức lãi suất tác động dây chuyền đến việc xác định mức lãi suất kinh doanh Ngân hàng thương mại, việc tăng mức lãi suất NHNN tín hiệu tăng lãi suất với Ngân hàng thương mại Ba là, việc tính lãi hợp đồng vay tài sản có đối tượng vàng bị bỏ ngõ Thực tế chưa có văn hướng dẫn chưa có quy định nhà nước quy định vân đề áp dụng cho đối tượng vàng, điều gây rat nhiều 68 khó khăn cho quan áp dụng giải quyết, nên pháp luật cần quy định vấn đề cần thiết Tuy nhiên, trình giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến lãi suất (nếu lãi suất vay bên thỏa thuận cao mức tiêu chuẩn luật định), Tịa án tính lãi suất lãi suất nợ hạn sau: - N ếu hợp đồng vay tài sản xác lập trước ngày 05/8/2000 (ngày Quyết định sô" 241/2000/QĐ - NHNN1 ngày 02/8/2000 Thcíng đốc Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực), lãi suất cho vay khơng vượt q 50% mức trần lãi suất cho vay tương ứng với thời hạn vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) NHNN công bố thời điểm vay; lãi suất nợ hạn 150% mức trần lãi suất cho vay tương ứng với thời hạn vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) NHNN công bố thời điểm xét xử sơ thẩm - N ếu hợp đồng vay tài sản xác lập khoảng thời gian từ ngày 05/8/2000 đến trước 01/6/2002 (ngày Quyết định số 546/2002/QĐ - NHNN ngày 30/5/2002 Thông đốc Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực), lãi suất cho vay khơng vượt 50% mức lãi suất biên độ tương ứng với thời hạn cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) NHNN công b ố thời điểm vay; lãi suất nợ hạn 150% mức lãi suất biên độ tương ứng với thời hạn cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) NHNN công bố thời điểm xét xử sơ thẩm - Nếu hợp đồng vay tài sản xác lập khoảng thời gian từ ngày 01/6/2002 đến trước 01/01/2006 (ngày BLDS năm 2005 có hiệu lực), lãi suất cho vay khơng vượt q 50% mức lãi suất NHNN công bố thời điểm vay (không phân biệt ngắn hạn, trung hạn dài hạn); lãi suất nợ hạn 150% mức lãi suất NHNN công b ố thời điểm vay (không phân biệt ngắn hạn, trung hạn dài hạn) - N ếu hợp đồng vay tài sản xác lập từ ngày 01/01/2006 trở đi, lãi suất cho vay khơng vượt q 150% mức lãi suất NHNN công bố thời điểm vay (không phân biệt ngắn hạn, trung hạn dài hạn); lãi suâ't nợ hạn theo Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 mức lãi suất NHNN công bô" thời điểm xét xử sơ thẩm Thứ sáu, v ề biện pháp bảo đảm - Cần phải sửa đổi Khoản Đ iều 410 BLDS năm 2005 v ề môi quan hệ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm quy định khoản Đ iểu 410 BLDS năm 2005 “Sự vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ đuợc thay th ế hợp đồng Quy định khơng áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân s ự ” Theo tác giả quy định bất hợp lý, quy định làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật trở nên phức tạp khó khăn Bởi vì, góc độ lý luận, biện pháp bảo đảm nói chung biện pháp th ế chấp tài sản nói riêng bảo đảm cho nghĩa vụ 69 chính, ngược lại phải phát sinh nghĩa vụ cần đến biện pháp bảo đảm, Vì vậy, nghĩa vụ bị vơ hiệu nghĩa khơng tồn biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ phải chấm dứt Nếu sau hợp đồng bị vơ hiệu bên có nghĩa vụ hồn trả cho nhận, nghĩa vụ hồn trả giao dịch bị vô hiệu nghĩa vụ không đương nhiên đảm bảo giao dịch bảo đảm ký kết X ét quan hệ khoản Điều 410 với điều luật khác BLDS năm 2005 trở nên vơ lý, lạc lỏng mâu thuẫn Điều 313 quy định: “Trong trường hợp quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm việc chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm chuyển giao quyền u cầu bao gồm biện pháp bảo đảm đ ó ”; Điều 339 quy định: “Cầm c ố tài sản chấm dứt khỉ nghĩa vụ bảo đảm cầm c ố chấm d ứ t”', Điều 357 quy định: “Việc th ế chấp tài sản chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm th ế chấp chấm dứt" quy định cho thấy phụ thuộc m ặt hiệu lực hợp đồng bảo đảm vào hợp đồng Vì vậy, hiểu vơ hiệu hợp đồng khơng làm vơ hiệu hợp đồng bảo đảm cách hiểu khiêm cưỡng vô lý Dưới góc độ thực tiễn, chuyên gia ngân hàng cho hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu bên phải hồn trả cho nhận Như vậy, nghĩa vụ trả tiền người vay khơng có thay đổi biệii pháp bảo đảm áp dụng bảo đảm nghĩa vụ Đây nhầm lẫn sở hai nghĩa vụ khác Nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng có sở hợp đồng hợp pháp có hiệu lực, cịn nghĩa vụ thứ hai có sở hồn trả theo quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu, bên xác định thỏa thuận áp dụng biện pháp bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ dân xác định theo hợp đồng tín dụng khơng đương nhiên trở thành biện pháp bảo đảm cho nghĩa hồn trả hợp đồng tín dụng vô hiệu Việc sửa đổi khoản Điều 410 nhằm loại bỏ cấp cập áp dụng hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung chấp nói riêng Trong trường hợp, hợp đồng bị vơ hiệu mà bên có quyền mn bảo đảm thu hồi nợ cần phải thỏa thuận biện pháp bảo đảm yêu cầu bảo vệ từ quan Nhà nước có thẩm quyền Do vậy, điều luật nói cần phải sửa đổi theo hướng bỏ đoạn: “Quỵ định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân s ự ” - Cần sửa đổi Khoản Điều 324 BLDS năm 2005 quy định tài sản dùng để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ quy định: “giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm ” điều kiện để tài sản dùng bảo đảm thực nghĩa vụ dân điều kiện khơng hợp lý hạn chế quyền thỏa thuận, lựa chọn bên M ặc khác quy định Điều 324 nói 70 ghi nhận quyền tự thỏa thuận bên giá trị bảo đảm so với tổng giá trị nghĩa vụ dân “trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Như vậy, tài sản có giá trị tài sản nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên chấp nhận dùng để đảm bảo nghĩa vụ ký kết hợp đồng đương nhiên coi “có thỏa thuận khác” quy định giá trị tài sản phải lớn tổng nghĩa vụ bảo đảm vô nghĩa Trên thực tế nhiều tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng vay khơng có bảo đảm tổ chức tín dụng chấp nhận giá trị tài sản nhỏ giá trị khoản vay, thông thường trường hợp giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá tri nghĩa vụ bảo đảm bên thỏa thuận áp dụng thêm biện pháp bảo đảm khác - C ần phải bổ sung Đ iều 355 BLDS năm 2005 Đ iều 355 BLDS năm 2005 quy định xử lý tài sản chấp Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực khơng thực khơng nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp dẫn chiếu đến Điều 336 338 BLDS năm 2005 Theo tác giả quy định chưa đầy đủ vì: Đ iều 347 BLDS năm 2005 quy định trường hợp “thế chấp nhiều tài sản đ ể đảm bao thực m ột nghĩa vụ dân ” pháp luật phải dự liệu việc xử lý tài sản chấp trường hợp Vì vậy, Đ iều 355 cần phải dẫn chiếu đến Điều 337 BLDS năm 2005 quý định “xử lý tài sản cầm c ố trường hợp có nhiều tài sản cầm c ố ” Bên cạnh đó, thân Điều 337 phải sửa đổi cách hành văn Đoạn Điều 337 quy định: “Trong trường hợp tài sản dùng đ ể cầm c ố có nhiều vật bên nhận cầm cố chọn tài sản cụ thể đ ể xử lý ” Việc quy định khiến cho câu tối nghĩa, theo tác giả đoạn cần phải sửa “Trong trường hợp có nhiều tài sản dùng để cầm cố bên nhận cầm c ố chọn tài sản cụ thể đ ể xử lý ” Như bao hàm đủ nội dung cần quy định mà người đọc dễ hiểu, không hiểu nhiều nghĩa khác - Thông thường, tài sản th ế chấp giao cho bên chấp quản lý, trường hợp bên nhận th ế chấp dễ bị gây thiệt hại lỗi bên chấp hay rủi ro khách quan mưa, bão, động đất., gây Theo tác giả, để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho lợi ích bên cho vay (bên nhận th ế châp), pháp luật nên quy định buộc bên chấp phải mua bảo hiểm tài sản th ế chấp, đồng thời bên châp phải cam kết chuyển số tiền bảo hiểm cho bên nhận th ế chấp có rủi ro xảy T h ứ bảy, để chống “Hình h ó a ” giải quan hệ dân sự, kinh tế; “D ân h ó a ” xử lý tỗi phạm hình (tức có tội phạm thơng qua hợp đồng vay tài sản quan điều tra, truy tô", xét xử lại bỏ lọt tội phạm) quan pháp luật Trung ương nên tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận để có hướng dẫn cách thống trường hợp coi có chiếm đoạt tài sản vay, trường hợp khơng, theo hướng: 71 - Đối với hợp đồng vay tài sản có áp dụng biện pháp bảo đảm mà giá trị tài sản bảo đảm tương đương với số tiền vay khơng thể coi trường hợp có chiếm đoạt tài sản cho dù họ có vi phạm nghĩa vụ tốn có gian dối mục đích vay hay khơng Cịn trường hợp giá trị tài sản biện pháp bảo đảm nhỏ số tiền vay (như dùng m ột tài sản để th ế chấp nhiều nơi ) chứng minh có gian dối kết luận dứt khốt có chiếm đoạt - Đối với trường hợp không áp dụng biện pháp bảo đảm cho hợp đồng vay tài sản nên coi trường hợp sau có chiếm đoạt: + Bên vay có hành vi nhằm làm dịch chuyển quyền sở hữu tài sản bên cho vay m ột cách trái pháp luật như: sửa chữa hợp đồng, bỏ trốn (trừ trường hợp bị chủ nợ cưỡng bức), phân tán, che dấu tài sản để cố tình khơng thực nghĩa vụ trả nợ cam kết; bên vay khơng có khả tốn mà cố tình vay để “trả nợ đ ậy ” + Bên vay khơng có lý hợp pháp để sử dụng vcín vay sai với mục đích cam kết vay, dẫn đến việc khơng có khả tốn cho bên cho vay T tám, vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản theo tác giả mn phát huy tác dụng thực tế cần phải kèm theo giải pháp khác liên quan đến lĩnh vực hành chính, hình Chẳng hạn, bên cạnh việc sửa đổi bổ sung BLDS năm 2005 lĩnh vực hình Sự CĨ số điểm cịn bất cập việc điều chỉnh lại cho phù hợp cần thiết Ta biết BLHS năm 1999 đời m ột thành công lớn nhà lập pháp, nhiên Điều 163 BLHS liên quan đến hợp đồng vay tài sản thể bất cập Điều thể chỗ có nhiều trường hợp m ột số người lợi dụng kẻ hở pháp luật mà cho người khác vay với mức lãi suất gấp đến lẫn mức lãi suất mà luật quy định có tính chất bóc lột không bị coi phạm tội Đây điều mà quan có thẩm quyền cần nghiên cứu để có sửa đổi bổ sung cho phù hợp Theo tác giả, để đảm bảo tính chặt chẽ quy định BLHS tính cơng việc xử lý tội phạm cần sửa phần quy định Đ iều 163 BLHS theo hướng coi hành vi cho vay nặng lãi với mức cao (như nêu trên) hành vi phạm tội cho vay nặng lãi 3.2.2 M ột s ố vướng mắc đường lối giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Trong thời gian qua, áp dụng quy định BLDS năm 2005 hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao nên việc giải tranh chấp dân hợp đồng vay tài sản ngành Tịa án nhân dân có chuyển biến tích cực: giảm tỉ lệ án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa án, hủy án; án có hiệu lực pháp luật sai sót nên tỉ lệ án bị giám đốc thẩm giảm nhiều Tuy nhiên, thời gian gần (từ năm 2005 đến 2007), Tòa án nhân dân đề cập m ột số khó khăn, vướng m ắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Khi 72 giải tranh chấp Tịa có khác việc áp dụng quy định BLDS năm 2005, thể điểm sau: - T h ứ nh ấ t, hợp đồng vay tài sản đương ký kết bị biến tướng thành hợp đồng dân khác (giả tạo) lại pháp luật dân thừa nhận phát sinh tranh chấp, cụ thể: Tòa án nhân dân Thành phố Hồ chí Minh phát nhiều vụ án dân hợp đồng vay tài sản thực giao dịch bên cho vay yêu cầu bên vay phải ký k ết dạng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà Đồng thời, bên cho vay thu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bên vay Khi đến hạn trả nợ, bên vay không trả vốn lãi bên cho vay yêu cầu tiến hành thủ tục mua bán nhà; không đạt kết họ khởi kiện Tịa án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà (hoặc hợp đồng đặt cọc mua bán nhà) Khi giải vụ này, tác giả cho nguyên đơn có nhiều thuận lợi chứng (do chứng cơng chứng chứng thực) thường Tịa án chấp nhận yêu cầu họ cho dù Tòa án biết rõ hợp đồng giả tạo để che dấu hợp đồng khác Lãi suất hợp đồng thường cao so với quy định Điều 476 BLDS năm 2005 Ví dụ 1: Do cần tiền để làm ăn, bà V.T.P.M (ngụ Trần Hưng Đạo, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh) nhiều lần tìm đến dịch vụ vay tiền bà N.T.T - người chuyên cho vay nặng lãi chợ An Đông Sau nhiều lần vay - ưả, tổng kết lại nợ nần bà M cịn nợ bà T 370 triệu Theo yêu cầu bà T, muốn lý khoản nợ, lấy lại giấy tờ sạp chợ, bà M phải làm m ột hợp đồng chuyển nhượng lô đất quận cho bà T Khi bà M xoay tiền đủ trả nỢ bà T lại khơng nhận tiền mà địi bà M phải làm thủ tục sang đất cho Bà M khơng đồng ý, nên bà T kiện tòa Vụ án dùng dằng năm, qua nhiều cấp xét xử chưa đến k ết cuối Tuy nhiên, Tịa án có hướng thiên phần thắng cho bà T, bà M có nguy m ất đất khoản tiền vay Ví dụ 2: Bà Nguyễn Thị Đ, ngụ quận 3, Tp Hồ Chí Minh, m ất nhà vay tiền người chuyên cho vay nặng lãi khu bực Hòa Hưng, đau khổ kể: “Lúc vay chủ nợ dễ dãi lắm, cần tiền đưa Lúc tơi khơng có tiền để đóng lãi bà ta đưa tiền để đóng lãi lại cho bà ta Khi nợ lên đến 500 triệu bà ta gộp m giấy nợ nói phải viết lại thành giấy bán n h ” Nghe giải thích chủ nợ ký giấy bán nhà hình thức mà thơi, nên bà Đ tin tưởng Nào ngờ hạn trả nợ có ngày chủ nợ trở m ặt đòi lầy lại nhà Bà Đ không chịu nên bị kiện tòa bị tòa tuyên thua kiện, phải bán nhà cho chủ nợ với giá giá thị trường Sở dĩ bên cho vay buộc nợ phải ký hợp đồng bán nhà (thường giá rẻ nhiều so với thị trường) nhằm bảo đảm lợi ích đối tượng chuyên cho vay nặng 73 lãi Nếu ký hợp đồng thông thường với lãi suất cao, người vay không trả nợ, bên cho vay kiện tịa tịa thường tun buộc nợ phải trả nợ gốc lãi với mức lãi suất tính tối đa 150% mức lãi suất Ngân hàng quy định Chính vậy, để “c ộ t” nghĩa vụ nợ, chủ nợ thường ép nợ phải ký giấy bán nhà, khơng trả nợ m ất nhà Tuy nhiên, tác giả cho tiến hành thu thập đánh giá chứng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà m ua bán nhà, có đủ chứng để k ết luận hợp đồng giả tạo Tịa án áp dụng quy định Điều 129 Điều 137 BLDS năm 2005 để tuyên bô' vô hiệu chuyển sang xét xử hợp đồng vay tài sản với lãi suất để buộc bên vay trả cho bên cho vay - T h ứ hai, xác định ách nhiệm liên đới vợ, chồng hợp đồng vay tài sản Theo Đ iều 25 L uật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định trách nhiệm liên đới vợ, chồng đôi với giao dịch dân m ột bên thực Tuy nhiên, có m ột để xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch dân m ột bên thực hiện, " nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình", thực tế xét xử cho thấy nguyên đơn thường không đủ chứng để chứng minh khoản tiền mà họ cho vay bị đơn sử dụng để “ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đ ình” Vì vậy, thơng thường Tịa án buộc m ột bên phải trả nợ cho nguyên đơn Đ iều dẫn đến m ột hậu sau giải vụ án này, việc thi hàng án khơng thực người vự (hoặc chồng) không chấp nhận bán tài sản chung người thi hành án Trong trường hợp quan thi hành án thường chờ vợ chồng họ tự phân chia tài sản phải chờ án Tịa án để có thi hành án; họ không tự phân chia không u cầu Tịa án phân chia việc thi hành án bị k éo dài, gây thiệt hại cho nguyên đơn Đ ể khắc phục tình trạng nêu ên , tác giả cho lấy giá trị tài sản giao dịch để làm xác định tư cách tham gia tố tụng người chồng (hoặc vợ) vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản mà có chồng (hoặc vợ) giao k ết với nguyên đơn Tiếp đó, vào giá trị tài sản giao dịch, Tịa án đánh giá chứng để từ xác định trách nhiệm liên đới hai vợ chồng đới với nguyên đơn quan hệ vay tài sản Đ iều 27 L uật H ơn nhân Gia đình năm 2000 quy định tài sản chung vợ chồng Khoản 2, Điều 28 L uật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định việc thỏa thuận bàn bạc vỢ chồng ưong việc sử dụng tài sản chung có giá trị lớn Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng vay tài sản, trường hợp xác định tài sản có giá trị lớn? N ếu xác định tài sản có giá trị lớn thụ lý Tịa án có cần phải triệu tập vợ (hoặc chồng) bị đơn (là người vay tài sản) vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hay khơng? Trong trường hợp vợ (chồng) người vay tài sản xác định đồng bị đơn? 74 Ví dụ: Bản án dân sơ thẩm số 26/DSST ngày 22/8/2005 Tịa án nhân dân quận Tân Bình xét xử tranh chấp hợp đồng vay tài sản nguyên đơn bà Nguyễn Thị Bích bị đơn Phan Thị Anh, số nợ 20 triệu đồng Vì cho khoản tiền tài sản có giá trị lớn tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân, nên Tịa án triệu tập ông Dương Đức K hiêm (chồng bà Anh) vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, án buộc ông Khiêm liên đới vđi bà Ấnh trả nợ Nhưng án dân phúc thẩm sơ' 134/DSPT ngày 05/12/2005 củ Tịa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh nhận định số nợ khơng phải tài sản có giá trị lớn nên sửa án sơ thẩm, xác định có bà Anh chịu trách nhiệm trả nợ cho bà Bích - Thứ ba, hợp đồng vay tài sản có bảo đảm người thứ ba Trường hợp bên vay tài sản chết mà không để lại di sản thừa k ế ngun đơn có quyền khởi kiện người thừa k ế địi lại tài sản hay khơng? Trường hợp bên vay khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ ngun đơn có quyền khởi kiện người bảo lãnh không? Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay chưa thực nghĩa vụ trả nợ thay Nguyên đơn có quyền khởi kiện bên nào? B ên người vay hay người nhận nghĩa vụ trả nợ cho người vay? Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay thực phần nghĩa vụ trả nợ sau khơng trả tiếp Ngun đơn có quyền khởi ngứời vay hay khơng? Ví dụ: Ơng H ký hợp đồng vay 20 lượng vàng SJC ông K với thời hạn 12 tháng, lãi suất 3%/tháng Hợp đồng vay tài sản ký 30/4/2004, ông H trả 03 tháng tiền lãi Ngày 01/01/2005 ông H bệnh m ất; bà Y (là vợ) 02 M, N người hưởng thừa k ế gồm: 01 nhà, số dư nợ 250 triệu đồng ông H với Công ty TNHH TM - DV z số tiền cơng ty ký biên bản, thỏa thuận trả nợ thay cho thừa k ế ông H (biên lập ngày 30/6/2005) sau cơng ty khơng thực Ơng K nhận thấy bà Y 02 M, N khả trả nợ nên kiện Tòa án nhân dân quận 10 Bản án sơ thẩm nhận định họ người thừa k ế nên phải có nghĩa vụ trả nợ cho ông K trước cơng ty z bà Y 02 thỏa thuận chuyển nghĩa vụ trả nợ cho công ty hai bên không thực Tác giả cho rằng, trường hợp người thừa k ế hợp pháp phải có nghĩa vụ trả nỢ cho người chết theo điều 637 Bộ luật D ân năm 2005) Còn việc chuyển giao nghĩa vụ khơng hợp phấp lúc khơng có đồng ý bên có quyền Do đó, ơng K kiện bà Y 02 hợp pháp Sau đó, bà Y có quyền kiện cơng ty z để đòi số nợ dư 250 triệu đồng Trên m ột số vướng m ắc thực tiễn xét xử ngành Tòa án hợp đồng vay tài sản thời gian qua, quan điểm tác giả vấn đề nhằm mục đích góp phần hồn thiện hệ thơng pháp luật V iệt Nam hợp đồng vay tài sản 75 r Ễ T LUẬN Qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả thấy rằng: Hợp đồng vay tài sản có nguồn gốc lâu đời mang chất nhân đạo sâu sắc, chế định hợp đồng vay tài sản ghi nhận cá luật cổ xưa loài người Qua thời gian, ch ế định pháp lý ngày hoàn thiện bảo vệ quyền người cho dù người vị trí xã hội C hế định hợp đồng vay tài sản Luật Dân Việt Nam ghi nhận điều chỉnh quan hệ chủ yếu hình thành, ổn định phổ biến lĩnh vực vay tài sản Trong giao lưu dân sự, quan hệ vay tài sản phần lớn điều chỉnh quy định BLDS năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, quan hệ vay tài sản cịn chịu điều chỉnh sô" quy định BLHS văn quy phạm pháp luật chuyên ngành ngân hàng Hợp đồng vay tài sản giống loại hợp đồng dân khác BLDS năm 2005 k ế thừa, phát triển dựa tự thỏa thuận thống ý chí bên cho vay bên vay m ột cách hợp pháp không trái đạo đức xã hội quyền lợi ích hợp pháp người khác Loại hợp đồng có vai trị quan trọng việc phân phối lại nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường sụ lu ng trợ, giúp đỡ lẫn thành viên cộng đồng Mặc dù bất cập nêu đề nghị hướng giải trình nghiên cứu, chế định hợp đồng vay tài sản góp phần bảo vệ sống cộng đồng ổn định lĩnh vực vay tài sản đồng thời đưa cần thiết để xử lý tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng Các quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản ban hành nhiều, khơng thực nghiêm chỉnh điều có nghĩa quy định pháp luật chưa vào sống, mục đích việc ban hành quy định chưa đạt Bởi vậy, xây dựng thực quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho để phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ vay tài sản thực tế 76 DANH H Ụ C TÀI LIỆU THAM rH ẲC ^ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân V iệt Nam năm 1995 Bộ luật Dân V iệt Nam năm 2005 Bộ luật Dân nước cộng hòa Pháp Bộ luật Dân N hật Bản Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 Bộ Dân luật Giản yếu Nam kỳ 1883 Bộ Dân luật Sài gịn 1972 Bộ Hồng việt Trung kỳ hộ luật 1936 - 1939 10 Bộ Hình luật Sài gịn 1972 11 Bộ luật Hình 1999 12 Bộ luật Hồng Đức 1483 13 Bộ luật Gia Long 1812 14 Luật giao dịch điện tử 2005 15 Luật ngân hàng nhà nước V iệt Nam năm 1997 sửa đổi bổ sung năm 2003 có hiệu lực thi hành từ 01/8/2003 16 Luật công cụ chuyển nhượng, năm 2005 17 Nghị việc thi hành Bộ luật Dân 1995, ngày 28/10/1995 18 Nghị số 45/2005/QH11 việc thi hành Bộ luật Dân 2005, ngày 14/5/2005 19 Nghị định 63/1998/NĐ - CP ngàyl7 tháng năm 1998 Chính phủ quản lý ngoại hối 20 Nghị định 165/1999/NĐ - CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 21 Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 22 Nghị định số 163/2006/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao địch bảo đảm 23 Nghị định 144/2006/NĐ - CP ngày 27/11/2006 Chính phủ họ, hụi, biêu , phường 24 Pháp lệnh quản lý Ngoại hối, năm 2005 25 Thông tư 01/1999 N gân hàng nhà nước ngày 16 tháng năm 1999 hướng dẫn Nghị định 63/1998/NĐ - CP ngày 17 tháng năm 1998 quản lý ngoại hối 26 Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày tháng năm 1992 Toà án nhân dân tối > cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp nợ hụi 77 27 Thông tư liên ngành số 03/TTLN, ngày 10/8/1996 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật theo nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân 1995 28 Thông tư liên tịch số 01/1997/TTLT ngày 19 tháng năm 1997 Toà án nhân dân tối cao, V iện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 29 Quyết định số 381/QĐ - N H I, ngày 28/12/1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất tiền gửi tiền vay tổ chức kinh tế dân cư 30 Quyết định số 241/2000/NHNH ngày tháng năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thay đổi ch ế điều hành lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 31 Quyết định sô" 1627/2001/QĐ - NHNN, ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hành Nhà nước việc ban hành quy ch ế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 32 Quyết định số 28/2002/QĐ - NHNN, ngày 11/01/2002 Thông đốc Ngân hành Nhà nước sửa đổi điều Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN, ngày 31/12/2001 Thống đốc N gân hành Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 33 Quyết định số 546/2002/QĐ - NHNN, ngày 30/5/2002 Thống đông Ngân hàng Nhà nước việc thực ch ế lãi suất thỏa thuận rong họat động tín dụng thương mại đồng V iệt Nam tổ chức tín dụng khách hàng 34 Quyết định số 127/2005/QĐ - NHNN, ngày 03/02/2005 việc sửa đồi, bổ sung số điều quy ch ế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN, ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hành Nhà nước 35 Quyết định số 783/2005/QĐ - NHNN, ngày 31/5/2005 Thống đốc Nhân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung khỏan điều Quyết định số 127/2005/QĐ - NHNN, ngày 03/02/2005 việc sửa đồi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng đơ'i với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN, ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hành Nhà nước 36 Quyết định số 1452/2003/QĐ - NHNN, ngày 03/11/2003 Thống đốc Nhân hàng Nhà nước việc ban hành quy ch ế cho vay có bảo đảm cầm cơ" giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng 37 Q uyết định số 94/2004/QĐ - NHNN, ngày 20/01/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi số điều quy chế cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá N gân hàng Nhà nước V iệt Nam Ngân hàng ban hành kèm theo 78 Quyết định số 1452/2003/QĐ - NHNN, ngày 03/11/2003 Thống đốc Nhân hàng Nhà nước CÁC SÁCH THAM KHẢO VÀ GIÁO TRÌNH 38 Nguyễn M ạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn M ạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn M ạnh Bách (2004), Luật dân Việt Nam lược khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Chính (1996), Hợp đồng vay tài sản - Một s ố vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đ ại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Thuỳ Dương (1999), Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật Dân sự, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Ngọc Đ iện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng Luật dân Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ dãn Luật dân Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Ngọc Đ iệp (2003), Tìm hiểu Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Michel Froment (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Dãn Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Triệu Quốc M ạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 49 Kart Marx (1978), Tư bản, m , tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Lê Thị M ận (2005), Tiền tệ - ngân hàng toán quốc tế, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 51 Vũ Văn M ẫu (1967), Dân luật lược giản, nhất, Sài gòn 52 Vũ Văn M ầu (1975), c ổ luật Việt Nam tư pháp sử, Sài Gòn 53 Nhà pháp luật V iệt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), M ột s ố vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Lê Văn Quang (2003), Quan hệ nhà nước xã hội dân Việt Nam lịch sử tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đoàn Thái Sơn (1999), Những vấn đề việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thương phiếu, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 57 Võ Hưng Thanh (2001), Hỏi đáp luật dân sự, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 58 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2001, Hà Nội 60 Tịa án nhân dân tơi cao (2002), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2001 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2002, Hà Nội 61 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2002 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2003, Hà Nội 62 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2003 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2004, Hà Nội 63 Tịa án nhân dân tơi cao (2005), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2005, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2005 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2006, Hà Nội 65 Tịa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án 2007, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Hà Nội 69 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết kiểm sát giải án hợp đồng vay tài sản, Hà Nội 70 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1995),Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 V iện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1997),Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1998), M ột s ố vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ th ế kỷ X V đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TẠP CHÍ VÀ BÁO 73 Thái Bình (2005), “Dân điêu đứng vay nặng lã i”, Báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh, (28 30) 74 Vương Bình (2005), “Xử án xưa tranh chấp chơi h ụ i”, Nguyệt san Pháp luật Tp Hồ Chí Minh, (96), tr 78 - 84 / 80 75 Trần Văn Biên (2001), “Một số vướng mắc việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến trả lãi lãi suất”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (11), tr 48 - 54 76 Trần Văn Biên (2004), “Về ch ế định hợp đồng vay tài sản ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9), tr 52 - 58 77 Trần Văn Biên (2004), “Mấy ý kiến góp ý cho quy định dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) hợp đồng vay tài sả n ”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1), tr 42 - 45 78 Hà Huy c ầ u (2001), “Xác định hành vi chiếm đoạt quan hệ vay mượn, chơi h ụ i”, Đặc san nghề luật, (2), tr 25 - 29 79 Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan luật tài sản”, Joumaỉs of Economic - Law, http://www.vnu.edu.vn 80 Châu Thị Đ iệp (2005), “Cách tính lãi suất hợp đồng vay tài sả n ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), tr 35 - 36 81 Lê Thu Hà (2002), “Bàn thời điểm trả nợ hợp đồng vay tài sả n ”, Đặc san nghề luật, (3), tr 28 - 29 82 Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền - M ột loại tài sản quan hệ dân sự”, Tạp chí Luật học, (1), ti - 83 Nguyễn Văn Hương (2004), “Tội cho vay lãi nặng - Những bắt cập Bộ luật Hình giải pháp khắc p hục”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (19), tr 27 - 30 84 Lý Hoàng Mai (2005), “Ấnh hưởng việc cải cách sách lãi suất với phát triển kinh tế ”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (10), tr 49 - 61 85 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, vài học nước kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (11), tr 42 - 51 ... củ a hỢp đồng vay tà i sản 15 1.3 So sán h hợp đồng vay tà i sả n vổi m ột sô' hỢp đồng d ân khác 17 1.3.1 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng mượn tài sản 17 1.3.2 Hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng. .. kết hợp đồng vay tài sản Do đó, tác giả cho hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận T h ứ hai, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ Theo quy định khoản Đ iều 406 BLDS năm 2005 ? ?Hợp đồng đơn vụ hợp. .. nghĩa vụ bên ngược lại Trong đó, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ Đốì tượng hỢp đồng trao đổi tài sản thường vật chủ yếu tiền hợp đồng vay tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản lại lấy đơn vị tiền

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w